(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu và vẽ quy ước; Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÙI KIM DƯƠNG (Chủ biên) LÊ VĂN LƯƠNG – NGUYỄN QUANG HUY GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Nghề: Cơng nghệ Ơ tơ Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Vẽ kỹ thuật biên soạn thơng qua Hội đồng sư phạm Nhà trường Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức toàn giáo trình có mối liên hệ lơgíc chặt chẽ Khi biên soạn giáo trình chúng tơi cố gắng cập nhập kiến thức có liên quan đến mơn học phù hợp với đối tượng sử dụng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao Nội dung giáo trình biên soạn gồm: Phần I: Vẽ kỹ thuật Chương Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chương Vẽ hình học Chương Hình chiếu vng góc Chương Hình chiếu trục đo Chương Biểu diễn vật thể Chương Vẽ quy ước chi tiết mối ghép khí Chương Bánh – Lò xo Chương Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh trung cấp nghề tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên cao đẳng nghề kỹ thuật viên làm việc sở kinh tế nhiều lĩnh vực khác Trong trình biên soạn tham khảo số tài liệu trường bạn cố gắng chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để lần biên soạn sau hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn giáo trình: MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BÀI MỞ ĐẦU PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT Chương Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 1.1 Vật liệu - Dụng cụ cách sử dụng 1.2 Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 1.3 Trình tự hoàn thành vẽ 18 Chương 21 Vẽ hình học 21 2.1 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc 21 2.2 Chia đoạn thẳng, chia đường tròn 23 2.3 Vẽ nối tiếp 27 2.4 Vẽ số đường cong hình học 31 Chương 36 Hình chiếu vng góc 36 3.1 Các phép chiếu 36 3.2 Hình chiếu vng góc điểm 38 3.3 Hình chiếu vng góc đường thẳng 41 3.4 Hình chiếu vng góc mặt phẳng 45 3.5 Hình chiếu khối hình học 48 3.6 Hình chiếu khối vật thể đơn giản 53 Chương 57 Hình chiếu trục đo 57 4.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 57 4.2 Các loa ̣i hình chiế u tru ̣c đo 58 4.3 Cách dựng hình chiế u tru ̣c đo 60 Chương 67 Biểu diễn vật thể 67 5.1 Hình chiếu 67 5.2 Hình cắt 74 5.3 Mặt cắt 80 5.4 Hình trích 81 Chương 85 Vẽ qui ước mối ghép khí 85 6.1 Mối ghép ren 85 6.2 Ghép then, then hoa chốt 95 6.3 Mối ghép hàn, đinh tán 100 Chương 107 Bánh – Lò xo 107 7.1 Bánh 107 7.2 Vẽ qui ước lò xo 112 Chương 115 Bản vẽ chi tiết – vẽ lắp 115 8.1 Bản vẽ chi tiết 115 Khoảng dung sai (IT) m 120 8.2 Bản vẽ lắ p 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: VẼ KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 11 Thời gian môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 46 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 24 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy với môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19 - Tính chất: môn học kỹ thuật sở II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ tiêu chuẩn vẽ kỹ thụât khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu vẽ quy ước + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí - Kỹ năng: + Lập vẽ phác vẽ chi tiết, vẽ lắp TCVN + Đọc vẽ lắp, vẽ sơ đồ động cấu, hệ thống ô tô - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III NỘI DUNG MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian (giờ) Tổng Lý TH/TT/ Kiểm số thuyết TN/BT tra* Tên chương/mục Những kiến thức lập vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Dựng hình II Vẽ hình học Chia đường trịn Vẽ nối tiếp Vẽ đường e-líp III Các phép chiếu hình chiếu Hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng Hình chiếu khối hình học đơn giản Giao tuyến mặt phẳng với khối hình I 6 2 3 27 3 26 8 8 1 học Giao tuyến khối đa diện với khối tròn IV Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật Hình chiếu trục đo Hình chiếu vật thể Hình cắt mặt cắt Bản vẽ chi tiết V Bản vẽ kỹ thuật Vẽ qui ước Bản vẽ lắp Sơ đồ số hệ thống truyền động Tổng cộng * Ghi chú: thời gian kiểm tra lý thuyết tính hành tính thực hành Nội dung chi tiết: 4 17 5 4 17 3 75 46 vào lý thuyết, 12 3 3 12 4 24 kiểm tra thực BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu + Trình bày lịch sử phát triển mơn học, nội dung nghiên cứu, tính chất nhiệm vụ, vai trị, vị trí mơn học ngành nghề cắt gọt kim loại + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Nội dung Bản vẽ kỹ thuật phương thông tin kỹ thuật, công cụ chủ yếu diễn đạt ý đồ thiết kế, tài liệu kỹ thuật dùng để đạo sản xuất Ngày nay, vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi tất hoạt động sản xuất đời sống Bản vẽ kỹ thuật trở thành “ngôn ngữ” kỹ thuật Các vẽ kỹ thuật thực phương pháp biểu diễn khoa học, xác theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Nhà nước Đối tượng để tìm hiểu mơn Vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật Nhiệm vụ môn Vẽ kỹ thuật cung cấp cho học sinh hiểu biết vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng khả đọc vẽ, đồng thời rèn luyện cho họ tác phong làm việc khoa học, có ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, kiên nhẫn người thợ hay người làm công tác kỹ thuật Môn Vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở mang nhiều tính chất thực hành Trong trình học tập, học sinh phải nắm vững kiến thức lý luận phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể, nắm vững quy tắc Tiêu chuẩn Nhà nước vẽ, đồng thời rèn luyện kỹ thực hành Nội dung giáo trình biên soạn với nội dung 75 giờ, gồm chương: Chương Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chương Vẽ hình học Chương Hình chiếu vng góc Chương Hình chiếu trục đo Chương Biểu diễn vật thể Chương Vẽ quy ước mối ghép khí Chương Bánh lò xo Chương Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT Chương Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Mục tiêu - Trình bày khái niệm tiêu chuẩn - Trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Nắm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Vẽ khung vẽ, khung tên, ghi kích thước chi tiết - Có ý thức tự giác, tính kỹ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn - Tham gia đầy đủ thời lượng chương Nội dung 1.1 Vật liệu - Dụng cụ cách sử dụng 1.1.1 Giấy vẽ Giấy vẽ dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy Troky) Đó loại giấy dầy, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ vng 1.1.2 Bút chì Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mềm ký hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trước làm hệ số để độ cứng độ mềm khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng độ mềm lớn Ví dụ: Loại bút chì cứng H, 2H, 3H ; loại bút chì mềm: B, 2B, 3B Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Trong vẽ kỹ thuật, thường dùng loại bút chì có ký hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có ký hiệu HB, B để vẽ nét đậm để viết chữ Ngoài giấy vẽ bút chì ra, cịn cần có số vật liệu khác tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, gọt bút chì, cặp dùng để cố định vẽ ván vẽ v.v 1.1.3 Ván vẽ Ván vẽ dùng làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai biên trái phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T cách dễ dàng Kích thước ván vẽ xác định tuỳ theo loại khổ vẽ 1.1.4 Thước chữ T Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo, gồm có thân ngang mỏng đầu T Mép trượt đầu T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để vạch đường thẳng nằm ngang Khi vạch, bút chì vạch theo mép thân ngang Để vẽ đường nằm ngang song song với nhau, ta trượt mép đầu thước T dọc theo biên trái ván vẽ Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thước chữ T 1.1.5 Êke Êke vẽ kỹ thuật thường gồm hai chiếc, có hình tam giác vng cân có hình nửa tam giác Êke làm gỗ mềm hay chất dẻo êke phối hợp với thước chữ T hay hai êke phối hợp với để vạch đường thẳng đứng hay đường nghiêng để vẽ góc 1.1.6 Hộp compa Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng có dụng cụ sau: compa quay đường trịn, compa đo, bút kẻ mực Dưới trình bầy cách sử dụng số dụng cụ a) Compa vẽ đường tròn: Compa vẽ đường tròn dùng để vẽ đường trịn có đường kính lớn 12 mm Nếu vẽ đường trịn có đường kính lớn chắp thêm cầu nối Khi vẽ cần ý điểm sau đây: - Đầu kim đầu chì (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt vẽ - Khi vẽ nhiều đường đồng tâm, nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng định tâm để kim không bị ấn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ tâm to đưa đến nét vẽ xác - Dùng ngón tay trỏ tay cầm đầu núm compa, quay cách đặn liên tục theo chiều định b) Compa vẽ đường tròn bé: Compa vẽ đường tròn bé dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 0,6 đến 12 mm Khi vẽ, dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ trục có đầu kim giữ cho trục vng góc với mặt vẽ, dùng ngón tay ngón tay quay cần có đầu chì (hay đầu mực), cần quay xung quanh trục có đầu kim c) Compa đo: Compa đo dùng để đưa độ dài đoạn thẳng từ thước kẻ li đặt lên vẽ Hai đầu kim compa đặt vào hai đầu mút đoạn thẳng hai vạch thước kẻ li, sau đưa lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ d) Bút kẻ mực: Bút kẻ mực bút dùng để kẻ mực vẽ hay can mực đen Khi dùng bút kẻ mực cần ý điểm sau đây: - Không trực tiếp nhúng đầu bút vào bình mực, mà phải dùng bút sắt bút lơng lấy mực, tra vào khe hai mép bút kẻ mực Cần giữ cho độ cao mực có bút khoảng từ đến mm để đảm bảo cho nét vẽ - Trước vẽ, cần điều chỉnh ốc đầu bút để nét vẽ có bề rộng tuỳ ý - Khi vẽ, giữ cho hai mép đầu bút tiếp xúc với mặt giấy để nét vẽ đặn, cán bút nghiêng hướng di chuyển bút - Sau dùng xong, lau chùi đầu bút vải mềm vặn ốc để hai mép bút tách rời Ngày thường dùng bút mực kim có cỡ nét khác thay cho bút mực e) Thước cong: Thước kẻ đường cong gọi tắt thước cong, dùng để vẽ đường cong khơng trịn, ví dụ đường elíp, parabơn, hypebơn Thước cong làm gỗ hay chất dẻo, có nhiều loại khác Khi vẽ, trước hết cần xác định số điểm đường cong, sau dùng thước cong nối điểm lại, cho đường cong vẽ trơn 1.2 Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 1.2.1 Giấy vẽ Giấy vẽ kỹ thuật sử dụng giấy Troky theo tiêu chuẩn Việt Nam giới 1.2.2 Khổ giấy vẽ Khổ giấy xác định kích thước mép vẽ Khổ giấy chia khổ giấy khổ giấy phụ Khổ giấy TCVN tương đương với khổ giấy dãy ISO-A tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457 - 1980 Các khổ giấy gồm khổ A0 có kích a) b) Hình 8.3: Kích thước ghi dạng tích số Đối với số lỗ, cho phép ghi kích thước theo quy ước đơn giản ( Hình 8.4 ) a) b) Hình 8.4: Kích thước độ dày chiều dài 8.1.3 Dung sai lắ p ghép Cơ sở để xác định độ lớn chi tiết số đo kích thước Cơ sở xác định độ xác chi tiết chế tạo sai lệch giới hạn kích thước sai lệch hình dạng vị trí bề mặt chi tiết Chúng thể vẽ chi tiết, người công nhân theo để chế tao kiểm tra 8.1.3.1 Dung sai Trong thực tế sản xuất, nhiều nguyên nhân khác độ xác máy cơng cụ, trình độ cơng nhân, kỹ thuật đo lường , đưa đến hình dạng, kích thước , chi tiết chế tạo khơng đạt đến mức độ xác tuyệt đối Vì vậy, theo chức chi tiết sở đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, người ta quy định phạm vi sai số cho phép định chi tiết Phạm vi sai số cho phép gọi dung sai 119 Khi thiết kế, kích thước chi tiết xác định theo tính tốn gọi kích thước danh nghĩa (d) Để xác định phạm vi dung sai kích thước người ta quy định kích thước giới hạn lớn (dmax) kích thước giới hạn nhỏ (dmin) Dung sai kích thước (T) hiệu hai kích thước giới hạn lớn bé nhất: Td = dmax - dmin Sai lệch giới hạn (es) hiệu kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa es = dmax - d Sai lệch giới hạn (ei) hiệu kích thước giới hạn bé kích thước danh nghĩa ei = dmin - d Kích thước thực (dt) kích thước đo trực tiếp chi tiết Nó phải khoảng kích thước lơn bé nhất: dmin dt dmax 8.1.3.2 Cấp xác Theo trị số từ nhỏ đến lớn khoảng dung sai IT (Đo micrơmét: 1m =1/1000mm) tính cho kích thước danh nghĩa, tiêu chuẩn chia 20 cấp xác theo thứ tự xác giảm dần từ cấp 01, 0, 1, 2,… đến cấp 18 trích bảng sau: Khoảng dung sai (IT) m D =d 3 3 6 10 18 30 50 80 120 180 10 18 30 50 80 120 180 250 Cấp 5 11 13 15 18 20 6 11 13 16 19 22 25 29 10 12 15 18 21 25 30 35 40 46 14 18 22 27 33 39 46 54 63 72 25 30 36 43 52 62 74 87 100 115 10 40 48 58 70 84 100 120 140 160 185 11 60 75 90 110 130 160 190 220 250 290 12 10 120 150 180 210 250 300 350 400 460 Trong thực tế, cấp xác từ 01 đến thực cho dụng cụ đo, kiểm; từ cấp sáu đến 11 phổ biến lắp ghép; từ cấp 12 trở lên dung sai cho kích thước tự do(không lắp ghép) 8.1.3.3 Cách ghi sai lệch giới hạn 120 Trên vẽ, độ xác kích thước thể sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn ghi kèm theo kích thước danh nghĩa, đơn vị đo milimét (mm) - Sai lệch giới hạn ghi phía kích thước danh nghĩa, ví dụ: +0,1 - Sai lệch giới hạn ghi phía kích thước danh nghĩa, ví dụ 12-0,1 - Sai lệch bỏ khơng ghi, ví dụ 12-0,1 - Sai lệch giới hạn có trị số đối xứng chúng viết khổ sau dấu (ví dụ 15 0,1) 8.1.3.4 Lắp ghép Lỗ trục lắp ghép với theo kiểu lắp thuọc dạng lắp sau: a Loại lắp có độ hở(lắp lỏng): Kích thước trục nhỏ kích thước lỗ hai chi tiết có độ hở, chúng chuyển động tương tối với Ở dạng lỗ có miền dung sai A,B,…, G,H trục có miền dung sai a,b,…, g,h b Loại lắp ghép có độ dơi (lắp chặt): Khi kích thước truch lớn kích thước lỗ, hai chi tiết có độ dôi, muốn gép hai chi tiết với cần dùng lực ép gia công nhiệt cho lỗ dạng lỗ có miền dung sai p,…Zc trục có miền dung sai p,…, Zc c Loại lắp ghép vừa có độ hở vừa có độ dơi (lắp trung gian): Khi kích thước trục lỗ xấp xỉ nhau, hai chi tiết thực tế có độ hở độ dôi nhỏ; dạng lỗ có miềm dung sai Js, K, M, N trục có miền dung sai js, k, m, n 8.1.4 Cách đo ̣c bản vẽ chi tiế t Đọc vẽ kỹ thuật yêu cầu quan trọng người công nhân kỹ thuật Trước tiến hành chế tạo, kiểm tra người công nhân phải nghiên cứu kỹ vẽ, đầy đủ xác tất nội dung vẽ như: Hiểu rõ tên gọi công dụng chi tiết, vật liệu tính chất vật liêu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng chi tiết Từ hình biểu diễn hình dung hình dạng chi tiết hình dạng kết cấu chi tiết Nắm vững kích thước cách đo, ký hiệu độ nhám bề mặt phương pháp gia công, yêu cầu kỹ thuật biện pháp đảm bảo yêu cầu Phát sai sót vẽ để sửa chữa bổ sung 121 Cụ thể đọc, người đọc phải trả lời loạt câu hỏi sau đây: - Tên gọi chi tiết gì? Cơng dụng chi tiết nào? - Chi tiết chế tạo vật liệu gì? tính chất vật liệu nào? - Số lượng khối lượng chi tiết bao nhiêu? Bản vẽ dùng tỷ lệ nào? - Các hình biểu diễn có tên gọi nào? hình biểu diễn thể phần chi tiết? - Chi tiết gồm khối hình học tạo thành? - Chi tiết có kết cấu nào? Hình dạng kết cấu nào? cách chế tạo kết cấu sao? - Chi tiết gồm kích thước khn khổ nào? từ dó suy kích thước phơi chi tiết - Mỗi kết cấu chi tiết bao gồm kích thước nào? trình tự gia cơng kết cấu nào? - Kích thước kích thước dùng để lắp ghép, sai lệch giới hạn bao nhiêu? cách đo nào? - Độ nhám bề mặt nào? Dùng phương pháp gia cơng để đảm bảo độ nhám đó? - Ý nghĩa ký hiệu sai lệch hình dạng sai lệch vị trí bề mặt, cách kiểm tra sai lệch nào? - Có yêu cầu gia cơng nhiệt, lớp phủ, lý tính bề mặt chi tiết? Làm để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đó? - Khi chế tạo kiểm tra, đo lường, cần dụng cụ cắt gọt, gá lắp đo lường nào? - Trên vẽ có sai sót gì? Có chỗ chưa rõ Để hiểu cách triệt để tất nội dung trên, người đọc phải có số kiến thức chun mơn khí cơng nghệ Dưới số ví dụ cách đọc vẽ số chi tiết điển hình * Loại chi tiết trục, ống lót Loại chi tiết trục, ống lót chi tiết dạng trịn xoay thường hình trụ gia cơng máy tiện Vì loại chi tiết thường đặt theo vị trí gia cơng nghĩa trục chi tiết đặt nằm ngang để vẽ hình chiếu Ngồi hình chiếu cịn có số hình cắt riêng phần, hình chiếu riêng 122 phần, mặt cắt, hình trích để thể kết cấu ; rãnh then, rãnh lùi dao, lỗ định vị… Hình 8.9 ống lót ụ động máy tiện Ta đọc theo trình tự sau: a Đọc khung tên: Tên gọi chi tiết ống lót ụ động, đầu ống lót có hình lắp với mũi định tâm để định vị chi tiết gia cơng máy tiện Vật liệu chế tạo ống lót thép 45, loại thép có 0,45 cacbon, loại thép dùng để chế tạo chi tiết quan trọng Tỷ lệ vẽ 1:2, chi tiết lớn gấp đơi hình biểu diễn b Đọc hình biểu diễn: Bản vẽ ống lót có ba hình biểu diễn Hình biểu diễn hình cắt đứng Chi tiết đặt nằm ngang, đặt theo vị trí gia cơng máy tiện vị trí làm việc ống lót ụ động Phần đầu có hình hướng xang trái Mặt phẳng cắt mặt phẳng đối xứng qua trục ống lót Hình dạng mặt ngồi đơn giản, dùng hình cắt thể tồn hình dạng bên Ống lót hình trụ, phía có rãnh chữ nhật dài 160mm, phía có rãnh dầu sâu 1mm rộng 2mm lòng ống bên trái có hình cơn, phần hình trụ 26,5, bên phải có rãnh lùi dao hình trụ 35 hai đầu ống lót có núp vát Hai mặt cắt mặt cắt rời, mặt cắt hình đối xứng qua vết cắt, nên khơng có ghi mặt cắt Mặt cắt bên trái thể lỗ suất Ø8 chiêu rộng, chiều sâu rãnh Mặt cắt bên phải thể hai lỗ ren M8 c Đọc kích thước: Khi đọc kích thước, khơng phải hiểu rõ độ lớn chi tiết, kết cấu, mà phải biết cách đo cách kiểm tra Các đường kính ống lót lấy trục ống lót làm chuẩn kích thước, dùng thước cặp Các kích thước chiều dài, lấy mặt mút làm chuẩn Các lỗ định vị kích thước ghi từ tâm lỗ Ống lót hình trụ xác định đường kính 55 chiều dài 260, kích thước khn khổ xác định kích thước phơi - Rãnh dầu xác định kích thước ; dài, rộng sâu Kích thước chiều dài 54 kích thước định vị - Lỗ dầu hình trụ xác định đường kính 5 kích thước định vị 20,5 - Rãnh then xác định ba kích thước; dài 160, rộng 10 kích thước 50,5 đo từ đáy rãnh đến mặt trục, xác định độ sâu rãnh then (khi kiểm tra chi tiết, kích thước độ sâu rãnh then đo vậy) 123 - Lỗ hình xác định kích thước chiều rộng Kích thước 42 kích thước định vị rãnh lùi dao - Mép vát mặt mút lỗ xác định kích thước 0,5450 mặt mút bên ngồi xác định kích thước 2450 d Đọc yêu cầu kỹ thuật Sai lệch kích thước : Đường kính ngồi ống lót 55 0,01 có sai lệch sai lệch 0,01 Căn theo tiêu chuẩn dung sai, tương đương với cấp xác 2, hệ thống lỗ lắp chung gian loại Theo quy định công nghệ kích thước phải qua tiện thơ, tiện tinh mài Như nguyên công mài cuối cùng, người công nhân phải theo sai lệch giới hạn để khống chế kích thước Đường kính lịng ống 35A (+0,027) có kích thước danh nghĩa 35, hệ thống lỗ, cấp xác Căn theo tiêu chuẩn dung sai kích thước có sai lệch 0,027 sai lệch Nhưng kích thước khơng ghi sai lệch giới hạn, gọi kích thước tự nghĩa kích thước khơng phải kích thước lắp ghép Những kích thước có cấp xác đến 10, dung sai tương đối lớn Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt - Mặt ngồi ống lót có ký hiệu ghi khung chữ nhật, độ khơng trịn tồn chiều dài khơng lớn 0,04 mm - Trong yêu cầu kỹ thuật, điều có ghi; Độ đảo hướng kính mặt ngồi mặt ống côn không lớn 0,015mm Bề mặt xử lý nhiệt có độ cứng HRC 20 - 24 Độ nhám bề mặt Khi đọc ký hiệu độ nhám bề mặt, ngồi cơng nhân có kinh nghiệm xác định phương pháp gia cơng Mặt ngồi ơng lót lịng ống hình có độ nhám bậc thông thường qua tiện thô, tiện tinh mài Lỗ 35 rãnh then có độ nhẵn bậc Lỗ 8 có độ nhẵn bậc 6, mặt mút có độ nhẵn bậc Ngồi ra, ký hiệu ( √ ) phía góc phải vẽ, có nghĩa tất bề mặt cịn lại chi tiết có độ nhám bậc 124 Độ không song song A B không 0.015 Tôi cứng HRC 20 ữ 24 0.80 0.80 C«n mỗc N4 Hình 8.5 Bản vẽ ống lót ụ đợng 125 NG Dut ng.vÏ bui kim duong Đinh V Tuân [ T y p e s i d e b a r c o n t e n t A s i d e b a r i s a s t a n d a l o n e s u p p l TRƯờNG TCN CƠ KHÝ I HA` NÔ?I Trường CĐN VN-HQ TPHN 6.3 thÐp 45 sl: 01 TL 1:2 èng Lãt ®éng 3,2 Sau đọc toàn nội dung vẽ, tổng kết lại, người đọc có khái niệm đầy đủ chi tiết 8.2 Bản ve ̃ lắ p 8.2.1 Khái niêm ̣ bản vẽ lắ p Bản vẽ lắp vẽ gồm có hình biểu diễn máy móc hay phận máy số liệu cần thiết để lắp ráp hay kiểm tra Bản vẽ lắ p tài liêụ kỹ thuâ ̣t chủ yế u của nhóm, bô ̣ phâ ̣n hay sản pgaamr dùng thiế t kế, chế tạo và sử du ̣ng 8.2.2 Nội dung vẽ lắp 8.2.2.1 Hình biểu diễn Biểu diễn vị trí liên kết chi tiết với đảm bảo khả lắp ráp, kiểm tra đơn vị lắp Số lượng hình biểu diễn phải đủ để tổ chức sản xuất hợp lý sản phẩm Khi cần thiết vẽ lắp cho phép dẫn vẽ nguyên lý làm việc sản phẩm tác dụng qua lại phần cấu thành 8.2.2.2 Các kích thước Sai lệch giới hạn thơng số khác yêu cầu phải thực kiểm tra theo vẽ lắp, cho phép kích thước tham khảo chi tiết xác định đặc tính lắp ghép, kích thước cho án chỗ sản phẩm, kiến thức lắp đặt, lắp nối 8.2.2.3 Các dẫn đặc tính liên kết phương pháp thực : dẫn phương pháp lắp ghép mối ghép không tháo được, đặc tính sản phẩm 8.2.2.4 Số thứ tự vị trí phần tử cấu thành sản phẩm 8.2.2.5 Khung tên theo mẫu 8.2.3 Các quy ước vẽ lắp 8.2.3.1 Trên vẽ lắp ráp không thiết phải biểu diễn đầy đủ phần tử chi tiết , cho phép không vẽ phần tử mép vát, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở mối ghép 8.2.3.2 Nếu có số chi tiết loại giống cho phép vẽ chi tiết chi tiết loại khác vẽ đơn giản 8.2.3.3 Những chi tiết có vật liệu giống hàn gắn lại với nhau, ký hiệu vật liệu mặt cắt hình cắt chúng vẽ giống kẻ đường giới hạn chi tiết nét liền 8.2.3.4 Những phận có liên quan với phận lắp biểu diễn nét liền mảnh ghi kích thước xác định vị trí chúng với 126 8.2.3.5 Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết, phận lắp hình biểu diễn có ghi tên gọi tỷ lệ hình vẽ 8.2.4 Cách đo ̣c bản vẽ lắ p 8.2.4.1 Đọc vẽ lắp ráp hiểu vẽ lắp nên phải đạt yêu cầu sau - Hiểu hình dạng kết cấu, nguyên lý làm việc công dụng phận (nhóm phận hay sản phẩm) mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết - Hiểu rõ cách tháo lắp, phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật phận lắp 8.2.4.2 Trình tự đọc vẽ lắp a Tìm hiểu chung Trước hết đọc nội dung khung tên yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp b Phân tích hình biểu diễn Đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần, liên quan hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung hình dạng phận lắp c Phân tích chi tiết Ta phân tích chi tiết vào số vị trí bảng kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào ký hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Khi đọc cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung chi tiết Phải hiểu rõ tác dụng kết cấu chi tiết, phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chi tiết d Tổng hợp Sau phân tích hình biểu diễn phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp tổng hợp cần trả lời số vấn đề sau - Bộ phận lắp có cơng dụng gì? Nguyên lý hoạt động nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? 127 - Các chi tiết lắp với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nào? 8.2.5 Vẽ tách chi tiế t Vẽ tác chi tiết vẽ chi tiết từ vẽ lắp Quá trình vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp thực sau - Trước hết phải hình dung đầy đủ hình dạng chi tiết vẽ lắp tốt vẽ hình chiếu trục đo - Dự kiến chọn vị trí biểu diễn hình chiếu hình biểu diễn khác cần thiết cho chi tiết Những phương án biểu diễn chi tiết khơng nên chép lại hình biểu diễn vẽ lắp mà phải vào đặc điểm cấu tạo hình dạng chi tiết mà chọn phương án tốt - Bản vẽ chi tiết phải thể đầy đủ kết cấu chi tiết mà vẽ lắp rõ mép vát, rãnh thoát dao - Kích thước đo trực tiếp vẽ lắp kích thước lắp ghép, kích thước kết cấu chuẩn phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định - Căn theo tác dụng chi tiết yêu cầu thiết kế để xác định độ nhám bề mặt yêu cầu kỹ thuật khác Ví dụ: Đọc vẽ mỏ cặp ống (Hình 8.6) - Mỏ cặp ống dùng để cặp chặt chi tiết ống trụ gia công Mỏ cặp gồm chi tiết lắp ghép với tạo thành - Bản vẽ sử dụng hai hình biểu diễn: hình chiếu đứng có dụng cắt riêng phần để thể lắp ghép tay quay với trục vít lắp ghép lỏng trục vít với thân mỏ kẹp mối ghép ren thang Hình cắt hình cắt A - A vị trí mặt phẳng cắt qua tâm chốt trụ 4 Hình cắt thể quan hệ lắp ghép chốt với trượt đầu trục vít - Tay quay chi tiết hình trụ hai đầu có vịng tán có tác dụng giữ khơng cho tay quay rời khỏi lỗ trục vít Trục vít chi tiết hình trụ đầu có lỗ để lắp ghép với tay quay, phần có ren thang Thân mỏ kẹp ống phía có ỗ ren Phần đế có hai lỗ trụ trơn 18 để lắp bu lông bắt chặt xuống bệ máy phần có khoảng trống để trượt chuyển động lên xuống kẹp vào tháo vật gia công trượt phần có lỗ để lắp với phần trục vít chốt trụ Phần có vát góc 900 để kẹp vật gia công 128 A A a-a TL 2:1 Sè vt 22.132.06 22.132.05 22.132.04 22.132.03 22.132.02 22.132.01 Con truợt Chốt chụ 4x45 Vít Thân Tay quay Vòng tán Kí hiệu NG.Vẽ Tên gọi Bui KIm Duong 15/04 NG.dut Trường CĐN VN-HQ TPHN Tr¦êng TCN C¬ khÝ I hA`NƠ? I Hình 8.6 Mỏ ke ̣p ố ng 129 CT5 ThÐp A12 CT5 CV22-44 CT3 CT3 1 1 Sè lg VËt liÖu Ghi chó má kĐp èng Tû LƯ.1:2 sè tê:01 Câu hỏi tập chương Đọc Tru ̣c (Hình 8.7) ; Trục có hình da ̣ng thế nào ? Vì tru ̣c đươ ̣c đặt nằ m ngang? Rãnh ở đầ u tru ̣c bên phải có hình da ̣ng thế nào? Haỹ vẽ mă ̣t cắ t ngang qua rañ h Trường CĐN VN-HQ TPHN Hình 8.7 Bản vẽ Trục Đọc vẽ Kích, vẽ tách chi tiế t (Hình 8.8) và trả lời các câu hỏi sau; Kích dùng đêt làm gì? Nguyêng tắ c hoa ̣t động của nó thế nào? Vì hình cắt đơngs la ̣i có hình cắ t riêng phần? Trên bản vẽ có loại vit́ gi?̀ Vẽ phác chi tiết 1- - 130 8 a.12.15.08 VÝt M6 x 14 ct 38 a.12.15.07 Đầu đỡ c45 a.12.15.06 Vít nâng c45 a.12.15.05 èng ren a.12.15.04 VÝt M10 x 22 BCuSn5Zn6 ct38 a.12.15.03 VÝt M8 x 25 ct38 a.12.15.02 TÊm ®Ưm ct34 a.12.15.01 Th©n gx 15 - 32 Sè lg VËt liƯu sè vt KÝ hiƯu Tªn gäi ng.vÏ bui kim duong ng.k.tra hoang.v.duyen 4/05 Ghi chó kÝch tl 1:2 trƯờng tcn khí i hà nội số tờ Hình 8.8 Bản vẽ kích Đọc vẽ Tay quay ta rô, vẽ tách chi tiết 1, 2, 3,… (Hình 8.9) trả lời các câu hỏi sau; 131 B-B TL 2:1 B B 132 Trôc xiÕt KÝ hiƯu Sè vt Hình 8.9 Bản vẽ tay quay Ta rơ ren bui kim duong Tªn gäi 15 /04 Trường CĐN VN-HQ HA` NÔ?I khÝ ITPHN TCN Cơ TrƯờng NG.duyệt NG.Vẽ Chốt trụ 3x15 Tấm kẹp động Thân Tay nắm Tấm kẹp cố định Vít M6x17 22.136.07 22.136.06 22.136.05 22.136.04 22.136.03 22.136.01 22.136.02 4 ThÐp 40 ThÐp 40 ThÐp 50 ThÐp A12 ThÐp 40 ThÐp 50 Ghi chó TCVN154.64 Sè tê 01 Tû LƯ.1:2 tay quay ta rô Số luợng Vật liệu 1 1 1 Tay quay dùng để làm gì? Nguyêng tắ c hoa ̣t đô ̣ng của nó thế nào? Vì hình cắ t đứng la ̣i có hình cắ t riêng phầ n? Trên bản vẽ có loa ̣i vit́ gi?̀ Kích thước của vít thế nào? Vẽ phác chi tiế t 1- - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Trầ n Hữu Quế – Vẽ kỹ thuâ ̣t NXB Giáo du ̣c 2002 2- Trầ n Hữu Quế – Nguyễn Văn Tuấ n Bài tâ ̣p Vẽ kỹ thuâ ̣t khi,́ Tâ ̣p I nhà xuấ t bản Giáo du ̣c – 1997 3- PGS Trầ n Hữu Quế –GVC Nguyễn Văn Tuấ n Giáo triǹ h Vẽ kỹ thuâ ̣t khi,́ nhà xuấ t bản Giáo du ̣c – 2002 133 ... kỹ thuật dùng để đạo sản xuất Ngày nay, vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi tất hoạt động sản xuất đời sống Bản vẽ kỹ thuật trở thành “ngôn ngữ” kỹ thuật Các vẽ kỹ thuật thực phương pháp biểu diễn khoa học,... tắc thống Tiêu chuẩn Nhà nước Đối tượng để tìm hiểu mơn Vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật Nhiệm vụ môn Vẽ kỹ thuật cung cấp cho học sinh hiểu biết vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng khả đọc vẽ, đồng thời rèn luyện... quy tắc Tiêu chuẩn Nhà nước vẽ, đồng thời rèn luyện kỹ thực hành Nội dung giáo trình biên soạn với nội dung 75 giờ, gồm chương: Chương Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chương Vẽ hình học Chương