1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công trình kiến trúc tiêu biểu của việt nam thời cổ trung đại

16 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

Công trình kiến trúc tiêu biểu của việt nam thời cổ trung đại Công trình kiến trúc tiêu biểu của việt nam thời cổ trung đại Công trình kiến trúc tiêu biểu của việt nam thời cổ trung đại Công trình kiến trúc tiêu biểu của việt nam thời cổ trung đại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH KHOA DI SẢN VĂN HÓA TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI TÊN ĐỀ TÀI: CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Như Lớp: 21DQLDS MSSV: D21BT005 GVHD: Lê Anh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh, 29 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT NÉT KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG CỔ ĐẠI 1.2 CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI CỔ ĐẠI Cơng trình kiến trúc thành Cổ Loa KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát nét kiến trúc đặc trưng trung đại 1.2 Cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời trung đại Cơng trình kiến trúc Kinh Thành Huế Cơng trình kiến trúc Thành Tây Đơ Cơng trình kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám 11 Cơng trình kiến trúc Chùa Một Cột 12 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI CẢM ƠN “Đầu tiên em xin kính gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh cho mơn Lịch sử văn minh giới vào chương trình giảng dạy để em có hội tiếp cận học hỏi điều quý giá Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với giảng viên hướng dẫn – Thầy Lê Anh Tuấn – người thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức đáng quý cho em suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Trong suốt quãng thời gian học tìm hiểu sâu học phần, em có thêm cho thân kiến thức bổ ích, kỉ niệm đáng nhớ tiết học thầy, với tinh thần học tập nghiêm túc hiệu Đây có lẽ hành trang quý báu để em vững bước sau mà em khó quên Học phần Lịch sử văn minh giới mơn học bổ ích thú vị đồng thời mang tính vận dụng thực tế cao Do vốn kiến thức chưa sâu rộng song song khả tiếp thu cịn nhiều hạn chế kì học trực tuyến Em cố gắng để hoàn thành tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót chỗ chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn!” LỜI MỞ ĐẦU Kiến trúc Việt Nam đời gắn liền với trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Kể từ lúc trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh mẽ, mối giao lưu văn hóa dân tộc cịn hạn chế kiến trúc nước ta có đặc trưng riêng biệt Qua giai đoạn khác nhau, kiến trúc lại chịu nhiều ảnh hưởng từ cac yếu tố khác nhau, là: ảnh hưởng văn hóa khác, phát triển khoa học kĩ thuật, xây dựng, đặc trưng riêng vùng,… Và kiến trúc Việt Nam thế, qua thời đại lại có biến chuyển khác Để có nhìn bao quát kiến trúc Việt Nam qua thời đại từ thời cổ đại đến trung đại, tìm hiểu đặc điểm mà qua có thay đổi qua thời Kiến trúc chủ đề hay, gần gũi với sống người Kiến trúc thể sắc văn hóa quốc gia, dân tộc mà nhắc đến độc giả lẫn với văn hóa, tạo riêng biệt, nét đặc trưng Vì chọn kiến trúc Việt Nam thời cổ đại – trung đại làm đề tài giúp người có nhìn sâu sắc văn hóa nước nhà hiểu rõ kiến trúc thời kì thập kỉ trước có nét riêng biệt giá trị văn hóa sâu sắc ẩn sâu KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT NÉT KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG CỔ ĐẠI Những cơng trình quy mơ từ nhỏ đến lớn xây từ vật liệu dân gian quen thuộc Có thể kể đến như: tranh, tre, nứa, lá, đá, gỗ,… Và loại vật liệu vững chắc, kiên cố như: gạch, ngói, sứ, sành,… Có ba điểm đặc trưng thường thấy ngơi nhà cổ, chùa cổ Việt Nam, là: phần dốc mái thẳng xuống, dung cấu kiện bảy, kẻ để đỡ mái hiên, phần cột mập to, phình phần gần thân Ngồi cịn có chạm khắc, chạm trổ đường nét mái ngói, cột, xà,… Nó thường để màu gỗ mộc quét sơn bảo vệ lớp chạm khắc màu nâu trông tinh tế Đó thể sâu sắc tinh thần dân tộc nét văn hóa riêng người Việt 1.2 CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI CỔ ĐẠI Cơng trình kiến trúc thành Cổ Loa - Được xây dựng vào kỷ thứ III TCN để làm kinh nước Âu Lạc - Tương truyền, Thành có vịng hình xốy trơn ốc nên người dân thành xưa gọi Thành Ốc Do tàn phá chiến tranh vịng xốy thời gian, thành cịn ba vịng với dấu tích xưa, là: + Thành ngoại: chu vi khoảng 8km xây dựng theo phương pháp đào đất tới đâu khoét hào tới đó, đắp thành, xây lũy liền kề + Thành trung: chu vi khoảng 6,5 km, có kết cấu thành ngoại diện tích hẹp kiên cố + Thành nội: diện tích khoảng 2km2, nơi vua An Dương Vương cung tần, mỹ nữ quan lại triều - Cổ Loa ngày khơng di sản văn hóa, chứng sáng tạo, trình độ kỹ thuật văn hóa người Việt cổ công giữ nước chống ngoại xâm, mà điểm đến lý tưởng cho du khách thập phương muốn khám phá giá trị văn hóa, hình ảnh quen thuộc làng q Bắc Bộ bình Thành Cổ Loa giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần sinh hoạt văn hóa người dân nơi THÀNH CỔ LOA KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát nét kiến trúc đặc trưng trung đại - Kiến trúc truyền thống mang đậm nét dân tộc sắc địa phương - Kiến trúc truyền thống giản dị - Kiến trúc truyền thống có bố cục tương xứng hài hịa 1.2 Cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời trung đại Cơng trình kiến trúc Kinh Thành Huế - Nằm cụm Quần thể di tích cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới năm 1993 - Trải qua biến động lịch sự, khí hậu thời gian tàn phá, số lớn cung điện dinh thự Hoàng cung nhà Nguyễn bị hủy hoại Bên cạnh điều kiện xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa, đến kiến Kinh Thành Huế bị ảnh hưởng có lai tạp Á, Âu nhiều phần vấn đề bàn cãi nhà nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật - Kinh thành Huế bắt đầu xây dựng từ năm 1805, thời vua Gia Long Tồn q trình khảo sát thực địa vua Gia Long đại thần triều Nguyễn đảm nhận - So với cố đô thành Phú Xuân, Kinh thành Huế xưa mở rộng nhiều - Kinh thành Huế - xây dựng ba lớp thành bao bọc Kinh thành, Hoàng thành Tử Cấm thành + Kinh thành: năm 1805 bắt đầu xây dựng Kinh thành, quy mơ diện tích lớn 520ha, chu vi 10km Đặc biệt vận dụng kiểu kiến trúc phòng ngự Vauban Pháp Phịng thành Huế tạo đường dích dắc, gồm hệ thống: luỹ, pháo đài, giác bảo, đoạn thành nối hai pháo đài, tường bắn, phản pháo, phòng lô, hào, thành giai Đây loại thành luỹ áp dụng nhiều địa phương nước Pháp nước lân cận Khi xây dựng kinh thành, làng phải dời hai đoạn nhánh Sông Hương Bạch Yến Kim Long bị lấp + Hồng thành: thành gần hình vng, cạnh 606m Trong đồ án lệch phía Nam Kinh thành, có cửa Ngọ Mơn (Nam), Hịa Bình (Bắc), Hiển Nhơn (Đơng) Chương Đức (Tây) Theo trục dũng đạo, từ cửa Ngọ Môn vào điện Thái Hoà nơi thiết đại triều tiếp sứ thần, có nhiều cầu, hồ liên tục phương mơn đồng nguy nga tráng lệ Khu vực thờ cúng tổ tiên có: Triệu miếu, Thái miếu, Hưng miếu, Thế miếu, điện Phụng Tiên, Cửu đỉnh, cung Diên Thọ (các bà mẹ vua ở), cung Trường Sanh (các bà nội vua ở), kho tàng, vườn Thượng Uyển Ngọ Mơn Hiển Lâm hai cơng trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo tuyệt mỹ kiến trúc truyền thống Huế + Tử Cấm Thành: Thái Bình Lâu Tử Cấm thành Toàn cung điện, lầu gác, đình tạ xây dựng để phục vụ sinh hoạt nhà vua gia tộc KINH THÀNH HUẾ Cơng trình kiến trúc Thành Tây Đơ - Thành Tây Đơ cịn gọi thành nhà Hồ hay thành Tây Giai Hồ Quý Ly xây dựng năm 1397 khu đất rộng gần 1km vuông nằm giáp rảnh xã Vĩnh Yên, Vĩnh Tiến, Vĩnh Long – huyện Vĩnh Lộc, cách Thanh Hóa 50km phái Tây Nam, cách huyện Vĩnh Lộc 2km phía Nam - Xây dựng địa hiểm trở có núi cao bao bọc, có sống nước ngắn cách, chia làm hai khu: khu thành nội khu thành ngoại vi, bốn cổng bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc xây theo lối vịm - Thành Tây Đơ cơng trình có kiến trúc độc đáo lại vừa có ý nghĩa kinh thành, vừa cơng trình qn - Tồn Thành cổng Thành làm phiến đá xanh, đục đẽo tinh xảo, ghè đéo vuông vức, xếp liền khối chồng khít lên - Sau kỉ, đến thành Tây Đơ cịn lưu giữ hệ thống cổng thành, khu tường thành, với trưng kiến trúc thời nhà Hồ với vật khai quật khu thành nội Tất nguyên vẹn giá trị lịch sử - Thành nhà Hồ cơng trình qn có kiến trúc độc đáo kỹ thuật, quy mô đồ sộ, vững chải kết tinh sức lao động sáng tạo hi sinh nhân dân thời Hồ Quý Ly, nhân chứng lịch sử thân vương triều tồn ngắn ngủi góp vơ kho tàng giá trị thuộc lịch sử dân tộc - Ngày 27/06/2011 ngày thành Nhà Hồ thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới THÀNH TÂY ĐƠ (THÀNH NHÀ HỒ) 10 Cơng trình kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám - Cơng trình xây dựng năm 1070 triều Lý, coi trường đại học nước ta, nơi đặt móng cho giáo dục nước nhà suốt chiều dài lịch trải qua nhiều triều đại Văn Miếu Quốc Tử Giám nơi để lưu giữ nơi tôn vinh học nước ta Ngày 1/7/2013 Khuê Văn Các nằm quần thể di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám thức trở thành biểu tưởng thủ Hà Nội - Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm khuôn viên rộng 54331 m2, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc nhỏ khác Bao bọc khn viên gạch vồ Trải qua nhiều tu sửa, quần thể di tích bao gồm Hồ Văn, Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái Học - Trong số di tích gắn với Nho học nước ta, di tích Nho học tiêu biểu, có giá trị cao mặt kiến trúc nghệ thuật thẩm mỹ - Tại di tích cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị văn hóa, lịch sử khoa học, hệ thống đồ thờ tự, tượng thờ, cổ vật, đặc biệt 82 bia tiến sĩ UNESCO vinh danh “Di sản tư liệu giới” - Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học tiêu biểu di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ 11 định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám di tích quốc gia đặc biệt - Hiện nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám điểm du lịch văn hóa hấp dẫn du khách, có đóng góp tích cực vào phát triển mặt thủ đô nước VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM Cơng trình kiến trúc Chùa Một Cột - Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chùa Một Cột vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa Đông tháng 10 (Âm lịch) nǎm Kỷ Sửu, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo (1409) Sự tích xưa kể lại chiêm bao, vua Lý Thái Tông nhìn thấy 12 Phật Quan Âm tọa thiền đài hoa sen phát sáng rực rỡ, đưa tay dắt vua lên đài Sau tỉnh mộng, vua cho xây dựng chùa với lối kiến trúc độc đáo ơng mơ thấy - Đúng tên gọi, chùa có cột trụ đá đóng chặt đáy hồ Linh Chiểu + Trụ đá có đường kính 1,2m cao 4m (chưa kể phần chìm đất) cấu tạo từ khối đá gắn kết với Phần thân trụ gồm hệ thống gỗ dài 3m tạo thành khung sườn kiên cố đỡ cho ngơi chùa dựng bên trên, giống đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ nên gọi đài Liên Hoa - Lối kiến trúc chùa có kết cấu hình vng khơng độc đáo mà cịn đậm nét văn hóa dân tộc - Chùa Một Cột khơng “Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo châu Á” (Tổ chức Kỷ lục châu Á xác nhận vào ngày 10/11/2012 Faridabad, Ấn Độ) mà kết tinh tinh thần Phật giáo vào thời nhà Lý thể chi tiết chùa - Chùa Một Cột kiệt tác xuất sắc điển hình cho nghệ thuật tơn giáo văn hóa đất nước ngàn năm văn hiến 13 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Kiến trúc Việt Nam thời Cổ - Trung Đại có nét khác biệt rõ rệt, mang đậm chất riêng thời Sau tìm hiểu qua kiến trúc bật nhất, dễ dàng tiếp cận lịch sử đời sơ lược nét kiến trúc thời Đề tài giúp ta hiểu rõ kiến trúc thời, từ kế thừa phát huy văn hóa cịn gìn giữ đến ngày nay, giữ vững công lao hi sinh, xương máu nước mắt cha ông, tổ tiên để lại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: TS KTS Nguyễn Đình Tồn (2018) Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Trần Công Định Kiến trúc biểu Việt Nam 2018 PhD Thesis Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nng Đại Việt sử ký toàn thư 1993 Website tham khảo: https://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/xay-dung-thanhva-kien-truc-thanh-co-loa/567 https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/thanh-coloa/442910.html 14 https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-ket-luan48/tid/Di-san-van-hoa-HueDong-luc-cua-su-phat-trien-kinhte-xa-hoi-Thua-Thien-Hue/newsid/FB7DEF79-E5EC-4C08BAF0-FA901FF639C7/cid/F26B2E16-D317-44C5-A933AADB226D3C96 http://khamphahue.com.vn/vi-vn/kham-pha/nguoihue/tid/Doc-dao-nghe-thuat-kien-truc-Cung-dinhHue/newsid/528E2FBF-0266-4E54-8B37CFCCB6027CD3/cid/4F71E664-C488-4FC2-8370A7BB0110DD1B https://nld.com.vn/thoi-su/thanh-nha-ho-sau-10-nam-trothanh-di-san-van-hoa-the-gioi-20210217131827487.htm https://vov.vn/du-lich/tham-thanh-nha-ho-kien-truc-doc-daove-thanh-luy-bang-da-827150.vov http://dsvh.gov.vn/di-tich-lich-su-va-kien-truc-nghe-thuatvan-mieu-quoc-tu-giam-2953 _ _H H HẾ ẾT _ 15 ... KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT NÉT KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG CỔ ĐẠI 1.2 CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI CỔ ĐẠI Cơng trình kiến trúc thành Cổ. .. KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát nét kiến trúc đặc trưng trung đại 1.2 Cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời trung đại Cơng trình kiến trúc. .. Để có nhìn bao qt kiến trúc Việt Nam qua thời đại từ thời cổ đại đến trung đại, tìm hiểu đặc điểm mà qua có thay đổi qua thời Kiến trúc chủ đề hay, gần gũi với sống người Kiến trúc thể sắc văn

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w