Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một rượu no, đơn chức cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O2 đktc.Công thức phân tử của rượu trên là: A.. Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng không th
Trang 1Sở GD&ĐT Hải Phòng
Trường THPT Tiên Lãng ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN :HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi HH
Họ, tên thí sinh:Hoàng Việt Hà
Số báo danh:0001
Câu 1: Dãy nào dưới đây gồm toàn các chất không tác dụng được với rượu etylic?
Câu 2: Cho 4,8g một rượu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H2 (đkc) CTPT của rượu là:
A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH
Câu 3: Từ tinh bột có thể điều chế rượu Etylic qua tối thiểu bao nhiêu phản ứng?
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C7H8O tác dụng được với NaOH?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một rượu no, đơn chức cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O2
(đktc).Công thức phân tử của rượu trên là:
A C2H6O B C3H8O C C4H10O D C5H12O
Câu 6: Để trung hoà 3,6 g một axit cacboxylic đơn chức A cần 25 g dd NaOH 8% Vậy A có tên gọi
là:
A axit fomic B axit axetic C axit propionic D axit acrylic.
Câu 7: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: axit axetic, axit acryic và axit
fomic.Người ta lần lượt dùng các thuốc thử sau:
C dd AgNO3 trong NH3,dd Br2 D dd AgNO3 trong NH3,dd KOH
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng không thuận nghịch.
B Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
C Trong phản ứng este hóa, axit sunfuric đặc vừa đóng vai trò là chất xúc tác vừa có tác dụng hút
nước
D Este luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic tạo ra nó.
Câu 9: Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào
sau đây:
A Metylmetacrylat B Axit acrylic C Axit metacrylic D Etilen.
Câu 10: Chất hữu cơ A mạch thẳng, có công thức phân tử: C4H8O2 Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,05gam muối Công thức cấu tạo đúng của A là:
A CH3COOC2H5. B HCOOC3H7. C C2H5COOCH3. D C3H7COOH
Câu 11: Dung dịch fomalin là dung dịch chứa khoảng:
A 50% anđêhit fomic B 50% anđêhit axetic C 40% anđêhit fomic D 40% anđêhit axetic Câu 12: Cho 2,04 gam hỗn hợp 2 anđêhit no , đơn chức tác dụng với lượng dư Ag2O/NH3 thu được 8,64 gam kim loại Ag.Công thức phân tử của 2 anđêhit trên là:
A HCHO và CH3CHO B CH3CHO và C2H5CHO
Câu 13: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở ?
Câu 14: Cho các phương trình phản ứng sau:
Trang 21) CH2 = CHCl + CH2 = CH – OCOCH3 polime
2) CH2 = CH – CH3 polime
3)CH2 = CH – CH = CH2 + C6H5 – CH = CH2 polime
4) H2N – (CH2)10 – COOH H2O + polime
Các phản ứng trên phản ứng nào là trùng ngưng?
A (1) và (2) B (2) và (3) C Chỉ có (3) D Chỉ có (4)
Câu 15: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được :
Câu 16: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau ở chỗ nào?
A Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B Độ tan trong nước
C Về thành phần phân tử D Về cấu trúc mạch phân tử.
Câu 17: Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo
( P.V.C )?
A Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét
B Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét
C Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy
D Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm toàn các chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A Andehit axetic, saccarozơ, glucozơ B Glucozơ, axit fomic, mantozơ.
C Glucozơ, saccarozơ, fructozơ D Fomanđehit, tinh bột, glucozơ.
Câu 19: Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC có hệ số trùng hợp n là:
Câu 20: Có 4 hợp chất sau:
Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A I < II < IV < III B II < I < IV III C IV < III < II < I D II < I < III < IV.
Câu 21: Cho các hợp chất sau: C6H5OH(1), CH3C6H4OH(2), C6H5CH2OH(3), CH3C6H4CH2OH(4) Những hợp chất vừa cho được phản ứng với Na vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH là :
A (2) và (4) B (2) và (3) C (1) và (3) D (1) và (2).
Câu 22: Với các chất: amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4) Tính bazơ tăng dần theo
trình tự:
A (4) < (1) <(2) < (3) B (4) < (1) < (3) < (2).
C (3) < (2) < (1) <(4) D (3) < (2) < (4) < (1).
Câu 23: Cho rượu etylic (1), anđehit axetic (2), axit axetic (3) và axit propionic (4) Nhiệt độ sôi của
các chất giảm dầnn theo thứ tự:
A (1) > (2) > (3) > (4) B (4) > (3) > (2) > (1).
C (4) > (3) > (1) > (2) D (2) > (3) > (1) > (4).
Câu 24: Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo :
A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D C2H5COOH
Câu 25: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào không phản ứng được với Cu(OH)2
I./ HOCH2CH2OH
II./ HOCH2CH2CH2OH
III./ CH3CH2OCH2CH3
Câu 26: Chỉ 1 hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất sau : Dung
dịch glucozơ, rượu etylic, glixêrin, anđêhit axetic
Câu 27: A là một amonoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Cho 0,89 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 1,255 gam muối.Công thức cấu tạo của A là:
Trang 3A C2H5-CH(NH2)COOH B NH2-CH2-COOH.
C NH2-CH2-CH2-COOH D C3H7-CH(NH2)COOH
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp rượu etylic và axit fomic tác dụng với lượng dư kim loại Na thu được
4,48 lít khí H2 (đktc).Giá trị của m là:
Câu 29: Cho 30 g axit axetic tác dụng với 20g rượu etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng) thu được 27g etyl axetat Hiệu suất phản ứng este hoá đạt:
Câu 30: X là este của axit đơn chức và rượu đơn chức Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam X cần
dùng vừa đủ 15ml dung dịch KOH1M thu được chất X và Y Đốt cháy hoàn toàn lượng chất Y trên thấy sinh ra 2,24lit CO2 (đktc) và 3,6 gam nước Công thức cấu tạo của X là:
A CH3COOCH3. B CH2=CHCOOCH3. C CH3CH2COOCH3. D CH3COOC2H5.
- HẾT