1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp doc

32 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 216,06 KB

Nội dung

PGS. PTS. PHạM VĂN LầM BIệN PHáP CANH TáC PHòNG CHốNG SÂU BệNH Và Cỏ dạI TrONG NÔNG NGHIệp (Tái bản lần thứ nhất sửa chữa bổ sung) NHà XUấT BảN NÔNG NGHIệP Hà NộI - 1999 2 Mục lục Lời tác giả 4 Phần 1 Giới THIệU CHUNG Về BIệN PHáP CANH TáC BảO Vệ THực VậT 5 1. Khái niệm về biện pháp canh tác bảo vệ thực vật 5 2. Yêu cầu của biện pháp canh tác BVTV 7 3. Biện pháp canh tác BVTV trong hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại 7 4. Biện pháp canh tác BVTV nông nghiệp bền vững 8 5. Biện pháp canh tác BVTV với nông nghiệp sạch 9 Phần 2 CáC BIệN PHáP CANH TáC BảO Vệ THựC VậT Đã ĐợC ứNG DụNG 10 1. Kỹ thuật làm đất 10 2. Luân canh cây trồng 11 3. Xen canh cây trồng 13 4. Thời vụ gieo trồng thích hợp 15 5. Mật độ gieo trồng hợp lý 17 6. Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh 18 7. Gieo trồng ngắn ngày 19 8. Sử dụng phân bón hợp lý 19 9. Tới tiêu hợp lý 21 10. Trồng cây bẫy 22 11. Vệ sinh đồng ruộng 23 Phần 3 BIệN PHáP CANH TáC BảO Vệ THựC VậT ĐốI Với MộT Số CÂY TRồNG CHíNH 25 1. Biện pháp canh tác BVTV trên cây lúa 25 2. Biện pháp canh tác BVTV trên cây khoai lang 25 3 3. Biện pháp canh tác BVTV trên cây ngô 26 4. Biện pháp canh tác BVTV đối với rau thập tự 26 5. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây cà chua khoai tây 27 6. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây đậu tơng 27 7. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây bông 28 8. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây đay 28 9. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây chè 29 10. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây cà phê 29 11. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây mía 30 12. Biện pháp canh tác BVTV đối với cây ăn quả lâu năm 31 4 Lời tác giả Một hiện tợng tính quy luật trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới là: Trồng trọt càng đi vào thâm canh, sâu bệnh càng phát triển mạnh, thuốc hoá học trừ sâu bệnh đợc sử dụng càng nhiều. Điều này lý giải dễ dàng: không ít biện pháp canh tác thâm canh (nh bón nhiều phân - chủ yếu là phân đạm, trồng với mật độ dày, độc canh ) khi áp dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát sinh phát triển mạnh. Bởi vì, những biện pháp canh tác thâm canh đợc tiến hành chỉ với mục đích chính là thúc đẩy quá trình sinh trởng phát triển của cây trồng để đạt năng suất cao. Thực tiễn cho thấy nhiều trờng hợp nếu áp dụng đúng hợp lý các biện pháp canh tác thể ngăn ngừa đợc tác hại do sâu bệnh cỏ dại gây ra mà không cần đến các biện pháp bảo vệ thực vật (BVTV) khác. Nh vậy sử dựng hợp lý biện pháp canh tác sẽ hạn chế đợc việc dùng biện pháp hoá học để trừ dịch hại, giảm bớt các hội gây ô nhiễm môi trờng nông sản bởi thuốc hoá học BVTV. Nhiều biện pháp canh tác mang tính cổ truyền đến nay vẫn giữ nguyên giá trị về mặt phòng chống dịch hại, nhng đã bị loại bỏ hoặc lãng quên do lạm dụng việc dùng biện pháp hoá học. Các biện pháp canh tác B VTV dựa trên những nguyên lý sinh thái lành mạnh đầy hiệu quả trong phòng chống dịch hại. Sử dụng chúng một cách hợp lý sẽ là sở chắc chắn cho mọi hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại (IPM), đồng thời góp phần vào việc phát triển nông nghiệp bền vững nông nghiệp sạch. Vì vậy, các biện pháp canh tác BVTV này cần đợc phổ biến rộng rãi cho nông dân ứng dụng. Với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác trong hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại ở nớc ta chúng tôi đã mạnh dạn biên soạn cuốn sách nhỏ này. Trong quá trình biên soạn, ngoài những kiến thức kinh nghiệm tích luỹ trong nhiều năm công tác còn sử dụng nhiều t liệu của các nhà khoa học trong ngoài nớc lần tái bản này đã chú ý sửa chữa bổ sung một đôi chỗ cho nội dung cuốn sách đầy đủ hơn. Chúng tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Hà Nội tháng 05/1999 5 Phần 1 Giới THIệU CHUNG Về BIệN PHáP CANH TáC BảO Vệ THực VậT 1. Khái niệm về biện pháp canh tác bảo vệ thực vật Biện pháp canh tác (hay kỹ thuật canh tác) bao gồm tất cả các hoạt động của con ngời có liên quan tới việc trồng cây nông nghiệp, bắt đầu từ gieo hạt giống đến thu hoạch mùa màng. Thực tiễn cho thấy tất cả các biện pháp canh tác đợc ứng dụng trong trồng trọt đều làm ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển, tác hại của sâu bệnh cỏ dại. Một số biện pháp canh tác đợc hình thành trong quá trình thâm canh, trồng trọt nh bón nhiều phân đạm, gieo trồng giống năng suất cao, tăng vụ, tăng mật độ gieo trồng Những biện pháp này gọi là biện pháp canh tác thâm canh (hay kỹ thuật canh tác thâm canh). Các biện pháp canh tác thâm canh có mục đích chính là tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng phát triển tốt, thúc đẩy cây trồng tạo ra năng suất cao. Các biện pháp canh tác thâm canh thờng tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh cỏ dại phát sinh mạnh, nhiều khi bùng nổ thành dịch lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề trồng trọt. Trong trờng hợp nh vậy, tác động tích cực của biện pháp canh tác thâm canh nhằm tăng năng suất đã không bù đắp lại đợc thiệt hại do dịch hại gây ra cho cây trồng. Tuy vậy, nhiều biện pháp canh tác trực tiếp tiêu diệt sâu bệnh cỏ dại. Một số biện pháp thì tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng, phát triển tốt, từ đó nâng cao tính chống chịu của cây trồng đối với sâu bệnh khích lệ khả năng tự đền bù của cây trồng khi bị tác động gây hại từ phía dịch hại. biện pháp thì làm cho điều kiện sinh thái trở nên bất lợi cho sâu, bệnh cỏ dại nhng lại thuận lợi cho thiên địch của chúng phát sinh phát triển. Những biện pháp canh tác nh vậy rất ý nghĩa trong công tác bảo vệ thực vật. Vậy biện pháp canh tác BVTV (hay biện pháp canh tác phòng chống dịch hại nông nghiệp) là gì? Có thể hiểu: Đây là nhóm biện pháp kỹ thuật nhằm tạo ra các điều kiện sinh thái thuận lợi cho sinh trởng phát triển của cây trồng cũng nh các thiên địch tự nhiên của dịch hại không thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển, tích luỹ lây lan của dịch hại. Trớc công nguyên một vài thế kỷ, nông dân Trung Quốc đã biết điều chỉnh thời vụ cấy lúa để tránh đỉnh cao gây hại của sâu hại lúa, hoặc đốt gốc rạ để tiêu diệt sâu, nhộng trong rạ. Nh vậy, biện pháp canh tác BVTV đã đợc nông dân sử dụng trớc biện pháp hoá học BVTV rất nhiều năm. Biện pháp canh tác đợc truyền từ đời này qua đời khác. Tuy ra đời sớm, dựa trên các nguyên lý sinh thái lành mạnh hiệu quả, nhng biện pháp canh tác đã bị loại bỏ hoặc lãng quên, đặc biệt từ giữa thập kỷ 40 - khi thuốc hoá học hữu tổng hợp trừ sâu ra đời. Muốn sử dụng biện pháp canh tác BVTV hiệu quả, phải hiểu biết về chu kỳ vòng đời, đặc tính sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh, tích luỹ số lợng, phơng thức lây lan của dịch hại. Trên sở hiểu biết này sẽ hớng sự tác động của biện pháp canh tác vào giai đoạn mẫn cảm hoặc xung yếu nhất của dịch hại để đạt hiệu quả cao. Dựa vào mục đích tiến hành, các biện pháp canh tác BVTV thể chia thành hai nhóm: 6 + Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp kỹ thuật chuyên dùng đợc tiến hành để trừ dịch hại. Thí dụ nh tháo cạn nớc ruộng lúa khi rầy nâu mật độ cao, trồng cây bẫy sâu hại, làm cỏ tay + Nhóm thứ hai: là các biện pháp kỹ thuật trồng trọt bình thờng tác dụng hạn chế tác hại của sâu bệnh cỏ dại. Thí dụ nh biện pháp làm đất, bón phân hợp lý, thời vụ gieo trồng, mật độ gieo trồng Quy mô ứng dụng biện pháp canh tác BVTV đôi khi cũng ảnh hởng tới hiệu quả của biện pháp đợc ứng dụng. Một số biện pháp canh tác BVTV hiệu quả trừ dịch hại ngay trong từng thửa ruộng riêng biệt. Thí dụ nh bón phân hợp lý; tháo cạn nớc ruộng lúa khi rầy nâu hoặc sâu phao mật độ quần thể cao; điều chỉnh mật độ gieo trồng; phơng thức gieo trồng, v.v Những biện pháp này gọi là biện pháp canh tác bảo vệ thực vật đơn lẻ. Một số biện pháp canh tác BVTV khác chỉ hiệu quả khi đợc áp dụng trên một quy mô cộng đồng nhất định. Thí dụ nh biện pháp luân canh, số mùa vụ trong một năm, thời vụ gieo trồng, Những biện pháp này gọi là biện pháp canh tác BVTV cộng đồng. Giống nh các biện pháp BVTV khác, biện pháp canh tác cũng mặt u điểm nhợc điểm. * Ưu điểm quan trọng của biện pháp canh tác BVTV là: - Nhiều biện pháp canh tác BVTV là những biện pháp kỹ thuật trồng trọt đã quen thuộc với nông dân thông thờng đợc tiến hành trong nghề nông. Do đó không đòi hỏi phải chi phí phụ thêm hay dụng cụ chuyên dùng mà vẫn hạn chế đợc tác hại của dịch hại. - Biện pháp canh tác BVTV dễ áp dụng trong sản xuất. - Các biện pháp canh tác BVTV không những ảnh hởng xấu giống biện pháp hoá học BVTV nh gây tính chống thuốc ở dịch hại, để lại d lợng thuốc trong nông sản, gây ô nhiễm môi trờng - Biện pháp canh tác BVTV dễ dàng kết hợp đợc với tất cả các biện pháp BVTV khác. * Những nhợc điểm lớn của biện pháp canh tác BVTV thể là: - Những biện pháp canh tác mang tính chất phòng ngừa dịch hại phải tiến hành trớc rất nhiều so với sự biểu hiện tác hại thực sự của dịch hại. - Cùng một biện pháp canh tác khi thực hiện thể làm giảm loài sâu bệnh này, nhng lại làm tăng tính trầm trọng của loài kia. Trong những trờng hợp nh vậy, phải chọn lựa hớng nào lợi hơn thì tiến hành. - Các biện pháp canh tác BVTV không phải mọi lúc ở mọi nơi đều cho hiệu quả kinh tế hoàn toàn trong phòng chống dịch hại. - Những hiểu biết của nông dân về sinh học, sinh thái dịch hại cha đủ để họ thực hiện các kỹ thuật canh tác nh biện pháp BVTV. Tuy vậy, nhợc điểm này thể khắc phục đợc nhờ sự giúp đỡ của cán bộ BVTV. 7 2. Yêu cầu của biện pháp canh tác BVTV Các biện pháp canh tác BVTV tiến hành riêng rẽ hay trong hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) cần phải đạt đợc một số yêu cầu sau đây: - Phải tạo đợc điều kiện sinh thái thuận lợi cho cây trồng sinh trởng, phát triển tốt, cho năng suất cao. Góp phần nâng cao tính chống chịu của cây trồng đối với tác động gây hại của dịch hại. Biện pháp canh tác phải khích lệ đợc những phản ứng tự vệ khả năng tự đền bù ở cây trồng khi bị tác động phá hại của dịch hại. - Biện pháp canh tác BVTV phải làm thay đổi điều kiện nông sinh quần trở nên không thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển, tích luỹ, lây lan gây hại của dịch hại. - Biện pháp canh tác BVTV phải tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho các loài thiên địch của dịch hại đến c trú, sinh sản, tích lũy số lợng, khích lệ các hoạt động hữu ích của thiên địch trong việc kìm hãm sự phát triển của dịch hại. - Biện pháp canh tác phải phát huy tối đa khả năng trực tiếp tiêu diệt dịch hại. - Biện pháp phòng trừ dịch hại nào cũng thể sinh ra hậu quả không mong muốn. Vì vậy, việc sử dụng các biện pháp canh tác BVTV cũng phải cân nhắc sao cho không gây ra hậu quả không mong muốn hoặc thì cũng chỉ ở mức tối thiểu. - Biện pháp canh tác BVTV phải tạo điều kiện đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông sản sạch. Đồng thời phải đảm bảo các nguyên lý của Nông nghiệp bền vững hỗ trợ cho nông nghiệp bền vững phát triển. 3. Biện pháp canh tác BVTV trong hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại Bất cứ một biện pháp tác động nào lên hệ sinh thái nông nghiệp cũng đều thể hoặc là ức chế dịch hại (có hiệu quả trừ dịch hại) hoặc là làm tăng thêm tính trầm trọng của dịch hại. Sự thay đổi giống mới, luân canh cây trồng, hệ thống mùa vụ, mật độ gieo trồng, chế độ tới nớc, v.v đều gây nên những biến đổi lớn về hiện trạng dịch hại trong hệ sinh thái nông nghiệp. Thí dụ, đa giống lúa mới vào sản xuất, bón nhiều phân đạm mở rộng diện tích đợc tới nớc chủ động là những nguyên nhân chính làm cho rầy nâu từ một loài sâu hại lúa thứ yếu trở thành sâu hại chính, nguy hiểm cho các nớc trồng lúa ở Đông Nam á cũng nh ở nớc ta. Thực tiễn của việc thay đổi mùa vụ trồng lúa ở nớc ta (đa lúa xuân vào miền Bắc, tăng vụ lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long) đã làm thay đổi thành phần mức độ gây hại của sâu đục thân lúa, v.v Nh vậy, việc sử dụng các biện pháp canh tác đều gây ra những thay đổi đáng kể về tình hình dịch hại trong hệ sinh thái nông nghiệp. Các biện pháp canh tác đợc sử dụng hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng phát triển, làm tăng sức chống chịu khả năng tự đền bù của cây trồng đối với tác động gây hại của dịch hại, đồng thời làm cho môi trờng trở nên không thuận lợi cho dịch hại phát triển. Biện pháp canh tác hợp lý sẽ là sở chắc chắn cho mọi hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại (IPM). Vì vậy, các biện pháp canh tác BVTV là một bộ phận rất quan trọng không thể thiếu đợc trong hệ thống IPM trên bất kỳ một loại cây trồng nào. Nhiều biện pháp canh tác BVTV mang tính chất cổ truyền nay vẫn giữ nguyên giá trị của chúng trong các hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại. 8 4. Biện pháp canh tác BVTV nông nghiệp bền vững Tài liệu này không bàn về nông nghiệp bền vững mà chỉ xem xét biện pháp canh tác với quan điểm nông nghiệp bền vững. Các loài sâu hại, vi sinh vật gây bệnh cho cây cỏ dại là những thành viên không thể thiếu đợc của tất cả các hệ sinh thái nông nghiệp. Nông nghiệp bền vững công nhận giá trị nội tại của mọi sinh vật: không loài sinh vật nào hại cũng không loài sinh vật nào lợi, tất cả các loài sinh vật trong hệ sinh thái giá trị nh nhau. Một loài sinh vật đợc gọi là có hại hay lợi là xuất phát từ lợi ích của con ngời. Các loài dịch hại (sâu hại, vi sinh vật gây bệnh cây ) khi số lợng quần thể thấp, gây tác hại nhẹ đối với cây trồng thì đều không làm giảm năng suất cây trồng, đôi khi còn làm tăng năng suất cây trồng do khả năng tự đền bù của cây trồng. Ngoài ra, chúng còn là nguồn dinh dỡng quan trọng để duy trì các thiên địch tự nhiên của chúng. Những loài hại chỉ trở thành vấn đề cần giải quyết khi tác hại của chúng gây ra là không thể chấp nhận đợc, tức là khi mật độ quần thể của dịch hại đạt tới ngỡng gây hại kinh tế. Nông nghiệp bền vững chủ trơng cùng chung sống với tất cả các loài sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp (kể cả các loài dịch hại). Do đó, nông nghiệp bền vững thực hiện chiến lợc hạn chế chứ không tiêu diệt các loài hại để cho chúng tồn tại ở một mật độ thấp thể chấp nhận đợc. Các biện pháp canh tác BVTV phần lớn mang tính chất phòng ngừa hơn là diệt trừ dịch hại. Nh vậy, biện pháp canh tác BVTV hoàn toàn phù hợp với chiến lợc xây dựng nông nghiệp bền vững. Các loài sinh vật trong hệ sinh thái cùng tồn tại thực hiện chức năng của chúng trong chu trình chuyển hoá vật chất tự nhiên theo nguyên tắc: loài này tồn tại đợc là nhờ vào loài khác, các loài dựa vào nhau, ức chế lẫn nhau. Chúng liên hệ với nhau theo thứ bậc trong chuỗi thức ăn, tạo thành một lới thức ăn trong hệ sinh thái. Rừng tự nhiên là điển hình một hệ sinh thái hoàn chỉnh. Trong rừng tự nhiên hầu nh không vấn đề bùng dịch sâu bệnh. Nguyên nhân là do trong rừng tự nhiên một số lợng lớn các loài thực vật, động vật, vi sinh vật cùng tồn tại. Đây chính là sự đa dạng sinh học của rừng. Sự đa dạng sinh học này tạo nên một lới thức ăn rất phức tạp. Trong tự nhiên, hệ sinh thái càng phức tạp thì càng sự ổn định hơn hệ sinh thái đơn giản. Làm nông nghiệp bền vững là vận dụng các quy luật của tự nhiên để tạo nên một hệ thống nông sinh quần bền vững về mặt sinh thái, tiềm năng cao về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn mọi nhu cầu của con ngời mà không tấn công thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trờng. Vận dụng mẫu hình rừng tự nhiên, tính đa dạng sinh học đợc coi là một trong các nguyên tắc xây dựng nông nghiệp bền vững. Sự đa dạng sinh học bảo đảm đợc tính ổn định của nông nghiệp bền vững. Các biện pháp canh tác nh xen canh, luân canh cây trồng rất ý nghĩa hạn chế nhiều loài dịch hại, đồng thời làm tăng sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp. áp dụng rộng rãi các biện pháp canh tác này trong bảo vệ thực vật là đã đi theo hớng xây dựng nông nghiệp bền vững. Một số biện pháp canh tác BVTV (nh luân canh cây trồng, thời vụ gieo trồng, tuân theo số mùa vụ trong năm ) mang tính chất cộng đồng . Nghĩa là hiệu quả hạn chế dịch hại chỉ có đợc khi các biện pháp này đợc áp dụng trên một quy mô cộng đồng nhất định. Xây dựng những cộng đồng nhỏ để áp dụng công nghệ sản xuất thích hợp là đờng lối xây dựng nông nghiệp bền vững. Biện pháp canh tác bảo vệ thực vật là kỹ thuật phòng chống dịch hại mang tính chất sinh thái. Sinh thái học lại là sở, nền tảng của nông nghiệp bền vững (nông nghiệp bền vững còn đợc gọi là nông nghiệp sinh thái). Do đó, các biện pháp canh tác BVTV hoàn toàn phù hợp với nguyên lý, đạo đức của nông nghiệp bền vững. áp dụng rộng rãi biện pháp canh tác BVTV là tiến hành làm nông nghiệp bền vững. 9 5. Biện pháp canh tác BVTV với nông nghiệp sạch Thuật ngữ "nông nghiệp sạch" mới xuất hiện trong những năm gần đây đang là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm. Sản xuất nông sản sạch là phơng hớng phát triển nông nghiệp ở nhiều nớc vì sức khoẻ môi trờng sống của con ngời. ở đây không bàn về nông nghiệp sạch mà chỉ xem xét vai trò của biện pháp canh tác BVTV trong nông nghiệp sạch. Nghiên cứu, sản xuất đa vào sử dụng rộng rãi thuốc hoá học tổng hợp để trừ dịch hại đợc coi là một trong những thành tựu khoa học chói ngời của loài ngời ở thế kỷ XX. Vào thập kỷ 50-60, thuốc hoá học BVTV đã đóng một vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vụ dịch hại lớn trên thế giới, góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất của nhiều loại cây trồng. Do lạm dụng không thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cho nên thuốc hoá học BVTV đã gây ô nhiễm môi trờng để lại d lợng thuốc trong nông sản. Một trong các nhân tố chính làm cho sản phẩm nông nghiệp trở nên không sạch là d lợng thuốc hoá học BVTV. Hạn chế sử dụng thuốc hoá học BVTV ở mức thấp nhất là một trong những yêu cầu của nông nghiệp sạch. Để đạt đợc yêu cầu này thì trong quá trình sản xuất nông nghiệp phải tăng cờng áp dụng các biện pháp phi hoá học, còn việc dùng thuốc hoá học BVTV đtrợc coi là thứ vũ khí cuối cùng của hoạt động phòng chống dịch hại bảo vệ cây trồng. Trong số các biện pháp phi hoá học thì nhóm biện pháp canh tác đóng vai trò quan trọng. Biện pháp canh tác thờng gây ra nhiều thay đổi đáng kể về tình hình dịch hại trong hệ sinh thái nông nghiệp. Các biện pháp canh tác thâm canh (nh bón nhiều phân đạm, cấy dày, tăng vụ ) mục đích chính là tạo điều kiện cho cây trồng sinh trởng phát triển tốt cho năng suất cao. Các biện pháp canh tác thâm canh chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu của con ngời về tăng năng suất cây trồng. Do đó, hầu hết các biện pháp canh tác thâm canh không làm tăng tính chống chịu sâu bệnh của cây trồng, mà ngợc lại làm cho cây trồng dễ bị nhiễm sâu bệnh nhiều hơn. Các biện pháp canh tác BVTV (nh luân canh, xen canh ) mục đích chính là tạo điều kiện thuận lợi để cây trồng sinh trởng, phát triển tốt, huy động hết tiềm năng sinh học để tạo ra năng suất cao, làm tăng tính chống chịu với sâu bệnh tăng khả năng tự đền bù thiệt hại do dịch hại gây ra. Đồng thời, biện pháp canh tác BVTV còn tạo điều kiện không thuận lợi đối với sự phát triển của dịch hại. Các biện pháp canh tác BVTV thực hiện đúng đắn, hợp lý vừa thể ngăn ngừa đợc sự xuất hiện của dịch hại trên đồng ruộng, vừa thể góp phần tích cực vào việc tiêu diệt dịch hại. Trên sở đó làm giảm nhu cầu áp dụng các biện pháp khác trong phòng chống sâu bệnh cỏ dại. Do đó, hạn chế đợc việc sử dụng thuốc hoá học BVTV để trừ dịch hại, tức là giảm bớt các hội gây ô nhiễm môi trờng cũng nh nông sản bởi thuốc hoá học BVTV, góp phần sản xuất những nông sản sạch. áp dụng rộng rãi, hợp lý các biện pháp canh tác BVTV là một trong những hớng đi tới nền nông nghiệp sạch. 10 Phần 2 CáC BIệN PHáP CANH TáC BảO Vệ THựC VậT Đã ĐợC ứNG DụNG 1. Kỹ thuật làm đất Đất là môi trờng sống tồn tại của nhiều loài dịch hại. Nhiều loài côn trùng hại trong chu kỳ vòng đời pha phát triển liên quan đến đất. loài sống hẳn ở trong đất (nh dế dũi ). Một số loài thì hoá nhộng ở trong đất (sâu xám, sâu khoang, sâu xanh hại bông, sâu cắn lá ngô, sâu đục quả đậu tơng, ). Một số loài khác thì pha ấu trùng sống ở trong đất (sâu non các loài bọ hung = sùng trắng, sâu non bọ bổ củi = sâu thép, ). Một số loài thì đẻ trứng ở trong đất (châu chấu ). Đất là nơi tích luỹ hạt cỏ dại những mầm mống gây bệnh hại cây (các hạch nấm, bào tử nấm, bào tử vi khuẩn, tuyến trùng hại thực vật, ). Làm đất là biện pháp kỹ thuật trồng trọt tác động lên đất canh tác, làm cho đất canh tác trở thành thích hợp với việc gieo trồng các cây nông nghiệp. Tuỳ theo từng loại đất đặc điểm của cây trồng mà kỹ thuật, cách thức chế độ làm đất khác nhau. Việc làm đất thờng bao gồm các công đoạn nh cày, bừa, đập nhỏ, san phẳng, lên luống Các kỹ thuật làm đất ít nhiều đều thể trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt những dịch hại sống và tồn tạitrong đất. Cày lật đất sẽ vùi lấp xuống lớp đất dới nhiều sâu non, nhộng của sâu hại, hạt cỏ dại, tàn d cây trồng chứa nguồn bệnh. Đồng thời, cày lật đất cũng đa các sinh vật hại từ lớp đất phía dới lên trên mặt đất. Trong điều kiện nh vậy, các sinh vật hại này hoặc là bị chết khô do nắng hoặc là dễ bị các thiên địch tiêu diệt (sâu non, nhộng của sâu hại bật lên mặt đất do cày lật đất dễ bị chim ăn sâu hay các côn trùng thiên địch tấn công chúng). ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, bà con nông dân tập quán cày đất ngay sau khi thu hoạch vụ lúa mùa để phơi khô đất (làm đất ải). Việc phơi ải đất đã tiêu diệt một lợng lớn các mầm mống sâu bệnh hại trong đất, trong tàn d cây trồng. Cày lật đất sớm, ''Gặt đến đâu cày sâu đến đó'' sau mỗi vụ lúa đã tiêu diệt trực tiếp nhiều sâu non, nhộng của sâu đục thân lúa trong rạ gốc rạ, tiêu diệt tàn d cây trồng nguồn bệnh, đồng thời tiêu diệt lúa chét là nơi c trú nguồn thức ăn của nhiều loài sâu hại lúa (sâu năn, rầy nâu, rầy xanh đuôi đen ). Cày ải, cày lật bừa kỹ làm cho đất trồng tơi xốp thoáng khí, kích thích vi sinh vật đối kháng tăng hoạt động cạnh tranh tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh cây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật háo khí hoạt động, thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu thành các chất dinh dỡng dễ hấp thụ đối với cây trồng. Cày sâu, bừa kỹ làm cho lớp đất canh tác sâu thêm, tạo điều kiện thuận lợi cho rễ cây trồng phát triển tốt, hút các chất dinh dỡng từ đất dễ dàng. Nhờ đó cây trồng sinh trởng phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu đối với sự tấn công của các loài gây hại. Mặt khác, cày sâu bừa kỹ làm cho đất thoáng khí, tạo điều kiện cho các khí độc trong đất (nh mêtan, sunfuahyđrô, ) chóng bị phân giải giảm bớt tác hại của chúng đối với cây trồng. Các kỹ thuật làm đất khác nh đập đất, xới xáo, lên luống, đều có tác dụng tơng tự: vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng phát triển tốt vừa diệt trừ đợc một số mầm mống dịch hại. Tiến hành các biện pháp làm đất đúng lúc, đúng kỹ thuật không chỉ làm cho tầng đất canh tác đáp ứng các yêu cầu của trồng trọt, mà còn góp phần làm cho tầng đất canh tác trở nên sạch mầm mống dịch hại hơn. [...]... loại cây ăn quả mỗi loại cây ăn quả bị hàng trăm loài sâu bệnh phá hại Các nghiên cứu về sâu bệnh hại cây ăn quả còn hạn chế, do đó kiến thức về các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn quả ở ngời trồng càng sơ sài Trong cuốn sách này không thể đi sâu giới thiệu biện pháp canh tác BVTV đối với từng loại cây ăn quả mà chỉ giới thiệu về các biện pháp canh tác trong phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn... sâu bệnh còn ở trên cây Làm nh vậy là loại bớt nguồn sâu bệnh trên các cây trồng lâu năm Vệ sinh đồng ruộng thực sự là một biện pháp canh tác rất hiệu quả trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng Làm tốt biện pháp vệ sinh đồng ruộng là góp phần ngắt quãng vòng chu chuyển của sâu bệnh từ vụ này sang vụ sau, từ năm này sang năm sau, hạn chế nguồn mầm mống sâu bệnh tích luỹ trong tự nhiên 24 Phần 3 BIệN. .. ý nghĩa lớn trong BVTV trên nhiều loại cây trồng 6 Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh (1) Từ xa con ngời đã chọn lọc những giống cây trồng chống chịu sâu bệnh Nhng mãi tới thế kỷ XVIII mới tài liệu ghi nhận về vấn đề này cuối thế kỷ XIX ở Pháp sử dụng rộng rãi giống nho chống rệp hại Ngày nay giống chống chịu sâu bệnh đợc sử dụng rộng rãi là "hòn đá tảng" để phòng trừ sâu bệnh hiệu quả,... một biện pháp canh tác rất hiệu quả để hạn chế nhiều loại sâu bệnh quan trọng trong nông nghiệp Hệ thống luân canh cây trồng đòi hỏi phải bố trí, sắp xếp các cây trồng về thời gian trên một khu đồng không gian trong một thời điểm để ngăn chặn tác hại của sâu bệnh ngay trong vụ đó cản trở sự tồn tại, tích luỹ, lây lan của chúng từ vụ này sang vụ khác, từ năm này qua năm khác Nguyên tắc của luân canh. .. đông vào ngày gió bấc Bón phân cân đối, hợp lý Khô hạn cần tới nớc - Vun luống phòng chống bọ hà, hạn chế sâu đục dây Xới xáo đất mặt luống để hạn chế cỏ dại trừ nhộng sâu sa một số sâu khác hoá nhộng trong đất - Trừ diệt cây ký chủ phụ của các sâu bệnh chính hại khoai lang 3 Biện pháp canh tác BVTV cây ngô - Cày lật đất, phơi đất, sau đó bừa kỹ làm cho đất tơi xốp thoáng khí Nhặt sạch, vùi sâu. .. với nông dân nghèo ít vốn ở nớc ta, giống chống chịu sâu bệnh đợc sử dụng nhiều nhất trong nghề trồng lúa Dùng giống chống chịu sâu bệnh vừa lợi về mặt kinh tế vừa phù hợp với nguyên lý IPM Giống chống chịu sâu bệnh dễ áp dụng, ít tốn kém về chi phí Dùng giống chống chịu sâu bệnh làm giảm đáng kể việc sử dụng thuốc hoá học BVTV Việc dùng giống chống chịu sâu bệnh thì dễ, nhng tạo ra một giống chống. .. cỏ dại Làm kỹ đất trớc khi gieo ngô sẽ trực tiếp tiêu diệt một số sâu non, nhộng của sâu hại ở trong đất nhiều nguồn sinh vật gây bệnh hại ngô Đồng thời tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật ích trong đất hoạt động - Sử dụng giống ngô chống chịu sâu đục thân, bệnh khô vằn - Luân canh cây ngô với cây trồng khác (đặc biệt với lúa nớc) là biện pháp hữu hiệu hạn chế một số sâu bệnh chính hại ngô Xen canh. .. đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh cỏ dại Mật độ gieo trồng hợp lý tác dụng ngăn ngừa sự phát triển gây hại của nhiều loài dịch hại Bởi vậy, mật độ gieo trồng hợp lý đợc coi là biện pháp canh tác BVTV trong nhiều trờng hợp 17 Gieo trồng tha quá sẽ tạo điều kiện cho nhiều loài cỏ dại sinh trởng phát triển, lấn át cây trồng Do đó phải mất nhiều công làm cỏ Gieo trồng dày quá sẽ tạo nên... gây hại của sâu bệnh cỏ dại Ngoài ra, nớc cũng ảnh hởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh cỏ dại Nhờ đủ nớc trong ruộng lúa mà các hợp chất của silic dễ dàng hoà tan cây lúa hấp thụ đợc Qua đó, thúc đẩy nhanh quá trình hoá cứng vách tế bào biểu bì, dẫn lới làm tăng sức chống chịu của cây lúa đối với một số bệnh, đặc biệt là đối với bệnh đạo ôn Vì vậy chế độ nớc trong ruộng... hạn chế bệnh mốc sơng, bệnh chết xanh, bệnh virút Vì nhiều cây thuộc họ cà cùng bị nhiễm những loại bệnh này Luân canh cây rau thập tự với các cây trồng khác không thuộc họ hoa thập tự là biện pháp làm gián đoạn nguồn thức ăn thích hợp của sâu tơ Do đó tác dụng ngăn chặn sự phát triển liên tục của sâutrong vùng trồng rau thập tự Biện pháp luân canh cây trồng đặc biệt rất hiệu quả trong phòng . pháp canh tác BVTV 7 3. Biện pháp canh tác BVTV trong hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại 7 4. Biện pháp canh tác BVTV và nông nghiệp bền vững 8 5. Biện pháp. PHạM VĂN LầM BIệN PHáP CANH TáC PHòNG CHốNG SÂU BệNH Và Cỏ dạI TrONG NÔNG NGHIệp (Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa bổ sung) NHà XUấT BảN NÔNG NGHIệP Hà NộI

Ngày đăng: 26/01/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sự tích luỹ số l−ợng quần thể sâu hại lúa ở điều kiện lúa luân canh với cây trồng cạn - Tài liệu Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp doc
Hình 1 Sự tích luỹ số l−ợng quần thể sâu hại lúa ở điều kiện lúa luân canh với cây trồng cạn (Trang 11)
Hình 2: Sự tích luỹ số l−ợng quần thể sâu hại ở điều kiện lúa luân canh với cây trồng cạn - Tài liệu Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp doc
Hình 2 Sự tích luỹ số l−ợng quần thể sâu hại ở điều kiện lúa luân canh với cây trồng cạn (Trang 12)
Hình 3: ảnh h−ởng của gieo gọn thời vụ và không gọn thời vụ đến sự tích luỹ dịch hại - Tài liệu Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp doc
Hình 3 ảnh h−ởng của gieo gọn thời vụ và không gọn thời vụ đến sự tích luỹ dịch hại (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w