Tài liệu Bệnh đạo ôn hại lúa ppt

3 1.2K 11
Tài liệu Bệnh đạo ôn hại lúa ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúaBệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa I. Cách nhận biết Là bệnh do nấm gây ra. 1. Triệu chứng Bệnh hại trên cây nhng thờng thấy rõ nhất trên lá, cổ bông, đốt thân. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện Trên lá Vết đầu nhỏ, màu xanh, dần thành hình thoi, rìa màu nâu đỏ, giữa bạc trắng, các vết có thể liên kết với nhau thành mảng lớn, hình thù không rõ. Lá non bị hại nặng: lúa không phát triển, lụi nhanh. Có thể cháy toàn bộ số lá Bông lúa bị bạc trắng Trên cổ bông Đoạn cổ giáp tai lá hoặc sát hạt thóc có màu nâu xám, vết bệnh to dần, bao quanh cổ bông làm cổ bông bị héo Cháy cổ bông. Bông lúa bị bạc trắng, lép, lửng. Từng gié bị bạc trắng. Trên đốt thân Các đốt gần đất mục ra. Cây bị đổ. ở các lá non. Giống nhiễm. Ruộng nhiễm. ổ cũ. Cấy Đẻ rộ Có đòng Trỗ Chín Vụ xuân tháng 3- 4 tháng 3- 4tháng 3- 4 tháng 3- 4 Vụ mùa tháng 8 - 9 tháng 8 - 9tháng 8 - 9 tháng 8 - 9 Vụ xuân nặng hơn vụ mùa, bệnh hại từ các lá non trên cao. 2. Thời kỳ bệnh xuất hiện trên cây lúa Bệnh đạo ôn gây hại cho lúa trong cả quá trình sinh trởng của cây, nhng ở mỗi vụ đều có một thời kỳ bệnh hại nặng (xem bảng dới đây). III. Biện pháp phòng trừ 1. Giống Dùng giống kháng bệnh, chọn thời vụ tốt. 2. Biện pháp canh tác Dọn tàn d cây bệnh. Loại bỏ lá bệnh. Xử lý hạt giống. Mật độ cấy hợp lý, cấy dảnh nhỏ. Bón phân cân đối, không thừa đạm, bón tập trung, không bón phân khi cây bị bệnh. Không để hạn. Khi thời tiết âm u, có ma phùn, cần thờng xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện bệnh sớm. 3. Biện pháp hoá học Phun thuốc hoá học khi đến ngỡng phòng trừ và điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển. Tên thuốc Liều lợng Cách phun Ngỡng Hinôsan 30 - 40 EC 40-60 CC thuốc + 16-24 lít nớc/sào Phun đủ lợng thuốc đã pha vào vết bệnh. Fuzione 40 EC 40-80 CC thuốc + 16-24 lít nớc/sào Phun 2 - 3 lần nếu bệnh nặng Kasai 21,2 WP thuốc bột 40-50g thuốc + 15-24 lít nớc/sào Với đạo ôn cổ bông: phun trớc và sau trỗ 5 - 7 ngày Phun khi trên 10% lá bị hại II. Nguồn bệnh và điều kiện phát sinh Nguồn bệnh và cách lan truyền Nguồn bệnh Cách lan truyền Bào tử nấm từ cây bệnh vụ trớc, hạt giống nhiễm bệnh Bào tử nấm phát sinh trong điều kiện độ ẩm cao. Phát tán nhờ gió và nớc (giọt nớc, giọt sơng). Bào tử nảy mầm, sau 4 - 5 ngày xuất hiện vết bệnh mới. Các yếu tố ảnh hởng đến mức độ gây hại của bệnh Yếu tố Chỉ tiêu Mức độ hại Nhiệt độ Độ ẩm ánh sáng Bón phân Giống 20 - 28 o C 98%, có sơng mù, ma phùn Thời gian nắng < 2 giờ/ngày, trời râm mát Bón nhiều đạm và rải rác, bón muộn Giống nhiễm bệnh Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng Nhãm trång trät Tr¹m KhuyÕn n«ng B×nh Xuyªn thùc hiÖn Víi sù hç trî cña Nhãm §µo t¹o - KhuyÕn n«ng / Ch−¬ng tr×nh S«ng Hång . Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúaBệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa I. Cách nhận biết Là bệnh do nấm gây ra. 1. Triệu chứng Bệnh hại trên. 9 Vụ xuân nặng hơn vụ mùa, bệnh hại từ các lá non trên cao. 2. Thời kỳ bệnh xuất hiện trên cây lúa Bệnh đạo ôn gây hại cho lúa trong cả quá trình sinh

Ngày đăng: 21/01/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan