Tài liệu Bệnh khô vằn hại lúa pdf

2 1.7K 19
Tài liệu Bệnh khô vằn hại lúa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấy Đẻ rộ Có đòng Trỗ Chín Vụ xuân 20/04 - 10/05 Vụ mùa tháng 7 - 8 Vụ mùa bị hại nặng hơn vụ xuân. B ệ nh khô vằn h ạ i lúa 2. Thời kỳ bệnh xuất hiện Bệnh khô vằn do nấm đa thực - loại nấm hại trên nhiều loại cây gây ra. I. Cách nhận biết 1. Triệu chứng Bệnh khô vằn hại trên cây lúa ở tất cả các thời kỳ, hại từ bẹ lá lên lá, lá đòng, cổ bông. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện Trên bẹ lá Bệnh khô vằn bắt đầu từ bẹ lá, thân cây. Bẹ lá biến màu, trên bẹ xuất hiện các vệt to bầu dục, đầu tiên màu xanh xám, sau bạc nâu có viền tím. Các vết bệnh lớn dần hoà lẫn vào nhau. Bất kỳ chỗ nào trên bẹ lá cũng có vết vằn vèo. Đầu tiên bẹ lá ngoài bị bệnh, về sau ăn sâu vào những bẹ phía trong. Cây lụi chết nếu bị hại nặng. Trên đòng lúa Nhiệt độ cao, bẹ lá đòng bị hại nặng - lá đòng và cổ bông bị bệnh. Trỗ nghẹn đòng. Năng suất và chất lợng giảm. ở gốc lúa và bẹ lá lúa. Giống nhiễm. Ruộng tốt, thừa đạm. Các yếu tố ảnh hởng đến mức độ gây hại của bệnh Yếu tố Chỉ tiêu Mức độ hại Nhiệt độ Độ ẩm Đất Bón phân Mật độ 24 o C - 34 o C 90% có ma, nắng xen kẽ, nóng ẩm Hạn Không cân đối, thừa đạm, bón muộn Cấy dày, thiếu ánh sáng Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng III. Biện pháp phòng trừ 1. Vệ sinh đồng ruộng Làm sạch bờ cỏ, loại bỏ cây ký chủ trung gian và tàn d cây bệnh. 2. Biện pháp canh tác Cấy với mật độ thích hợp và ít dảnh. Bón phân cân đối NPK, bón tập trung, bón sớm không bón thừa đạm, tăng kali. Dừng bón phân khi cây bị bệnh. Vơ bỏ lá bị bệnh. 3. Biện pháp hoá học Bón vôi: 20 - 30kg/sào. Sử dụng thuốc khi đến ngỡng phòng trừ. Tên thuốc Liều lợng Cách phun Valizacin 3SC 40cc thuốc + 24 lít nớc/1 sào Valizacin 5SC (Nhật Bản) 20cc thuốc + 24 lít nớc/1 sào Phun đủ lợng thuốc đã pha vào vết bệnh (ở gốc). Nếu bệnh nặng, phải phun lại sau 4 - 5 ngày. Phun lúc không ma, thời tiết mát, không có sơng. Nhóm trồng trọt Trạm Khuyến nông Bình Xuyên thực hiện Với sự hỗ trợ của Nhóm Đào tạo - Khuyến nông / Chơng trình Sông Hồng II. Nguồn bệnh và điều kiện phát sinh Nguồn bệnh và cách lan truyền . Nguồn bệnh Cách lan truyền Ngỡng Do hạch nấm: tồn tại ở tàn d cây bệnh, cây ký chủ trung gian, đất, nớc, phân bón. Đặc điểm : + Hạch nấm màu trắng nh hạt tấm, sau chuyển sang màu nâu. + Hạch nấm rất bền vững (vẫn nảy mầm sau 2 tháng ở môi trờng nớc giải phân chuồng, nảy mầm > 85% trong điều kiện khô hạn 7 tháng liền). Hạch nấm lan truyền chủ yếu qua môi trờng nớc, đất. > 10% số khóm bị bệnh . Bệnh khô vằn hại trên cây lúa ở tất cả các thời kỳ, hại từ bẹ lá lên lá, lá đòng, cổ bông. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện Trên bẹ lá Bệnh khô vằn. mùa tháng 7 - 8 Vụ mùa bị hại nặng hơn vụ xuân. B ệ nh khô vằn h ạ i lúa 2. Thời kỳ bệnh xuất hiện Bệnh khô vằn do nấm đa thực - loại nấm hại trên nhiều loại

Ngày đăng: 26/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan