ĐỀ TÀI TỔNG HỢP TƯ LIỆU KHOA HỌC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH KHÁNH HÒA PHỤC VỤ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS. Đặng Ngọc Lệ Thy
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC - THƯỜNG XUYÊN o0o ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TỔNG HỢP TƯ LIỆU KHOA HỌC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH KHÁNH HÒA PHỤC VỤ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Mã số đề tài: ………………………… CHUYÊN ĐỀ (1) ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỪNG ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH KHÁNH HÒA Chủ nhiệm đề tài: ThS Đặng Ngọc Lệ Thy Chủ trì thực chuyên đề: ThS Nguyễn Thị Hàn Thy Cơ quan/ Đơn vị: Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Khánh Hịa Phối hợp thực hiện: ThS Đặng Ngọc Lệ Thy Nha Trang, tháng năm 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp kế thừa: 1.2 Phương pháp chuyên gia: 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tự nhiên 2.1.2 Khái niệm môi trường 2.1.3 Khái niệm địa hình 2.1.4 Khái niệm khí hậu 2.2 Điều kiện tự nhiên địa phương tỉnh khánh hòa 2.2.1 Thành phố Nha Trang 2.2.3 Huyện Diên Khánh 11 2.2.4 Huyện Cam Lâm 12 2.2.5 Huyện Vạn Ninh 14 2.2.6 Huyện Khánh Vĩnh 15 2.2.7 Huyện Khánh Sơn 17 2.2.8 Thành phố Cam Ranh 17 2.2.9 Huyện đảo Trường Sa 19 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 23 Kết luận: 23 Kiến nghị: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 HÌNH ẢNH 26 i PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ hành thành phố Nha Trang 26 Hình Quãng trường 2/4 26 Hình Bản đồ hành thị xã Ninh Hịa 27 Hình Bản đồ hành huyện Diên Khánh 27 Hình Bản đồ hành huyện Cam Lâm 28 Hình Bản đồ hành huyện Vạn Ninh 28 Hình Bờ biển huyện Vạn Ninh 29 Hình Bản đồ hành huyện Khánh Vĩnh 29 Hình Bản đồ hành huyện Khánh Sơn 30 Hình 10 Bản đồ hành thành phố Cam Ranh 30 Hình 11 Vị trí huyện đảo Trường Sa đồ hành tỉnh Khánh Hịa 31 Hình 12 Tồn cảnh đảo Sinh Tồn nhìn từ hải đăng 31 Hình 13 Thị trấn Trường Sa 32 Hình 14 Xã đảo Song Tử Tây nhìn biển trùng khơi 32 ii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học cao giới với nhiều kiểu hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật, nguồn gen phong phú đặc hữu Đa dạng sinh học Việt Nam mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật ni, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Các hệ sinh thái tự nhiên cịn có vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ mơi trường Ngồi đa dạng sinh học nguồn cảm hứng văn hoá nghệ thuật gắn liền với đời sống tinh thần người Việt Nam từ hàng ngàn năm Khánh Hịa vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, tồn văn hóa Xóm Cồn, có niên đại lâu trước văn minh Sa Huỳnh Những di tích văn hóa - lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng… góp phần vẽ nên tranh văn hóa vật thể hồnh tráng vùng đất Khánh Hịa xinh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng giàu tiềm Là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam, Khánh Hịa có bờ biển kéo dài 385km với gần 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ 100 đảo, bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa Miền bờ biển bị đứt gãy tạo vùng lý tưởng tiếng cho du lịch có nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nước biển xanh, khơng có lồi cá dịng nước xốy ngầm Khánh Hịa có khí hậu nhiệt đới, gió mùa chia làm hai mùa mưa - nắng rõ rệt Mưa kéo dài hai tháng 10 11 - lại 10 tháng năm chan hòa ánh nắng, làm cho cảnh quan thiên nhiên vốn đẹp lại thêm phần hấp dẫn Ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa đem đến cho tỉnh Khánh Hịa tiềm lớn để phát triển du lịch, dịch vụ Nha Trang - Khánh Hòa xác định 10 trung tâm du lịch - dịch vụ lớn nước Tháng 5-2003, vịnh Nha Trang cơng nhận thành viên thức Câu lạc vịnh đẹp giới Tỉnh Khánh Hịa có vị trí đặc biệt hướng Biển Đơng với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho tính đa dạng sinh học cao Phân tích tài liệu chưa công bố cho thấy vùng biển đa dạng hệ sinh thái thành phần loài thủy sinh vật Đây nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển lĩnh vực kinh tế biển khác nhau, gồm: khai thác thủy sản, nuôi trồng ao đìa, ni lồng, sản xuất giống nhân tạo thu thập nguồn giống tự nhiên phục vụ nuôi thủy sản, du lịch biển Tuy nhiên, phát triển kinh tế địa phương làm nảy sinh số vấn đề môi trường khai thác mức, mát suy thối hệ sinh thái, nhiễm, suy thoái cảnh quan cạn nước Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo tồn đa dạng sinh học địa phương nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung Chính thế, việc tìm hiểu đặc điểm tự nhiên địa phương nhằm hiểu đặc trưng vùng miền yếu tố, sở vô quan trọng, giúp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học hiệu Chuyên đề “Điều kiện tự nhiên địa phương tỉnh Khánh Hòa” thực sở tổng hợp nhứng yếu tố điều kiện tự nhiên địa phương thuộc tỉnh Khánh Hòa nhằm phục vụ biên soạn tài liệu giáo dục địa phương trường phổ thông địa bàn tỉnh nhà I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp kế thừa - Thu thập nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học rừng tỉnh Khánh Hòa - Cụ thể gồm: + Chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài Ngun Mơi Trường +Quyết định 1719/QĐ-BGDĐT ngày 29/6/2020 “Đề án khung Bảo tồn nguồn gen trồng, vi sinh vật” việc Phê duyệt Đề án khung “Bảo tồn nguồn gen trồng, vi sinh vật, vật nuôi phục vụ đào tạo, nghiên cứu trao đổi thông tin nguồn gen giai đoạn 2021-2025” Bộ Giáo dục Đào tạo + Bộ sách “Đa dạng sinh học rừng tỉnh Khánh Hòa” & (Lưu Hồng Trường Cộng sự, 2018) – Nhà xuất Khoa học & Công nghệ - Dựa thông tin tư liệu sẵn có để xây dựng phát triển thành sở liệu cần thiết phục vụ cho đề tài + Trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Khanhhoa 1.2 Phương pháp chuyên gia Trao đổi tiếp thu ý kiến tư vấn chun gia có lực chun mơn đa dạng sinh học nghiên cứu đa dạng sinh học Khánh Hòa 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đến tỉnh Khánh Sơn – Khánh Vĩnh - Cam Lâm – Cam ranh 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tổng hợp nội dung điều kiện tự nhiên địa phương tỉnh Khánh Hòa II NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tự nhiên * Tự nhiên theo nghĩa rộng: Là toàn giới vật chất tồn khách quan Với nghĩa người, xã hội loài người phận, phận đặc thù giới tự nhiên Xét mặt tiến hoá, người có nguồn gốc từ tự nhiên, đẻ tự nhiên, sản phẩm sản phẩm cao q trình tiến hố giới vật chất Con người với óc hồn chỉnh sản phẩm giới vật chất Sự đời người không kết qui luật sinh học mà quan trọng kết q trình lao động Đó q trình người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên, khai thác cải biến giới tự nhiên tạo sản phẩm vật chất để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển mình.Chính q trình người làm biến đổi tự nhiên làm biến đổi thân mình.Chính q trình lao động nhu cầu trao đổi, hợp tác lao động làm xuất ngôn ngữ Lao động ngôn ngữ hai sức kích thích chủ yếu chuyển biến não loài vật thành não loài người, từ tâm lý động vật sang ý thức người Con người hình thành từ lao động ngơn ngữ, q trình gắn liền với trình hình thành quan hệ người với người Quá trình chuyển biến từ động vật thành người trình chuyển biến từ cộng đồng mang tính bày đàn, hoạt động theo thành cộng đồng khác hẳn chất Đây trình chuyển biến từ vận động sinh học thành vận động xã hội Ta gọi xã hội Như vậy, người hạt nhân thống biện chứng tự nhiên xã hội * Tự nhiên theo nghĩa hẹp Gồm toàn giới vật chất không kể lĩnh vực xã hội (khi nghiên cứu quan hệ tự nhiên -xã hội tự nhiên theo nghĩa hẹp đặc biệt môi trường tự nhiên.) Môi trường tự nhiên gồm: + Điều kiện địa lý tự nhiên: đất đai, rừng núi, sơng ngịi, khí hậu + Của cải tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, thuỷ hải sản + Nguồn lượng tự nhiên: sức gió, sức nước, ánh nắng mặt trời… 2.1.2 Khái niệm môi trường Mơi trường tồn điều kiện mà người sinh sống Mơi trường bao hàm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên sử dụng nhiều tên gọi khác sinh quyển, môi trường sinh - địa - hố, mơi trường sống …thường gọi chung mơi trường sinh thái 2.1.3 Khái niệm địa hình Địa hình, phần mặt đất với yếu tố bề mặt dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, địa vật Trong quân sự, địa hình đánh giá theo đặc điểm dáng đất, khả động, điều kiện quan sát, ngụy trang điều kiện tự nhiên khác 2.1.4 Khái niệm khí hậu Khí hậu định nghĩa phổ biến thời tiết trung bình khoảng thời gian dài Thời gian trung bình chuẩn để xét 30 năm, khác tùy theo mục đích sử dụng Khí hậu bao gồm số liệu thống kê theo ngày năm khác Từ điển thuật ngữ Nhóm hội thảo đa quốc gia biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) định nghĩa sau: Khí hậu nghĩa hẹp thường định nghĩa "Thời tiết trung bình", xác hơn, bảng thống kê mơ tả định kì ý nghĩa thay đổi số lượng có liên quan khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng hàng nghìn, hàng triệu năm Khoảng thời gian truyền thống 30 năm, theo định nghĩa Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO) Các số liệu thường xuyên đưa biến đổi nhiệt độ, lượng mưa gió Khí hậu nghĩa rộng trạng thái, gồm thống kê mơ tả hệ thống khí hậu 2.2 Điều kiện tự nhiên địa phương tỉnh khánh hòa Điều kiện tự nhiên địa phương Tỉnh Khánh Hòa: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Cam Ranh, Cam Lâm 2.2.1 Thành phố Nha Trang Nha Trang thành phố ven biển trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật du lịch tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam Trước đây, vùng đất Nha Trang vốn thuộc Chiêm Thành, di tích người Chăm cịn tồn nhiều nơi Nha Trang Nha Trang Thủ tướng phủ Việt Nam công nhận đô thị loại I vào ngày 22 tháng năm 2009 Nha Trang mệnh danh hịn ngọc biển Đơng, Viên ngọc xanh giá trị thiên nhiên, vẻ đẹp khí hậu Đây nơi mệnh danh Los Angles Vị trí địa lý Vị trí thành phố Nha Trang đồ hành tỉnh Khánh Hịa Thành phố Nha Trang nằm phía đơng tỉnh Khánh Hịa, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp thị xã Ninh Hịa Phía nam giáp huyện Cam Lâm Phía tây giáp huyện Diên Khánh Phía đơng giáp Biển Đơng Nằm cách thủ Hà Nội 1290 km phía Nam, cách thành phố Cam Ranh 45 km cách thành phố Hồ Chí Minh 441 km phía Bắc Thành phố Nha Trang có diện tích tự nhiên 251 km² dân số năm 2018 535.000 người Địa hình Địa hình Nha Trang phức tạp có độ cao trải dài từ đến 900 m so với mặt nước biển chia thành vùng địa hình Vùng đồng dun hải ven sơng Cái có diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích tồn thành phố; vùng chuyển tiếp đồi thấp có độ dốc từ 3° đến 15° chủ yếu nằm phía Tây Đông Nam đảo nhỏ, chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc 15° phân bố hai đầu Bắc-Nam thành phố, đảo Hòn Tre số đảo đá chiếm 31,43% diện tích tồn thành phố Thành phố Cam Ranh cách thành phố Nha Trang 45 km phía nam, nằm bên Quốc lộ 1A, tọa lạc bên bờ Vịnh Cam Ranh, vịnh biển tự nhiên xem vịnh tự nhiên tốt Đông Nam Á, nơi hội tụ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển dịch vụ cảng biển du lịch Thành phố Cam Ranh nằm phía nam tỉnh Khánh Hịa, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Cam Lâm Phía nam giáp huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Phía tây giáp huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận huyện Khánh Sơn Phía đơng giáp Biển Đơng Thành phố Cam Ranh có 15 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm phường: Ba Ngòi, Cam Linh, Cam Lộc, Cam Lợi, Cam Nghĩa, Cam Phú, Cam Phúc Nam, Cam Phúc Bắc, Cam Thuận xã: Cam Bình, Cam Lập, Cam Phước Đơng, Cam Thành Nam, Cam Thịnh Đông, Cam Thịnh Tây Cam Ranh cách Nha Trang khoảng 45 km phía Nam, cách Phan Rang 55 km phía Bắc Cam Ranh cịn có hệ thống giao thơng đường thuận lợi: Quốc lộ 1A ngang qua thành phố 40 km, tỉnh lộ nối trung tâm thành phố với thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn Và đại lộ Nguyễn Tất Thành nối thành phố với sân bay Cam Ranh thành phố Nha Trang Bến xe Cam Ranh phục vụ hầu hết tuyến nội tỉnh liên tỉnh cho thành phố Đây địa phương có dự án Đường cao tốc Nha Trang – Phan Thiết qua xây dựng Khí hậu Cam Ranh có khí hậu nhiệt đời gió mùa, chịu chi phối nhiều khí hậu đại dương Chính mà khí hậu nơi tương đối ôn hòa, không khắc nghiệt miền Bắc không thất thường miền Nam Thành phố Cam Ranh có nhiều cảnh đẹp tiếng Hòn Rồng, Hòn Qui, núi Cam Linh, hồ Cam Ranh, Bãi Dài có nhiều di tích quan trọng đền thờ ông Tướng không đầu, nhà tù Cam Ranh, đồng Bà Thìn, di tích lịch sử đồn VIGIE (Cam Bình), Ao Hồ… 18 Sản vật thành phố Cam Ranh xưa tiếng như: sò huyết Thuỷ triều, tơm hùm Bình Ba, hàu Trà Long, ốc tai tượng, muối Cam Ranh, nhựa thơng, xồi Thanh Ca… Khống sản có sa khống Imenhit, thạch anh… tiếng cát thuỷ tinh Thuỷ Triều, nguyên liệu lý tưởng cho công nghiệp chế biến thuỷ tinh pha lê, kính quang học Quy mơ dân số TP Cam Ranh o Dân o Dự số trạng toàn thành phố khoảng 134.100 người báo đến năm 2025 dân số thành phố khoảng 180,000 người o Dự báo đến năm 2035 dân số thành phố ước tính khoảng 230.000 người 2.2.9 Huyện đảo Trường Sa Trường Sa huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam, thành lập sở đảo san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa Diện tích 496km2 Huyện đảo Trường Sa nằm phía đơng đơng nam bờ biển Việt Nam, thiết lập dựa sở toàn quần đảo Trường Sa thuộc Biển Đông Huyện đảo trải dài với tọa độ địa lý từ 6°50'00" đến 12°00'00" vĩ độ Bắc từ 111°30'00" đến 117°20'00" kinh độ Đông, cách thành phố Cam Ranh 248 hải lý cách thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) 305 hải lý (tính từ đảo Trường Sa) Vị trí địa lý Quần đảo Trường Sa nằm Biển Đông phía Đơng Nam nước ta, phía Bắc quần đảo Hồng Sa, phía Đơng giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển Malaixia, Brunây Inđônêxia Từ trung tâm quần đảo Trường Sa đến biển Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển Philippin khoảng 210 hải lý, đến biển Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Hải Nam khoảng 585 hải lý đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo nhỏ bãi san hơ với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000km2 nằm vĩ độ 6030’ đến 120 Bắc kinh độ 111030’ đến 117020’ Đơng Diện tích tồn phần đất quần đảo khoảng 19 3km2, chia làm cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên), đảo cao Song Tử Tây (khoảng - 6m), đảo lớn đảo Ba Bình (0,44km2), sau đảo Nam Yết (0,06km2) Khoảng cách đảo khác nhau, gần từ đảo Song Tử Đông đến Song Tử Tây khoảng 1,5 hải lý, xa Song Tử Tây (phía Bắc) đến An Bang (phía Nam) khoảng 280 hải lý Việt Nam thực chủ quyền đóng giữ 21 đảo, gồm đảo 12 đảo đá ngầm với 33 điểm đóng quân (9 đảo nổi: Đảo Trường Sa, Trường Sa Đông, An Bang, Sinh Tồn Đông, Phan Vinh, Song Tử Tây, Nam Yết, Sinh Tồn, Sơn Ca; 12 đảo đá ngầm: Đá Nam, Đá Lớn, Đá Lát, Đá Đông, Đá Tây, Đá Thị, Thuyền Chài, Cô Lin, Len Đao, Tiên Nữ, Núi Le, Tốc Tan) không ngừng củng cố phát triển sở vật chất đời sống kinh tế - xã hội nhằm bước xây dựng huyện đảo Trường Sa trở thành đơn vị hành ngang tầm với vị trí vai trị hệ thống tổ chức hành Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hành Theo nghị định số 65/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành lập ba đơn vị hành cấp xã trực thuộc huyện Trường Sa thị trấn Trường Sa, xã Sinh Tồn xã Song Tử Tây Thị trấn Trường Sa thành lập sở đảo Trường Sa đảo, bãi đá, bãi phụ cận Xã Song Tử Tây thành lập sở đảo Song Tử Tây đảo, bãi đá, bãi phụ cận Xã Sinh Tồn thành lập sở đảo Sinh Tồn đảo, bãi đá, bãi phụ cận Tồn cảnh đảo Sinh Tồn nhìn từ hải đăng Đảo dài chừng 400 mét rộng 140 mét, xây dựng nhiều hạng mục dân sinh nhà văn hóa, trường học, chùa, nhà đội, hệ thống lượng sạch… Hiện nay, huyện quản lý thực tế 21 đảo nhỏ rạn đá ngầm với danh sách sau: Cụm Đảo san hô cồn cát 20 Rạn đá ngầm (phân biệt tương đối) Song Tử đảo Song Tử Tây đá Nam Thị Tứ - - Loại Ta - - Nam Yết đảo Nam Yết, đảo Sơn Ca (1) đá Lớn, đá Núi Thị Sinh Tồn đảo Sinh Tồn, đảo Sinh Tồn Đông đá Cô Lin, đá Len Đao (1) Trường Sa đảo Trường Sa, đảo Phan Vinh (2), đá Đông, đá Lát, đá Núi Le, đảo Trường Sa Đông (1) đá Tây, đá Tiên Nữ, đá Tốc Tan Thám Hiểm đảo An Bang (1) đá/bãi Thuyền Chài (An Bang) Bình - - Nguyên Chú thích: (1) Cồn cát; (2) Phần vành san hơ rạn vịng lớn Khí hậu Quần đảo Trường Sa nằm vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa Gió mùa đơng nam thổi qua Trường Sa từ tháng đến tháng gió mùa tây nam thổi từ tháng đến tháng 11 Theo số liệu McManus, Shao & Lin (2010), nhiệt độ khơng khí trung bình năm quần đảo vào khoảng 27 °C Tại Trạm khí tượng đảo Trường Sa, nhiệt độ trung bình đo 27,7 °C Về mùa hè (tháng đến tháng 10) nhiệt độ trung bình đạt 28,2 °C; giá trị cực đại đo 29,3 °C vào tháng Về mùa đông (tháng 10 đến tháng 4), nhiệt độ trung bình 28,8 °C, giá trị cực tiểu đo 26,4 °C vào tháng Nhiệt độ trung bình tháng (tháng chuyển tiếp từ mùa đơng sang mùa hè) 28,8 °C, cịn nhiệt độ trung bình tháng 10 (tháng chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông) 27,8 °C, gần xấp xỉ với nhiệt độ trung bình năm Nhìn chung biên độ dao động nhiệt độ khơng khí vùng đảo Trường Sa không °C Nhiệt độ nước biển bị ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết Do nằm vùng nhiệt đới nên tầm nhiệt độ cao đặc trưng cho nước biển Trường Sa Vào 21 mùa đơng, nhiệt độ trung bình 26-28 °C đạt cực tiểu 25-26 °C vào tháng 12 tháng Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình tầng mặt 29-31 °C đạt cực đại 3132 °C vào tháng Mùa khô quần đảo kéo dài từ tháng đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Lượng mưa dao động từ 1.800 đến 2.200 mm Trong giai đoạn 1954-1998, có tổng cộng 498 bão biển Đơng, có 89 trận qua phát sinh từ quần đảo Trường Sa Một đặc điểm quan trọng bão có xu hướng muộn dần từ bắc xuống nam Cụ thể, bão chủ yếu xuất phía bắc trung tâm quần đảo tháng 10, bão qua phía nam có chủ yếu tháng 11 Dân số Theo thống kê ngày tháng năm 2009 dân số tồn huyện Trường Sa 195 người, khu vực thị trấn Trường Sa 82 người 22 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Đa dạng sinh học sở cung cấp thực phẩm, tảng cho sức khỏe loài người Đa dạng sinh học giữ vị trí quan trọng dinh dưỡng người thơng qua vai trị việc sản xuất thực phẩm toàn cầu; đảm bảo suất bền vững đất cung cấp nguồn gen cho trồng Đảm bảo cung cấp đầy đủ loại thực phẩm bổ dưỡng yếu tố định sức khỏe người Sự đa dạng chủng loại, giống nguồn thực phẩm hoang dã dược liệu sở cho chế độ ăn uống đa dạng, nguồn dinh dưỡng sức khỏe tốt Chính phủ Việt Nam có nhiều hành động để đẩy mạnh công tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Cụ thể, Việt Nam thành viên nhiều công ước cam kết quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Công ước Đa dạng sinh học (CBD), Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES)… Cùng với đó, hệ thống sách, pháp luật nước bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học ngày hoàn thiện Việt Nam ban hành triển khai luật quan trọng để bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Du lịch, Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhiều văn hướng dẫn thi hành Kiến nghị: Một là, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng Đối với người đứng đầu, cơng tác điều hành phải ln tính đến yếu tố bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, thực nghiêm việc đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội Phải cân nhắc trọng từ đầu việc đánh giá ảnh hưởng sách phát triển, dự án kinh tế tới đa dạng sinh học… Vậy nên, việc kiểm điểm đánh giá kết việc thực chương trình, kế hoạch hành động bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phải xem tiêu chí để xếp 23 loại đánh giá cán năm, sở để xem xét đánh giá bổ nhiệm cán Hai là, đổi nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cán người dân vai trò điều kiện tự nhiên công tác bảo tồn đa dạng sinh học 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài Ngun Mơi Trường Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Hải quân (Việt Nam), 2011, Những điều cần biết hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực thềm lục địa phía nam (DK1) Quyết định 1719/QĐ-BGDĐT ngày 29/6/2020 “Đề án khung Bảo tồn nguồn gen trồng, vi sinh vật” việc Phê duyệt Đề án khung “Bảo tồn nguồn gen trồng, vi sinh vật, vật nuôi phục vụ đào tạo, nghiên cứu trao đổi thông tin nguồn gen giai đoạn 2021-2025” Bộ Giáo dục Đào tạo Tổng cục Thống kê (Việt Nam), 2012, Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 Sách đỏ Việt Nam, phần II -Thực vật, 2007 NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ Nguyễn Nhã, 2002, Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Hồng Trường & Cs., 2014 Báo cáo tổng kết sở liệu đa dạng sinh học rừng Khánh Hịa Nhiệm vụ mơi trường - Sở Tài ngun MT KH Lưu Hồng Trường Cộng sự, 2018, Bộ sách “Đa dạng sinh học rừng tỉnh Khánh Hịa” & 2, NXB Khoa học & Cơng nghệ Trang web http://vi.wikipedia.org/wiki 25 HÌNH ẢNH Hình Bản đồ hành thành phố Nha Trang Hình Qng trường 2/4 26 Hình Bản đồ hành thị xã Ninh Hịa Hình Bản đồ hành huyện Diên Khánh 27 Hình Bản đồ hành huyện Cam Lâm Hình Bản đồ hành huyện Vạn Ninh 28 Hình Bờ biển huyện Vạn Ninh Hình Bản đồ hành huyện Khánh Vĩnh 29 Hình Bản đồ hành huyện Khánh Sơn Hình 10 Bản đồ hành thành phố Cam Ranh Hình 11 Vị trí huyện đảo Trường Sa đồ hành tỉnh Khánh Hịa 30 Hình 12 Tồn cảnh đảo Sinh Tồn nhìn từ hải đăng 31 Hình 13 Thị trấn Trường Sa Hình 14 Xã đảo Song Tử Tây nhìn biển trùng khơi 32