1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths quan ly bao chí quản trị kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện ở việt nam năm 2016

131 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1:

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN TRỊ KINH DOANH BẢN QUYỀN SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2. Nội dung và phương thức quản trị kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện

    • 1.3. Vai trò của việc quản trị kinh doanh sản phẩm truyền thông đa phương tiện

    • 1.4. Chủ trương, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước đối với việc kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện

    • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản trị kinh doanh Bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN QUYỀN SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở VIỆT NAM

  • HIỆN NAY

    • 2.1. Thực trạng chủ thể kinh doanh

    • 2.2. Thực trạng quản trị kinh doanh sản phẩm truyền thông đa phương tiện ở Việt Nam

    • 2.3. Đánh giá chung về quản trị kinh doanh

    • 2.4. Đơn vị khảo sát

  • Chương 3

  • NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN QUYỀN SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 3.1. Những vấn đề đặt ra

    • 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản trị kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện

    • 3.3. Đề xuất bộ nguyên tắc kinh doanh cho các cơ quan báo chí, cơ sở truyền thông có kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyền thông là một hiện tượng xã hội, nó ra đời cùng với sự phát triển của xã hội loài người, có liên quan, tác động và chi phối đến mọi cá nhân cũng như các nhóm cộng đồng và toàn xã hội ở mọi lĩnh vực khác nhau. Truyền thông ra đời như một cột mốc thúc đẩy, tăng cường sự hiểu biết, từ đó làm thay đổi nhận thức dẫn đến điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, nhóm cộng đồng và của toàn xã hội. Vì thế truyền thông có vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển của con người và trở thành một phần không thể thiếu của xã hội. Ở Việt Nam trước đây, truyền thông nói chung và Báo chí nói riêng được coi là công cụ tuyên truyền của Đảng và Nhà Nước, là lĩnh vực hoạt động độc quyền của Nhà Nước. Sau khi Nghị quyết Trung Ương VI của Đảng về phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa được ban hành vào tháng 12 năm 1986. Từ đó hoạt động truyền thông cũng tiếp cận với tư duy phát triển mới truyền thông cũng tham gia hoạt động kinh tế. Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin và nền tảng Internet. Sự gắn kết giữa nội dung thông tin và hạ tầng Truyền thông ngày càng trở lên chặt chẽ và phổ biến hơn. Công chúng có thể đón nhận thông tin từ nhiều nguồn, nhiều chiều, nhiều cấp độ và nhiều phương thức, phương tiện khác nhau. Ngành truyền thông đa phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin trong sáng tạo, thiết kế những sản phẩm mỹ thuật mang tính ứng dụng trong các lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục và giải trí... Thực hiện thiết kế đồ họa chuyển động, trò chơi điện tử, hoạt hình 2D, 3D, thiết kế website, biên tập âm thanh, hình ảnh, dựng phim, video clips, game, điện ảnh, hoạt hình … trên máy tính. Truyền thông đa phương tiện là việc ứng dụng sự giao thoa của công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó máy tính là công cụ chủ yếu cho việc ứng dụng sáng tạo, thiết kế mỹ thuật, xây dựng các sản phẩm truyền thông, giáo dục, giải trí và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Quản trị kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện phải áp dụng những cơ chế và quy chế đặc thù cho loại hàng hoá đặc thù. Người quản trị (Người đứng đầu cơ quan truyền thông) phải xây dựng được một hệ thống nhân sự với đầy đủ các bộ phận liên quan, thành phần chức năng sao cho sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng là đơn vị đặt hàng, thị hiếu của công chúng. Thông qua đó công chúng sẽ đón đọc, mua, xem … Từ đó thu lại lợi nhuận từ ấn bản, quảng cáo và các dịch vụ đi kèm … Vậy những quá trình quản trị kinh doanh nào cần phải thực hiện, và thực tế ở Việt Nam việc thực hiện quản trị này diễn ra như thế nào? Để tìm hiểu rõ vấn đề này học viên quyết định lựa chọn đề tài “Quản trị kinh doanh bản quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện ở Việt Nam năm 2016”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thơng tượng xã hội, đời với phát triển xã hội lồi người, có liên quan, tác động chi phối đến cá nhân nhóm cộng đồng toàn xã hội lĩnh vực khác Truyền thông đời cột mốc thúc đẩy, tăng cường hiểu biết, từ làm thay đổi nhận thức dẫn đến điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm cộng đồng tồn xã hội Vì truyền thơng có vai trị quan trọng tiến trình phát triển người trở thành phần thiếu xã hội Ở Việt Nam trước đây, truyền thơng nói chung Báo chí nói riêng coi cơng cụ tun truyền Đảng Nhà Nước, lĩnh vực hoạt động độc quyền Nhà Nước Sau Nghị Trung Ương VI Đảng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ban hành vào tháng 12 năm 1986 Từ hoạt động truyền thông tiếp cận với tư phát triển -truyền thông tham gia hoạt động kinh tế Hiện nay, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ giới, đặc biệt công nghệ thông tin tảng Internet Sự gắn kết nội dung thông tin hạ tầng Truyền thông ngày trở lên chặt chẽ phổ biến Công chúng đón nhận thơng tin từ nhiều nguồn, nhiều chiều, nhiều cấp độ nhiều phương thức, phương tiện khác Ngành truyền thông đa phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin sáng tạo, thiết kế sản phẩm mỹ thuật mang tính ứng dụng lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục giải trí Thực thiết kế đồ họa chuyển động, trị chơi điện tử, hoạt hình 2D, 3D, thiết kế website, biên tập âm thanh, hình ảnh, dựng phim, video clips, game, điện ảnh, hoạt hình … máy tính Truyền thơng đa phương tiện việc ứng dụng giao thoa công nghệ thông tin truyền thơng, máy tính cơng cụ chủ yếu cho việc ứng dụng sáng tạo, thiết kế mỹ thuật, xây dựng sản phẩm truyền thông, giáo dục, giải trí lĩnh vực khác đời sống xã hội Quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện phải áp dụng chế quy chế đặc thù cho loại hàng hoá đặc thù Người quản trị (Người đứng đầu quan truyền thông) phải xây dựng hệ thống nhân với đầy đủ phận liên quan, thành phần chức cho sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng đơn vị đặt hàng, thị hiếu công chúng Thơng qua cơng chúng đón đọc, mua, xem … Từ thu lại lợi nhuận từ ấn bản, quảng cáo dịch vụ kèm … Vậy trình quản trị kinh doanh cần phải thực hiện, thực tế Việt Nam việc thực quản trị diễn nào? Để tìm hiểu rõ vấn đề học viên định lựa chọn đề tài “Quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam năm 2016” Khảo sát đơn vị: - Đài Truyền hình Việt Nam - Đài Truyền hình Vĩnh Long - Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC - Tập đồn quốc tế truyền thơng IMC, Dựa Báo cáo rating kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2016 Với mong muốn trình bày cách hệ thống khái niệm quản trị kinh doanh, quyền, sản phẩm truyền thông đa phương tiện Khảo sát, phân tích tình hình quản trị kinh doanh sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam Qua đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mạnh đồng thời khắc phục thiếu sót hoạt động kinh doanh quyền sản phẩm truyền thơng Ở khía cạnh cụ thể, đề tài học viên muốn hệ thống hoá kiến thức học viên tích luỹ q trình hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực kinh doanh sản phẩm truyền thông sở lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Truyền thơng nói chung báo chí (truyền thơng đại chúng) nói riêng lĩnh vực nhiều tác giả nước giới nghiên cứu, trọng đến vấn đề báo chí- loại hình truyền thơng đại chúng Đó điều mà học viên nhận thấy trình tìm tài liệu để nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề mà học viên đề cập luận văn thời điểm làm đề cương học viên chưa tìm, tiếp cận tài liệu, cơng trình nghiên cứu cụ thể sâu nghiên cứu vấn đề quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Tuy nhiên có số cơng trình nghiên cứu khoa học sách, luận văn giáo trình, giảng có liên quan liên ngành gần với đề tài Học viên xin nêu tóm lược sau: - PGS.TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) - PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), “Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản”, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật) Cuốn sách cung cấp lý thuyết kỹ truyền thông, giúp người đọc tạo lập kiến thức tảng nâng cao kỹ giao tiếp - truyền thông, vận động xã hội hoạt động truyền thông - PGS,TS Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận Báo chí (Nhà xuất Lao động) sách cung cấp thông tin sở lý luận thực tiễn hoạt động báo chí - Truyền thơng - Vũ Thanh Vân (2014), Truyền thông quốc tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật) Cuốn sách có gồm chương: có chương 3: Ngành kinh doanh truyền thơng tồn cầu ngày chương 5:Tập đồn báo chí - truyền thơng - Lê Thanh Bình (2012), Đại cương Truyền thơng quốc tế (Nhà xuất thông tin Truyền thông) Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc quan niệm truyền thông quốc tế, yêu cầu mang tính lý luận truyền thơng quốc tế xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả, hiệu lực truyền thông quốc tế công chúng xã hội, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nhà truyền thông quốc tế, từ nghiên cứu, đánh giá sản phẩm truyền thơng quốc tế, tính khoa học, sáng tạo truyền thông quốc tế đưa số trường hợp nghiên cứu điển hình, tiêu biểu Cuốn giáo trình truyền thông quốc tế tài liệu bổ ích cho sinh viên ngành truyền thơng, báo chí, cán giảng dạy, cán quản lý truyền thông quốc tế thông tin đối ngoại, nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp nhiều lĩnh vực - TS Lê Hải (2013), Xậy dựng tập đoàn Truyền thông giải pháp chiến lược phát triển báo chí Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội) Cuốn sách phác thảo mơ hình tổ chức hoạt động tập đồn truyền thơng cụ thể phù hợp với Việt Nam PGS,TS Nguyễn Ngọc Huyền (2014), Giáo trình quản trị kinh doanh, Tập 1, tập (Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân) Giáo trình cung cấp cho người học kiến thức quản trị kinh doanh nói chung Đây nguồn tham khảo bổ ích để tác giả thực đề tài đồng thời trình thực luận văn Học viên cố gắng tiếp cận tìm hiểu thêm nhiều nguồn tài liệu khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam nay, từ rút đánh giá, nhận định ưu nhược điểm việc quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, hệ thống hoá sở liệu, khái quát khái niệm chung quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Tập hợp, hệ thống văn quy phạm pháp luật quyền luật sở hữu trí tuệ - Khảo sát trường hợp điển hình phản ánh thực trạng hoạt động quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện nhiều lĩnh vực dạng thức … - Đánh giá hiệu ưu, nhược điểm trình quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát tại: - Đài Truyền hình Việt Nam - Đài Truyền hình Vĩnh Long - Tổng cơng ty truyền thơng đa phương tiện VTC - Tập đồn quốc tế truyền thông IMC, -Phạm vi thời gian: Năm 2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận: Học viên thực luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn bám sát giáo trình sở lý luận Báo chí, Truyền thơng Học viện Báo chí Tun truyền, trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, giáo trình Quản trị kinh doanh, Marketing trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Giáo trình truyền thông đa phương tiện trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn bám sát vào sách, văn quy phạm pháp luật nhà nước Thông tin truyền thông, luật quyền sở hữu trí tuệ, luật kinh doanh, luật doanh nghiệp, lý luận chung Báo chí - Truyền thông ngành khoa học sở liên ngành khác … 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên học viên thực số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng để tập hợp tài liệu liên quan đến khung lý thuyết quản trị kinh doanh, Bản quyền, Sản phẩm truyền thơng đa phương tiện Tìm hiểu kết số cơng trình nghiên cứu hữu ích cho việc đối chiếu tham khảo khuôn khổ cơng trình này, làm sở cho việc đánh giá kết khảo sát Học viên tham khảo thêm tư liệu từ cơng trình khoa học nước giới liên quan đến quản trị kinh doanh, Bản quyền, sản phẩm truyền thông đa phương tiện Đồng thời phân tích liệu, làm rõ đặc điểm quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiên Việt Nam để nêu bật thực trạng đưa kỹ năng, giải pháp, đề xuất cụ thể - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Dựa trường hợp điển hình cụ thể thực tiễn triển khai hoạt động quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện, để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề - Phương pháp phân tích: Phương pháp dung để phân tích hợp đồng cung cấp sản phẩm truyền thông diện khảo sát Kết sở khoa học cho việc đưa kỹ để thực thực thi quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn số cá nhân đại diện chịu trách nhiệm quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam đơn vị khảo sát, để lắng nghe chia sẻ trình thực hiện, thực thi kinh doanh sản sản phẩm truyền thông đơn vị trên, đánh giá hiệu hạn chế điều khoản luật định vấn đề quản trị kinh doanh sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Phương pháp quan sát: Phương pháp tiến hành thực vấn sâu tiến hành nghiên cứu, quan sát cách thức tiếp cận vấn đề mà luận văn đề cập Kết quan sát sở thực nghiên cứu đề tài Ngoài luận văn sử dụng phương pháp, công cụ thống kê, phương pháp so sánh … nhằm có luận sinh động để thực mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: 6.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện vai trị phát triển ngành truyền thông Làm rõ nhận thức cách hiểu quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt truyền thông đại chúng truyền thông xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đây cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Luận văn sở để nâng cao vai trò hiệu hoạt động quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Luận văn đề đơn vị truyền thông người làm truyền thông sử dụng hoạt động quản trị kinh doanh sản phẩm truyền thông đa phương tiện - Luận văn dung làm tài liệu tham khảo cho người trực tiếp gián tiếp tham gia vào q trình nghiên cứu, thực thi vấn đề, cơng việc liên quan đến quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thơng Đóng góp đề tài: Xuất phát từ hệ thống quan điểm, khái niệm liên quan đến quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện, đề tài khảo sát thực tế để ưu điểm, mô hình quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đại theo xu hướng để áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 10 tiết 10 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN TRỊ KINH DOANH BẢN QUYỀN SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản trị Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Quản trị quản lý điều hành công việc thường ngày” [34,801] Và theo từ điển, quản trị bao gồm hai hoạt động: quản lý điều hành Theo tác giả Phan Thị Minh Châu “Thuật ngữ quản trị có nghĩa phương thức hoạt động hướng đến mục tiêu hoàn thành với hiệu cao, thông qua người khác”[3,12] Hoạt động quản trị hoạt động tất yếu phát sinh người kết hợp với để hoàn thành mục tiêu Trong tư bản, Mác có đưa hình ảnh hoạt động quản trị, hoạt động người huy dàn nhạc, người không chơi thứ nhạc cụ mà đứng huy nhạc công tạo nên giao hưởng Ngày nay, nội dung, thuật ngữ quản trị có nhiều cách hiểu khác nhau, sau vài cách hiểu: - Quản trị trình hay nhiều người thực nhằm phối hợp hoạt động người khác để đạt kết mà người hoạt động riêng rẽ đạt Với cách hiểu này, hoạt động quản trị phát sinh người kết hợp với thành tổ chức - Quản trị tác động chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm thực mục tiêu vạch cách tối ưu điều kiện biến động môi trường Với cách hiểu này, quản trị q trình, chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị; đối tượng quản trị tiếp nhận tác động chủ thể quản trị tạo ra; mục tiêu quản trị phải 117 KẾT LUẬN Như luận văn triển khai vấn đề lý luận quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện quan niệm, sở lý luận, sở pháp lý, chủ trương Đảng Đồng thời luận văn triển khai việc đánh giá thực trạng hoạt động quản trị Việt Nam Có thể nói sản phẩm truyền thơng đa phương tiện mang lại giải trí cao cho khán giả cơng chúng nên mặt hàng kinh doanh thiếu xu đại Các cơng ty truyền thơng, đơn vị báo chí khơng ngừng tiến hành q trình trao đổi thỏa thuận để đạt mục tiêu liên quan tới quyền lợi nhuận Trong diễn nhiều trình quản trị khác Thực tế cho thấy việc quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam có thành cơng định, nhiên trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhiều vi phạm thường xuyên xảy hình thức ngày tinh vi đòi hỏi người quản trị phải tăng cường nâng cao khả tất khâu Những giải pháp mà tác giả luận văn đưa vừa giải pháp khoa học, vừa xuất phát từ cơng việc thân tác giả luận văn, mong nguồn tham khảo quý báu cho công ty, doanh nghiệp, đơn vị báo chí truyền thơng nước ta nay! 118 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Hỏi: Thưa ơng, ơng cho biết chương trình truyền hình sử dụng Đài truyền hình Việt Nam sản xuất theo phương thức nào? Trả lời: Hiện theo quy hoạch phát triển đài truyền hình Việt Nam đến năm 2020 Đài ln phải mở rộng hình thức sản xuất chương trình từ nhiều nguồn với nhiều phương thức khác như: Phối hợp sản xuất, trao đổi chương trình, mua quyền, với cá nhân,tổ chức nước quốc tế Trong nước, đài trì phát huy mối quan hệ trao đổi chương trình truyền hình với hàng tram quan, công ty truyền thông nước Với nước ngoài, Đài mở rộng trì hợp tác với gần 30 kênh truyền hình quốc tế đối tác quốc tế Hỏi: Thưa ông, ông cho biết ý nghĩa việc kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện nhà đài? Trả lời: Hiện xu hướng cạnh tranh hút lượng khán giả theo dõi làm cho nhà đài phải tự ý thức nâng cao chất lượng chương trình Hiện sản phẩm truyền thông đa phương tiện xuất nhiều thị trường để có chương trình chất lượng địi hỏi nhà đài phải có chọn lọc định Và hầu hết chương trình mang lại doanh thu lớn cho nhà đài, thu hút quảng cáo đến từ sản phẩm truyền thông đa phương tiện mà phải mua quyền Hỏi: Vậy Đài truyền hình Việt Nam nay, việc mua bán quyền thực qua phương thức thê nào? Trả lời: Hiện nay, Đài truyền hình Việt Nam chủ yếu mua quyền từ công ty truyền thông nước, có hợp đồng mua bán với trực 119 tiếp tác giả sản phẩm sở hữu quyền Bên cạnh nhà đài thường xuyên đặt hàng sản xuất với số đối tác Công ty BHD, công ty TNHH truyền thông chuyển động (Motion media), công ty FPT Hỏi: Thưa ông, việc mua bán quyền có thuận lợi khó khăn gì? Trả lời: Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa việc mua bán quyền có nhiêu thuận lợi khơng phải cơng tìm kiếm sản phẩm, chương trình đặc sắc, thời gian từ ký kết hợp đồng đến lúc tổ chức khai thác ngày thu gọn, nhiều công ty truyền thông xuất làm hạ giá thành sản phẩm phải kinh doanh xu cạnh tranh Bên cạnh đó, khó khăn nhiều việc khả sản xuất sản phẩm Việt Nam hạn chế nên kể mua quyền khó đánh giá hết sản phẩm Các điều khoản hợp đồng chưa rõ ràng, nguyên nhân chủ yếu Luật chưa chặt chẽ gây nên khó khăn cho hai bên Và nhiều khơng lường trước hết khả chịu nhiều rắc rối pháp lý trình khai thác phát triển sản phẩm Hỏi: Sau mua quyền, việc sử dụng, khai thác sản phẩm diễn thể hiệu sao? Trả lời: Mua quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Đài truyền hình Việt Nam có hai loại sản phẩm thơ sản phẩm hồn chỉnh Đối với sản phẩm thơ video, hình ảnh, sản phẩm công nghệ… nhà đài sử dụng vào nhiều chương trình khác để tăng tính độc đáo cho chương trình Cịn sản phẩm hồn thiện format chương trình, gameshow nhà đài hoàn thiện, điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa, truyền thống Việt Nam chọn khung vàng phát sóng Khi doanh thu từ quảng cáo lớn Hỏi: Vậy Đài truyền hình Việt Nam, chương trình theo ơng đánh giá mang lại hiệu kinh doanh quyền? 120 Trả lời: Với việc mua quyền hợp tác sản xuất với tổ chức cá nhân nhiều sản phẩm truyền thông đa phương tiện tạo cho Đài truyền hình Việt Nam chương trình mang dấu ấn riêng biệt, ăn tinh thần khơng thể thiếu khán giả như: Ai triệu phú, Ơ cửa bí mật, Hãy chọn giá đúng… Chính lượng rating cao thu hút đầu tư nhãn hàng vào quảng cáo, mang lại hiệu kinh doanh nhà đài 121 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO TỔNG CÔNG TY QUỐC TẾ TRUYỀN THƠNG IMC Hỏi: Chào ơng, ơng cho biết tình hình kinh doanh cơng ty khơng ạ? Trả lời: Tập đồn IMC đơn vị dẫn đầu ngành truyền thông đa phương tiện Sau 10 năm thành lập phát triển vững bền, IMC cho đời kênh truyền hình chất lượng cao, ấn phẩm báo chí đặc sắc, xây dựng thương hiệu kiện tầm cỡ, góp phần vào việc phát triển ngành truyền thơng quốc gia Với tâm trở thành Tập Đoàn Truyền Thơng lợi ích cộng đồng, phương châm lấy người làm cốt lõi, IMC, khán giả - khách hàng - đối tác đặt lên hàng đầu IMC phát huy tối đa khả sáng tạo, linh hoạt, đổi để nắm bắt hội tiềm năng, chinh phục nhân tâm nhiệt thành, uy tín chun nghiệp Hỏi: Theo ơng, sản phẩm truyền thông đa phượng tiện đơn vị đối tác quan tâm nhiều nhất? Trả lời: Trong xu hội nhập sâu rộng nay, Việt Nam có hội để tiếp cận nhiều thị trường với đa dạng sản phẩm truyền thơng đa phương tiện Tuy nhiên có mặt hàng chủ lực mà nhà đài, đối tác truyền thơng ln quan tâm săn đón format gameshow, phim truyền hình đặt hàng sản xuất nội dung cho chương trình tồn kênh Hỏi: Vậy thưa ơng, việc kinh doanh đó, yếu tố quyền sản phẩm đóng vai trị nào? Trả lời: Bản quyền đóng vai trị quan trọng, đối tác ký kết hợp đồng ln đề cập tới vấn đề quyền, yếu tố đảm bảo giúp họ kinh doanh có hiệu quả, tăng tính cạnh tranh với đơn vị khác thị trường 122 Hỏi: Ơng có nhắc tới ký kết hợp đồng, xin hỏi ông, việc ký kết mua bán quyền có thuận lợi, khó khăn gì? Trả lời: Hiện nay, Tập đoàn IMC lĩnh vực kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện diễn hai hoạt động mua bán Chúng mua từ đối tác chủ yếu nước thị trường Anh, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Philipin… bán lại cho đơn vị tổ chức nước Trong trình ký kết hợp đồng với đối tác nước ngồi có thuận lợi tác phong làm việc nhanh gọn, khoa học, giá niêm yết rõ ràng Tuy nhiên khó khăn sức cạnh tranh cơng ty truyền thông lớn giá niêm yết thường cao, phải tính tốn hợp lý khả thu lại vốn không muốn bị lỗ; Pháp luật Việt Nam quốc tế nhiều điểm chưa thống nhất, chưa cụ thể nên đàm phán nhiều hợp đồng kinh doanh phía Tập đồn cịn bị động Ngược lại với khó khăn mua quốc tế bán lại với thị trường nước lại có nhiều điểm dễ dàng Vì hầu hết sản phẩm truyền thơng đa phương tiện mà IMC mua đánh giá quyền cao sản phẩm có thương hiệu giới nên vào thị trường nước chào mạnh Do mà không khó để IMC tìm đối tác bán lại Tuy nhiên tồn vài hạn chế việc mua lại gói từ đối tác nước ngồi bán lại gặp số đơn vị nước lại khơng mua trọn gói mà họ lại mua phần Mua họ cải tiến đem lại hiệu đến mức khơng cần mua gói cịn lại Chính Tập đồn ln phải cân nhắc phương thức bán cho đối tác cho đạt hiệu kinh tế cao Hỏi: Vậy theo ông, đàm phán hợp đồng quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện cần ý nội dung nào? Trả lời: Để trình đàm phán hợp đồng mua bán quyền diễn thuận lợi cần ý điểm sau: Làm rõ thực tế lực đơn vị đối tác đánh giá chuẩn xác quyền gốc hay qua trung gian Làm rõ sở pháp lý liên quan đến sản phẩm kinh doanh Trong điều khoản cần ý tới việc ràng buộc sau hợp đồng 123 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁN GIẢ ĐĨN NHẬN SẢN PHẨM TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN Để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu “Quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Việt Nam nay”, mong nhận hợp tác trả lời, đóng góp ý kiến quý vị Quý vị đồng ý với câu trả lời xin đánh dấu vào phương án phù hợp với câu trả lời Cịn câu hỏi cần bày tỏ quan điểm, mong nhận ý kiến rõ ràng, chân thành Dưới số yêu cầu cụ thể Xin chân trọng cảm ơn! A Phần thông tin cá nhân A1 Họ tên:…………………………Điện thoại…………………………… A2.Giới tính: 1.Nam……………… 2.Nữ…………………… A3.Tuổi:…………………… A4 Nơi cư trú nay: A5.Nghề nghiệp: A6:Từ nghề trên, tự xếp loại nghề nghiệp bạn vào nhóm sau: 1.Công nhân, viên chức nhà nước, doanh nghiệp tư nhân 2.Làm nông nghiệp 3.Lao động tự do, nội trợ, buôn bán nhỏ 4.Lao động trí óc quản lý 5.Học sinh, sinh viên B.Ý kiến khái quát quý vị hình thức, mức độ xem truyền hình Quý vị thường xuyên xem chương trình đài truyền hình nào, mức độ nào? STT Đài truyền hình Mức độ lựa chọn chương trình khán giả Thường xun Đài truyền hình Thỉnh thoảng Ít Không 124 Việt Nam Đài phát truyền hình Hà Nội Đài truyền hình Vĩnh Long Đài phát thanhtruyền hình Đà Nẵng Đài truyền hình TP.Hồ Chí Minh Đài khác C.Ý kiến quý vị chất lượng số kênh số chương trình truyền hình cụ thể: C1 Quý vị thường xem chường trình kênh truyền hình nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… C2 Trong kênh mà quý vị thường xuyên xem trên, dạng chương trình quý vị xem nhiều nhất? 1.Tin tức, thời 2.Giải trí 3.Chun mục 4.Khác 125 C3 Trong nhóm dạng mà quý vị lựa chọn đó, quý vị thường xuyên theo dõi chương trình cụ thể nào? kênh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… C4.Mức độ hài lòng q vị với chương trình nào? 1.Hài lịng; Bình thường; 3.Chưa thực hài lịng C5.Yếu tố chương trình thu hút quý vị theo dõi? 1.Kênh thương hiệu 2.Phổ biến nước 3.MC, diễn viên tiếng 4.Sự kết hợp nhiều yếu tố âm thanh, hình ảnh, màu sắc… 5.Yếu tố khác C6.Q vị có ý kiến số lượng kênh truyền hình Nhiều Trung bình Ít Khác C7 Thời gian tới, quý vị có mong muốn có thêm chương trình truyền hình khơng? 1.Có 2.Khơng 3.Khác D Một số câu hỏi sản phẩm truyền thông đa phương tiện mạng điện tử, mạng xã hội D1 Q vị có thường xem chương trình truyền hình qua phương tiện khác ngồi Tivi khơng? 126 1.Có 2.Khơng 3.Khác D2.Nếu có xem q vị thường xem phương tiện nào? 1.Các trang thông tin điện tử 2.Mạng xã hội 3.Các ứng dụng số công ty 4.Khác D3 Khi xem phương tiện Tivi quý vị có nghĩ tới yếu tố quyền độc hại kênh khơng thống khơng? 1.Có 2.Khơng 3.Khác D4.Nếu phát phiền tối liên quan đến xem chương trình kênh khơng thống(Virut, ăn cắp liệu, yếu tố nhạy cảm…) quý vị xử lý nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… D5.Quý vị mong muốn điều đơn vị, công ty truyền thông để mở rộng khả dễ dàng việc đón nhận sản phẩm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… E.Một số thông tin khác 127 E1 Quý vị tiếp cận sử dụng sản phẩm truyền thông đa phương tiện nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… E2.Theo quý vị, làm để nâng cao chất lượng dòng sản phẩm Việt Nam? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… E3 Để tạo nên môi trường sử dụng dịng sản phẩm vừa an tồn vừa tiện ích theo quý vị có giải pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: PGS, TS Lưu Văn An (2014) Giáo trình Chính trị học nâng cao (Học viện Báo chí Tun Truyền) PGS, TS Hồng Anh (2014) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học (Học viện Báo chí Truyên truyền) Phan Thị Minh Châu - Quản trị học - NXB Thống kê, 2011 Diễn đàn kinh tế tư nhân Việt Nam lần thứ nhất, 2016 PGS, TS Phạm Văn Dũng (2005) Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lên Nin (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2013) Cơ sở lý luận Báo chí (Nhà xuất Lao động) PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2011) Báo chí truyền thơng đại - Từ Hàn lâm đến đời thường (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) & PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng (2006) Truyền thông - lý thuyết kỹ (Nhà xuất Lý luận Chính trị) PGS, TS Đỗ thị Thu Hằng (2010) PR Công cụ phát triển Báo chí (Nhà xuất Trẻ) 10 Đinh Văn Hường & Bùi Chí Trung (2015) Một số vấn đề kinh tế Báo in (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) 11 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (1995) Cơ sở lý luận Báo chí Truyền thơng (Nhà xuất Văn hố Thơng tin) 12 Vũ Thanh Vân (2014) Truyền thông quốc tế (Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật) 13 Lê Thanh Bình (2012) Đại cương Truyền thơng quốc tế (Nhà xuất thông tin Truyền thông) 14 PGS,TS.Nguyễn Ngọc Huyền((2015), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Luật Doanh nghiệp(2000) 16 TS Lê Hải (2013) Xậy dựng tập đồn Truyền thơng giải pháp chiến lược phát triển báo chí Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội) 129 17 Philliper Bretton, Serge Proulx (1996) Bùng nổ Truyền thơng (Nhà Xuất Văn hố Thơng tin) 18 N.D Eriasvili (2004), Xuất bản: Quản trị Marketing (Nhà xuất Thông HN 19 Thomas L Friedman (2005) Thế giới phẳng Tóm lược Lịch sử giới kỷ 21 (Nhà xuất Trẻ) 20 Phillip Kotler (2005) Quản trị Marketing (Nhà xuất Thống kê) 21 Hubert K.Rampersad (2008) Quản trị thương hiệu Cá nhân Công ty (Nhà xuất Lao động Xã hội) 22 PGS, TS Trần Minh Đạo (2006) Marketing (Nhà xuất Thống kê) 23 PGS, TS Trần Minh Đạo (2013) Giáo tình Marketing (Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân) 24 PGS,TS Nguyễn Ngọc Huyền (2014) Giáo trình quản trị kinh doanh Tập 1, tập (Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân) 25 Tom Gorman(2016) , MBA (Nhà xuất Lao Động xã hội) 26 Luật Doanh nghiệp năm 2005, bổ sung sửa đổi năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nghị định 66/HĐBT 1992, 28 Luật quảng cáo 2012 29 luật quyền sở hữu trí tuệ 30 Nghị định 16/2015-NĐ-CP Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 31 H Kent Baker & Ronal Anderson (2012) Quản trị doanh nghiệp – Lý thuyết, nghiên cứu thực hành Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh 32 Ths Vũ Đắc Độ (2009) Marketing lý thuyết thực hành (Nhà xuất Chính trị - Hành chính) 33 Cơng nghệ thơng tin Truyền thông Việt nam Sách trắng 2013 (Nhà xuất thơng tin truyền thơng) 34 Hồng Phê(2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 PGS, TS Đoàn Quang Thọ (2007) Giáo trình Triết học - Dùng cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học (Nhà xuất Lý luận Chính trị) 130 36 Jason Fried & David Heinemeier Hansson Khác biệt để bứt phá (Nhà xuất Trẻ) 37 Michael E Gerber (2011) Để xây dựng Doanh nghiệp hiệu (Nhà xuất Lao động Xã hội) 38 John C Maxwell (2008) Tinh hoa lãnh đạo (Nhà xuất Lao động) 39 TS Trần Quang Đức (2015) Bài giảng Truyền thông Đa phương tiện (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) A Tài liệu tiếng nước 40 Warren K Agee, Phillip H Ault, Edwin Emery (1997) Introduction to Mass Communications, Twelfth Edition, Longman Publishers 41 David M Dozier, Larissa A Grunig, James E Grunig (1995) Manager’s Guide to Excellence in Public Relations and Communication Management, LEA Publishers, Hove, UK 42 Claus Bruhn Jensen and Nicholas W Jancowski (1991) A handbook of Qualitave Methodologies for Mass Comminication Research, Routlege Publishers, London 43 Kenneth W Davis, Ph.D (2010) The Mc Graw-Hill 36-Hour Course Business Writing And Communications 44 Megan Knight and Clare Cook (2013) Social Media for Journalists Principles & practice SAGE Publications Inc 2455 Teller Road Thousand Oaks, California 91320 45 Judith Dwyer (2013) Communication for Business and the Professions Strategies and Skills Copyright © Pearson Australia (a division of Pearson Australia Group Pty Ltd 46 John X Wang (2008) What every engineer should know about Business Communication Library of Congress Cataloging-in-Publication Data 47 Business Communication (2003) The Havard Business Essentials Series (9steps to help you Engage Your Audience) Havard Business School Publishing Corporation All rights reserved USA 48 Peter Hartley, Peter Chatterton (Second edition 2015) Business Communication - Rethinking your professional practice for the post-digital 131 age Simultaneously published in the USA and Canada by Routledge 711 Third Avenue, New York, NY 10017 49 Kittima Sethi, Pacharee Pantoomano-Pfirsch (2015) The Art of Marketing and PR 50 Natalie Canavor, Claire Meirowitz, Terry J Fadem, Jerry Weissman (2010) Improve Your Business Communication (Collection) Pearson Education, Inc Publishing as FT Press Upper Saddle River, New Jersey 07458, USA 51 Yuichi Washida, Hakuhodo Inc & The University of Tokyo, Japan (2007) Information Communication Technologies and Emerging Business Strategies IDEA Group Publishing in: Hershey • London • Melbourne • Singapore 52 Michael J Maher (2010) The Seven Levels of Communication Published by Piatkus Little, Brown Book Group 100 Victoria Embankment London 53 Online Trainees (2012) Guidelines For Effective Business Comunication Publisherd and Copyright by Online Trainees 54 Mathias Weske (2012) Business Process Management Concepts, Languages, Architectures (Second edition) 55 T Bettina Cornwell (2014) Sponsorship in marketing : Effective Vommunication through sports, arts and events First published by Routledge 711 Third Avenue, New York, NY 10017, USA 56 Palgrave Macmillan® (2012) Business Administration Education : Changes in Management and Leadership Strategies First published in 2012 by Palgrave Macmillan® in the United States - A division of St Martin’s Press LLC, 175 Fifth Avenue, New York, NY 10010 USA 57 Stephen Weinstein (2005) The Multimedia Internet Printed in the United States of America (IBT) ... liên quan đến quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyên thông đa phương tiện Hệ thống khái niệm quản trị, quản trị kinh doanh, sản phẩm đa phương tiện, quyền, quyền sản phẩm truyền thông đa phương. .. 1.2.2 Phương pháp quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện Phương pháp quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện vừa mang đặc điểm phương pháp quản trị kinh. .. cứu quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện vai trị phát triển ngành truyền thông Làm rõ nhận thức cách hiểu quản trị kinh doanh quyền sản phẩm truyền thông đa phương tiện

Ngày đăng: 15/03/2022, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w