1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lễ hội mừng nhà rông mới của đồng bào dân tộc giẻ triêng

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Lễ hội mừng nhà rông mới của đồng bào dân tộc giẻ triêng Lễ hội mừng nhà rông mới của đồng bào dân tộc giẻ triêng Lễ hội mừng nhà rông mới của đồng bào dân tộc giẻ triêng

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH DẪN LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ VĂN HÓA TÊN ĐỀ TÀI: LỄ HỘI MỪNG NHÀ RÔNG MỚI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC GIẺ-TRIÊNG GVHD: CHU PHẠM MINH HẰNG NHĨM THỰC HIỆN: 03 LỚP: 21DQLDS Thành phố Hồ Chí Minh, 12 tháng năm 2022 MỤC LỤC Lý mục đích chọn đề tài : .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài : 2.1 Ý nghĩa khoa học : 2.2 Ý nghĩa thực tiễn : Lịch sử nghiên cứu : Đối tượng phạm vi nghiên cứu : .7 4.1 Đối tượng vấn đề nghiên cứu : 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu : 5.1 Câu hỏi nghiên cứu : 5.2 Giả thuyết nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu : .9 Bố cục đề tài : 11 Chương 1: Con người đồng bào dân tộc Giẻ-Triêng 11 Chương 2: Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng 13 Chương 3: Đề xuất số giải pháp khai thác Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng 15 NHẬN XÉT 16 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC BÀI TẬP NHĨM 17 Lý mục đích chọn đề tài : Trong bối cảnh tồn cầu hoá nay, sắc văn hoá người Giẻ - Triêng Kon Tum chịu tác động mạnh mẽ, nằm khối văn hố đó, nhà rơng chịu ảnh hưởng xu đại Do đó, việc nhận thức rõ ràng sâu sắc giá trị nhà rông đồng bào dân tộc người Giẻ - Triêng Kon Tum vấn đề cấp thiết đặt nhằm phục vụ cho việc khôi phục, bảo tồn phát huy văn hố truyền thống khơng cho cộng đồng người Giẻ - Triêng mà cho cộng đồng tộc người địa Kon Tum Tây Nguyên Nhóm em thực đề tài nhằm giúp cho ý thức việc chung tay bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà Rông truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh có lễ hội mừng nhà Rơng dân tộc Giẻ - Triêng Qua đó, giới thiệu di sản văn hóa để góp phần phát triển kinh tế du lịch tỉnh nhà Dân tộc Giẻ - Triêng dân tộc sinh sống lâu đời vùng đất Kon Tum Từ thời xa xưa, người Giẻ - Triêng cư trú địa bàn rộng, từ Bôlôven (Hạ Lào) qua Bắc Tây Nguyên (Việt Nam) Họ có kho tàng văn hố dân gian mang đặc sắc địa, có niềm tin vơ hạn vào lực siêu nhiên, hoạt động cá nhân cộng đồng bị chi phối dẫn dắt thần linh (yang, năm) Vì vậy, đời sống diễn nhiều nghi lễ mang nét độc đáo: Lễ cúng bước vào kỳ gieo hạt thời điểm đánh dấu sinh trưởng trồng, lễ hội mừng lúa mới, lễ “cà răng”, lễ dành cho việc hôn nhân, "củi hứa hôn", nghi thức độc đáo người dân tộc Giẻ - Triêng, nghi lễ mừng Nhà Rơng coi lễ hội lớn nghi lễ người Giẻ - Triêng với ý nghĩa bảo tồn văn hoá truyền thống gắn kết cộng đồng Cần bảo tồn, lưu giữ cho hệ mai sau Cũng giống người Xơ Đăng, Ba Na, người Giẻ - Triêng có kiến trúc nhà làng truyền thống (rơng) Đây cơng trình kiến trúc quan trọng bậc cộng đồng, nơi vui chơi, nghỉ ngơi, sinh hoạt lễ hội, tổ chức họp dân làng, xét xử vụ kiện, nơi lưu giữ sọ thú chiến tích săn bắn khứ,… Về bản, nhà làng giống ngơi nhà gia đình làng, làm xây dựng với đôi chút cầu kỳ hơn, đầu tư nhiều công sức hơn, to đẹp Nghi lễ mừng nhà Rông dịp để toàn thể dân làng thực lời hứa trả ơn thần linh giúp đỡ thần linh cộng đồng dân làng Với nét đặc sắc thể trên, coi Lễ hội mừng nhà Rơng đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng tài nguyên văn hóa có giá trị người dân, cần tìm hiểu cách hệ thống để văn hoá bảo tồn, lưu giữ cho hệ mai sau Đó lý nhóm em chọn đề tài nghiên cứu “Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng” để làm đề tài cho nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài : 2.1 Ý nghĩa khoa học : Mục đích thơng qua đề tài nhằm tìm hiểu khám phá đặc điểm cụ thể, nét đặc trưng vùng đất, dân tộc, người, phong tục tập qn, tín ngưỡng, truyền thống văn hóa, người Tây Nguyên sở kết nối với nghi lễ mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ-Triêng Đối với người Tây Nguyên nhà Rông mang ý nghĩa vô quan trọng, nơi linh thiêng đất trời hội tụ, pháo đài kiên cố vững để bảo vệ cho dân làng Không mang ý nghĩa vật chất mà biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần, tâm linh, máu, mồ hôi, nước mắt, vinh quang dân làng, nên từ xa xưa, nhà Rông người Giẻ-Triêng xây dựng lên tất sức lực tâm huyết cộng đồng Thứ hai khơng gian văn hóa đồng bào dân tộc Tây Nguyên gắn với rừng, buôn làng với nhà Nét bật không gian văn hoá Tây Nguyên kiến trúc nhà (nhà Rông, nhà Guơl, nhà Dài) quan trọng thiếu đời sống sinh hoạt cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Cuối dựa sở việc phân tích tư liệu thực trạng khai thác lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng nay, từ đề xuất giải pháp bảo tồn đặc biệt đề xuất giải pháp khai thác lễ hội phục vụ cho phát triển du lịch mà không làm ảnh hưởng đến giá trị nguyên nghi lễ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn : Từ lâu, nhà Rơng sâu vào đời sống người dân thơ ca, hội họa, gắn liền với lịch sử dân tộc truyền từ đời sang đời khác Nhà Rông không mang nét độc đáo kiến trúc, mà cịn có giá trị tinh thần vơ lớn Đó kết tinh hồn thiêng, hội tụ linh khí trời đất, tình đồn kết, tài năng, trí tuệ, sức mạnh cộng đồng làng xã Hiện nay, cho dù sống có nhiều thay đổi, văn hóa, đời sống đại xâm nhập vào sâu cộng đồng người đồng bào dân tộc thiểu số Song nhà Rông trái tim tộc làng, "nhà thiêng" buôn làng Người dân buôn làng coi trọng nhà Rơng biểu tượng quyền lực cho làng, nơi tụ họp người dịp sinh hoạt chung, nơi để thực thi luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn kiện trọng đại diễn ra, nơi già làng dùng để tập hợp dân làng bàn luận vấn đề quan trọng làng, đất nước Điều vốn có ý nghĩa với sống nơng thơn miền núi, cần có điểm tựa tinh thần để đùm bọc, giúp đỡ lẫn cộng đồng dân tộc thiểu số Dọc khắp mảnh đất Tây Ngun, hình ảnh nhà Rơng vút lên trời xanh mát vô thân thuộc Ngôi nhà minh chứng rõ cho văn hóa, tập tục lối sống độc đáo người đồng bào dân tộc Tây Nguyên Lịch sử nghiên cứu : Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng làng Đăk Pét, xã Đăk Krong, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum)với mong muốn cầu xin hạnh phúc, hòa bình hay mùa màng bội thu… Lễ mừng nhà Rông đồng bào Giẻ - Triêng Kon Tum bắt đầu công việc nhỏ: Chị em phụ nữ xuống suối bắt cá, hái rau rừng , chàng trai vào rừng săn bắn lấy thực phẩm cho lễ mừng nhà Rông Không gian lễ hội mừng nhà Rông người Giẻ - Triêng phải có nêu, đến trâu 5-6 ghè rượu cần để tế thần linh nghi lễ Mỗi hộ gia đình thường đóng góp ghè rượu để cột vào cột nhà Rông nhằm chung vui với dân làng Những chàng trai có bàn tay khéo léo tài hoa già làng chọn vào rừng chặt nêu cúng Giàng Trước đi, chàng trai Giẻ Triêng phải lên nhà Rông ngủ chay ngày đêm, sau họ xuống suối tắm rửa vào rừng chặt làm nêu Trong thực nghi lễ, Già làng khấn, cầu xin thần linh tiếp tục giúp đỡ để cộng đồng mạnh khỏe, bình n có mùa vụ tới tốt tươi Với người Kinh, trâu đầu nghiệp, người Giẻ - Triêng, trâu cịn có ý nghĩa thế, người bạn thân thiết, vật thiêng liêng họ Bởi đồng bào Giẻ - Triêng theo chủ nghĩa đa thần, trâu vật thiêng liêng cúng Giàng, vật mạng họ để cầu xin thần linh cho buôn làng khỏe mạnh, họ vơ u q trâu Chính vậy, lễ mừng nhà Rơng khơng thể thiếu lễ đâm trâu (Lễ ăn trâu) Trong tác phẩm “Lễ hội Tây Nguyên”, (NXB Thế giới, 2008), tác giả Trần Phong, Nguyên Ngọc giới thiệu gần trọn vẹn lễ hội cổ truyền thống dân tộc anh em sống khắp Trường Sơn - Tây Nguyên phần nó, họ đề cập đến số lễ hội số lạc người Êđê, Ba Na với nét độc đáo giá trị đặc biệt Lễ mừng Nhà Rông người Giẻ Triêng, tỉnh Kon Tum ln có sức hấp dẫn không dân tộc Giẻ - Triêng, mà phong tục thu hút quan tâm đặc biệt dân tộc khác Tây Ngun Lễ hội đình Rơng lưu truyền đời sống người Giẻ - Triêng, tỉnh Kon Tum từ bao đời nay, có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng, góp phần tơ thắm hình ảnh Bức tranh văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam thêm nhiều màu sắc Để giúp cơng chúng cảm nhận chiều sâu văn hóa lễ đón Nhà Rơng mới, vừa qua Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây - Hà Nội), cộng đồng dân tộc Giẻ - Triêng làng Đăk Gị, xã Đăk Krơng, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum giới thiệu đến cơng chúng nét văn hóa đặc sắc sinh hoạt dân gian Một nghi lễ đặc biệt trước lễ đâm trâu lễ “khóc trâu” Khi mặt trời hơm trước lặn, trâu bị trói vào thân cây, dân làng đánh cồng khóc thương trâu suốt đêm Họ cảm ơn trâu vất vả, hy sinh, chịu đau để làm vật tế thần Giàng, cầu mong dân làng mạnh khỏe, no ấm, Sau đêm đánh cồng chiêng múa cồng chiêng hát với trâu, than thở với trâu, tâm với trâu, van xin trâu giúp mình, đến lễ đâm trâu Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm tác giả nêu chưa thể khác biệt nghi lễ, nghi lễ dân tộc Tây Nguyên, đặc biệt chưa đề cập đến việc khai thác nghi lễ sản phẩm du lịch lịch văn hóa giàu tiềm Trước tiến hành nghi lễ đâm trâu, già làng thực nghi lễ hóa trâu thành trâu thiêng trở thành vật tế Giàng người Giẻ - Triêng Họ cắm chùm hoa sặc sỡ sừng trâu Sau làm lễ xong, người dân làng hò reo, trai tráng vừa múa vừa đánh chiêng xung quanh nêu trâu Các chị múa điệu múa mộc mạc giản dị sinh động thể động tác lao động sản xuất người Giẻ Triêng làm cỏ, gieo mạ, xua đuổi sâu bọ phá hại mùa màng, cử chào khách, Khi người tham gia lễ hội tiếp xúc với thần thánh, họ thăng hoa, tiếng cồng chiêng chàng trai ngày sôi động, cô gái chuyển từ điệu múa xoang sang điệu múa phượng hồng vơ mạnh mẽ Theo lời kể trưởng làng truyền giáo, niên khỏe mạnh làng đuổi theo đâm trâu nước thần bị trói giáo Sau vài nhát đâm giáo tượng trưng, dân làng đem trâu giết thịt, trâu chia cho dân làng, có phần may mắn Lễ hội đâm trâu kết thúc, người mời vào nhà Rông, đánh chiêng trống, nhảy múa Fenglu, uống rượu thánh, mừng làng mới, nhà mới, mùa màng đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 4.1 Đối tượng vấn đề nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu : Đồng bào dân tộc Giẻ-Triêng làng Đăk Pét, xã Đăk Krong, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) Vấn đề nghiên cứu : Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ Triêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi không gian : Làng Đăk Pét, xã Đăk Krong, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) Phạm vi thời gian : Lễ hội lễ hội lâu đời người đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng Nó diễn năm khơng có thời gian cụ thể, nhóm chúng em chọn tìm hiểu năm 2018-2019 trước dịch covid – 19 Phạm vi nội dung : Trong đề tài Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng nhóm chúng em tìm hiểu tục lệ truyền thống xa xưa nhằm với mục địch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền bá văn hóa cho nhiều đối tượng khắp đất nước, từ hiểu rõ sắc văn hóa người đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu : 5.1 Câu hỏi nghiên cứu : 1/ Lễ hội mừng nhà Rông người đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng có xem nét văn hóa dùng để phát triển du lịch Tây Nguyên không ? 2/ Lễ hội đâm trâu ln tình trạng bị giới truyền thơng lăm le, can thiệp phản đối cho tính chất lễ hội cực đoan, tàn nhẫn khơng cịn phù hợp với xã hội văn minh Liệu vấn đề có người nghĩ hay khơng ? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu : 1/ Lễ hội mừng nhà Rông Tây Nguyên phát triển bền vững tiếp tục phát triển tương lai 2/ Lễ hội đâm trâu sắc riêng lễ hội mừng nhà Rông dân tộc Giẻ-Triêng Phương pháp nghiên cứu : Để thực đề tài tiểu luận này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng xuyên suốt chủ yếu trình làm đề tài Để có nguồn thơng tin đầy đủ lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Gỉe - Triêng tỉnh Kon Tum vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, em tiến hành thu thập thông tin tài liệu từ nhiều nguồn khác như: viết nghiên cứu giáo sư tiến sĩ, qua sách báo, qua mạng internet qua hệ thống truyền truyền hình… +Ưu điểm hạn chế phương pháp này: •Ưu điểm: Việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn giúp ta có nhìn khái qt vấn đề Tiếp sau tiến hành nghiên cứu, xử lý, chọn lọc để có thơng tin tài liệu cần thiết •Hạn chế: Việc tìm hiểu qua internet, sách báo có nội dung khơng thống làm sai lệch thơng tin cần tìm -Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm em thực phương pháp vấn, đưa số câu hỏi cụ thể, rõ ràng để người vấn du khách tham quan người dân địa phương trả lời Những câu hỏi nhóm em đưa chuẩn bị chu đáo kĩ lưỡng có chiến thuật dẫn dắt câu chuyện tự nhiên người vấn thoải mái bộc lộ quan điểm +Ưu điểm hạn chế phương pháp: •Ưu điểm: Nội dung thu thập việc vấn giúp cho nhóm em có thêm nhiều thơng tin phong phú từ nhiều người khác Các thông tin thu có chất lượng, tính chân thật độ tin cậy thơng tin kiểm nghiệm q trình vấn 10 •Hạn chế: Phương pháp vấn địi hỏi nhóm em phải giao cho thành viên có kĩ xử lý nhiều tình khác Ngồi cịn phải có mức độ am hiểu định hoạt động lễ hội mừng nhà rông dân tộc Gỉe – Triêng Tuy nhiên phương pháp vấn khó triển khai quy mô rộng Việc tiếp cận đối tượng để vấn đơi gặp nhiều khó khăn -Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm em thực quan sát tham dự lễ hội mừng nhà Rông dân tộc Gỉe - Triêng Trực tiếp tham gia vào hoạt động lễ hội người dân nơi để hiểu sâu thu thập thông tin cần thiết cho đề tài +Ưu điểm hạn chế phương pháp này: •Ưu điểm: Cung cấp nhiều thông tin khác hoạt động lễ hội người dân tộc Giẻ - Triêng Thu thập nhiều ý kiến khách du lịch người dân nơi hoạt động lễ hội Khi trực tiếp tham gia vào hoạt động lễ hội nhóm em hiểu sâu đầy đủ hoạt động nơi sau trình quan sát đề biện pháp khắc phục hạn chế trình diễn lễ hội •Hạn chế: Khơng phải lúc người nghiên cứu tham gia vào hoạt động quan sát, tình hình dịch bệnh phức tạp Ngồi ra, để tham dự vào hoạt động người nghiên cứu phải nắm rõ mức độ am hiểu chút vấn đề cần quan sát Phương pháp quan sát tham dự gây tốn nhiều thời gian người nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu định lượng: khảo sát bảng hỏi, sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát nhằm đo lường mức độ hài lịng khơng hài lịng du khách lễ hội mừng nhà Rông dân tộc Gỉe - Triêng Câu hỏi 11 nhóm em soạn sẵn dạng có sẵn phương án trả lời có thêm lựa chọn mở để du khách chia sẻ giải thích thêm câu trả lời +Ưu điểm hạn chế phương pháp này: •Ưu điểm: độ tin cậy xác cao trực tiếp thu thập từ du khách tham gia hoạt động lễ hội •Hạn chế: có trường hợp du khách khơng hiểu rõ hiểu theo chiều hướng khác câu hỏi mà chúng em đặt nên gây khó khăn trình thực khảo sát Vì cần mẫu lớn để khái quát hóa cho tổng thể phí lớn nhiều so với dự tính -Bên cạnh đặc điểm văn hóa bật nêu trên, văn hóa Tây Nguyên cội nguồn ln thể giá trị: yêu nước, thương yêu người, cần cù tiết kiệm, đồn kết Đây giá trị văn hóa thể giao thoa, gặp gỡ văn hóa Việt Nam “thống đa dạng” Chủ nghĩa yêu nước biểu văn hóa, người đồng bào dân tộc Tây Nguyên thông qua văn sử thi, lễ hội, phong tục tập quán Bố cục đề tài : Chương 1: Con người đồng bào dân tộc Giẻ-Triêng Giẻ Triêng số 54 dân tộc Việt Nam Họ biết qua tên: Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang Người Giẻ - Triêng nói hai ngơn ngữ tiếng Giẻ tiếng Triêng Địa bàn cư trú chủ yếu vùng miền núi tỉnh Kon Tum Quảng Nam ngồi cịn có Đắk Lắk 12 Người Giẻ sống chủ yếu nghề làm rẫy, bên cạnh họ săn bắn, đánh cá, hái lượm rau rừng, nấm,… để làm thức ăn ngày Ngoài họ cịn ni trâu, bị, lợn,… chủ yếu dùng vào lễ hiến tế Mỗi người Giẻ - Triêng có họ kèm theo tên, trai theo họ bố gái theo họ mẹ Đời sống hôn nhân người Giẻ - Triêng theo tục lệ cũ, trai 10 tuổi bắt đầu ngủ đêm nhà Rơng, khoảng 13-15 tuổi cà sau vài ba năm sau lấy vợ Trước lập gia đình trai phải biết đan lát, biết tấu chiêng cồng, cô gái phải thạo đan chiếu, dệt vải, thêu thùa Cô gái phải chuẩn bị 100 bó củi đẹp để nộp nhà trai lễ thành hôn Sau cưới, đôi vợ chồng trẻ phải luân phiên chuyển nhà từ cha mẹ vợ sang cha mẹ chồng ba đến bốn năm lần, ba mẹ bên qua đời định cư chỗ Người Giẻ - Triêng nhà sàn dài, thường nhà làng xếp thành hình xung quanh nhà Rông Nhà sàn người Giẻ - Triêng hành lang chạy dọc chia đôi : nửa cho nam giới, nửa cho phụ nữ Về trang phục người Giẻ - Triêng: Nam giới để tóc ngắn đội khăn chàm theo lối chữ đầu Thân trần mặc áo, khốc ngồi chéo qua vai, màu chàm có sọc trang trí Họ mang khố khổ hẹp, dài khơng có tua, thân mép khố viền trang trí hoa văn hai đầu chàm Nam đeo vịng cổ, vịng ngồi khố mang chuỗi hạt vòng Trong dịp tết lễ, họ mang thêm chồng rộng màu chàm, có sắc màu trang trí phủ kín thân Phụ nữ Giẻ Triêng để tóc dài, quấn sau gáy Họ không mặc áo mà mang loại váy dài, cao sát nách Đây loại váy ống tương đối dài rộng Đầu váy, thân gấu váy trang trí sọc hoa văn màu đỏ chàm Trang phục Giẻ - Triêng đặc điểm riêng, với số dân tộc khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có giá trị quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử trang phục Việt Nam 13 Chương 2: Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng -Sơ lược nhà Rông : Nhà rông kiểu nhà sàn đặc trưng, nhà cộng đồng, dùng làm nơi tụ họp dân dàng buôn làng Tây Ngun Nhiều người ví mái nhà Rơng giống cánh buồm no gió, có lẽ gần gũi hình ảnh lưỡi rìu, lưỡi búa kết cấu nhà Rơng Tây Ngun Tuy nhiên mặt phẳng mà cấu trúc theo hình elip Nhà Rơng thường dao động khoảng đến 20m -Lễ hội : Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng Kon Tum với mong muốn cầu xin hạnh phúc, hịa bình hay mùa màng bội thu, ấm no hạnh phúc Lễ mừng nhà Rông đồng bào Giẻ - Triêng Kon Tum bắt đầu công việc nhỏ: Chị em phụ nữ xuống suối bắt cá, hái rau rừng , chàng trai vào rừng săn bắn lấy thực phẩm cho lễ mừng nhà Rông Có nêu, đến trâu Những chàng trai có bàn tay khéo léo tài hoa già làng chọn vào rừng chặt nêu cúng Giàng Trước đi, chàng trai Giẻ - Triêng phải lên nhà Rông ngủ chay ngày đêm, sau họ xuống suối tắm rửa vào rừng chặt làm nêu Đối với người Giẻ - Triêng, Trâu người bạn thân thiết, vật thiêng liêng họ Bởi đồng bào Giẻ - Triêng theo chủ nghĩa đa thần, trâu vật thiêng liêng cúng Giàng, vật mạng họ để cầu xin thần linh cho bn làng khỏe mạnh, họ vơ u q trâu Chính vậy, lễ mừng nhà Rông thiếu lễ đâm trâu Một nghi lễ đặc biệt trước ngày diễn lễ đâm trâu lễ “khóc trâu” Khi mặt trời ngày hôm trước lặn, trâu cột vào thân nêu, bà 14 làng tổ chức đánh cồng chiêng, khóc trâu suốt đêm ròng Họ cảm ơn trâu vất vả, phải chịu đựng hy sinh, chịu đựng đau đớn thay họ để làm vật hiến sinh cúng Giàng, để cầu cho dân làng họ khỏe mạnh, no ấm Trước tiến hành nghi lễ đâm trâu, già làng thực nghi lễ để trâu trở thành trâu thiêng, trở thành vật hiến sinh cúng Giàng người Giẻ Triêng Họ cắm vào sừng trâu chùm hoa sặc sỡ Sau nghi lễ tiến hành xong, người dân làng hò reo, chàng trai vừa nhảy vừa đánh cồng chiêng vòng quanh nêu trâu Những phụ nữ múa điệu múa mộc mạc đơn giản vô sinh động thể động tác lao động sản xuất người Giẻ - Triêng, từ làm cỏ lúa, gieo hạt, xua đuổi sâu bọ phá hại mùa màng đến động tác thể việc chào mời khách vào chơi, vui hội với họ Khi người tham gia lễ hội thông linh với thần, họ trở nên thăng hoa, nhịp chiêng chàng trai ngày náo nức, nhộn nhịp, cô gái chuyển từ điệu múa xoang sang điệu Bông rốk vô mạnh mẽ Theo phân công già làng, chàng trai khỏe mạnh làng cầm giáo đuổi theo đâm vào trâu thiêng cột sẵn Sau vài nhát giáo đâm tượng trưng, người làng đưa trâu mổ, thịt trâu chia cho tất người dân làng có phần may mắn Lễ hội đâm trâu kết thúc, người mời vào nhà Rông, đánh cồng chiêng, múa điệu Bông Rốk, uống rượu thiêng để mừng làng mới, mừng nhà mừng vụ mùa bội thu tới Chương 3: Đề xuất số giải pháp khai thác Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng Cần chấn chỉnh lại công tác tổ chức mang tính chun nghiệp 15 Phải tơn trọng giá trị văn hóa thực chất lễ hội Cần hạn chế tiêu cực tệ nạn xã hội lễ hội truyền thống Nâng cấp sở hạ tầng, đường xá để phục vụ khách cách thuận lợi Quảng bá lễ hội với đối tượng mục đích người dân địa phương tìm hiểu ý nghĩa lễ hội q hương mình, từ họ có thái độ tơn trọng, tự hào chia sẻ cho khách viếng thăm Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần nắm thông tin lễ hội địa phương nói chung, lễ hội mừng nhà Rơng nói riêng từ xây dựng chương trình du lịch, lên kế hoạch tổ chức quảng bá phù hợp nhằm hấp dẫn thu hút du khách nước 16 NHẬN XÉT Những thuận lợi q trình nhóm em thực đề tài, làm việc nhóm: -Nhóm chúng em may mắn có cố vấn làm việc Bộ văn hóa, thể thao du lịch thành phố Kon Tum -Có thành viên nhóm sinh sống thành phố Kon Tum, giúp cho nhóm chúng em tiếp cận đề tài dễ dàng tìm hiểu thơng tin có độ xác cao, đáng tin cậy mà nguồn thơng tin mạng khơng có Những khó khăn q trình nhóm em thực đề tài, làm việc nhóm: -Do vốn kiến thức chưa sâu rộng song song khả tiếp thu cịn nhiều hạn chế kì học trực tuyến nên dẫn luận nhóm chúng em cịn nhiều thiếu sót -Chưa tối ưu hóa cách làm việc nhóm, cịn vài thành viên trễ hạn khơng hồn thành tốt 17 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC BÀI TẬP NHĨM STT TÊN THÀNH VIÊN Lê Thị Cẩm Lài NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Lý chọn đề tài 5.Câu hỏi Giả thuyết nghiên cứu 4.Phạm vi vấn đề nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH (THANG ĐIỂM 100) TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM 75 85 70 75 55 60 70 75 Bùi Thị Hai Ly Phạm Ngọc Mỹ Nguyễn Thị Thanh Ngân Trần Quỳnh Ngân 3.Lịch sử nghiên cứu 85 95 Nguyễn Ngọc Như 7.Bố cục đề tài 84 94 87 95 2.Ý nghĩa khoa học Nguyễn Ngọc Quỳnh Như thực tiễn đề tài 18 ... người đồng bào dân tộc Giẻ- Triêng 11 Chương 2: Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng 13 Chương 3: Đề xuất số giải pháp khai thác Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng. .. Nghi lễ mừng nhà Rơng dịp để tồn thể dân làng thực lời hứa trả ơn thần linh giúp đỡ thần linh cộng đồng dân làng Với nét đặc sắc thể trên, coi Lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc Giẻ - Triêng. .. trúc nhà (nhà Rông, nhà Guơl, nhà Dài) quan trọng thiếu đời sống sinh hoạt cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Cuối dựa sở việc phân tích tư liệu thực trạng khai thác lễ hội mừng nhà Rông đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w