1.Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, điều quan trọng là doanh nghiệp cần phối hợp sử dụng các nguồn vốn để tạo ra một cơ cấu nguồn vốn hợp lý đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vấn đề tài chính hết sức quan trọng của doanh nghiệp, bởi lẽ cơ cấu nguồn vốn là một trong các yếu tố quyết định đến chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp hay công ty cổ phần. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, áp lực cạnh tranh ngày càng cao, các doanh nghiệp, đặc biệt là công ty cổ phần tại Việt Nam cần phải nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá năng lực tài chính của công ty, cụ thể là đánh giá cơ cấu nguồn vốn để tổ chức cơ cấu nguồn vốn hợp lý, từ đó sử dụng vốn có hiệu quả và nâng cao năng lực về tài chính của mình. Việc đánh giá tốt cơ cấu nguồn vốn của công ty để đưa ra phương án cải thiện sẽ là một lợi thế quan trọng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội từ khi thành lập đến nay đã phần nào tạo được chỗ đứng trên thị trường sản xuất linh kiện phụ tùng. Song hiệu quả hoạt động của công ty vẫn còn gặp phải nhiều vấn đề đáng lo ngại. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên là sự bất hợp lý vẫn còn tồn tại trong cơ cấu nguồn vốn. Do đó, nếu không chú trọng xây dựng cơ cấu nguồn vốn phù hợp, công ty sẽ có khả năng không thể đứng vững trong thị trường cạnh tranh trong bối cảnh nền kinh tế như hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội 2 năm 2019 và 2020” được lựa chọn nghiên cứu. 2.Mục đích nghiên cứu -Khái quát một số lý luận về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. -Đánh giá được tình hình về cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội. -Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội. 3.Đối tượng nghiên cứu Thông tin, số liệu các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội. 4.Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: các vấn đề liên quan đến cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội. -Về thời gian: trong 2 năm 2019, 2020 5.Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm có 3 phần chính: -Phần 1: Nội dung cơ bản về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. -Phần 2: Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội. -Phần 3: Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội.
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI (NHH) NĂM 2019 – 2020 Hà Nội – 6.2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Mơ hình nguồn tài trợ 1.2 Lý luận chung cấu nguồn vốn 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu phản ánh cấu nguồn vốn 1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cấu nguồn vốn mục tiêu 1.2.4 Các nhân tố tác động đến cấu nguồn vốn PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI (NHH) NĂM 2019&2020 2.1 Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội 2.1.1 Thơng tin khái qt lịch sử hình thành 2.1.2 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh 2.2 Thực trạng cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội năm 2019 2020 2.3 Kết luận chung cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội 13 PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 14 3.1 Định hướng phát triển công ty 14 3.2 Đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội 14 KẾT LUẬN 15 BẢNG BIỂU 16 Bảng 1: 16 Bảng 2: 17 BÁO CÁO TÀI CHÍNH 18 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, điều quan trọng doanh nghiệp cần phối hợp sử dụng nguồn vốn để tạo cấu nguồn vốn hợp lý đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Quyết định cấu nguồn vốn vấn đề tài quan trọng doanh nghiệp, lẽ cấu nguồn vốn yếu tố định đến chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập cổ phần rủi ro tài doanh nghiệp hay công ty cổ phần Ngày nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, áp lực cạnh tranh ngày cao, doanh nghiệp, đặc biệt công ty cổ phần Việt Nam cần phải nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá lực tài cơng ty, cụ thể đánh giá cấu nguồn vốn để tổ chức cấu nguồn vốn hợp lý, từ sử dụng vốn có hiệu nâng cao lực tài Việc đánh giá tốt cấu nguồn vốn công ty để đưa phương án cải thiện lợi quan trọng môi trường cạnh tranh khốc liệt Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội từ thành lập đến phần tạo chỗ đứng thị trường sản xuất linh kiện phụ tùng Song hiệu hoạt động cơng ty cịn gặp phải nhiều vấn đề đáng lo ngại Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất hợp lý tồn cấu nguồn vốn Do đó, khơng trọng xây dựng cấu nguồn vốn phù hợp, cơng ty có khả đứng vững thị trường cạnh tranh bối cảnh kinh tế Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Cơ cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội năm 2019 2020” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khái quát số lý luận nguồn vốn cấu nguồn vốn doanh nghiệp Đánh giá tình hình cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Đối tượng nghiên cứu - Thông tin, số liệu tiêu cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: vấn đề liên quan đến cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội - Về thời gian: năm 2019, 2020 Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm có phần chính: Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp - Phần 1: Nội dung nguồn vốn cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Phần 2: Thực trạng cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội - Phần 3: Đề xuất số khuyến nghị nhằm hồn thiện cấu nguồn vốn Cơng ty cổ phần Nhựa Hà Nội Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp PHẦN 1: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Nguồn vốn nguồn tạo tăng thêm tổng tài sản doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại Để tổ chức lựa chọn hình thức huy động vốn cách thích hợp có hiệu cần có phân loại nguồn vốn Dựa vào tiêu thức định chia nguồn vốn doanh nghiệp thành nhiều loại khác Thông thường, công tác quản lý, người ta thường sử dụng số phương pháp phân loại nguồn vốn chủ yếu sau: a) Dựa vào quan hệ sở hữu vốn Căn vào tiêu thức chia nguồn vốn thành hai loại: vốn chủ sở hữu nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bao gồm phần vốn chủ sở hữu bỏ phần bổ sung từ kết kinh doanh Vốn chủ sở hữu thời điểm xác định công thức: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng Tài sản - Nợ phải trả - Nợ phải trả: Là thể tiền nghĩa vụ doanh nghiệp có trách nhiệm phải tốn cho tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động doanh nghiệp b) Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn Căn vào tiêu thức này, chia nguồn vốn thành hai loại: nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời - Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn tạm thời thường bao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác - Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp thời điểm xác định công thức: Nguồn vốn thường xuyên = vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn Hoặc: Nguồn vốn thường xuyên = giá trị tổng tài sản doanh nghiệp - nợ ngắn hạn Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Trên sở xác định nguồn vốn thường xun doanh nghiệp, cịn xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp - Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC): nguồn vốn ổn định, có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động (TSLĐ) thường xuyên cần thiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (có thể phần hay tồn tài sản lưu động thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài doanh nghiệp) Nguồn vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp thời điểm xác định cơng thức sau: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tổng nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp – Tài sản dài hạn Hoặc: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn c) Dựa vào phạm vi huy động vốn Căn vài tiêu thức chia nguồn vốn thành hai loại: Nguồn vốn bên nguồn vốn bên - Nguồn vốn bên trong: nguồn vốn huy động từ hoạt động thân doanh nghiệp tạo Nguồn vốn bên thể khả tự tài trợ doanh nghiệp Nguồn vốn bên bao gồm: Lợi nhuận để lại để tái đầu tư - Nguồn vốn bên ngoài: nguồn vốn huy động từ bên doanh nghiệp để tăng thêm nguồn tài cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn bên bao gồm: Vốn vay (Ngân hàng, tổ chức tín dụng đối tượng khác) Vốn góp liên doanh, liên kết Tín dụng thương mại nhà cung cấp Th tài sản Phát hành chứng khốn 1.1.3 Mơ hình nguồn tài trợ a) Mơ hình thứ - Nội dung: Toàn tài sản cố định tài sản lưu động thường xuyên tài trợ nguồn vốn thường xuyên Toàn tài sản lưu động tạm thời tài trợ nguồn vốn tạm thời - Lợi ích: Giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro tốn, mức độ an tồn cao Giảm bớt chi phí việc sử dụng vốn Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp - Hạn chế: Chưa tạo linh hoạt việc tổ chức sử dụng vốn, thường vốn nguồn ấy, tính chắn đảm bảo hơn, song linh hoạt b) Mô hình thứ hai - Nội dung: Tồn tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên phần tài sản lưu động tạm thời tài trợ nguồn vốn thường xuyên Phần tài sản lưu động tạm thời lại tài trợ nguồn vốn tạm thời - Lợi ích: Khả tốn mức độ an toàn cao - Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn cao, làm cho lợi nhuận giảm, tỷ suất sinh lời vốn giảm, hiệu sử dụng vốn giảm Mức độ linh hoạt thấp c) Mơ hình thứ ba - Nội dung: Tồn tài sản cố định, phần tài sản lưu động thường xuyên tài trợ nguồn vốn thường xuyên Phần tài sản lưu động thường xun cịn lại tồn tài sản lưu động tạm thời tài trợ nguồn vốn tạm thời - Lợi ích: Chi phí sử dụng vốn thấp, may mang lại hiệu sử dụng vốn cao Tính linh hoạt cao - Hạn chế: Khả toán mức độ an toàn thấp 1.2 Lý luận chung cấu nguồn vốn 1.2.1 Khái niệm Cơ cấu nguồn vốn thể tỷ trọng nguồn vốn tổng giá trị nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh 1.2.2 Các tiêu phản ánh cấu nguồn vốn Khi xem xét cấu nguồn vốn doanh nghiệp, người ta trọng đến mối quan hệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu nguồn vốn doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp thể qua tiêu chủ yếu sau: a) Hệ số nợ Tổng số nợ Tổng nguồn vốn (hoặc Tổng tài sản) Hệ số nợ phản bình quân đồng vốn doanh nghiệp huy động kỳ có đồng hình thành từ nợ phải trả Hệ số nợ = b) Hệ số vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn (hoặc Tổng tài sản) = – hệ số nợ Hệ số vốn chủ sở hữu = Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Hệ số phản ánh bình qn đồng vốn doanh nghiệp huy động kỳ có bao nhêu đồng hình thành từ vốn chủ sở hữu c) Hệ số nợ vốn chủ sở hữu Tổng số nợ Hệ số nợ vốn = chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Hệ số cho biết đồng vốn chủ sở hữu có đồng vốn nợ phải trả, phản ánh an toàn huy động nợ 1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cấu nguồn vốn mục tiêu Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cấu nguồn vốn làm cân rủi ro lợi nhuận, qua tối đa hóa giá trị cơng ty hay giá cổ phiếu công ty Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cấu nguồn vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình qn cơng ty đồng thời tối đa hóa giá trị cơng ty Trên thực tế, khó để xác định điểm cấu nguồn vốn tối ưu cụ thể doanh nghiệp thế, doanh nghiệp thường xác định khoảng cấu nguồn vốn tối ưu gọi cấu nguồn vốn mục tiêu xây dựng sách cấu vốn vào mức mục tiêu 1.2.4 Các nhân tố tác động đến cấu nguồn vốn Có hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cấu nguồn vốn: nhân tố chủ quan nhân tố khách quan - Nhân tố chủ quan bao gồm: rủi ro kinh doanh, ổn định doanh thu, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động, sách huy động vốn doanh nghiệp, mạo hiểm nhà quản lý lực quản lý doanh nghiệp - Nhân tố khách quan bao gồm: sách thuế, phát triển thị trường tài chính, ổn định kinh tế d PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI (NHH) NĂM 2019&2020 2.1 Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội 2.1.1 Thông tin khái quát lịch sử hình thành - Thơng tin bản: Tên giao dịch: Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100100858 Địa chỉ: Tổ 12, Phường Phúc Lợi, Quận Long Biên, TP Hà Nội Điện thoại: +84 (024) 3875 6885 Số fax: 024 3875 6885 Email: info@hpcvn.vn Website: http://www.hanoiplastics.com.vn/ Mã cổ phiếu: NHH Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Số lượng cố phiếu lưu hành năm 2019: 34.440.000 cổ phiếu Số lượng cổ phiếu lưu hành năm 2020: 36.440.000 cổ phiếu - Lịch sử hình thành: Cơng ty Cổ phần Nhựa Hà Nội tiền thân Xí nghiệp Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, thành lập theo Quyết định số 126/QĐ/UB-CN ngày 24/01/1972 UBND Thành phố Hà Nội Ngày 10/8/1993, Xí nghiệp Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội Ngày 08/8/2005, Công ty Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội Thực chủ trương Chính phủ việc xếp, đổi Công ty nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2010, ngày 26/11/2007 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 4730/QĐ-UBND việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp phương án cổ phần hóa Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội Ngày 27/12/2007, Công ty tiến hành bán đấu giá cổ phần lần đầu công chúng (IPO) Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội Ngày 31/10/2008, Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội với vốn điều lệ 65.000.000.000 đồng Ngày 25/11/2018, Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội trở thành thành viên Tập đồn An Phát Holdings Ngày 12/12/2019, Cơng ty CP Nhựa Hà Nội thức nhận định niêm yết, chào mừng ngày giao dịch 34,44 triệu cổ phiếu sàn HoSE, mã chứng khoán: NHH 2.1.2 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội doanh nghiệp công nghiệp nhựa phụ trợ, sản xuất linh kiện nhựa Phụ tùng ô tô – xe máy; Phụ kiện điện – điện tử; Thiết bị phụ trợ công nghiệp; Phụ kiện xây dựng, gia dụng, khuôn mẫu Từ đời đến nay, Công ty Nhựa Hà Nội chế tạo hàng trăm chủng loại sản phẩm nhựa kỹ thuật cao, cung cấp cho ngành công nghiệp dân dụng, đáp ứng nhu cầu nước thay hàng nhập tăng nhanh kim ngạch xuất Các sản phẩm chủ lực Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội linh kiện điện tử viễn thông, linh kiện tơ xe máy, linh kiện điều hịa khơng khí, pallet nhựa Toàn chủng loại sản phẩm mang thương hiệu đăng ký độc quyền Công ty cổ phần nhựa Hà Nội, sản xuất hàng loạt hệ thống máy, thiết bị tự động, công nghệ tiên tiến loại vật tư chuẩn nhập quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2015 đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn Nhật Bản JIS 10K Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội có mạng lưới khách hàng rộng khắp, từ Tập đoàn đa quốc gia toàn cầu Honda, Toyota, Piaggio, LG, Panasonic… doanh nghiệp lớn nước Vinfast, Cơng ty Xích líp Đơng Anh… Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Thực trạng cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội năm 2019 2020 - Cái nhìn chung biến động cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội từ năm 2019 đến năm 2020: 2.2 Để phân tích biến động cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội năm 2019 – 2020 ta dựa vào số liệu bảng 1, để phân tích tiêu tổng nguồn vốn nhu Phân tích khái qt: Nhìn chung tổng nguồn vốn công ty cổ phần Nhựa Hà Nội cuối năm 2020 giảm so với cuối năm 2019 Cụ thể tổng nguồn vốn công ty cuối năm 2020 923661 triệu đồng, giảm 48879 triệu đồng với tỷ lệ giảm 5,03% Tổng nguồn vốn giảm nợ phải trả giảm 149487 triệu đồng với tỷ lệ giảm 29,54%, mặt khác vốn chủ sở hữu lại tăng 100608 triệu đồng với tỷ lệ tăng 21,57% Trong tổng nguồn vốn nợ phải trả cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 giảm 13,43% (cuối năm 2019 nợ phải trả chiếm 52,04% đến cuối năm 2020 nợ phải trả chiếm 38,61% tổng nguồn vốn) tương ứng với tỷ trọng vốn chủ sở hữu cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 tăng 13,43% (cuối năm 2019 vốn chủ sở hữu chiếm 47,96%, đến cuối năm 2020 vốn chủ sở hữu chiếm 61,39% tổng nguồn vốn) Điều chứng tỏ cấu nguồn vốn công ty từ cuối 2019 đến cuối 2020 thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng nợ phải trả, làm cho công ty tăng khả tự chủ tài chính, giảm rủi ro tài Tại thời điểm cuối năm 2019 tỷ trọng nợ phải trả lớn 0,5 chứng tỏ công ty phải chịu phụ thuộc tài với bên ngồi, đến cuối năm 2020 cấu nguồn vốn dịch chuyển nhanh chóng giúp cơng ty phụ thuộc tài tăng mức độ tự chủ an tồn tài Phân tích chi tiết: Nợ phải trả: Nợ phải trả cuối năm 2020 356630 triệu đồng, giảm 149487 triệu đồng so với cuối năm 2019 với tỷ lệ giảm 29,54% Cuối năm 2020, nợ phải trả chiếm 28,61%, giảm 13,43% so với cuối năm 2019 Tỷ trọng nợ phải trả giảm chứng tỏ cơng ty có xu hướng giảm tài trợ hoạt động từ nguồn nợ phải trả, mức độ an toàn tài cao hơn, mức độ sử dụng địn bẩy tài giảm đi, làm giảm khả sinh lời vốn chủ sở hữu công ty Nợ phải trả giảm nợ ngắn hạn giảm 107346 triệu đồng với tỷ lệ giảm 27,37% nợ dài hạn giảm 42141 triệu đồng với tỷ lệ giảm 37,01% Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn công ty cuối năm 2020 284903 triệu đồng, giảm 107346 triệu đồng với tỷ lệ giảm 27,37% Tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 tăng 2,34 % (cuối năm 2019 nợ ngắn hạn chiếm 77,50% đến cuối năm 2020 chiếm 79,89% Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp nợ phải trả) Tại hai thời điểm, nợ ngắn hạn chiếm vị trí chủ yếu nợ phải trả, tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng lên, điều chứng tỏ công ty huy động vốn từ nguồn nợ phải trả ln trọng vào nguồn vốn nợ ngắn hạn Huy động nợ ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp thực dễ dàng, thuận lợi so với việc sử dụng nợ dài hạn Bởi thơng thường điều kiện cho vay ngắn hạn mà ngân hàng thương mại tổ chức tài khác đưa doanh nghiệp thường khắt khe cho vay dài hạn Đồng thời nợ ngắn hạn có chi phí sử dụng thấp so với nợ dài hạn giúp cho doanh nghiệp dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, công ty phải chịu rủi ro lãi suất cao lẽ lãi suất tín dụng ngắn hạn biến động nhiều so với lãi suất dài hạn, rủi ro vỡ nợ mức cao sử dụng tín dụng ngắn hạn địi hỏi cơng ty phải có nghĩa vụ tốn lãi vay hồn trả vốn gốc thời gian ngắn, tình hình kinh doanh gặp khó khăn, cơng ty dễ rơi vào tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn, việc sử dụng nhiều tín dụng ngắn hạn dễ dẫn đến tình trạng tài công ty căng thẳng Nợ ngắn hạn giảm chủ yếu vay nợ thuê tài ngắn hạn giảm 74339 triệu đồng với tỷ lệ giảm 30,35%; phải trả người bán ngắn hạn giảm 28947 triệu đồng với tỷ lệ giảm 25,07%, phải trả người lao động giảm 8465 triệu đồng với tỷ lệ giảm 53,01% Trong nợ ngắn hạn vay nợ thuê tài ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, tỷ trọng vay nợ thuê tài ngắn hạn nợ ngắn hạn cuối năm 2020 chiếm 59,88%, cuối năm 2019 chiếm 62,44%, giảm 2,56% Như cấu nợ ngắn hạn, doanh nghiệp ưu tiên sử dụng khoản vay cac khoản vốn chiếm dụng Đây nguồn vốn với chi phí thấp, doanh nghiệp tận dụng tốt giúp tăng khả sinh lời vốn chủ sở hữu Nếu nợ ngắn hạn không xuất khoản nợ hạn việc vay nợ công ty đánh gái hợp lý Tuy nhiên việc vay vốn với số lượng lớn thời gian ngắn địi hỏi cơng ty phải có kế hoạch trả nợ chi tiết chặt chẽ để không rơi vào trạng thái toán Việc khoản vay nợ thuê tài cuối năm 2020 giảm so với cuối năm 2019 giảm cho thấy công ty trả phần nợ vay thuê tài chính, áp lực toán khoản vay ngắn hạn giảm Sau vay nợ th tài phải trả người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn Cụ thể, tỷ trọng phải trả người bán ngắn hạn cuối năm 2020 30,37%, cuối năm 2019 29,44%, tăng 0,93% Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng nguồn vốn chiếm dụng công ty Công ty trả tiền hàng cho vật tư, tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mua mà chưa trả tiền ngay, làm giảm vốn chiếm dụng Công ty cần phải thường xuyên kiểm tra chất lượng hàng hóa nhận tránh tình trạng hàng hóa nhận chất lượng gây ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất kinh doanh Tỷ trọng phải trả người lao động nợ ngắn hạn cuối năm 2020 2,63%, cuối năm 2019 4,07%, giảm 1,44% Mặc dù nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ nợ ngắn hạn công ty cần phải quan tâm tính tốn hợp lý Việc chiếm dụng vốn lâu ảnh hưởng đến thái độ, tinh thần làm việc người lao động Điều cuối ảnh hưởng nhiều đến kết kinh doanh công ty Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Ngồi ra, cịn tiêu khác nợ ngắn hạn như: người mua trả tiền trước ngắn hạn, thuế khoản phải nộp Nhà nước, chi phí phải trả ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác, quỹ khen thưởng phúc lợi có biến động mức độ tổng nợ ngắn hạn Tuy tỷ trọng khơng lớn công ty cần quan tâm, quan sát quản lý cách hiệu Nợ dài hạn: Nợ dài hạn công ty cuối năm 2020 71727 triệu đồng, giảm 42141 triệu đồng so với cuối năm 2019 với tỷ lệ giảm 37,01% Tỷ trọng nợ dài hạn cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 giảm 2,39% (cuối năm 2019 nợ dài hạn chiếm 22,50% đến cuối năm 2020 chiếm 20,11% nợ phải trả) Nợ dài hạn có xu hướng giảm quy mơ lẫn cấu làm cho chi phí sử dụng vốn giảm đi, công ty thu nhiều lợi nhuận Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu cuối năm 2020 567031 triệu đồng, tăng 100608 triệu đồng so với cuối năm 2019 với tỷ lệ tăng 13,43% Vốn chủ sở hữu tăng vốn cổ phần phát hành tăng 20000 triệu đồng với tỷ lệ tăng 5,81%, thặng dư vốn cổ phần tăng 96871 triệu đồng với tỷ lệ tăng 91,94%, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 10737 triệu đồng với tỷ lệ tăng 25,31% Như vậy, để tài trợ cho hoạt động, công ty tăng vốn chủ sở hữu nguồn vốn bên nguồn vốn bên Trong vốn chủ sở hữu, cuối năm 2020 vốn cổ phần phát hành 364400 triệu đồng, tăng 20000 triệu đồng với tỷ lệ tăng 5,81% Trong đó, vốn cổ phần phát hành cuối năm 2020 chiếm 64,26% vốn chủ sở hữu, cuối năm 2019 chiếm tỷ trọng 73,84% vốn chủ sở hữu, giảm 9,58% Vốn cổ phần phát hành tăng năm công ty phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn Sử dụng vốn từ cổ phiếu mặt làm tăng vốn chủ sở hữu, từ làm giảm hệ số nợ tăng thêm mức độ vững tài cho cơng ty, sở làm tăng khả vay vốn mức độ tín nhiệm cho cơng ty mặt khác tạo thêm áp lực kinh doanh chi phí sử dụng vốn cao Phát hành thêm cổ phiếu bên đồng nghĩa với việc chia sẻ quyền sở hữu công ty cho cổ đông mới, thiệt cho chủ sở hữu có mong muốn giữ nguyên quyền sở hữu công ty cung với thêm khoản chi phí phát hành phát sinh khiến cho lợi nhuận giảm Tỷ trọng vốn cổ phần phát hành cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 có xu hướng giảm chứng tỏ, cơng ty có xu hướng giảm huy động nguồn vốn chủ sở hữu từ bên ngoài, nên để đảm bảo nhu cầu vốn, công ty phải tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận, tăng khả tài trợ vốn từ nguồn vốn bên Thặng dư vốn cổ phần cuối năm 2020 145867 triệu đồng, cuối năm 2019 75996 triệu đồng, tăng 69871 triệu đồng với tỷ lệ tăng 91,94% Tỷ trọng thặng dư vốn cổ phần cuối năm 2020 25,72%, cuối năm 2019 16,29%, tăng 9,43% Thặng dư vốn cổ phần phần chênh lệch mệnh giá giá phát hành cổ phiếu Thặng dư vốn cổ phần công ty tăng quy mô cấu thể cơng ty có lực tài mạnh, giá trị vơ hình 10 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp cơng ty vơ cao Điều dấu hiệu tốt hấp dẫn nhà đầu tư bên đầu tư vào cơng ty, nâng cao uy tín giá trị công ty Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm 2020 53165 triệu đồng, tăng 42428 triệu đồng so với cuối năm 2019 Trong vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm 2020 chiếm 9,39%, cuối năm 2019 chiếm 9,10%, tăng 0,29% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có lãi Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng nguồn lực quan trọng để công ty đầu tư phát triển, làm tăng vốn chủ sở hữu, từ tăng khả tự chủ tài cơng ty, giảm hệ số nợ, làm tăng uy tín cho cơng ty Tỷ trọng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vốn chủ sở hữu tăng cho thấy công ty có xu hướng tăng huy động vốn từ nguồn vốn bên trong, tạo yên tâm thu nhập cho chủ sở hữu, khuyến khích chủ sở hữu tiếp tục góp vốn đầu tư vào cơng ty Như cuối năm 2020 so với cuối năm 2019, cấu nguồn vốn cơng ty có xu hướng dịch chuyển từ chủ yếu huy động từ nợ phải trả sang chủ yếu huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu Điều giúp công ty tăng mức độ tự chủ tài chính, an tồn tài cao rủi ro tài thấp Cơng ty giảm mức độ sử dụng địn bẩy tài giảm rủi ro khoản khuếch đại khả sinh lười vốn chủ sở hữu, biệt gặp phương án đầu tư tốt có tỷ suất sinh lời cao Để hồn thiện cấu nguồn vốn tăng hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu suất sử dụng vốn, công ty thực số giải pháp như: Tăng cường việc sử dụng địn bẩy tài cách hợp lý để tăng khả sinh lời vốn chủ sở hữu BEP công ty lớn lãi suất vay vốn Xây dựng kế hoạch trả nợ chi tiết hợp lý khoản nợ công ty - Từ biến động cấu nguồn vốn, ta phân tích tiêu đánh giá cấu nguồn vốn Từ số liệu bảng 2, ta có đánh giá tiêu cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội sau: - Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội có hệ số nợ cuối năm 2020 0,39 lần, cuối năm 2019 0,52 giảm 0,13 lần với tỷ lệ giảm 25% Điều có nghĩa là, năm 2020 bình qn đồng vốn cơng ty huy động có 0,39 đồng vốn hình thành từ nợ phải trả, năm 2019 bình quân đồng vốn cơng ty huy động có 0,52 đồng vốn hình thành từ nợ phải trả Năm 2019, hệ số nợ công ty lớn 0,5 thể công ty ưu tiên huy động vốn từ nợ phải trả nhiều hơn, điều giúp công ty tăng mức độ sử dụng địn bẩy tài chính, từ tăng khả sinh lời cho chủ sở hữu, nhiên công ty phụ thuộc tài với bên ngồi, giảm mức độ an tồn tài khả gặp phải rủi ro tài Năm 2020, xu hướng huy động vốn cơng ty hồn tồn thay đổi có hệ số nợ giảm mạnh giảm xuống mức nhỏ 0,5, điều 11 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp thể công ty tăng mạnh huy động vốn từ vốn chủ sở hữu, giúp công ty tăng khả tự chủ tài chính, mức độ an tồn tài cao, nhiên đơi với nó, mức độ sử dụng địn bẩy tài giảm làm cho khả sinh lời vốn chủ sở hữu giảm Hệ số vốn chủ sở hữu công ty cuối năm 2020 0,61 lần, cuối năm 2019 0,48 lần, tăng 0,43 lần với tỷ lệ tăng 89,53% Điều có nghĩa năm 2020 bình qn đồng vốn cơng ty huy động có 0,61 đồng vốn hình thành từ vốn chủ sở hữu, năm 2019 bình quân đồng vốn cơng ty huy động có 0,48 đồng vốn hình thành từ vốn chủ sở hữu Năm 2019, hệ số vốn chủ sở hữu mức nhỏ 0,5 cho thấy cơng ty tự chủ tài kém, khả toán nợ thấp, đến năm 2020, hệ số vốn chủ sở hữu công ty tăng lên đến mức lớn 0,5 cho thấy công ty tự chủ tài chính, khả tốn nợ tốt hơn, rủi ro tài thấp Hệ số nợ vốn chủ sở hữu công ty cuối năm 2020 0,63 lần, cuối năm 2019 1,09 lần, giảm 0,46 lần với tỷ lệ giảm 42,20% Điều có nghĩa năm 2020 với đồng vốn chủ sở hữu có 0,63 đồng nợ phải trả, năm 2019 với đồng vốn chủ sở hữu có 1,09 đồng nợ phải trả Chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng đòn bẩy tài cơng ty Năm 2019 hệ số nợ vốn chủ sở hữu công ty lớn cho thấy công ty tài trợ cho tài sản chủ yếu từ nguồn nợ phải trả, mức độ sử dụng địn bẩy tài cao, cơng ty có khă bù đắp hết chi phí điểm lợi giúp công ty tăng lợi nhuận cách nhanh chóng, ngược lại thu nhập mà công ty tạo không đủ bù đắp chi phí cơng ty phải chịu thua lỗ nhiều tỷ lệ lớn khả gặp khó khăn việc trả nợ phá sản công ty lớn Đến năm 2020, hệ số nợ vốn chủ sở hữu cơng ty có xu hướng giảm giảm xuống mức nhỏ 1, cho thấy công ty tài trợ tài sản chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu, mức độ sử dụng địn bẩy tài thấp dẫn đến khả khuếch đại lợi nhuận công ty giảm lại tăng mức độ an toàn giảm rủi ro tài - Thực trạng biến động cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến mơ hình tài trợ vốn nào? Để xác định mơ hình tài trợ vốn cơng ty, ta tính tiêu nguồn vốn lưu động thường xuyên năm 2019 2020: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Từ bảng cân đối kế tốn, ta có: Tài sản ngắn hạn năm 2019 = 437270 triệu đồng Tài sản ngắn hạn năm 2020 = 326000 triệu đồng Nợ ngắn hạn năm 2019 = 392249 triệu đồng Nợ ngắn hạn năm 2020 = 284903 triệu đồng Như vậy, ta tính được: 12 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp NWC2019 = 437270 – 392249 = 45012 (triệu đồng) NWC2020 = 326000 – 284903 = 41097 (triệu đồng) Ta thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên hai năm lớn cho thấy nguồn vốn dài hạn dư thừa để tài trợ cho tài sản dài hạn phần nguồn vốn dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Như vậy, cơng ty sử dụng mơ hình thứ để tài trợ Mơ hình có ưu điểm giúp cho cơng ty có khả tốn mức độ an tồn tài cao Tuy nhiên, chi phí sử dụng vốn cao làm cho lợi nhuận giảm, tỷ suất sinh lười vốn giảm, hiệu sử dụng vốn giảm mà mức độ linh hoạt vốn thấp Mơ hình doanh nghiệp cơng nghiệp nhựa phụ trợ có vịng quay vốn cấu tài sản dài hạn lớn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội hợp lý 2.3 Kết luận chung cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội - Kết đạt được: Hệ số nợ công ty từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2020 giảm đáng kể, từ mức 0,5 đến giảm xuống cịn mức 0,5 cho thấy cơng ty có lực tài tốt, thời gian ngắn tốn khoản nợ lớn, giúp cho cơng ty từ daonh nghiệp cịn phụ thuộc tài với bên ngồi đến daonh nghiệp có khả tự chụ tài cao Nợ phải trả tổng nguồn vốn công ty giảm quy mô cấu, chủ yếu giảm cấu nợ ngắn hạn, cho thấy công ty trả phần nợ ngắn hạn, điều dấu hiệu tốt cho thấy lực tài công ty cao, chủ nợ yên tâm cho công ty vay nợ Thặng dư vốn cổ phần tăng lên quy mô cấu cho thấy chênh lệch mệnh giá giá phát hành cổ phiếu cơng ty lớn có dấu hiệu tăng lên, làm tăng giá trị vơ hình cơng ty, hấp dẫn nhà đàu tư từ nâng cao uy tín giá trị cơng ty Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối công ty tăng quy mô cấu cho thấy cơng ty làm ăn ngày có lãi, hiệu kinh doanh ngày nâng cao - Hạn chế: Hệ số nợ vốn chủ sở hữu giảm cho thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài giảm, cơng ty khó khuếch đại lợi nhuận làm ăn có lãi, chớp hội đầu tư có tỷ suất sinh lời cao Nợ phải trả chủ yếu từ nợ ngắn hạn làm cho công ty phải chịu rủi ro lãi suất cao, tài cơng ty ln tình trạng căng thẳng 13 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Cơng ty phát hành thêm cổ phiếu bên làm cho số lượng cổ đông tăng lên, làm giảm tỷ lệ sở hữu công ty chủ sở hữu ban đầu, đồng thời phát sinh thêm chi phí phát hành Việc tăng sử dụng nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu làm cho chi phí sử dụng vốn cao, hiệu suất sử dụng vốn giảm Việc dùng chủ yếu nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp thiếu tính linh hoạt việc điều chỉnh cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân chủ quan: Do sách huy động vốn cơng ty muốn tăng huy động từ vốn chủ sở hữu, giảm huy động nợ phải trả làm mức độ sử dụng đòn bẩy tài giảm Cơng ty sử dụng mơ hình tài trợ thứ 2, có nhiều mặt lợi song làm cho tính linh hoạt việc thay đổi cấu nguồn vốn giảm đi, chi phí sử dụng vốn cao Trình độ nhà quản trị đưa định huy động vốn Nguyên nhân khách quan: Thị trường tài nước ta chưa thực phát triển, chưa tạo nhiều kênh huy động vốn đa dạng giúp nhà quản trị có nhiều hội sử dụng phương án huy động vốn từ vay dài hạn Diễn biến phức tạp dịch Covid – 19 khiến cho kinh tế Việt Nam trở nên bất ổn định, gây nhiều khó khăn cho việc huy động vốn d PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển công ty Mục tiêu công ty năm tới khơng ngừng nâng cao lợi ích cổ đơng người lao động, tiếp tục tích lũy phát triển sản xuất kinh doanh, củng cố mở rộng mạng lưới khách hàng đối tác kinh doanh Đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Nghiên cứu, tìm kiếm, sử dụng nguồn vốn, cách thức huy động vốn phù hợp với quy định pháp luật khả tài công ty Tận dụng hội thị trường để huy động vốn rẻ nhất, hiệu Sử dụng địn bẩy tài cách hợp lý nhằm khuếch đại lợi nhuận công ty Quan tâm thường xuyên đến tình hình kinh tế biến đổi thị trường để kịp thời đưa phương án huy động vốn phù hợp 3.2 - 14 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp - Tăng cường hợp tác liên doanh với doanh nghiệp ngành sở tự nguyện, bình đẳng, đơi bên có lươi tơn trọng tính độc lập định bên để tạo thành liên minh lớn mạnh nhằm giải vấn đề thiếu vốn - Nâng cao chất lượng quản lý công ty - Thành lập phận chuyên trách quản trị nguồn vốn - Xây dựng mô hình hoạch định cấu vốn tiến tới cấu nguồn vốn tối ưu - Tăng cường minh bạch hóa thơng tin làm giàm phí huy động vốn hay chi phí phát hành cổ phiếu cơng ty KẾT LUẬN Kết nghiên cứu tiểu luận cho thấy năm 2019 Cơng ty cổ phần Nhựa Hà Nội có cấu nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào khoản nợ, nguy gặp phải rủi ro tài lớn Nhưng đến năm 2020, cấu nguồn vốn công ty dịch chuyển hẳn ưu tiên sử dụng nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu, công ty tự chủ tài hơn, giảm thiểu rủi ro tài phải nhấp nhận chi phí sử dụng vốn cao, địn bẩy tài khơng trọng tận dụng Mơ hình tài trợ cơng ty sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn phần tài sản ngắn hạn Tuy việc sử dụng mơ hình làm công ty linh động việc thay đổi cấu nguồn vốn, song đem lại lợi ích lớn giúp hoạt độngt tài trợ cơng ty an tồn ổn định Mặc dù loại hình doanh nghiệp cơng nhiệp nhựa phụ trợ Cơng ty cổ phần Nhựa Hà Nội cấu nguồn vốn mơ hình tài trợ xây dựng hợp lý nhiều hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan từ thân công ty nguyên nhân khách quan thuộc đặc trưng cấu kinh tế, từ ảnh hưởng dịch bệnh đến kinh tế tồn cầu trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu yếu tố tác động đến cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội, tiểu luận đưa giải pháp hoàn thiện cấu nguồn vốn công ty, đồng thời đề xuất khuyến nghị với cơng ty để góp phần giúp cơng ty nhanh chóng hồn thiện cư cấu nguồn vốn như: hồn thiện máy quản lý cơng ty, ln ln nắm bắt thay đổi thị trường kinh tế, cơng khai thơng tin minh bạch xác, tăng cường hợp tác liên doanh Do hạn chế xác định giá trị thị trường cổ phiếu công ty, tiểu luận đo lường tiêu cấu nguồn vốn công ty theo giá trị kế toán mà chưa thể đo lường biến số liên quan đến giá trị thị trường Bên cạnh đó, hạn chế thông tin số liệu tiểu luận chưa đánh giá ảnh hưởng yếu tố phản ánh đặc thu ngành nghề kinh doanh, mơ hình phân tích cấu vốn cơng ty chủ yếu xem xét biến số nội mà chưa xem xét đến biến số môi trường kinh doanh công ty Do hạn chế vừa nêu nên kết đánh giá tiểu luận mang tính chất tương đối, khơng hoàn toàn phản ánh tuyệt đối cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội 15 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp BẢNG BIỂU Bảng 1: Chỉ tiêu C NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn 31/12/2020 Tỷ Số tiền trọng (trđ) (%) 356630 38,61 284903 79,89 Phải trả người bán ngắn 86529 30,37 hạn Người mua trả tiền trước 1585 0,56 ngắn hạn Thuế khoản phải 2731 0,96 nộp nhà nước phải trả người lao động 7503 2,63 Chi phí phải trả ngắn 314 0,11 hạn Phải trả ngắn hạn khác 8195 2,88 Vay nợ thuê tài 170596 59,88 ngắn hạn Qũy khen thưởng phúc 7450 2,61 lợi II Nợ dài hạn 71727 20,11 Vay nợ thuê tài dài hạn D VỐN CHỦ SỞ HỮU I vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần phát hành Thặng dư vốn cổ phần Qũy đầu tư phát triển Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 71727 100 31/12/2019 So sánh Tỷ Số tiền Số tiền Tỷ tệ trọng (trđ) (trđ) (%) (%) 52,0 506117 -149487 -29,54 77,5 392249 -107346 -27,37 29,4 115476 -28947 -25,07 Tỷ trọng (%) 13,43 2,39 0,93 124 0,03 1461 1178,23 0,53 4540 1,16 -1809 -39,85 -0,2 15968 4,07 -8465 -53,01 -1,44 2043 0,52 -1729 -84,63 -0,41 57 0,01 62,4 8138 14277,2 2,87 -74339 -30,35 -2,56 244935 9106 2,33 -1656 -18,19 0,28 113868 22,5 -42141 -37,01 -2,39 113868 100 -42141 -37,01 - 100608 21,57 13,43 100608 21,57 - 20000 5,81 -9,58 69871 91,94 9,43 - - -0,14 3599 0,63 3599 47,9 100 73,8 16,2 0,77 53165 9,39 42428 9,10 10737 25,31 0,29 923661 100 972540 100 -48879 -5,03 - 567031 61,39 466423 567031 466423 100 364400 64,26 344400 145867 25,72 75996 16 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp Bảng 2: So sánh Chênh % lệch Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Nợ phải trả (triệu đồng) Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) Tổng cộng nguồn vốn (triệu đồng) Hệ số nợ (lần) Hệ số vốn chủ sở hữu (lần) Hệ số nợ vốn chủ sở hữu (lần) 356630 567031 923661 0,39 0,61 506117 466423 972540 0,52 0,48 -0,13 0,43 -25 89,53 0,63 1,09 -0,46 -42,20 17 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp BÁO CÁO TÀI CHÍNH 18 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp 19 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp 20 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp 21 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp 22 Đào Thị Kim Oanh - Tiểu luận tài doanh nghiệp 23 ... nợ công ty - Từ biến động cấu nguồn vốn, ta phân tích tiêu đánh giá cấu nguồn vốn Từ số liệu bảng 2, ta có đánh giá tiêu cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội sau: - Công ty cổ phần Nhựa Hà. .. nghiệp Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội Ngày 08/8/2005, Công ty Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội Thực... 31/10/2008, Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội với vốn điều lệ 65.000.000.000 đồng Ngày 25/11/2018, Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội trở thành thành