1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

140 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ - MÃ NGÀNH 8520301 Cần Thơ, tháng 02 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC I MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Căn Quyết định số 6461/QĐ-ĐHCT ngày 31 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ việc ban hành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật hóa học mô tả sau: Thơng tin chung chương trình đào tạo Tên chương trình (tiếng Việt) Kỹ thuật hóa học Tên chương trình (tiếng Anh) Chemical engineering Mã số ngành đào tạo 8520301 Trường cấp Trường Đại học Cần Thơ Tên gọi văn Thạc sĩ Trình độ đào tạo Thạc sĩ Số tín u cầu 60 tín Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo 02 năm Đối tượng tuyển sinh Sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành kỹ thuật hóa học, công nghệ kỹ thuật hóa học, Hóa học, Hóa dược, Sư phạm hóa học, Kỹ thuật vật liệu, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật vật liệu kim loại, Công nghệ thực phẩm Thang điểm đánh giá Thang điểm (quy thang điểm 10) Điều kiện tốt nghiệp - Tích lũy đủ học phần số TC quy định CTĐT; điểm TBCTL học phần chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) đạt từ 2,0 trở lên (theo thang điểm 4); - Đạt trình độ ngoại ngữ tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương; - Điểm luận văn đạt từ 5,5 điểm trở lên; - Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kỷ ḷt mức đình học tập năm học cuối Vị trí việc làm -Quản lý kỹ sư vận hành nhà máy xí nghiệp, phân xưởng sản xuất ngành hóa, thực phẩm, dược phẩm, mơi trường, polymer, ceramic, thủy tinh, xi măng -Quản lý nhân viên đảm bảo chất lượng cho nhà máy xí nghiệp, phân xưởng sản xuất ngành hóa, thực phẩm, dược phẩm, mơi trường, polymer, ceramic, thủy tinh, xi măng -Quản lý Chuyên viên phân tích trung tâm phân tích, quan trắc - Nghiên cứu giảng dạy các Trường cao đẳng đại học, viện nghiên cứu …) Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Có khả nâng cao trình độ tiến sĩ các trường nước giới Tham khảo xây dựng chương trình đào tạo CTĐT bậc Thạc sĩ ngành Kỹ thuật hóa học Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật quốc gia Đài Loan (National Taiwan University of Science and Technology) Thông tin đánh giá, kiểm định chương trình đào tạo - Trường Đại học Cần Thơ chứng nhận đạt chất lượng sở giáo dục giai đoạn 2018 – 2023 - Chứng nhận đánh giá nội Trường Đại học Cần Thơ năm 2019 Thời gian cập nhật mô tả Tháng 02 năm 2021 Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo Cao học ngành Kỹ thuật hóa học nhằm đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật hóa học có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, có lực thực hành, tận tụy với nghề nghiệp, có khả tiếp tục phát triển chuyên môn ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, kinh tế đất nước hội nhập với giới 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình trang bị cho người học a Vận dụng phương pháp luận, có tư khoa học sáng tạo b Tổng hợp/Vận dụng các kiến thức chuyên sâu tính toán, thiết kế, chế tạo, vận hành, sửa chữa bảo trì các thiết bị công nghệ hoá học c Năng lực chuyên sâu các vấn đề công nghệ hóa học, hóa học vào các lĩnh vực chuyên ngành hẹp vật liệu polymer & composite; hoá hương liệu mỹ phẩm; công nghệ nano; nhiên liệu sinh học lượng tái tạo, kỹ thuật dẫn truyền thuốc, kỹ thuật môi trường, kỹ thuật sinh học phân tử, vật liệu khung kim d Năng lực quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng các sở sản xuất, các nhà máy, công ty hoạt động liên quan đến vấn đề hóa học công nghệ hóa học e Giao tiếp tốt chuyên môn xã hội, làm việc nhóm, tự học nghiên cứu để nâng cao kiến thức (chuyên môn, ngoại ngữ…), trau dồi các kỹ phục vụ nghề nghiệp f Nghiên cứu, giảng dạy (Trường cao đẳng đại học, Viện nghiên cứu …) làm việc (ở các công ty, nhà máy, phân xưởng … liên quan đến công nghệ hóa học, hóa học, môi trường); tư vấn, đề xuất, chủ trì, triển khai các dự án Kỹ thuật hóa học, phục vụ công phát triển kinh tế vùng ĐBSCL g Năng lực học tập nâng cao trình độ 3 Chuẩn đầu chương trình đào tạo Hồn thành chương trình đào tạo người học đạt kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm sau: 3.1 Kiến thức 3.1.1 Phần kiến thức chung a Tổng hợp/vận dụng kiến thức khoa học trị b Sử dụng ngoại ngữ để học tập tham khảo các vấn đề thuộc lĩnh vực Kỹ thuật hóa học 3.1.2 Phần kiến thức sở a Lý giải/giải thích các vấn đề đương đại b Hệ thống hóa/khái quát hóa kiến thức sở Kỹ thuật hóa học vào các vấn đề chuyên ngành Kỹ thuật hóa học 3.1.3 Phần kiến thức chuyên ngành luận văn tốt nghiệp a Đánh giá tác động các giải pháp kỹ thuật lên xã hội bối cảnh tồn cầu b Phân tích, thiết kế, thi cơng hệ thống, thành phần quá trình lĩnh vực Kỹ thuật hóa học đáp ứng các nhu cầu mong muốn với các điều kiện ràng buộc thực tế 3.2 Kỹ 3.2.1 Kỹ cứng a Thiết kế tiến hành thí nghiệm để thu thập, phân tích xử lý liệu lĩnh vực Kỹ thuật hóa học b Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật, kỹ các công cụ kỹ thuật đại cần thiết cho thực hành kỹ thuật c Hoạt động hiệu các nhóm kỹ thuật để hồn thành mục đích chung d Xác định, xây dựng giải vấn đề kỹ thuật lĩnh vực Kỹ thuật hóa học 3.2.2 Kỹ mềm a Nghe đọc hiểu báo cáo khoa học, trình bày rõ ràng các ý kiến phản biện vấn đề chuyên môn ngoại ngữ b Trình bày báo cáo liên quan đến cơng việc chun môn, có khả làm việc nhóm 3.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm cá nhân a Thể trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp b Nhận thức cần thiết việc học suốt đời 3.4 Ngoại ngữ trước bảo vệ luận văn Học viên tự học đạt chứng nhận B1 (bậc 3/6) theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương Các tiêu chí liên quan tuyển sinh 4.1 Đối tượng điều kiện dự thi: 4.1.1 Về văn điều kiện dự thi: người dự thi cần thỏa mãn các điều kiện sau đây: a) Tốt nghiệp đại thuộc ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi; b) Tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ học bổ sung kiến thức; c) Người tốt nghiệp đại học số ngành khác có thể đăng ký dự thi vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý sau học bổ sung kiến thức; phải có tối thiểu (hai) năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực đăng ký dự thi; d) Văn đại học sở giáo dục nước cấp phải thực thủ tục công nhận theo quy định hành 4.1.2 Lý lịch thân rõ ràng, không thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên không thời gian thi hành án hình 4.1.3 Có đủ sức khỏe để học tập 4.2 Ngành tuyển sinh 4.2.1 Ngành đúng, phù hợp: Kỹ thuật hóa học, Công nghệ kỹ thuật hóa học 4.2.2 Ngành gần: Hóa học, Hóa dược, Sư phạm hóa học, Kỹ thuật vật liệu, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật vật liệu kim loại, Công nghệ thực phẩm 4.3 Học phần bổ sung kiến thức cho ngành gần: Truyền khối – CNHH: CN561, 3TC 4.4 Môn thi tuyển sinh: Toán Kỹ thuật, Hóa lý kỹ thuật, Anh văn Ma trận mối quan hệ mục tiêu, chuẩn đầu học phần 5.1 Ma trận mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo Kiến thức Kỹ Kiến thức chung Kiến thức sở (3.1.1) (3.1.2) Kiến thức chuyên ngành LVTN Kỹ cứng Kỹ mềm (3.2.1) (3.2.1) Năng lực tự chủ trách nhiệm cá nhân (3.3) Ngoại ngữ (3.4) (3.1.3) a 2.2a b x a b a a b c d a b a x 2.2b x x x 2.2d x 2.2e x 2.2f x x b x 2.2c 2.2g b x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5.2 Ma trận mối quan hệ học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo Chuẩn đầu Kỹ Kiến thức Học phần Phần kiến thức chung (3.1.1) a Kiến thức chung ML605 Triết học Ngoại ngữ Kiến thức sở CNT610 Phương pháp nghiên cứu khoa học-CN CNT611 Phương pháp viết báo cáo khoa học CN645 b Phần kiến Phần kiến thức thức chuyên sở (3.1.2) ngành LVTN (3.1.3) a b a b Kỹ mềm (3.2.2) Kỹ cứng (3.2.1) a b c d a b a x Ngoại ngữ (3.4) b x x x x x x x x x x x x Phương pháp số kỹ thuật x x x x x CNT612 Công nghệ 4.0 x x x x x CNH602 Môi trường lượng x x x x x CN638 Kỹ thuật sấy x x x x x CN632 Điều khiển quá trình nâng cao x x x x x Phần kiến thức chuyên ngành LVTN 10 CN620 Chuyên đề nghiên cứu x x x x x 11 CN622 Nhiệt động hóa học nâng cao x x x x x 12 CN623 Kỹ thuật phản ứng dị thể x x x x x CNH612 Phương pháp phân tích đại nâng cao x x x x x 14 CNH613 Truyền vận nâng cao x x x x x 15 CNH604 Công nghệ nano x x x x x x x x 16 CNH610 Khoa học Công nghệ vật liệu silicat x x x x x x x x 13 Năng lực tự chủ trách nhiệm cá nhân (3.3) x Chuẩn đầu Kỹ Kiến thức Học phần Phần kiến thức chung (3.1.1) a b Phần kiến Phần kiến thức thức chuyên sở (3.1.2) ngành LVTN (3.1.3) a b Kỹ mềm (3.2.2) Kỹ cứng (3.2.1) a x b x a x b x c x d x a x b x CNH611 Nhiên liệu sinh học lượng tái tạo nâng cao 18 CNH603 Vật liệu composite x x x x x x x x 19 CN641 Phân tích sản phẩm mỹ phẩm x x x x x x x x CNH609 Khoa học Công nghệ vật liệu polymer x x x x x x x x 21 CNH606 Kỹ thuật dẫn truyền thuốc x x x x x x x x 22 CN637 Kỹ thuật môi trường nâng cao x x x x x x x x 23 CNH607 Kỹ thuật sinh học phân tử x x x x x x x x CNH608 Khoa học Công nghệ vật liệu khung kim x x x x x x x x 25 CNH605 Hóa học lượng tử x x x x x x x x 26 CNH000 Luận văn tốt nghiệp x x x x x x x x 17 20 24 Năng lực tự chủ trách nhiệm cá nhân (3.3) a b x x Ngoại ngữ (3.4) II MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Căn Quyết định số 6461/QĐ-ĐHCT ngày 31 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ việc ban hành chương trình đào tạo trình độ (thạc sĩ/tiến sĩ), Chương trình dạy học ngành Kỹ thuật hóa học, mơ tả sau: Cấu trúc chương trình dạy học Tổng số tín tồn khóa: 60 tín Phần kiến thức chung (Triết học): tín (bắt buộc: (3 tín chỉ) + (ngoại ngữ tự học) Phần kiến thức sở: 12 tín (bắt buộc: tín chỉ; tự chọn: tín chỉ) Phần kiến thức chuyên ngành: 30 tín (bắt buộc: 14 tín chỉ; tự chọn: 16 tín chỉ) Và luận văn tốt nghiệp: 15 tín (bắt buộc) Khung chương trình đào tạo TT Mã số HP Số tín Tên học phần Bắt buộc Tự chọn Số tiết LT Số tiết TH HP HK tiên thực Phần kiến thức chung ML605 Triết học x 45 I, II Ngoại ngữ: Học viên chọn cách sau: - Nộp chứng B1 sở Bộ GD&ĐT cho phép; - Nộp văn ngoại ngữ quy định Quy chế đào tạo thạc sĩ Bộ GD&ĐT; - Tham gia học phần ngoại ngữ Trường tổ chức riêng cho học viên cao học theo quy định Cộng: TC (Bắt buộc: TC; Tự chọn: TC) Phần kiến thức sở Phương pháp nghiên cứu x I, II CNT610 30 khoa học - Công nghệ Phương pháp viết báo cáo x I, II CNT611 15 khoa học Phương pháp số kỹ x I, II CN645 45 thuật CNT612 Công nghệ 4.0 45 x I, II Môi trường lượng x I, II CNH602 45 CN638 Kỹ thuật sấy x 45 I, II Điều khiển quá trình nâng I, II CN632 cao x 45 Cộng: 12 TC (Bắt buộc: 6TC; Tự chọn: TC) Phần kiến thức chuyên ngành 10 CN620 11 CNH612 12 13 CNH604 14 CNH611 CNH610 Chuyên đề nghiên cứu Phương pháp phân tích đại nâng cao Cơng nghệ nano Khoa học Công nghệ vật liệu silicat Nhiên liệu sinh học x x 45 45 I, II I, II x x 30 30 I, II I, II x 30 I, II TT Mã số HP Số tín Tên học phần lượng tái tạo nâng cao 15 CNH603 Vật liệu composite 16 CNH613 Truyền vận nâng cao Nhiệt động hóa học nâng 17 CN622 cao 18 CN623 Kỹ thuật phản ứng dị thể 19 Phân tích sản phẩm mỹ CN641 phẩm 20 Khoa học Công nghệ vật CNH609 liệu polymer 21 CNH606 Kỹ thuật dẫn truyền thuốc 22 Kỹ thuật môi trường nâng CN637 cao 23 CNH607 Kỹ thuật sinh học phân tử 24 Khoa học Công nghệ vật CNH608 liệu khung kim 25 CNH605 Hóa học lượng tử Cộng: 30 TC (Bắt buộc: 14 TC; Tự chọn: 16 TC) Phần luận văn tốt nghiệp 26 Bắt buộc Tự chọn Số tiết LT Số tiết TH HP HK tiên thực x x 30 45 45 I, II I, II I, II x x 45 30 I, II I, II x 30 I, II x x 30 30 I, II I, II X X 30 30 I, II I, II X 30 I, II 675 I, II x CNH000 Luận văn tốt nghiệp 15 x Tổng cộng 60 38 22 Tên học phần Số tín Bắt buộc Tự chọn Kế hoạch dạy học TT Mã số HP Học kỳ 1 ML605 Triết học Phương pháp nghiên cứu khoa học - Công nghệ Phương pháp viết báo cáo khoa học Phương pháp số kỹ thuật Công nghệ 4.0 Môi trường lượng Kỹ thuật sấy CNH613 Truyền vận nâng cao Khoa học Công nghệ vật CNH608 liệu khung kim CNH604 Công nghệ nano CN637 Kỹ thuật môi trường nâng CNT610 CNT611 CN645 CNT612 CNH602 CN638 Học kỳ 10 11 45 x x x 15 x 45 30 45 x x x 45 x X 45 30 x 30 30 2 10 Số tiết LT x 45 Số tiết TH HP tiên Ghi CĐR HP CO2 CO3 CO4 CO5 CO6 CO7 CO8 Nội dung chuẩn đầu động học các đại phân tử, các kỹ thuật enzyme, kháng thể, lai hóa DNA, liên hợp sinh học , cố định sinh học phân tách sinh học (DNA hybridization, bio-conjugation/bio-immobilization and bioseparations ) Nắm các nguyên tắc kỹ thuật sử dụng để nghiên cứu các tính chất sinh học, vật lý, hóa học khác các phân tử sinh học Biết ứng dụng kỹ thuật sinh học lĩnh vực môi trường, sản xuất trồng vật nuôi, tế bào, nhiên liệu sinh học chẩn đoán phân tử sinh học, y sinh, v.v Những tiến gần lĩnh vực sinh học phân tử Có thể thiết kế tiến hành các thí nghiệm, phân tích giải thích liệu Thiết kế phân tích định lượng tích hợp sinh học tế bào phân tử Phát triển tư lập luận, phân tích vấn đề Phát triển kỹ trình bày, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ tìm kiếm, tổng hợp, phân tích đánh giá thông tin Năng lực làm việc lĩnh vực sinh học phân tử Nhìn nhận khách quan vai trò tầm quan trọng ngành phân học sinh tử Ý thức cần thiết hiểu biết các phương pháp, kỹ thuật đặc thù lĩnh vực sinh học phân tử để ứng dụng các lĩnh vực sinh học, tế bào, y sinh, v.v Tích cực, chủ động học tập rèn luyện kỹ Mục tiêu CĐR CTĐT 6.1.3b 4.2 6.1.1b; 6.1.2, 6.1.3b 4.3 6.1.1b; 6.1.2, 6.1.3b 4.4 6.2.1; 6.2.2 4.5 6.2.1; 6.2.2 4.6 6.2.2 4.7 6.3.a 4.8 6.3.b Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần kỹ thuật sinh học học phần chuyên ngành chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Hóa học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên môn vận dụng các nguyên tắc kỹ thuật thao tác các phân tử sinh học đặc biệt protein polysaccharide- hai sản phẩm thương mại quan trọng ngành cơng nghiệp phân tử Ngồi các kỹ tḥt công nghệ DNA nhằm tạo các phần tử sinh học quan trọng; kỹ thuật xác định các liên kết đặc thù các phân tử sinh học, kỹ thuật biến đổi cố định protein giúp tăng cường trì độ ổn định họat tính protein, v.v trình bày nội dung khóa học Cấu trúc nội dung học phần: 7.1 Lý thuyết Nội dung Số tiết Mở đầu Giới thiệu kỹ thuật sinh học phân tử Các khái niệm hóa sinh Động học các quá trình sinh tổng hợp phát triển tế bào Các phân tử sinh học RNA DNA Protein Sự biểu Protein-Protein expression Construction vector Xúc tiến promoter Sự liên hợp protein (fusion proteins) Kỹ thuật tinh chế protein Tổng quan Phương pháp hấp phụ Phương pháp sắc ký Phương pháp màng lọc Kỹ thuật biến đổi protein Q trình glycosyl hóa Q trình PEG hóa CĐR HP Chương Phương pháp hiển thị phần tử sinh học bề mặt CO1-CO5; CO7, CO8 Chương 8.1 8.2 Tương tác protein protein Tổng quan Sự lai hóa yeast, QCM, SPR, BRET CO1-CO5; CO7, CO8 Chương Kỹ thuật cố immobilization) CO1-CO5; CO6CO8; Chương 1.1 1.2 Chương Chương 3.1 3.2 3.3 Chương 4.1 4.2 4.3 Chương 5.1 5.2 5.3 5.4 Chương 6.1 6.2 định protein (protein CO1, CO7 CO1, CO2 CO1-CO3 CO1-CO3; CO5, CO8 CO1-CO5; CO8 CO1-CO5; CO8 7.2 Thực hành Phương pháp giảng dạy: - Diễn giảng - Báo cáo, thảo luận nhóm Nhiệm vụ học viên: Sinh viên phải thực các nhiệm vụ sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Tham gia đầy đủ 100% thực hành/thí nghiệm/thực tập có báo cáo kết - Thực đầy đủ các tập nhóm/bài tập đánh giá kết thực - Tham dự kiểm tra học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực tự học - Tham gia phát biểu ý kiến, thảo luận nhóm quá trình học 10 Đánh giá kết học tập học viên: 10.1 Cách đánh giá Học viên đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Báo cáo nhóm Quy định - Trình bày powerpoint báo cáo file word - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết tính đến thời điểm báo cáo Thi kết thúc học phần - Thi viết (tối đa 60 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc tham dự thi Trọng số 40% CĐR HP CO1-CO3, CO5, CO7, CO8 60% CO1-CO8 10.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất các điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau đó quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường 11 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu Francis Joyce (Ed.), 2018 Biomolecular Engineering: Structures and Functions Larsen and Keller Education Số đăng ký cá biệt 978-1635496499 Misra, Gauri (Ed.), 2017 Introduction to Biomolecular Structure and Biophysics Springer Publishing 978-9811049682 Aysha Divan, Janice Royds, 2013 Tools and Techniques in Biomolecular Science OUP Oxford Publishing 978-0199695560 Rob Reed, David Holmes, Jonathan Weyers, Allan Jones, 2016 Practical Skills in Biomolecular Science, 5th Ed Pearson Publishing 978-1292100739 12 Hướng dẫn học viên tự học: Tuần 1 Nội dung Chương 1:Mở đầu 1.1 Giới thiệu kỹ thuật sinh học phân tử 1.2 Các khái niệm hóa sinh Chương 2: Động học các quá trình sinh tổng hợp phát triển tế bào Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) 3 Chương 3: Các phân tử sinh học 3.1 DNA 3.2 RNA 3.3 Protein Chương 4: Protein expression 4.1 Construction vector 4.2 Promoter 4.3 Fusion protein Chương Kỹ thuật tinh khiết protein 5.1 Tổng quan Nhiệm vụ học viên - Nghiên cứu trước: chương 1, ( tài liệu 1, 2) - Nghiên cứu trước: chương 1, ( tài liệu 1, 2) - Nghiên cứu trước: chương 2,3 ( tài liệu 2) - Tham khảo tài liệu 1, 3,4 - Nghiên cứu trước: chương 8,9 ( tài liệu 2) - Tham khảo tài liệu 1, 3,4 - Ôn lại nội dung học học phần trước - Nghiên cứu trước tài liệu 3,4 5.2 Phương pháp hấp phụ 5.3 Phương pháp sắc ký 5.4 Phương pháp màng lọc - Tham khảo tài liệu 1,2 - Ôn lại nội dung học học phần trước 3-4 Chương 6: Kỹ thuật biến đổi protein 6.1 Quá trình glycosyl hóa 6.2 Q trình PEG hóa 4-5 Chương 7: Phương pháp hiển thị phần tử sinh học bề mặt Chương 8: Tương tác protein protein 8.1 Tổng quan 8.2 Sự lai hóa yeast, QCM, SPR, BRET Chương 9: Kỹ thuật cố định protein (protein immobilization - Nghiên cứu trước tài liệu 1, 3,4 - Tham khảo tài liệu 1,2 - Ôn lại nội dung học học phần trước - Nghiên cứu trước tài liệu 2,3 - Tìm hiểu các báo khoa học liên quan - Nghiên cứu trước tài liệu 2,3 - Tìm hiểu các báo khoa học liên quan - Nghiên cứu trước chương 11 (tài liệu 1) - Tham khảo tài liệu 2,3,4 Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/VIỆN TRƯỞNG GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Huỳnh Liên Hương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Khoa học Công nghệ vật liệu khung hữu cơ-kim loại (Science and Engineering of Metal-Organic Frameworks Materials) - Mã số học phần: CNH608 - Số tín học phần: tín - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Công nghệ Hóa học - Khoa: Công nghệ Điều kiện tiên quyết: - Điều kiện tiên quyết: không - Điều kiện song hành: không Mục tiêu học phần: Mục tiêu 4.1 4.2 CĐR CTĐT Nội dung mục tiêu Hiểu nắm vững kiến thức đặc trưng cấu trúc tính 6.1.3.a,b chất hóa lý các phương pháp tổng hợp thông dụng tiềm ứng dụng vật liệu khung hữu cơ-kim loại (MOFs Có kỹ thiết kế, đề xuất, phân tích, đánh giá thảo luận nhóm, xử lý tình giải các vấn đề vật liệu 6.2.1.a,b,c,d MOFs để vận dụng phù hợp các lĩnh vực thuộc kỹ thuật hóa học 4.3 Có kỹ nghe đọc hiểu báo cáo khoa học, trình bày rõ ràng các ý kiến phản biện vấn đề chuyên môn ngoại ngữ, có kỹ làm 6.2.2.a,b việc độc lập làm việc nhóm 4.4 Có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, nhận thức cần thiết việc học tập suốt đời 6.3.a,b Chuẩn đầu học phần: CĐR HP CO1 CO2 Nội dung chuẩn đầu Kiến thức Hiểu nắm vững kiến thức cấu trúc, tính chất hóa lý, tính chất, các phương pháp tổng hợp vật liệu khung hữu cơ-kim loại (MOFs) lĩnh vực kỹ thuật hóa học Có khả thảo luận sử dụng các vật liệu phù hợp để ứng dụng cho các lĩnh vực thuộc kỹ thuật hóa học làm xúc tác cho các phản ứng hữu cơ, hấp phụ lưu trữ khí, dẫn truyền thuốc, cảm biến sinh học,… Mục tiêu CĐR CTĐT 4.1 6.1.3.a 4.1 6.1.3.b CĐR HP CO3 CO4 CO5 CO6 CO7 CO8 Nội dung chuẩn đầu Mục tiêu CĐR CTĐT 4.2 6.2.1.a,b 4.2 6.2.1.c,d 4.3 6.2.2.a,b 4.3 6.2.2.a,b 4.4 4.4 6.3.a 6.3.b Kỹ Có kỹ thiết kế, đề xuất, phân tích, đánh giá vật liệu MOFs để vận dụng phù hợp các lĩnh vực thuộc kỹ thuật hóa học làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hữu cơ, hấp phụ lưu trữ khí Có kỹ xử lý tình giải vấn đề các vật liệu ứng dụng lĩnh vực kỹ thuật hóa học Có kỹ lập kế hoạch tổ chức cơng việc; kỹ tìm kiếm; kỹ thuyết trình làm việc nhóm, có kỹ nghe đọc hiểu báo cáo khoa học Có kỹ giao tiếp xã hội, tự học nghiên cứu để nâng cao kiến thức (chuyên môn, ngoại ngữ, tin học …), trao dồi các kỹ phục vụ nghề nghiệp Thái độ/Mức độ tự chủ trách nhiệm Có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Nhận thức cần thiết việc học tập suốt đời Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Mơn học giới thiệu các kỹ thuật thiết kế, tổng hợp vật liệu khung hữu cơ-kim loại (MOFs) quan tâm nghiên cứu, các tiềm ứng dụng chúng công nghiệp kỹ thuật phân riêng tinh chế, kỹ thuật xúc tác, kỹ thuật lưu trữ khí, kỹ thuật cảm biến, kỹ thuật dẫn truyền thuốc xử lý môi trường Cấu trúc nội dung học phần: 7.1 Lý thuyết Nội dung Chương Cấu trúc tính chất vật liệu MOFs Số tiết CĐR HP CO1, CO3, CO5-CO8 CO1, CO3, CO5-CO8 CO2-CO8 1.1 Giới thiệu chung hóa học mạng lưới vật liệu MOFs 1.2 Đơn vị cấu trúc thứ cấp (SBU) 1.3 Cấu trúc mạng (Net Tobology) 1.4 Cấu trúc lồng (Interpenetration) 1.5 Cấu trúc dạng Zeolite (ZIFs) 1.6 Tính chất MOFs, ZIFs Chương Các phương pháp tổng hợp MOFs 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 Giới thiệu chung Phương pháp nhiệt dung môi (Solvothermal) Phương pháp khuếch tán Các phương pháp khác Ứng dụng MOFs lưu trữ tách khí Giới thiệu chung Hấp phụ lưu trữ khí hydro Hấp phụ lưu giữ khí methane Hấp phụ tách khí carbon dioxide Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 Chương 5.1 5.2 5.3 5.4 Nội dung Ứng dụng MOFs xúc tác Giới thiệu chung Sử dụng MOFs làm xúc tác dị thể Xúc tác dùng MOFs biến tính Xúc tác dùng MOFs bất đối xứng Các ứng dụng khác MOFs Giới thiệu chung Ứng dụng MOFs cảm biến Ứng dụng MOFs dẫn truyền thuốc Ứng dụng MOFs kỹ thuật phân tích Số tiết CĐR HP CO2-CO8 CO2-CO8 7.2 Thực hành (nếu có) Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng kết hợp với trình chiếu học - Bài tập lớn lớp thuyết trình trước lớp, học viên phải tham gia thảo luận các vấn đế liên quan điều khiển cán giảng dạy Nhiệm vụ học viên: Học viên phải thực các nhiệm vụ sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Tham gia đầy đủ 100% tập nhóm có báo cáo kết - Thực đầy đủ các tập nhóm/ tập đánh giá kết thực - Tham dự thi kết thúc học phần 10 Đánh giá kết học tập học viên: 10.1 Cách đánh giá Học viên đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Quy định Điểm chuyên cần Tham dự 90% số tiết lớp Điểm tập nhóm Báo cáo trước lớp Điểm thi kết thúc - Thi viết/trắc nghiệm (60-75 học phần phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 100% báo cáo - Bắt buộc dự thi Trọng số 10% 40% 50% CĐR HP 10.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất các điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau đó quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường 11 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Leonard R MacGillivray, ‘Metal-Organic Frameworks: Design and Applications”, Jonh Wiley & Sons, New Jersey, 2010 [2] David Farrusseng, ‘Metal-Organic Frameworks: Applications from Catalysis to Gas Storage’, Wiley-VCH, Singapore, 2011 [3] Martin Schröder, ‘Functional Metal-Organic Frameworks: Gas Storage, Separation and Catalysis’, Springer, New York, 2010 [4] Các báo chuyên ngành liên quan công bố Elsevier, Royal Society of Chemistry, American Chemical Society, Wiley InterScience… 12 Hướng dẫn học viên tự học: Lý Tuần Nội dung thuyết 1-4 Chương 1: Cấu trúc tính chất vật liệu MOFs 1.1 Giới thiệu chung hóa học mạng lưới vật liệu MOFs 1.2 Đơn vị cấu trúc thứ cấp (SBU) 1.3 Cấu trúc mạng (Net Tobology) 1.4 Cấu trúc lồng (Interpenetration) 1.5 Cấu trúc dạng Zeolite (ZIFs) 1.6 Tính chất MOFs, ZIFs 5-6 Chương 2: Các phương pháp tổng hợp MOFs 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Phương pháp nhiệt dung môi (Solvothermal) 2.3 Phương pháp khuếch tán 2.4 Các phương pháp khác (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ học viên - Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.4, Chương + Ôn lại nội dung cấu trúc vật liệu học học phần Vật liệu học - Tra cứu nội dung về: +Hóa học mạng lưới dẫn đến khái niệm hình thành vật liệu MOFs +Tìm hiểu đơn vị cấu trúc thứ cấp +Các dạng cấu trúc đa dạng cấu trúc mạng, cấu trúc lồng; phân biệt khái niệm cấu trúc lồng cấu trúc mạng +Sự hình thành cấu trúc có chứa tâm kim loại khác cầu nối hữu +Các nguồn nguyên liệu tổng hợp MOFs +Nắm các tính chất đặc trưng MOFs, ZIFs +Nắm các phương pháp xác định cấu trúc MOFs, ZIFs -Làm việc theo nhóm phân công: tập tập -Tìm hiểu tài liệu chuẩn bị báo cáo tập tập + Tài liệu [1-3]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.4, Chương - Tra cứu nội dung về: +Tìm hiểu các phương pháp tổng hợp MOFs -Báo cáo tập trước lớp khoảng 30 phút -Cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi -Cách đặt vấn đề giải vấn đề, xử lý tình 7-9 Chương 3: Ứng dụng MOFs lưu trữ tách khí 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Hấp phụ lưu trữ khí hydro 3.3 Hấp phụ lưu giữ khí methane 3.4 Hấp phụ tách khí carbon dioxide 1011 Chương 4:Ứng dụng MOFs lĩnh vực xúc tác 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Sử dụng MOFs làm xúc tác dị thể 4.3 Xúc tác dùng MOFs biến tính 4.4 Xúc tác dùng MOFs bất đối xứng 1215 Chương 5: Các ứng dụng khác MOFs 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Ứng dụng MOFs cảm biến 5.3 Ứng dụng MOFs dẫn truyền thuốc 5.4 Ứng dụng MOFs kỹ thuật phân tích + Tài liệu [1-4]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4, Chương - Tra cứu nội dung về: +Tìm hiểu ứng dụng các loại MOFs khác việc hấp phụ, lưu trữ các loại khí hydro, methane, carbon dioxide, so với các vật liệu truyền thống +Nắm các tính chất định khả hấp phụ lưu trữ các MOFs khác -Làm việc theo nhóm phân công: tập -Tìm hiểu tài liệu chuẩn bị báo cáo tập -Báo cáo tập trước lớp khoảng 30 phút -Cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi -Cách đặt vấn đề giải vấn đề, xử lý tình + Tài liệu [1-4]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4, Chương - Tra cứu nội dung về: +Tìm hiểu ứng dụng các loại MOFs khác lĩnh vực xúc tác cho các phản ứng hữu +Nắm yếu tố định khả xúc tác MOFs cho loại phản ứng khác -Làm việc theo nhóm phân cơng: tập -Tìm hiểu tài liệu chuẩn bị báo cáo tập -Báo cáo tập trước lớp khoảng 30 phút -Cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi -Cách đặt vấn đề giải vấn đề, xử lý tình + Tài liệu [1-4]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.4, Chương - Tra cứu nội dung về: +Tìm hiểu ứng dụng các loại MOFs lĩnh vực cảm biến, dẫn truyền thuốc, kỹ thuật phân tích tách chất -Làm việc theo nhóm phân công: tập -Tìm hiểu tài liệu chuẩn bị báo cáo tập -Báo cáo tập tập trước lớp khoảng 30 phút 16 Ôn tập, thi kiểm tra kết thúc học phần -Cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi -Cách đặt vấn đề giải vấn đề, xử lý tình -Ôn tập lại nội dung giảng từ chương đến chương 5; -Ôn tập lại tất các tập các nhóm báo cáo Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Đặng Huỳnh Giao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Hóa học lượng tử (Quantum Chemistry) - Mã số học phần: CNH605 - Số tín học phần: 02 tín - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết + tập; 45 tiết tự học Đơn vị phụ trách học phần: Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa KHTN/Bộ môn Hóa học Điều kiện tiên quyết: - Điều kiện tiên quyết: không - Điều kiện song hành: không Mục tiêu học phần: Mục tiêu học phần Mục tiêu 4.1 Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT 4.2 Kiến thức: Nắm vững các khái niệm đặc hàm đặc trị, 6.1.1 a toán tử giao hoán tử, toán tử Hermite, các định lý định đề học lượng tử Áp dụng học lượng tử vào số hệ đơn giản: hạt 6.1.2b hộp lượng các electron π liên hợp; dao động điều hòa phổ IR; trục quay cứng nhắc phổ quay phân tử hai nguyên tử Thực các phép tính gần phương pháp biến phân, lý thuyết nhiễu loạn, phương pháp Hückel MO 6.1.2c Kỹ năng: 4.3 Phát triển, giải thích diễn tả ý tưởng cách hiệu 6.2.1 a-d thông qua kĩ viết, nói hình ảnh Có thể tự học, tự nghiên cứu vấn đề liên quan đến mô phân tử, phổ NMR, IR, UV-VIS, hóa học vô hóa lý, hóa hữu đại 6.3 Thái độ: Môn học tạo điều kiện để sinh viên xây dựng phát triển các phẩm chất cần thiết cho hoạt động khoa học như: thái độ tôn trọng làm việc theo nhóm, yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường đạo đức nghề nghiệp Chuẩn đầu CĐR HP CO1 Nội dung chuẩn đầu Mục tiêu Kiến thức: 4.1 CĐR CTĐT 6.1.1 a-c Cung cấp kiến thức đặc hàm đặc trị, toán tử giao hoán tử, toán tử Hermite, các định lý định đề học lượng tử áp dụng học lượng tử vào số hệ đơn giản CO2 Kỹ năng: phát triển thông qua giảng tập lớn 4.2 6.2.2 b,c, 6.2.1 4.3 6.3 4.2.1 Kỹ làm việc nhóm 4.2.2 Kỹ thuyết trình 4.2.3 Kỹ phân tích, tổng hợp đánh giá vấn đề 4.2.4 Kỹ giải tình CO3 Thái độ: 4.9.3 Xây dựng phát triển các phẩm chất cần thiết cho hoạt động khoa học tị mị, kiên trì, tập trung; biết cân hoài nghi tiếp nhận, có tình yêu khoa học tự tin 4.9.4 Có khả liên kết các ý tưởng, các lựa chọn; tương tác, thảo luận nghi vấn; biết tôn trọng khác biệt bảo vệ quan điểm cá nhân Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần thiết kế nhằm cung cấp cho học viên phương pháp, nguyên lý kết việc áp dụng học lượng vào hệ hóa học; giúp học viên nắm khía cạnh vật lý toán học học lượng tử cấu trúc điện tử ngun tử phân tử Các mơ hình lý thuyết ứng dụng sử dụng cách hài hòa giai đoạn khác để chứng tỏ ý tưởng trừu tượng liên quan đến vấn đề thực tế Kết thúc học phần, học viên có hiểu biết đắn đầy đủ liên kết hóa học, quang phổ học, hoạt tính phân tử, nhiều vấn đề khác hóa học Môn học tảng để học viên có thể tự học, tự nghiên cứu vấn đề liên quan đến mô phân tử, phổ NMR, IR, hóa học vô hóa lý hữu đại Cấu trúc nội dung học phần: 7.1 Lý thuyết Nội dung Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 Cơ sở lý thuyết học lượng tử Toán tử, đặc hàm, đặc trị Toán tử Hermite; Các định lí toán tử Hermite Các định đề học lượng tử Bài tập Chương Một số áp dụng học lượng tử hóa học Số tiết 1 CĐR HP CO1 CO2-6 2.1 Hạt hộp lượng các electron π liên hợp 2.2 Dao động điều hòa phổ dao động phân tử hai nguyên tử 2.3 Trục quay cứng nhắc phổ quay phân tử 2.4 Bài tập 2 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 Các phương pháp gần Phương pháp biến phân hàm biến phân tuyến tính Lý thuyết nhiễu loạn Mơ hình hạt độc lập Bài tập 2 2 Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Phương pháp Hückel MO Năng lượng hàm sóng các electron π Các MO suy biến Mật độ điện tích bậc liên kết π các polyalkene Năng lượng các electron π tính thơm Các số phản ứng Bài tập 1 1 CO2-6 CO7-8 Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - Dựa vấn đề (Problem Based Learning & Case Study) - Thảo luận nhóm (Think – Pair – Share & Group Based Learning) – tập/ thực hành Nhiệm vụ học viên: Học viên phải thực các nhiệm vụ sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Tham gia đầy đủ 100% thực hành/thí nghiệm/thực tập có báo cáo kết - Tham dự kiểm tra học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần 10 Đánh giá kết học tập học viên: 10.1 Cách đánh giá Học viên đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Điểm chuyên cần Điểm tập Quy định Số tiết tham dự học/tổng số tiết Số tập làm/số tập giao Điểm kiểm tra - Thi viết (60 – 90 phút) kỳ Điểm thi kết thúc học - Thi viết (90 – 120 phút) phần - Bắt buộc dự thi Trọng số 10% 10% Mục tiêu CO1-8 CO1-8 20% CO1-8 60% CO1-8 9.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất các điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau đó quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường 10 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] I N Levine, Quantum Chemistry, 5th edition, Prentice-Hall, 2000 [2] John P Lowe and Kirk A Peterson, Quantum Chemistry, 3rd edition, Elsevier Academic Press, 2006 [3] D D Fitts, Principles of Quantum Mechanics as Applied to Chemistry and Chemical Physics, Cambridge University Press, 2002 [4] D A McQuarrie, Quantum Chemistry, University Science Press, 1983 [5] Phạm Vũ Nhật, Hóa học lượng tử, Đại Học Cần Thơ, 2015 11 Hướng dẫn học viên tự học: Tuần Nội dung Chương Cơ sở lý thuyết học lượng tử 1.1 Toán tử, đặc hàm, đặc trị 1.2 Toán tử Hermite; Các định lí toán tử Hermite 1.3 Các định đề học lượng tử 1.4 Bài tập Chương Một số áp dụng học lượng tử hóa học 2.1 Hạt hộp lượng các electron π liên hợp 2.2 Dao động điều hòa phổ dao động phân tử hai nguyên tử 2.3 Trục quay cứng nhắc phổ quay phân tử 2.4 Bài tập Chương Các phương pháp gần 3.1 Phương pháp biến phân hàm biến phân tuyến tính 3.2 Lý thuyết nhiễu loạn 3.3 Mơ hình hạt độc lập 3.4 Bài tập Lý thuyết (tiết) Bài tập (tiết) Để học tốt chương học viên tham khảo trước chương tài liệu [5] Để học tốt chương học viên tham khảo trước tài liệu [1], [5] Nhiệm vụ học viên Ôn chương Để học tốt chương học viên tham khảo trước tài liệu [1], [5] Ôn chương Chương Phương pháp Hückel MO 4.1 Năng lượng hàm sóng các electron π 4.2 Các MO suy biến 4.3 Mật độ điện tích bậc liên kết π các polyalkene 4.4 Năng lượng các electron π tính thơm 4.5 Các số phản ứng 4.6 Bài tập 11 Để học tốt chương học viên tham khảo trước tài liệu [1], [5] Ôn chương Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Phạm Vũ Nhật

Ngày đăng: 14/03/2022, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w