Nghiên cứu tình trạng kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch theo khuyến cáo của ADA và AACE năm 2018 trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (FULL TEXT)

115 67 0
Nghiên cứu tình trạng kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch theo khuyến cáo của ADA và AACE năm 2018 trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường mãn tính, bệnh thường được phát hiện muộn đặc biệt là đái tháo đường týp 2, gây nên hậu quả là xuất hiện nhiều biến chứng nặng nề, trong đó biến chứng tim mạch làm tăng nguy cơ tử vong cao gấp 2-4 lần [82], [96]. Năm 1980 trên thế giới có khoảng 108 triệu người mắc bệnh bệnh đái tháo đường, con số này đã tăng lên khoảng 422 triệu người vào năm 2014. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ trên thế giới ở những người trên 18 tuổi đã tăng từ 4,7% năm 1980 lên 8,5% vào năm 2014. Tỷ lệ này tăng nhanh hơn ở các nước thu nhập trung bình và thấp. Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2017: khoảng 451 triệu người 18-99 tuổi đang mắc bệnh ĐTĐ, đến năm 2045 con số này sẽ tăng lên 693 triệu. Tỷ lệ ĐTĐ týp 2 đang gia tăng ở hầu hết các quốc gia, 79% người trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường sống ở các nước thu nhập thấp và trung bình. Ước tính rằng gần một nửa số người (49,7%) sống chung với bệnh ĐTĐ không được chẩn đoán. Năm 2017, khoảng 5 triệu ca tử vong trên toàn thế giới là do bệnh ĐTĐ ở độ tuổi 20–99. Chi phí chăm sóc sức khỏe toàn cầu cho những người mắc ĐTĐ ước tính là 850 tỷ USD vào năm 2017 [43]. Những quan sát ban đầu của Jean Vague năm 1950 đã được khám phá lại khoảng 3 thập kỷ sau đó, vào năm 1988 người ta đề xuất rằng những người không dung nạp glucose, tăng triglyceride, HDL-cholesterol thấp và tăng huyết áp có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao. Các nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ số khối cơ thất trái gia tăng một cách đáng kể trên bệnh nhân ĐTĐ có kèm tăng huyết áp. Grossman và cộng sự ghi nhận tỷ lệ phì đại thất trái có tăng huyết áp chiếm 72%, nhưng tỷ lệ này chỉ chiếm 32% ở bệnh nhân tăng huyết áp không có đái tháo đường với cùng mức độ tăng huyết áp. Phì đại thất trái đã được chứng minh là yếu tố dự báo các biến cố tim mạch [62]. Sự gia tăng đáng kể của gánh nặng bệnh tật và tử vong do tim mạch đã thúc đẩy các hội tim mạch và và đái tháo đường trên thế giới đưa ra nhiều khuyến cáo đánh giá nguy cơ tim mạch trong những năm gần đây. Để đánh giá việc kiểm soát nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ nhằm làm giảm các biến chứng tim mạch, việc áp dụng các khuyến cáo của: Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ(American Diabetes Association: ADA) và Hiệp hội Bác sĩ Nội tiết Hoa Kỳ(American Association of Clinical Endocrinologist: AACE) năm 2018 đưa đến cách tiếp cận tối ưu nhất, cụ thể việc kiểm soát các nguy cơ tim mạch ở Hoa Kỳ trong nhiều năm qua đã có những kết cục đáng kể. Tại Việt Nam, áp dụng các khuyến cáo trong thực hành và nghiên cứu về mối liên quan giữa việc kiểm soát các nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ để giảm các biến chứng tim mạch là vấn đề được đặt ra, do vậy đề tài “Nghiên cứu tình trạng kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch theo khuyến cáo của ADA và AACE năm 2018 trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2” thực hiện nhằm 2 mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá tình trạng kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch trong và ngoài khuyến cáo của ADA-AACE năm 2018 và một số biến chứng tim mạch trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện quận 11. Mục tiêu 2: Khảo sát mối liên quan giữa một số biến chứng tim mạch thường gặp với các yếu tố nguy cơ trên các bệnh nhân này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG BÉ CHÍN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KIỂM SỐT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH THEO ADA, AACE NĂM 2018 TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa đường mãn tính, bệnh thường phát muộn đặc biệt đái tháo đường týp 2, gây nên hậu xuất nhiều biến chứng nặng nề, biến chứng tim mạch làm tăng nguy tử vong cao gấp 2-4 lần [82], [96] Năm 1980 giới có khoảng 108 triệu người mắc bệnh bệnh đái tháo đường, số tăng lên khoảng 422 triệu người vào năm 2014 Tỷ lệ bệnh ĐTĐ giới người 18 tuổi tăng từ 4,7% năm 1980 lên 8,5% vào năm 2014 Tỷ lệ tăng nhanh nước thu nhập trung bình thấp Theo Liên đồn Đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2017: khoảng 451 triệu người 18-99 tuổi mắc bệnh ĐTĐ, đến năm 2045 số tăng lên 693 triệu Tỷ lệ ĐTĐ týp gia tăng hầu hết quốc gia, 79% người trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường sống nước thu nhập thấp trung bình Ước tính gần nửa số người (49,7%) sống chung với bệnh ĐTĐ khơng chẩn đốn Năm 2017, khoảng triệu ca tử vong toàn giới bệnh ĐTĐ độ tuổi 20–99 Chi phí chăm sóc sức khỏe tồn cầu cho người mắc ĐTĐ ước tính 850 tỷ USD vào năm 2017 [43] Những quan sát ban đầu Jean Vague năm 1950 khám phá lại khoảng thập kỷ sau đó, vào năm 1988 người ta đề xuất người không dung nạp glucose, tăng triglyceride, HDL-cholesterol thấp tăng huyết áp có nguy mắc bệnh tim mạch cao Các nghiên cứu gần cho thấy số khối thất trái gia tăng cách đáng kể bệnh nhân ĐTĐ có kèm tăng huyết áp Grossman cộng ghi nhận tỷ lệ phì đại thất trái có tăng huyết áp chiếm 72%, tỷ lệ chiếm 32% bệnh nhân tăng huyết áp khơng có đái tháo đường với mức độ tăng huyết áp Phì đại thất trái chứng minh yếu tố dự báo biến cố tim mạch [62] Sự gia tăng đáng kể gánh nặng bệnh tật tử vong tim mạch thúc đẩy hội tim mạch và đái tháo đường giới đưa nhiều khuyến cáo đánh giá nguy tim mạch năm gần Để đánh giá việc kiểm soát nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ nhằm làm giảm biến chứng tim mạch, việc áp dụng khuyến cáo của: Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ(American Diabetes Association: ADA) Hiệp hội Bác sĩ Nội tiết Hoa Kỳ(American Association of Clinical Endocrinologist: AACE) năm 2018 đưa đến cách tiếp cận tối ưu nhất, cụ thể việc kiểm soát nguy tim mạch Hoa Kỳ nhiều năm qua có kết cục đáng kể Tại Việt Nam, áp dụng khuyến cáo thực hành nghiên cứu mối liên quan việc kiểm soát nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ để giảm biến chứng tim mạch vấn đề đặt ra, đề tài “Nghiên cứu tình trạng kiểm sốt yếu tố nguy tim mạch theo khuyến cáo ADA AACE năm 2018 bệnh nhân đái tháo đường týp 2” thực nhằm mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá tình trạng kiểm sốt yếu tố nguy tim mạch khuyến cáo ADA-AACE năm 2018 số biến chứng tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện quận 11 Mục tiêu 2: Khảo sát mối liên quan số biến chứng tim mạch thường gặp với yếu tố nguy bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu Tăng glucose máu mãn tính ĐTĐ dẫn đến thương tổn, rối loạn chức suy yếu nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu 1.2 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Biến chứng tim mạch luôn mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu tim mạch nội tiết 50% bệnh nhân bị biến chứng tim mạch từ phát bệnh, nghĩa biến chứng tim mạch hình thành từ giai đoạn tiền đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong cao nhất, chiếm 75% bệnh nhân đái tháo đường [21],[24] Phát hiện, can thiệp sớm yếu tố nguy làm giảm biến chứng tim mạch tử vong cho người ĐTĐ 1.2.1 Dịch tễ Bệnh ĐTĐ có xu hướng gia tăng khơng ngừng suốt nhiều năm qua với tỷ lệ ĐTĐ cao độ tuổi 20-79 tuổi quốc gia giàu hay nghèo Thế Giới [42] Trong số đó, ĐTĐ týp chiếm tỷ lệ khoảng 55% vào năm 2035, với 85% đến 95% tập trung quốc gia phát triển cao nước phát triển Khoảng 80% bệnh nhân ĐTĐ sống nước có thu nhập từ thấp trung bình Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương, vùng có tốc độ ĐTĐ tăng nhanh Thế Giới với ước tính năm 2013 khoảng 3,2 triệu người mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 5,37% [42] Nghiên cứu can thiệp điều trị đa yếu tố bệnh nhân ĐTĐ ADDITION (AngloDanish-Dutch Study of Intensive Treatment in People With Screen Detected Diabetes in Primary Care), tỷ lệ biến cố tim mạch nhóm điều trị tích cực 7,2% so với 8,5% nhóm điều trị thơng thường tỷ lệ tử vong nhóm 6,2% 6,7%, chủ yếu can thiệp mục tiêu quan trọng gồm HbA1C, lipid máu huyết áp [56] Các yếu tố nguy gây bệnh thừa cân, hoạt động thể lực, thời gian phát ĐTĐ quan tâm nhằm làm chậm khởi phát bệnh Theo ADA AACE việc chẩn đoán, điều trị, theo dõi chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ có cập nhật Các yếu tố nguy tim mạch kèm tăng huyết áp, thừa cân rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, khuyến cáo điều trị chặt chẽ giúp làm giảm tỷ lệ biến chứng tim mạch tử vong sớm người ĐTĐ [7]21],[89] 1.1.2 Phân loại Biến chứng tim mạch bệnh nhân ĐTĐ phân làm loại: + Bệnh tim ĐTĐ + Bệnh mạch vành xơ vữa hay bệnh tim thiếu máu cục (BTTMCB) 1.1.2.1 Sinh bệnh học bệnh tim ĐTĐ [22] Cơ chế bệnh sinh bệnh tim ĐTĐ có nhóm chế chủ yếu sau: (1) rối loạn chuyển hóa acid béo tự do, đề kháng insulin, (2) thay đổi cấu trúc xơ hóa rối loạn hoạt động tế bào, (3) bệnh lý mạch máu nhỏ (4) bất thường hệ thống thần kinh tự động hệ RAA (Renin Angiotensin Aldosteron) [73] Sơ đồ 1.1 Sự thay đổi chức sinh hóa gây bệnh tim ĐTĐ 1.1.2.2 Sinh bệnh học bệnh mạch vành xơ vữa đối tượng ĐTĐ Bệnh ĐTĐ týp chất thật bệnh lý xơ vữa toàn hệ thống mạch máu, môi trường viêm tiến triển gây xơ vữa Vai trị béo phì, cường insulin kháng insulin đóng vai trị then chốt trạng thái viêm mãn tính đặc trưng phản ứng stress oxy hóa chỗ, rối loạn chức nội mô, hoạt động hệ thống thần kinh giao cảm hệ RAA, rối loạn chức mơ mỡ Tình trạng viêm mãn tính thể qua gia tăng nồng độ yếu tố ức chế hoạt hóa plasminogen-1 (PAI-1), CRP, yếu tố hoại tử u-alpha (TNF-α), interleukin-6 (IL-6) fibrinogen Nhiều chế khác khiếm khuyết trước thụ thể, tổn thương sau thụ thể gây kháng insulin hay bất thường tín hiệu thụ thể vận chuyển glucose, dẫn đến hàng loạt biến cố xảy mơ đích, tăng xơ vữa, microalbumin niệu, rối loạn lipid máu tăng đông.[46] Tăng đường máu hoạt hóa protein C kinase tế bào nội mơ gây tăng trương lực, tăng tính thấm xơ vữa mạch Tăng nồng độ insulin ĐTĐ týp với tác động trực tiếp hay gián tiếp gây xơ vữa Ngoài ra, tăng nồng độ lipoprotein ĐTĐ đặc biệt kiểm soát glucose máu kém, làm tăng phản ứng oxy hóa LDL.C đường hóa lipoprotein trọng lượng phân tử thấp tăng tạo tế bào bọt Rối loạn cấu trúc chức nội mô mạch máu góp phần gây tổn thương xơ vữa bệnh nhân ĐTĐ Thêm vào đó, tình trạng rối loạn huyết động, tăng kết dính tiểu cầu tăng nồng độ yếu tố đơng máu, góp phần gây xơ vữa mạch máu, có động mạch vành bệnh nhân ĐTĐ[71], [85] 1.3 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3.1 Chẩn đoán đái tháo đường Theo tiêu chuẩn dồng thuận nhiều hiệp hội từ năm 2009 gồm ADA, IDF áp dụng gồm: - HbA1C ≥ 6,5%; - Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dl (7 mmol/L), sau tối thiểu không ăn; - Glucose huyết tương ≥ 200mg/dl (11,1 mmol/L), sau nghiệm pháp dung nạp uống 75g glucose; - Glucose huyết tương ≥ 200mg/dl (11,1 mmol/L), kèm với triệu chứng tăng đường máu Nếu khơng có triệu chứng tăng đường máu bù chuyển hóa cấp tính, xét nghiệm lặp lại lần để xác định chẩn đoán [31], [32] 1.3.2 Phân loại đái tháo đường týp Áp dụng số tiêu chuẩn phân loại nhóm nghiên cứu chiến lược đái tháo đường týp Châu Á- Thái Bình Dương năm 2005 [36], bao gồm: - Bệnh thường khởi phát sau tuổi 40 - Thường có béo phì - Khởi bệnh kín đáo, phát tình cờ, tiến triển từ từ - Rất nhiễm toan ceton - Biến chứng xảy chậm, biến chứng mạch máu lớn chiếm ưu - Tiết insulin bình thường giảm nhẹ - Thường tổn thương thụ thể insulin - Khơng có kháng thể kháng đảo - Biến chứng xảy chậm - Glucose máu ≤ 300 mg/dl (16,5 mmol/l) - Đường niệu ≤ 100 mg/24h - Glucose máu thường ổn định áp dụng phối hợp nhiều biện pháp điều trị chế độ ăn, luyện tập uống thuốc viên hạ glucose máu 1.4 RỐI LOẠN LIPID(RLLP) MÁU Chẩn đoán RLLP máu dựa theo hướng dẫn AACE 2012(28) xác định xét nghiệm bilan lipid máu, có nhiều rối loạn sau: - Cholesterol máu > 5,2 mmol/L(200mg/dL) - Triglyceride > 1,7 mmol/L(150mg/dL) - LDL-C > 3,4 mmol/L(130mg/dL) - HDL-C < 1.01 mmol/L(40mg/dL) 1.4.1 RLLP máu ĐTĐ Khiếm khuyết tác dụng insulin tăng đường huyết dẫn đến thay đổi lipoprotein huyết tương bệnh nhân ĐTĐ Đặc biệt ĐTĐ týp 2, béo phì/ đề kháng insulin, rối loạn chuyển hóa nguyên dạng ĐTĐ này, dẫn đến bất thường lipide không bao gồm THA Các bất thường lipiprotein thường xuất ĐTĐ týp 2, bao gồm tăng TG giảm HDL huyết tương Ngoài ra, lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) chuyển đổi thành nhỏ hơn, có lẽ gây dị ứng hơn, gọi LDL đậm đặc nhỏ Rối loạn thường không điều chỉnh đầy đủ với kiểm sốt đường huyết RLLP thường tìm thấy bệnh nhân tiền ĐTĐ, bệnh nhân kháng insulin số glucose máu bình thường 1.4.2 Rối loạn chuyển hóa lipid ĐTĐ týp Rối loạn chuyển hóa lipid ĐTĐ týp thường phổ biến týp Ảnh hưởng ĐTĐ lên chuyển hóa lipid lipoprotein phức tạp nhiều chịu tác động nhiều yếu tố: béo phì, phương pháp điều trị, mức độ kiểm soát glucose máu, sử dụng thuốc điều trị rối loạn phối hợp biến chứng bệnh ĐTĐ Rối loạn chuyển hóa lipid đặc trưng tăng TG giảm HDL-C TG tăng bệnh ĐTĐ týp có glucose máu tăng nhẹ đến mức vừa phải tăng tiết VLDL Trong trường hợp khơng điều trị có glucose máu tăng nặng, có suy giảm insulin kèm đề kháng insulin, tăng TG cịn giảm hoạt tính lipoprotein lipase HDL-C cải thiện bệnh nhân giảm cân, điều trị insulin hay thuốc hạ đường huyết khác Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân ĐTĐ týp kéo dài có điều trị giảm glucose máu thích hợp Rối loạn chuyển hóa lipid tồn dai dẳng bệnh nhân ĐTĐ xem xét với rối loạn tương tự xảy bệnh nhân không bị ĐTĐ gợi ý rối loạn chuyển hóa lipid ĐTĐ týp cịn yếu tố khác có trước góp phần gây ĐTĐ béo phì trung tâm, kháng insulin.LDL-C thường cao ĐTĐ týp 10 Ngồi tăng lipid máu ĐTĐ yếu tố di truyền (ĐTĐ xảy người tăng lipid máu tiên phát) Rối loạn hay gặp tăng TG máu tăng lipid máu phối hợp có tính gia đình Những bệnh nhân thường tăng TG trầm trọng 1.5 KHUYẾN CÁO CỦA ADA VÀ AACE 2018 1.5.1 Điều trị không dùng thuốc Chế độ điều trị không dùng thuốc bao gồm việc thay đổi lối sống tích cực thơng qua chế độ dinh dưỡng luyện tập thể lực.[18][93][91] 1.5.1.1 Luyện tập thể lực - Thận trọng kiểm tra biến chứng tim mạch, thần kinh, biến dạng chân, tăng huyết áp chưa kiểm soát hay biến chứng tăng glucose máu - Phương pháp luyện tập thông dụng dễ áp dụng với tổng thời gian 150 phút tuần Có thể trung bình ngày từ 30 phút trở lên với khoảng ngày tuần, nghỉ ngày không nên ngày liên tiếp Mục tiêu cho hoạt động để ước tính tiêu hao 700 kcal/tuần 1.5.1.2 Dinh dưỡng - Áp dụng tùy thuộc vào thói quen, điều kiện kinh tế bệnh nhân Khuyến khích giảm cân tối thiểu khoảng 7% so với cân nặng ban đầu bệnh nhân thừa cân, béo phì - Nên dùng loại carbohydrate hấp thu chậm, có nhiều chất xơ hay có số tăng glucose máu thấp với lượng 130 gram ngày, khoảng 45-60% tổng số lượng Đạm khoảng 1gram/kg cân nặng/mỗi ngày chiếm 10-20% tổng lượng bệnh nhân khơng suy thận Nên có 2-3 bữa ăn cá/tuần Chú ý sử dụng loại acid béo thực vật dầu đậu nành, đậu phọng, dầu oliu, dầu mè, mỡ cá Khuyến khích chế độ ăn nhiều rau cải, loại đậu, trái ngũ cốc nguyên hạt - Hạn chế muối tất thức ăn có vị mặn Rượu, cà phê sử dụng giới hạn cho phép 87 Refedening Obesity and its treatment (2000) https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/206936/0957708211_eng pdf 88 Ridker P.M (2003), Clinical Application of C-Reactive Protein for Cardiovascular Disease Detection and Prevention, Circulation, 107, pp 363-369 89 Roever L., Casella-Fihho A., Dourado P.M.M., et al (2014), Cardiovascular Complications in Diabetes, J Diabetes Metab, 5(8), pp 415-421 90 Ruckert I.M., Maier W., Mielck A., et al (2012), Personal attributes that influence the adequate management of hypertension and dyslipidemia in patients with type diabetes Results from the DIAB-CORE Cooperation, Cardiovascular Diabetology, 11, pp 2-15 91 Ryden L., Standl E., Bartnik M., et al (2007), Guidelines on diabetes, pre- diabetes, and cardiovascular disease: executive summary, European Heart Journal, 28, pp 88-136 92 Ryden L., Grant P.J., Anker S.D., et al (2019), ESC Guidelines on diabetes, pre- diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD, European Heart Journal, 34, pp 1-70 93 Ryden L., Grant P.J., Anker S.D., et al (2013), ESC Guidelines on diabetes, pre- diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD, European Heart Journal, 34, pp 3035-3087 94 The Look AHEAD Research Group (2013), Cardiovascular effects of intensive lifestyle intervention in type diabetes, N Engl J Med, 369, pp 145-154 95 Tan C.E., Chew S.K., Wai D., et al (2004), Can We Apply the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel Definition of the Metabolic Syndrome to Asians ?, Diabetes Care, 27(5), pp 1182-1186 Tanaka S., Hayashi T., Kihara Y., et al (2006), Standard measurement of cardiac function indexes, J Med Ultrasonics, 33, pp 123-127 96 Yusuf S (2004) Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study Lancet 364(9438), pp 937 - 952 97 Zinman B., Inzucchi S.E., Lachin J.M., et al (2014), Rationale, design, and baseline characteristics of a randomized, placebo-controlled cardiovascular outcome trial of empagliflozin (EMPA-REG OUTCOME), Cardiovascular Diabetology, 13, pp 102-120 PHỤ LỤC Phiếu nghiên cứu Mã bệnh nhân :………………… STT:……… PHIẾU NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÁNH -Họvà tên bệnh nhân:……………………Năm sinh:……………Nam/Nữ:……… - Địa liên hệ……………………………………………………………………… - Số điện thoại liên lạc:……………………………………………………………… - Họ tên người thân liên lạc:………………………………………………………… - Số điện thoại người thân:…………………………………………………………… - Ngày khám lần 1:… /……/20… - Ngày hẹn khám lần 2:… /……/20… B CÁC THÔNG SỐ ĐIỀU TRA 1/ Hút thuốc lá: Có…… , Khơng…… , Số lượng:…… gói năm 2/ Thời gian vận động thể lực:………ngày/tuần 3/ Thời gian phát bệnh ĐTĐ vào năm:……………………………………… 4/ Thuốc sử dụng: -Sulfunyure:………………….-Ức chế men α-glucosidase:…………………… -Metformin:………………….-TZD:………………………………………… -Insulin:…………………… 5/ Thời gian phát THA:……… năm HA tối đa(mmHg):…………………… 6/ Thời gian phát THA:…………… HA vào viện(mmHg):………………… (Trước ĐTĐ…………… Cùng lúc ĐTĐ……………… Sau ĐTĐ:……………… 7/ Thuốc hạ HA sử dụng: -UCMC:……………………… -UCTT AII:……………………………………… -UC beta:……………………….-Lợi tiểu:………………………………………… -UC calci:………………………-Khác:…………………………………………… 8/ Chỉ số BMI: Lần đầu khám Lần khám sau tháng CN(Kg): CC(m): BMI: 9/ Vòng bụng: Lần đầu khám(cm) Lần khám sau tháng(cm) 10/ Các số sinh hóa máu: Chỉ số Đường máu lúc đói(mg%) Đường máu sau ăn(mg%) HbA1C(%Hb) Ure(mg%) Lần khám đầu Lần khám sau tháng Creatinine(mg%) Cholesterol(mg%) eGFR(ml/min/1.73m² Triglyceride(mg%) HDL-C(mg%) LDL-C(mg%) Cholesterol(mg%)/ HDL-C(mg%) Triglyceride(mg%)/ HDL-C(mg %) LDL-C(mg%)/ HDL-C(mg%) CRPhs(mg/l) 11/ Microalbumin niệu(Albumin/Creatinin niệu) Lần đầu khám(mg/g) Lần khám sau tháng(mg/g) 12/Siêu âm tim động mạch cảnh Chỉ số AO(mm) LA(mm) IVSs(mm) IVSd(mm) LVDd(mm) LVDs(mm) PWd(mm) PWs(mm) EF(%) FS(%) LVM(g) LVMI(g/m2) Vận động vùng Dòng lá: V Max (m/s) GdPmax E/A Dòng chủ: V Max (m/s) GdPmax Dòng phổi: V Max (m/s) GdPmax Vale lá: V Max (m/s) PAPs Lần khám đầu Lần khám sau tháng IMT(trái, phải) mm Ngày………tháng…… năm…… Bác sĩ điều tra SỞ Y TẾ TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bệnh viện quận 11 TPHCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHOA KHÁM BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài : Nghiên cứu tình trạng kiểm soát yếu tố nguy tim mạch theo ADA, AACE năm 2018 bệnh nhân đái tháo đường type Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên bệnh nhân Bùi Thiện L Trần Xuân H Võ Văn L Nguyễn Thị Hồng C Huỳnh Văn T Nguyễn Thị C Nguyễn Thiên K Võ Trung K Huỳnh Thị Ánh T Võ Duy Đ Lý Sơ H Lâm Quế T Nguyễn Kim H Nguyễn Thị M Nguyễn Thị H Hà Thị Thanh X Đinh Thị T Nguyễn Văn Y Nguyễn Thị H Nguyễn Thanh Kh Mã bệnh nhân 16004326 16002757 16009342 16012849 17056173 16006040 16003223 18115637 16047026 16001441 18135014 19043773 16012278 16010726 16004299 18021914 16013093 18072048 16023994 16013081 Tuổi nam nữ 60 75 87 71 64 60 62 71 65 58 57 67 59 78 45 59 78 70 68 55 Địa thường trú 127/56 - Âu Cơ Phường 14 Quận 11 520 Nhật Tảo phường quận 11 161A/7 Lạc Long Quân p quận 11 235/3 Tạ Uyên, p6, q11 124/5 Lê Thị Bạch Cát p 11 quận 11 Kênh Tân Hiệp, p.3, q Tân Phú 347/10 Minh phụng, p2, q11 30A 100 Bình Thới, p14, q11 30A 100 Bình Thới, p14, q11 12A, p8 q11 13/2 Phú Thọ, p1, q11 123 A phường quận 11 86/1 Ơng Ích Khiêm,p3, q11 247/95/1 Lạc Long Quân,p3,q11 639/61 Hương Lộ KP7, q11 118/39 Mạc Vân, q8 TPHCM 156/29 đường 100, p14, q11 Đường 14, q 11 172 A, p14, q11 F41 Chung Cư Bình Thới, q11 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Nguyễn Thị C Lê Thiên H Đỗ Thị G Lê Văn V Nguyễn Trường S Huỳnh Thị Vũ T Đoàn Thị Thu H Nguyễn Thị H Lương C Nguyễn Thành S Võ Thanh T Ơng M Nguyễn Hồng V Hồ Thị B Lại Thành Ú Tăng Hữu T Lâm Thị L Lê Tuấn T Bùi Kim L Nguyễn Thị M Võ Thị Ánh H Huỳnh Thị Ú Đàm Tú T Bùi Thị D Nguyễn Thị Cẩm H Vòng Kỳ Kh Lê Thị G Nguyễn Thị Mộng Nh Võ Thanh H Nguyễn Quang V Võ Thị B Huỳnh Thị L Lê Kim C Trần Siêu K Võ Thị Hồng H Đặng Thị T La Triệu O Lưu H Nguyễn Văn Th Quách Văn Th Hà Tô N Võ Thị T Hứa Thanh L Đoàn Văn B Vũ Thị S Lý Minh T 17903321 16006671 16014160 16014162 16003145 16002565 16002661 16014169 16008905 16003591 16008594 16013096 16063524 16017163 16010658 16003739 16005255 16005260 16034652 16003930 16006045 17027002 16004844 16002335 16019475 16002335 16001165 16013425 16006708 16006009 16003689 16005279 16021793 16011513 16004840 16003673 16004701 16012326 16006837 16085504 16070282 16004696 17075423 16003979 16010567 16012318 64 50 71 74 59 71 59 90 62 66 57 63 64 68 78 61 64 62 57 83 60 52 69 87 58 63 78 57 59 79 97 66 67 70 83 64 66 67 61 41 91 62 44 60 79 63 118/12 Hịa Bình, Hịa Thạnh, q TP 351/31 CX Lê Đại Hành, p11, q11 161D/47 Lạc Long Quân, p3, q11 161D/47 Lạc Long Quân, p3, q11 542/25C Nhật Tảo,p7, q11 113/19 Bình Trị Đơng, q BT 123 Lê Thị Bạch Cát, p13, q11 205/8 Phó Cơ Điều, p6,q11 192 Trần Quý, p6, q11 10/39 KP15, Bình Hưng Hịa, qBT 94 Nguyễn Thị Nhỏ,p1,q11 168/25/9E Lê Thị Bạch Cát, p11 94/14 Hịa Bình, p5,q11 6/17/20 Tân Hóa, p1,q11 106h/30 lạc Long Quân,p3, q11 467e/25a Lê Đại Hành, p11,q11 539/2/14 Bình Thới, p14, q11 539/2/14 Bình Thới, p14, q11 63/4/702 Hồng Bàng, p1, q1 112 Lô K đường số CX BT, p8,q11 634/17 Phạm Văn Chí, p8, q 263/6 Lý Thường Kiệt, p15, q11 20A đường số 22 KP 23, q BT 269 Lê Đại Hành, p13, q11 19/29 Bình Thới, p11, q11 269 Lê Đại Hành, p13, q11 186/24 Bình Thới, p14, q11 6/8E Công Chúa Ngọc Hân, p13,q11 70B Phú Thọ, p2, q11 84/16 Phú Thọ, p2, q11 35/5 M Phú Thọ, p1,q11 22/25 Tân Hóa, p1, q11 28 Hồng Xn Hồnh, Hiệp Tân,q11 93 Xóm Đất, p8, q11 174/42/12 Thái Phiên, p8, q11 550/32 Hồng Bàng, p16, q11 592/26 Lac Long Quân, p5, q11 115/6/36 Lị Siêu, p8,q11 219 Lơ K Bình Thới p8, q11 1150/9/2 đường 3/2, p12, q11 15A Nguyễn Chí Thanh, p16, q11 726 Nguyễn Chí Thah, p4, q11 340/6 Lạc Long Quân, p5, q11 568/10/38 Lạc Long Quân, p5, q11 543G Minh Phụng, p10, q11 29/39 Lò Siêu, p16, q11 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Lâm X Nguyễn Thị Mỹ H Hoàng Văn Kh Trương Kim K Phan Thị B Nguyễn Thị Kim H Phương Kim H Trần Cẩm Qu Trương Ngọc Y Nguyễn Thị Kim X Huỳnh H Nguyễn Kim H Thái Thanh Th Sâm H Chu A L Quách Trường H Phạm Tấn H Trần Thị Ph Lai Kim H Châu Thị Mỹ H Châu Thị M Nguyễn Văn Đ Bùi Thị B Nguyễn Ngọc Tr Thái Ph Nguyễn Thị M Trương Thị M Ngô T Nguyễn Thị X Nguyễn Thị V Võ Thành Tr Trần M Lý Mỹ Ng 100 Hồ Kim C 101 102 Lê Thị D Thái Tô N 16029380 16009344 18169611 16010718 16005994 16005991 16005999 16005992 17156241 16001113 16003780 17024265 16013076 16006359 16010662 16905559 19049856 16012033 16005511 16012820 17073596 16006137 16027963 16013043 17141842 16902246 19052349 18003904 17001627 16017173 16070282 16006374 16006955 18020743 16013055 16012679 66 52 83 67 68 78 64 58 65 70 69 63 63 82 66 56 47 71 45 52 54 55 75 61 69 87 48 82 84 71 61 72 67 59 87 78 708/6 Hồng Bàng, p1, q11 323/17 Minh Phụng, p2, q11 360/114 A Nguyễn Thị Minh Khai,p5, q3 39/7/37 Phú Thọ, p 1, q11 220 Lô B lạc Long Quân, p5, q11 203/31 D Lạc Long Quân, p5, q11 528/6 Minh Phụng, p9, q11 64/15 Lũy Bán Bích, p Tân Thới Hịa,q TP 29/5 Liên Khu 16-18 Bình Trị Đơng, BT 180/9D Lạc Long Qn, p10, q11 150/10 Lê Thị Bạch Cát, p11, q11 748/1A Hồng Bàng, p1, q11 174/65/23 Thái Phiên, p8, q11 25/5 Âu Cơ, p14, q11 467E/84 Lê Đại Hành, p11, q11 455 Lê Đại Hành, p11, q11 44A đường 702 Hồng Bàng, p1,q11 230/3 Lạc Long Quân, p10, q11 137/16 Nguyễn Chí Thanh, p16, q11 228/62/1 Hàn Hải Nguyên, p9,q11 256/78/21A Hàn Hải Nguyên, p9, q11 152/54/19 Lạc Long Quân, p3, q11 180/28d Lạc Long Quân, p10, q11 86/156 Ong Ích Khiêm, p14, q11 323/18/9 Minh Phụng, p2, q11 79/30/13 Âu Cơ, p14, q11 1/122AC KP OA, Gò dầu, Tây Ninh 170/24 Tuệ Tĩnh, p12, q11 4E Lạc Long Quân, p5, q11 69/19 BT 15KP5 Phước Long, q9 762 Phạm Văn Chí, p7, q11 63/6/34 Trương Phước Phan, p5, q5 2.22 Lô F c/c Lạc Long Quân p5, q11 51 Miếu Gị Xồi, Bình Hưng Hịa, q BT 323/18/10 Minh Phụng, p2, q11 269/3 Nguyễn Thị Nhỏ, p16, q11 Người hướng dẫn khoa học Người thực GS.TS NGUYỄN HẢI THỦY BS LƯƠNG BÉ CHÍN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG BÉ CHÍN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KIỂM SỐT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH THEO ADA, AACE NĂM 2018 TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62 72 20 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HẢI THỦY HUẾ - 2020 Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu chân thành quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Dược Huế quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Hải Thủy người Thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn tận tâm, dìu dắt đường học tập, nghiên cứu khoa học sống Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị, em đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên, góp ý cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn đến quý bệnh nhân gia đình đồng ý tham gia, hợp tác thời gian nghiên cứu Cuối cùng, xin dành tất tình u thương lịng biết ơn sâu nặng cho người thân gia đình, người ln bên tơi, ln hết lịng tơi Xin trân trọng cám ơn! Huế, tháng 12 năm 2020 Lương Bé Chín LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lương Bé Chín KÝ HIỆU VIẾT TẮT AACE American Association of Clinical Endocrinologist (Hiệp hội Bác sĩ Nội tiết Hoa Kỳ) ADA ASE American Diabetes Association: Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ American Society of Echocardiography: Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ Body mass Index: Chỉ số khối thể Body surface area: diện tích bề mặt thể Bệnh tim mạch xơ vữa BMI BSA BTMXV DCCT ĐTĐ EASD EF ESC FIELD Diabetes Control and Complications Trial: Thử nghiệm kiểm soát biến chứng tiểu đường Đái tháo đường The European Association for the Study of Diabetes: Hiệp hội Nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu Ejection fraction: phân suất tống máu The European Society of Cardiology: Hội tim mạch Châu Âu Fenofibrate Intervention and Event Lowering in Diabetes: Fenofibrate Can thiệp hạ thấp biến cố bệnh đái tháo đường HbA1C Hemoglobin glycat hóa Hs-CRP HDL- C High sensitivity C-reactive protein: Protein phản ứng C độ nhạy cao High Density Lipoprotein- Cholesterol: Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao Left Ventricular end Diastolic diameter: Đường kính thất trái cuối tâm trương Left Ventricular end Systolic diameter: Đường kính thất trái cuối tâm thu Left Ventricular end Systolic Post Wall: Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu Left Ventricular end Diastolic Post Wall : Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương Low Density Lipoprotein- Cholesterol: Cholesterol lipoprotein tỉ LVDd LVDs LVPWs LVPWd LDL-C LVM LVMI MLCT NGSP NHANES III IDF IMTc IVSd OGTT PWd RAA RLLP TG TPHCM : VB Vd Vs VLDL-C : UACR UKPDS WHO : YTNC: trọng thấp Left ventricular mass : khối thất trái Left ventricular mass index: số khối thất trái Mức lọc cầu thận National Glycohemoglobin Standardization Program: chương trình chuẩn hóa glycohemoglobin quốc gia The Third National Health and Nutrition Examination Survey: Khảo sát kiểm tra sức khỏe dinh dưỡng quốc gia lần thứ ba International Diabetes Federation: Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế Carotid artery intima-media thickness: bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung Chiều dày vách liên thất cuối tâm trương Oral glucose tolerance test : Xét nghiệm dung nạp glucose Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương Renin angiotensin aldosterone: renin angiotensin aldosterone Rối loạn lipid Triglyceride Thành phố Hồ Chí Minh Vịng bụng Diastolic volume : thể tích tâm trương Systolic volume : thể tích tâm thu Very Low Density Lipoprotein- Cholesterol: Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp Urine Albumin to Creatinin Ratio : Tỉ lệ Albumin/Creatinin niệu United Kingdom Prospective Diabetes Study: Nghiên cứu dự báo bệnh đái tháo đường Anh Quốc World Health Organization: Tổ chức y tế giới Yếu tố nguy ... kiểm soát nguy tim mạch bệnh nhân ĐTĐ để giảm biến chứng tim mạch vấn đề đặt ra, đề tài ? ?Nghiên cứu tình trạng kiểm soát yếu tố nguy tim mạch theo khuyến cáo ADA AACE năm 20 18 bệnh nhân đái tháo. .. GIÁ TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH THEO KHUYẾN CÁO CỦA ADA - AACE NĂM 20 18 VÀ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH THƯỜNG GẶP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 3.1.1 Đánh giá tình trạng kiểm. .. đái tháo đường týp 2? ?? thực nhằm mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá tình trạng kiểm soát yếu tố nguy tim mạch khuyến cáo ADA- AACE năm 20 18 số biến chứng tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện

Ngày đăng: 16/03/2022, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

    • 1.2.1. Dịch tễ

    • 1.1.2. Phân loại

    • 1.1.2.1. Sinh bệnh học bệnh cơ tim ĐTĐ [22]

      • Sơ đồ 1.1. Sự thay đổi chức năng và sinh hóa gây bệnh cơ tim ĐTĐ

      • 1.1.2.2. Sinh bệnh học bệnh mạch vành do xơ vữa trên đối tượng ĐTĐ

        • 1.4.2. Rối loạn chuyển hóa lipid trong ĐTĐ týp 2

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 1 . Đối tượng được chọn nghiên cứu

            • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

            • . CỠ MẪU

            • . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2 . CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

            • 1 Các biến số theo mục tiêu khuyến cáo của ADA:

            • 2.7.1. Phương pháp: Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học

            • 2.7.2. Phần mềm thống kê

              • - Được sự đồng ý của Giám đốc Trường Đại Học Y Dược Huế và Bệnh viện quận 11 TPHCM.

              • Chương 3

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới

                • Biểu đồ 3.2. Phân bố mức độ LDL-C

                • LDL-C ≥ 130 g/dl chiếm tỷ lệ cao nhất 57,8%, LDL-C< 55g/dl là 1%, từ 55- 70 g/dl là 3,9%, từ 70 – 100 g/dl là 12,7 %, từ 100 – 130 g/dl là 24,5 %

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan