1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng các công trình trường học trên địa bàn tỉnh kiên giang

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng các công trình trường học trên địa bàn tỉnh kiên giang Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng các công trình trường học trên địa bàn tỉnh kiên giang Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng các công trình trường học trên địa bàn tỉnh kiên giang Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng các công trình trường học trên địa bàn tỉnh kiên giang

MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đ tài L lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii T m t t luận văn iv Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh mục từ viết t t x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đ 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Tính cấp thiết đ tài 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Nh ng đ ng g p nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Chất lượng cơng trình xây dựng 11 2.2 Khái niệm Quản l chất lượng cơng trình xây dựng 16 2.3 Sự cố cơng trình 23 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 28 3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2 Thiết kế Bảng câu h i 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu 40 3.4 M h a d liệu 41 3.5 Cơng cụ phân tích 42 vi 3.5.1 Mô tả mẫu 42 3.5.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 43 3.5.3 Thống kê mơ tả, tính trị trung bình 43 3.5.4 Phân tích One – Way ANOVA 44 3.5.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Quy trình phân tích số liệu 48 4.2 Mô tả mẫu 48 4.2.1 Kết trả lời bảng câu h i 49 4.2.2 Ảnh hưởng hư h ng cơng trình tới hiệu dự án xây dựng cơng trình trường học địa bàn tỉnh 49 4.2.3 Thời gian người trả lời tham gia công tác ngành xây dựng 50 4.2.4 Vai trị người trả lời cơng ty dự án 51 4.2.5 Lĩnh vực hoạt động người trả lời cơng ty dự án 52 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 53 4.4 Tính trị trung bình xếp hạng yếu tố 56 4.5 Kiểm định khác biệt v trị trung bình gi a nh m 57 4.6 Phân tích nhân tố khám phá EFA 61 4.6.1 Quá trình thực phân tích nhân tố 61 4.6.2 Kết phân tích nhân tố EFA mức độ ảnh hưởng 62 4.6.3 Phân tích nghĩa nhân tố 69 4.7 Đ xuất hướng kh c phục nguyên nhân thường xảy 78 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng (ISO) 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 Phụ lục A Bảng câu hỏi khảo sát 100 Phụ lục B Kết phân tích 104 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng thang đo đánh giá khoảng đo 39 Bảng 3.2: Bảng thang đo đánh giá mức độ 40 Bảng 3.3: Các nhân tố ảnh hưởng gây hư h ng cơng trình trường học 41 Bảng 4.1: Thống kê kết trả lời bảng câu h i 47 Bảng 4.2: Thống kê đánh giá đến hiệu dự án 48 Bảng 4.3: Thống kê kinh nghiệm người trả lời tham gia ngành xây dựng 50 Bảng 4.4: Vai trò người trả lời công ty dự án 51 Bảng 4.5: Lĩnh vực hoạt động người trả lời công ty dự án 52 Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể cho nh m yếu tố 54 Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố 54 Bảng 4.8: Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha sau loại biến AH1 & AH19 55 Bảng 4.9: Bảng tính trị trung bình cho mức độ ảnh hưởng 56 Bảng 4.10: Kết kiểm định v trị trung bình gi a nh m 58 Bảng 4.11: Kết kiểm định hậu nghiệm Tukey’s HSD cho yếu tố 61 Bảng 4.12: Bảng kết kiểm định KMO Bartlett's Test 62 Bảng 4.13: Kết kiểm tra giá trị Communalities cho mức độ ảnh hưởng 63 Bảng 4.14: Kết phân tích nhân tố mức độ ảnh hưởng xoay nhân tố lần 64 Bảng 4.15: Kết phân tích nhân tố mức độ ảnh hưởng xoay nhân tố lần 65 Bảng 4.16: Bảng kết kiểm định KMO Bartlett's Test lần 65 Bảng 4.17: Kết tổng phương sai giải thích 66 Bảng 4.18: Bảng tổng hợp nhân tố đặt tên cho nhân tố ảnh hưởng 68 Bảng 4.19: Tổng hợp kết xếp hạng chủ đầu tư nhà thầu tư vấn 58 Bảng 4.20: Kết phân tích tương quan xếp hạng gi a Chủ đầu tư với nhà thầu tư vấn 59 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số hư h ng thường thấy cơng trình trường học Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu đ xuất 26 Hình 3.2: Trường mẫu giáo TT Hòn Đất 34 Hình 3.3: Trường Trung cấp ngh DTNT 35 Hình 3.4: Cột khối hiệu Trường Cao đẳng cộng đồng 37 Hình 3.5: Quy trình thu thập mẫu d liệu 39 Hình 3.6: Mơ hình nghiên cứu thức 41 Hình 4.1: Quy trình phân tích số liệu khảo sát 46 Hình 4.2: Ảnh hưởng hư h ng cơng trình đến hiệu dự án 49 Hình 4.3: Số năm kinh nghiệm tham gia công tác trả lời 50 Hình 4.4: Vai trị người trả lời công ty dự án 52 Hình 4.5: Lĩnh vực hoạt động người trả lời công ty dự án 53 Hình 4.6: Biểu đồ Scree Plot yếu tố mức độ ảnh hưởng 67 Hình 4.7: Trường Mẫu giáo TT HĐ, huyện HĐ, Kiên Giang 70 Hình 4.8: Trường Cấp III thị x HT, Kiên Giang 72 Hình 4.9: Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tin học Ngoại ng 74 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt: - UBND: Ủy ban nhân dân - CĐT: Chủ đầu tư - QLCL: Quản l chất lượng - CTXD: Cơng trình xây dựng - TVKS: Tư vấn khảo sát - TVTK: Tư vấn thiết kế - NTTC: Nhà thầu thi công - QLDA: Quản l dự án - DN: Danh nghiệp - CTGD: Cơng trình giáo dục - ĐTXDCT: Đầu tư xây dựng cơng trình - BTCT: Bê tông cốt thép Tiếng Anh: - SPSS: Statistical Package for the Social Sciences x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Nh ng năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng triển khai ngày nhi u, số lượng cơng trình quy mô ngày tăng, đ vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước đầu tư vào công trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang chiếm tỷ trọng lớn Hàng năm c nhi u dự án đầu tư xây dựng cơng trình trường học triển khai Tình hình chất lượng cơng trình ngày đạt chất lượng từ trở lên Trình độ quản l chủ đầu tư trình độ chuyên môn nhà thầu thiết kế thi công nâng lên bước đáng kể Hầu hết cơng trình, hạng mục cơng trình trường học đưa vào sử dụng thời gian qua đ u đáp ứng yêu cầu v chất lượng, quy mô, công suất, công sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn vận hành đ phát huy hiệu Tuy nhiên, bên cạnh nh ng bước phát triển trên, hoạt động xây dựng vấn đ v chất lượng đáng để quan tâm Trước đây, n i đến dự án đầu tư xây dựng, người ta thường quan tâm đặt vấn đ quản l , sử dụng nguồn vốn tiến độ thi công lên hàng đầu sau đ đến quản l chất lượng công trình (CLCT) Tuy nhiên, Luật Xây dựng ban hành đ c thay đổi lớn, công tác quản l CLCT đ trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu Đây thay đổi quan trọng v pháp luật, g p phần tạo chuyển biến nhận thức cho nh ng người làm cơng tác quản l ngành Xây dựng Các chuyên gia Cục giám định nhà nước v CLCTXD thường ví “phịng bệnh ch a bệnh” Đi u hoàn toàn với thực tế nguyên t c quản l CLCTXD phòng ngừa Quản l chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm hoạt động quản l chất lượng nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi cơng xây dựng cơng trình nghiệm thu cơng trình xây dựng chủ đầu tư; giám sát tác giả nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình Kiên Giang tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, nằm phía Tây Nam Việt Nam, kết nối với nước Đông Nam Á, đặc biệt Campuchia Thái Lan đường bộ, đường biển đường hàng không Tỉnh Kiên Giang c diện tích tự nhiên 6.348,53 km2, dân số 1.721.763 người Phía Đơng B c, giáp tỉnh An Giang, Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang; phía Nam, giáp tỉnh Cà Mau Bạc Liêu; phía Tây Nam, giáp vịnh Thái Lan với 200 km bờ biển 137 đảo lớn nh ; c nhi u núi đá vôi, m khai thác đá xây dựng nhà máy sản xuất xi măng phục vụ cho ngành xây dựng; phía B c, giáp Campuchia, với đường biên giới dài 56,8 km Tỉnh Kiên Giang c 05 quần đảo: An Thới, Thổ Châu, Nam Du, Bà Lụa Hải Tặc Đơn vị hành tỉnh bao gồm: Thành phố Rạch Giá, thị x Hà Tiên 13 huyện: Kiên Lương, Giang Thành, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Ri ng, Gò Quao, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, Kiên Hải Phú Quốc Theo số liệu thống kê năm 2016 [1], tỉnh Kiên Giang c số lượng trường mẫu giáo 136 trường, số trường tiểu học 296 trường, số trường Trung học sở 122 trường, số trường Trung học phổ thông 23 trường Sau vài cố cơng trình trường học xảy thời gian qua đ khiến dư luận đặt nhi u câu h i: nguyên nhân dẫn đến cố, người quản l chịu trách nhiệm v chất lượng cơng trình xây dựng, c sai phạm xử l ? Chất lượng cơng trình xây dựng trường học đ trở thành vấn đ quan tâm n ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, đời sống an toàn sinh mạng người, đặc biệt ảnh hưởng đến nh ng chủ nhân tương lai đất nước Để đem lại hiệu cao công tác quản l chất lượng dự án trường học n i riêng, đồng thời nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển tỉnh Kiên Giang tương lai Với nh ng l trên, với nh ng kiến thức đ tiếp thu kh a học, nên đ chọn đ tài “Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang” cho luận văn tốt nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước: Đ c nhi u cơng trình nghiên cứu v lĩnh vực kiểm sốt, nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng, nhi u báo khoa học đ cập đến vấn đ ngun nhân hư h ng cơng trình, như: - Nguyễn Thị Thu Hương [2] tìm hiểu nguyên nhân gây nứt giải pháp giảm nứt cho bê tơng bê tơng cốt thép cơng trình bảo vệ bờ biển Theo tác giả, tượng nứt gây từ nh ng nguyên nhân khác bê tông hội để nước hay thành phần h a học gây ăn mòn thâm nhập sâu dễ dàng vào bê tơng dẫn đến q trình phá hoại diễn nhanh hơn, với sức phá hoại lớn hơn, đ yêu cầu phải c biện pháp h u hiệu để hạn chế nứt từ đ tăng độ b n nâng cao tuổi thọ cho cơng trình Qua đ , tác giả đ đ xuất biện pháp thi công nhằm hạn chế dẫn đến tượng nứt bê tơng cơng trình Các nguyên gây nứt bê tông xác định bao gồm: + Nứt co m m (nứt co dẻo); + Nứt co khô; + Nứt nhiệt thủy h a xi măng; + Vết nứt gây tượng đ ng-tan băng; + Nứt phản ứng ki m-cốt liệu; + Nứt lún n n không đ u - Lê Ki u [3] Bộ môn Công Nghệ Quản L Xây dựng Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đ c nghiên cứu Sự cố cơng trình ngun nhân, giải pháp kh c phục Trong đ tác giả đ nguyên nhân dẫn đến hư h ng, cố cơng trình công tác xây dựng: khảo sát nguyên nhân cố đến từ khảo sát, thiết kế nguyên nhân cố đến từ khâu thiết kế… Tác giả đ đưa nh ng yêu cầu đòi h i phải th a m n công tác xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng: Các yêu cầu v chất lượng vật liệu; Các yêu cầu v u kiện chế tạo ( thi công ); Các yêu cầu v tổ hợp; Các yêu cầu v độ b n cục độ b n tổng thể; Các khống chế v biến dạng; Các u cầu v quy trình thi cơng; Các u cầu v kiểm tra q trình thi cơng; Các yêu cầu v nghiệm thu, tiếp nhận; Các yêu cầu v bảo quản, cất chứa vật tư; Các yêu cầu v độ xác l p đặt; Các yêu cầu v mức độ hoàn thiện mặt ngoài; Các yêu cầu v bảo trì - Đỗ Văn Lượng, Lê Quốc Đạt [4] đ đ xuất Các giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản l nhà nước v CLCTXD dự án khu đô thị mới, đ là: + Xây dựng mơ hình tổ chức quản l Tổ chức quản lý có vai trị quan trọng, tác động tới tồn q trình thực dự án ĐTXD khu ĐTM lượng cơng trình HTKT, cần xây dựng, ban hành mơ hình tổ chức quản lý đ xuất giám sát việc thực thống địa bàn tỉnh Ninh Thuận Trong đ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan, đơn vị, Nhà đầu tư, xác định quan chủ trì thực hiện, kèm chế tài nh ng người tham gia Cơ cấu thực quan Nhà nước quản lý ngành Nhà đầu tư có trách nhiệm cộng tác + Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy địa phương: cần rà sốt tồn diện, tổng kết thực tiễn, đánh giá cách khoa học rút học kinh nghiệm, qua đ đ xuất sửa đổi chế, bổ sung sách cho phù hợp với thực tế Việc hoàn thiện văn pháp quy làm cho văn đ cải tiến so với văn trước, tạo sở pháp lý để thực hiện, kh c phục nh ng kẻ hở, khoảng trống - Nguyễn Đại Minh, Nguyễn Hoàng Dương [5] đ c báo cáo nghiên cứu Vấn đ nứt kết cấu bê tông cốt thép cao tầng Hiện tượng nứt kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) thường ứng suất trước (do tải trọng gây ra), yếu tố ảnh hưởng đến b rộng khe nứt, ngun l tính tốn b rộng khe nứt theo số tiêu chuẩn thiết kế, ảnh hưởng n đến độ cứng kết cấu Một số nhận xét kiến nghị xét đến ảnh hưởng nứt kết cấu BTCT cao tầng -Bài giảng Hư h ng sửa ch a gia cường cơng trình Hư h ng sửa ch a gia cường n n m ng Lê văn Kiểm [6] Tác giả đ phương pháp kiểm định chất lượng bê tông (phương pháp va đập, b c tách, nhổ bật, siêu âm…), đưa trường hợp hư h ng bê tông (bị rỗ, rỗng, nứt nẻ, l , xâm thực…) kèm theo nguyên nhân cụ thể cách kh c phục s a chửa V phần n n m ng tác giả đ hệ thống lại nh ng trường hợp hư h ng n n m ng, xác định nguyên nhân gây lún không đ u Giảm tải, d tải cho m ng nông Gia cường m ng nông Hư h ng sửa ch a m ng cọc Sửa thẳng cơng trình lún nghiêng… - Trần Chủng [7] nghiên cứu tổng quan v cố cơng trình xây dựng – Đi u tra xác định ngun nhân gây cố cơng trình Các cố tác giả nghiên cứu bao gồm: + Sự cố sập đổ: phận cơng trình tồn cơng trình bị sập đổ phải d b để làm lại + Sự cố v biến dạng: N n, m ng bị lún; kết cấu bị nghiêng, vặn, võng…làm cho cụng tr nh cú nguy sập đổ khơng thể sử dụng bình thường phải sửa ch a dùng + Sự cố sai lệch vị trí: M ng, cọc m ng sai lệch vị trí, hướng; sai lệch vị trí lớn kết cấu chi tiết đặt sẵn… cú thể dẫn tới nguy sập đổ khụng sử dụng b nh thường phải sửa ch a thay + Sự cố v công năng: công không phù hợp theo yờu cầu; chức chống thấm, cách âm, cách nhiệt không đạt yêu cầu; thẩm m phản cảm…phải sửa ch a, thay để đáp ứng công công trình - Ts Phạm Văn Thứ [8] tìm hiểu v rủi ro hư h ng cơng trình xây dựng phương pháp tiếp cận (Failure risk of construction and the evaluation method) Trên sở phân tích phân loại ngun nhân hư h ng cơng trình xây dựng nghiên cứu phương pháp xác định rủ ro hư h ng cơng trình, tác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống kê Việt Nam Số liệu thống kê tình hình kinh tế, x hội http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=722, truy cập 28/10/2017 [2] Nguyễn Thị Thu Hương “Tìm hiểu nguyên nhân gây nứt giải pháp giảm nứt cho bê tông bê tông cốt thép cơng trình bảo vệ bờ biển”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 42, 2013, tr.19 [3] Lê Ki u “Sự cố cơng trình ngun nhân, giải pháp kh c phục” http://icci.vn/sites/default/files/Su%20co%20cong%20trinh%2019-05-2009.pdf, truy cập ngày 04/3/2017 [4] Đỗ Văn Lượng, Lê Quốc Đạt “Các giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản l nhà nước v CLCTXD dự án khu đô thị mới” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 55, 2016, tr.102-109 [5] Nguyễn Đại Minh, Nguyễn Hoàng Dương “Vấn đ nứt kết cấu bê tơng cốt thép cao tầng” Tạp chí Sài Gịn đầu tư & Xây dựng, số 11/2006, tr.15 [6] Lê văn Kiểm “Hư h ng sửa ch a gia cường n n m ng & Hư h ng sửa ch a gia cường cơng trình” NXB Đại học Quốc gia, 2004 [7] Trần Chủng “Tổng quan v cố công trình xây dựng – Đi u tra xác định nguyên nhân” http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2157, truy cập 12/12/2017 [8] Ts Phạm Văn Thứ “Rủi ro hư h ng cơng trình xây dựng phương pháp tiếp cận (Failure risk of construction and the evaluation method)” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải số 18-6/2009, tr.45 [9] Đặng Thế Vinh “Đ xuất giải pháp hồn thiện quy trình quản l dự án Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Mi n Nam” Luận án Thạc sỹ, Trường Đại Học Thủy lợi, 2015 [10] Cao Văn Hà “Giải pháp nâng cao hiêu quản l chất lượng cơng trình xây dựng” Báo cáo khoa học Sở Xây dựng Bắc Ninh, 2015 97 [11] Tan ching-ken Abdul-Rahman, Hamzah “Study of Quality Management in Construction Projects” Chinese Business Review, ISSN 1537-1506, July 2011, Vol 10, No 7, 542-552 [12] K.S.Shobana D.Ambika Evaluation of Factors Affecting Quality in Construction Projects “International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology (An ISO 3297: 2007 Certified Organization)” Vol 5, Issue 3, March 2016 [13] AnupW S, Arun Kumar H SNA Saqhi “Study of Quality Management System in Construction” International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), Vol 2, Issue 2, pp.462-467, May 2015 [14] Lê Văn Thịnh “Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng” http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/so-tay-nha-quan-ly/quan-diem-vatieu-chi-danh-gia-chat-luong-cong-trinh-xay-dung.html, truy cập 28/9/2017 [15] Phạm Thị Thu Hương “Chuyên đ Quản l chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình” Đại học Duy Tân, 2010 [16] Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014; [17] Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang “Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh” NXB Thống kê, 2009, tập 1, tr.26 [18] Hair, Jr J F., Anderson, R E., Tatham, R.L & Black, W.C “Multivariate Data”, 6th Edition, Prentice-Hall International, New Jersey, 2006, 121-129 [19] Nguyễn Thống Lê Công Sĩ “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác khảo sát, thiết kế cơng trình đường giao thơng tỉnh Đồng Tháp” https://baomoi.com/mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-khao-satthiet-ke-cong-trinh-duong-giao-thong-o-tinh-dong-thap/c/17671310.epi” Báo Đấu thầu, 06/10/2015, đăng nhập 18/12/2017 [20] Trần Ngọc Hùng “Báo cáo Ban Tổ chức Hội thảo khoa học “Sự cố phịng ngừa cố cơng trình xây dựng việt nam -thực trạng giải pháp” Tổng hội Xây dựng VN, 10/12/2009 98 [21] Abd El-Razek, M.E, Bassioni, H.A and Mobarak, A.M “Causes of Delay in Building Construction Projects in Egypt” Journal of Construction Engineering and Management, 2008, 134, 831-841 [22] Nguyễn H u Sà “Một số nguyên nhân cố thường gặp xây dựng cơng trình” http://bvu.edu.vn/web/vien-kt-ktb/-/mot-so-nguyen-nhan-su-co-thuong-gaptrong-xay-dung-cong-trinh, truy cập 28/02/2018 [23] Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc “Phân Tích D Liệu Nghiên Cứu Với SPSS” Nhà Xuất Bản Hồng Đức, 2008, tập 2, tr.24 [24] Robert A Peterson, “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha: Journal of Consumer Research” Sep; 21, 2; ABI/INFORM Global pg 381, 1994 [25] Nunnally, J “Psychometric Theory”, New York, McGraw-Hill, 1978 99 PHỤ LỤC A BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Kính chào Anh/Chị! Tôi tên Diệp Thanh Phong học viên Cao học ngành K thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp thuộc Trường Đại Học Sư phạm K thuật TP.HCM Được đồng Trường, thực luận văn tốt nghiệp với đ tài “Nghiên cứu ngun nhân hư hỏng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang” Ý kiến qu Anh (chị) nh ng đ ng g p vô qu giá nghiên cứu luận văn Chúng mong nhận hỗ trợ, giúp đ từ phía Anh (chị).Chúng cam kết thông tin v cá nhân Anh/Chị gi cẩn mật, thông tin cung cấp để phục vụ nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Giới thiệu thang đo cách trả lời: - Thang đo mức độ: thang đo Likert khoảng đo nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố dẫn tới hư hỏng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang Mức độ ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhi u Ảnh hưởng nhi u - Cách trả lời câu hỏi: Anh/chị vui lòng lựa chọn đánh dấu vào ô phần(các ô từ đến 5) phản ánh suy nghĩ Anh/Chị ứng với phát biểu bên 100 STT I II III IV V NHÂN TỐ GÂY HƯ HỎNG CƠNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Nhóm yếu tố liên quan đến trình khảo sát Khoảng cách gi a hố khoan lớn Độ sâu hố khoan không đủ Báo cáo kết khảo sát thí nghiệm thiếu xác Thiếu kinh nghiệm việc lường yếu tố ngập lụt, chấn động Vùng khảo sát có đột biến v mặt c t địa chất lớn (thấu kính bùn, túi nước xen kẹp ) Nhóm yếu tố liên quan đến trình thiết kế Do đánh giá sai v số liệu đầu vào (quy mô, công sử dụng) Sơ đồ tính tốn chưa phù hợp Chưa tính độ lún n n m ng cơng trình Hạn chế kiến thức v quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng sử dụng Do lỗi chương trình phần m m sử dụng Nhóm yếu tố liên quan đến q trình thi cơng Năng lực tài nhà thầu cịn hạn chế Do kinh nghiệm thi cơng hạn chế Bố trí nhân lực, sử dụng lao động không phù hợp Sai s t chủng loại, cường độ vật liệu đầu vào Biện pháp thi cơng chưa tính tốn ổn định hố đào, mái dốc Nhóm yếu tố liên quan đến đơn vị sử dụng Tự thay đổi cơng năng, chức sử dụng Ít quan tâm đến vấn đ bảo trì, bảo đư ng Thiếu ý thức sử dụng bảo quản hạng mục cơng trình Nhóm yếu tố khác Thiên tai: lũ lụt, b o giông, động đất, s ng thần Thời tiết, khí hậu kh c nghiệt Xâm thực ăn mịn nước mặn đến kết cấu Ảnh hưởng thi công công trình lân cận 101 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Theo anh/chị,còn c nh ng nguyên nhân khác gây hư hỏng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang n a hay khơng? (nếu có nhiều ngun nhân xin viết theo thứ tự ưu tiên) Theo anh/chị, việc hư h ng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang đến hiệu dự án xây dựng? Hiệu Khơng có Rất Ít Trung bình Nhi u Rất nhi u Cực kỳ nhi u PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết thời gian làm tham gia ngành xây dựng? Dưới năm Từ 3đến năm Từ đến năm Trên năm Câu 2: Vị trí chức danh anh/chị cơng ty/dự án L nh đạo Trưởng/ph phòng ban Người quản l dự án Cán k thuật, nhân viên Khác ……………………… 102 Câu 3: Xin cho biết lĩnh vực hoạt động tổ chức/cơng ty mà anh/chị đanglàm việc: (Vui lịng chọn MỘT đáp án, tổ chức/công ty anh/chị làm việc hoạt động nhi u lĩnh vực, xin chọn lĩnh vực chính) Chủ đầu tư/Ban QLDA Đơn vị tư vấn thiết kế Đơn vị tư vấn giám sát Nhà thầu thi công Khác ……………………… HẾT-Chân thành Cảm ơn Anh/Chị đ dành thời gian hoàn thành bảng câu h i khảo sát Xin Anh/chị vui lòng cho biết thơng tin (nếu có thể): Họ tên: Điện thoại Email: Tác giả sẵn sàng chia th c m c liên quan đến bảng câu h i này, SAnh/Chị vui lòng liên hệ theo SĐT 0948.166061 email dtphong3456@gmail.com 103 PHỤ LỤC B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Mơ tả mẫu 1.1 Thời gian tham gia công tác Hợp lệ Thời gian tham gia Phần Tần suất trăm 4,10 Dưới năm Từ 03 năm đến 27 22,13 năm Từ năm đến 28 22,95 năm 62 50,82 Trên năm 100,00 Tổng 122 Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 4,10 4,10 22,13 26,23 22,95 49,18 50,82 100,00 100,0 1.2 Vị trí, chức danh người trả lời công ty/dự án Vai trị người trả lời cơng ty dự án Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ tích lũy 13 10,66 10,66 10,66 L nh đạo Trưởng ph 14 11,48 11,48 22,13 phòng ban 19 15,57 15,57 37,70 Hợp Người quản l dự án lệ Cán k thuật, nhân 75 61,48 61,48 99,18 viên 0,82 0,82 100.00 Khác Tổng cộng 122 100,0 100,0 1.3 Lĩnh vực hoạt động người trả lời công ty dự án Lĩnh vực hoạt động người trả lời cơng ty dự án Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ tích lũy 36 29,5 29,5 Chủ đầu tư 36 29,5 29,5 59,0 Đơn vị tư vấn Hợp 17 13,9 13,9 72,9 lệ Nhà thầu thi công 20 16,4 16,4 89,3 Giám sát 104 13 10,7 Đối tượng khác Tổng cộng 122 100,0 Kiểm tra độ tin cậy thang đo: 10,7 100,0 100,0 2.1 Độ tin cậy thang đo mức độ ảnh hưởng Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 877 22 AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 AH10 AH11 AH12 AH13 AH14 AH15 AH16 AH17 AH18 AH19 AH20 AH21 AH22 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 71.7891 140.089 176 879 71.8828 135.774 321 876 72.1641 134.248 527 870 71.6797 130.519 572 868 71.8984 132.171 459 872 71.7891 130.624 498 870 71.8984 128.281 656 865 71.7422 131.421 563 869 72.3516 134.041 468 871 72.3047 133.678 360 875 71.9219 136.356 316 876 71.9219 123.427 756 861 71.6797 130.440 581 868 71.4453 132.863 440 872 71.9063 132.322 392 874 71.7656 132.543 416 873 71.9609 133.802 415 873 72.1875 128.957 629 866 72.6953 136.733 235 880 72.8672 136.132 387 874 72.3203 129.070 568 868 72.1797 134.243 524 870 105 Trị trung bình xếp hạng yếu tố: Descriptive Statistics Minimum Maximum N AH14 AH13 AH4 AH8 AH16 AH6 AH2 AH7 AH5 AH15 AH12 AH11 AH17 AH3 AH22 AH18 AH10 AH21 AH9 AH20 Valid N (listwise) 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 122 1.00 2.00 2.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 2.00 2.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Mean 4.0000 3.7656 3.7656 3.7031 3.6797 3.6563 3.5625 3.5469 3.5469 3.5391 3.5234 3.5234 3.4844 3.2812 3.2656 3.2578 3.1406 3.1250 3.0938 2.5781 Std Deviation 1.05741 99988 1.00772 95867 1.13591 1.12549 1.04806 1.03376 1.07849 1.20956 1.18365 99578 1.02707 80292 80827 1.02907 1.16196 1.11539 90873 86588 Kiểm định khác biệt trị trung bình nhóm 4.1 Kiểm định khác biệt trị trung bình nhóm AH1 Between Groups Within Groups ANOVA (Thời gian tham gia) F Sig 1,244 ,297 106 ANOVA (Vị trí chức danh) F 1,054 Sig ,383 ANOVA (Lĩnh vực hoạt động) F 1,798 Sig ,134 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 AH10 AH11 Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups 2,025 ,114 ,238 ,916 2,838 ,027 ,785 ,505 ,729 ,574 ,652 ,626 ,411 ,745 ,503 ,733 2,115 ,083 ,525 ,666 2,851 ,027 1,999 ,099 ,061 ,980 ,193 ,942 1,093 ,364 ,807 ,493 2,286 ,064 1,261 ,289 1,641 ,184 ,288 ,885 ,973 ,425 ,559 ,643 ,450 ,773 2,010 ,098 1,175 ,322 ,924 ,453 1,458 ,219 1,046 ,375 ,845 ,500 1,423 ,231 107 AH12 AH13 AH14 AH15 AH16 AH17 AH18 AH19 AH20 AH21 Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups Between Groups Within Groups ,290 ,832 ,164 ,956 ,980 ,422 ,411 ,745 ,503 ,733 2,115 ,083 1,039 ,378 ,523 ,719 ,307 ,873 ,899 ,444 2,081 ,088 2,432 ,051 ,138 ,937 3,507 ,010 ,828 ,510 ,221 ,882 1,594 ,181 ,781 ,540 ,367 ,777 1,105 ,357 1,099 ,360 ,792 ,501 1,940 ,108 ,543 ,704 ,373 ,772 ,361 ,836 ,248 ,910 ,630 ,597 ,265 ,900 ,288 ,885 108 AH22 Between Groups Within Groups ,785 ,505 ,729 ,574 ,652 ,626 4.2 Kết kiểm định hậu nghiệm Tukey’s HSD cho nguyên nhân Sig ANOVA NGUYÊN (Thời NHÂN gian tham gia) F Sig F Sig F Sig TUKEY HSD (Lĩnh vực hoạt động) Sig Sig Sig Sig.TUKEY ANOVA Sig.TUKEY ANOVA HSD (Thời (Vị trí HSD (Vị trí (Lĩnh gian tham chức chức danh) vực hoạt gia) danh) động) AH2 2,025 0,114 0,238 0,916 2,838 0,37 AH5 0,525 0,666 2,851 0,08 1,999 0,099 AH16 0,138 0,937 3,507 0,110 0,828 0,510 Kết phân tích nhân tố EFA mức độ ảnh hưởng 5.1 Bảng kết kiểm định KMO Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Hệ số đo lường phù hợp lấy mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.734 Approx Chi-Square 1334.050 Kiểm định tương quan tổng thể df 210 (Bartlett's Test of Sphericity) Sig 0.000 5.2 Kết phân tích nhân tố mức độ ảnh hưởng xoay nhân tố lần 109 AH18 AH7 AH21 AH8 AH2 AH17 AH16 AH6 AH12 AH13 AH5 AH15 AH14 AH19 AH20 AH3 AH11 AH9 AH1 AH4 AH10 794 760 667 647 610 508 499 Rotated Component Matrixa Component 501 566 890 874 796 656 544 307 810 789 534 894 852 814 735 490 423 326 358 436 787 509 440 5.3 Kết phân tích nhân tố mức độ ảnh hưởng xoay nhân tố lần AH18 AH7 AH8 AH21 AH2 AH17 AH16 AH6 AH12 791 769 678 674 611 Rotated Component Matrixa Component 896 895 788 634 110 AH13 AH19 AH20 AH5 AH15 AH14 AH11 AH3 AH1 AH4 536 900 854 838 794 531 827 773 784 637 5.4 Bảng kết kiểm định KMO Bartlett's Test lần KMO and Bartlett's Test Hệ số đo lường phù hợp lấy mẫu (Kaiser-MeyerOlkin) Kiểm định tương quan tổng Approx Chi-Square thể (Bartlett's Test of df Sphericity Sig 111 0,717 1193.235 171 0,000 ... tố ảnh hư? ??ng gây hư h ng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn STT I NHÂN TỐ GÂY HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Nhóm yếu tố liên quan đến trình khảo... thu kh a học, nên đ chọn đ tài ? ?Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng nhằm cải thiện chất lượng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên Giang? ?? cho luận văn tốt nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước:... công xây dựng 10 địa bàn tỉnh Kiên Giang, sở ngành: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, UBND tỉnh Kiên Giang? ?? - Bài nghiên cứu chủ yếu thu thập số liệu trạng cơng trình trường học địa bàn tỉnh Kiên

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w