Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
429,67 KB
Nội dung
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Lưu Thị Bình Ngọc, Hà Thùy Trang K6QTKDA K6QTKDA Email: ltbngoc001125@gmail.com Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả thích ứng nghề nghiệp dựa khảo sát bảng hỏi 360 sinh viên ngành Quản trị kinh doanh 10 trường đại học địa bàn Hà Nội Thang đo nhân tố xây dựng dựa thang đo chuẩn Quốc tế nhiều tác giả sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Kết cho thấy có nhân tố Năng lực chung thân, Hỗ trợ xã hội, Chương tình đào tạo, Hỗ trợ giảng viên có tác động có ý nghía thống kê tới khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh Kết tương đồng với nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng nghề nghiệp giới Điều chứng tỏ thang đo phù hợp bối cảnh khảo sát đối tượng sinh viên ngành Quản trị kinh doanh Hà Nội, Việt Nam Từ khóa: Khả thích ứng nghề nghiệp; lực chung thân; hỗ trợ xã hội; hỗ trợ giảng viên; chương trình đào tạo Đặt vấn đề Trong năm gần đây, Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đạt thành tựu phát triển vượt bậc mặt, dặc biệt kinh tế Sự phát triển kinh tế làm cho môi trường việc làm ngày động, cạnh tranh cao Đứng trước thực tiễn trên, địi hỏi nguồn nhân lực phải thích nghi với mơi trường kinh doanh thay đổi thân để tồn Savickas (1997) định nghĩa khả thích ứng nghề nghiệp cấu trúc tâm lý xã hội biểu thị lực cá nhân để ứng phó với cơng việc tại, phát triển cơng việc tương lai, chuyển đổi nghề nghiệp, giải bế tắc công việc Theo nhiều nghiên cứu ngồi nước thích ứng nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên người làm việc Nghiên cứu Wiwik Sulistiani Seger Handoyo (2017) cho thấy khả thích ứng nghề nghiệp có ảnh hưởng đến cảm giác quyền lực, chiến lược quản lý nghề nghiệp, hài lịng thành tích đạt học tập hài lịng sống Để có khả thích ứng nghề nghiệp tốt người lao động phải chuẩn bị hành trang cho thân trước bước vào môi trường Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam có xu hướng gia tăng, ngun nhân dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực nước ta yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng đưa Sinh viên ý đến việc đào tạo chuyên môn giảng đường, mà chưa trọng đến việc trau dồi kỹ bổ trợ cần thiết công việc tương lai, chưa có quan tâm đến nhân tố phát triển khả thích ứng nghề nghiệp thân Có thể thấy, sinh viên đã, ngày phải đối mặt với khó khăn, thách thức nghề nghiệp bối cảnh đất nước phát triển Bài viết trình bày kết nghiên cứu khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội, dựa theo thang đo chuẩn quốc tế (CAAS- International) thang đo nhân tố ảnh hưởng (TSS, GSE, MPSS) chứng minh độ tin cậy phù hợp với hầu giới Các mục đo Việt hoá bổ sung để phù hợp với khách thể nghiên cứu sinh viên Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Với tổng số phiếu khảo sát thu 396 phiếu Trong có có 150 phiếu khảo sát nghiên cứu thu thập trực tiếp 246 phiếu nhận thông qua phiếu điện tử tình hình dịch COVID – 19 gây cản trở Sau kiểm tra sàng lọc phát 39 phiếu (hơn 9%) chưa hoàn thiện đầy đủ câu trả lời nên bị loại bỏ Số mẫu cuối đưa vào phân tích nghiên cứu 360 khách thể Bảng hỏi sử dụng thang đo Likert mức độ: = “Hồn tồn khơng đồng ý”, = “Khơng đồng ý”, = “Trung lập”, = “Đồng ý”, = “Hồn tồn đồng ý” Theo tương ứng với mức độ thích ứng thấp, tương ứng với mức độ thấp, tương ứng với mức độ trung bình, tương ứng với mức độ tương ứng với mức độ cao Phương pháp phân tích, xử lý liệu thứ cấp: Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh Phương pháp xử lý liệu sơ cấp: Tổng hợp, kiểm tra, phân loại, xếp, thống kê kết vấn Sử dụng phần mềm SPSS 20 AMOS 25 để phân tích liệu định lượng thông qua phép kiểm định Cronbach Alpha, EFA, CFA, mơ hình cấu trúc SEM, thống kê (mơ tả, trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan, Oneway ANOVA Independent Samples T-Test) Khung mơ hình nghiên cứu hình thành sở thang đo CAAS (Savickas Porfeli, 2012) Đây cơng trình nghiên cứu điển hình, nhiều nghiên cứu sau tiến hành đo lường khả thích ứng nghề nghiệp nước khác đa số cho kết ủng hộ cho việc phân tích khả thích ứng theo lý thuyết xây dựng nghề nghiệp với yếu tố (4C), bao gồm Sự quan tâm, Tò mò khám phá, Tự tin Kiểm soát (Savickas Porfeli, 2012) Quan tâm: Mối quan tâm nghề nghiệp nguồn lực khả thích ứng, liên quan đến nhận thức hội lựa chọn nghề nghiệp tương lai (Fouad & Bynner, 2008; Savickas, 2005) Được hiểu lực quan tâm đến nghề nghiệp phát triển nghiệp tương lai Các mục đo khía cạnh bao gồm mục: (QT1) Suy nghĩ mục tiêu định hướng nghề nghiệp tương lai; (QT2) Lập kế hoạch rõ ràng để thực mục tiêu; (QT3) Nhận tầm quan trọng lựa chọn nghề nghiệp tương lai; (QT4) Cố gắng chuẩn bị hành trang để thực mục tiêu tương lai; (QT5) Ý thức cao việc thân cần học làm gì; (QT6) Quan tâm đến thăng tiến nghề nghiệp tương lai; (QT7) Phân tích, đánh giá lựa chọn để giảm thiểu rủi ro chọn Tò mò khám phá: Là lực khám phá, tìm hiểu, nhận biết thay đổi mơi trường xung quanh hội phát triển nghề nghiệp cách có hiệu Khía cạnh có mục đo: (TMKP1) Thích khám phá, tìm hiểu điều mẻ môi trường vấn đề xung quanh; (TMKP 2) Thích thú tìm hiểu hội để phát triển thân; (TMKP3) Phát nhanh nhạy nắm bắt hội; (TMKP4) Muốn chinh phục hội mới; (TMKP5) Xác định nghiên cứu ràng hội để lựa chọn; (TMKP6) Chú ý quan sát, linh hoạt cách thức để giải khó khăn thực Tự tin: Là tự tin đưa định liên quan đến nghề nghiệp nhiệm vụ giao Các mục khía cạnh bao gồm mục: (TT1) Tự tin thực hiệu nhiệm vụ giao; (TT2) Luôn suy nghĩ điều tich cực; (TT3) Ln có gắng hết sức, làm tròn trách nhiệm thân để đạt kết tốt; (TT4) Sẵn sàng học hỏi kỹ mới; (TT5) Hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với khả năng lực thân; (TT6) Sẵn sàng vượt qua trở ngại; (TT7) Tự tin tìm giải pháp hiệu Kiểm soát: lực kiểm soát vấn đề xảy cơng việc, làm chủ vấn đề phù hợp với môi trường nghề nghiệp Bao gồm mục đo khía cạnh này: (KS1) Tự tin thực hiệu nhiệm vụ giao; (KS2) Luôn suy nghĩ điều tich cực; (KS3) Ln có gắng hết sức, làm tròn trách nhiệm thân để dạt kết tốt; (KS4) Sẵn sàng học hỏi kỹ mới; (KS5) Hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với khả năng lực thân; (KS6) Sẵn sàng vượt qua trở ngại; (KS7) Tự tin tìm giải pháp hiệu Năng lực chung thân khả năng, thái độ người hình thành điều kiện chủ quan, tự nhiên sẵn có rèn luyện theo thời gian, nhằm thực hoạt động đó, kèm theo thái độ tinh thần phản ánh niềm tin hy vọng kết số nỗ lực cụ thể kết nói chung, tích cực, thuận lợi mong muốn Căn vào thang đo lạc quan LOT – R (Scheier cộng sự, 1985), lực thân GSE (Schwarzer & Jerusalem, 1995) nghiên cứu trước sử dụng để đưa mục đo thang đo bao gồm mục: (NLC1) Khi gặp khó khăn, tơi ln tìm cách giải quyết; (NLC2) Tôi đặt bám sát mục tiêu định; (NLC3) Tơi ln biết cách xử lý tình bất ngờ; (NLC4) Tơi tự tin tơi đối phó hiệu với kiện bất ngờ; (NLC5)Tơi giải hầu hết vấn đề nỗ lực; (NLC6) Tôi suy nghĩ lạc quan tích cực vấn đề; (NLC7) Tôi giải vấn đề theo cách riêng Hỗ trợ xã hội nhận biết sinh viên giúp đỡ đến từ bên ngoài, bao gồm bố mẹ, bạn bè, nhà trường, sách hỗ trợ nhà nước Trong sách điều chỉnh việc trợ giúp vật chất tinh thần cho người học, bao gồm phần người có vị bất lợi, thiệt thịi, có may sống người bình thường khác không đủ khả tự lo liệu Thang đo xây dựng dựa phần thang đo MSPSS (Zimet cộng sự,1988) gồm có mục: (HTXH1) Tơi có người đặc biệt ln động viên, giúp đỡ tơi khó khăn; (HTXH2) Tơi ln nhận ủng hộ, giúp đỡ kịp thời từ gia đình; (HTXH3) Tơi ln nhận giúp đỡ kịp thời từ bạn bè; (HTXH4) Tôi nhận hỗ trợ kịp thời từ nhà trường; (HTXH5) Tôi chia sẻ với người khác gặp khó khăn Hỗ trợ giảng viên hiểu tự hiểu, nhận thức giúp đỡ kịp thời, người dạy học sinh viên Giảng viên đóng vai trị người định hướng nội dung học tập, gợi mở tri thức, hỗ trợ sinh viên vấn đề nhà trường, sống thời gian sinh viên học tập trường học Căn vào thang đo TSS (McWhirter, 1996) cơng trình Jennifer cộng (2008) đưa mục đo cho nhân tố này: (HTGV1) Tôi giảng viên tin tưởng; (HTGV2) Giảng viên giúp tơi hiểu điểm mạnh mình; (HTGV3) Hầu hết giảng viên lắng nghe trả lời tận tình thắc mắc tơi, đặc biệt vấn đề liên quan nghề nghiệp; (HTGV4) Tôi dễ dàng chia sẻ vấn đề gặp phải với giảng viên cố vấn học tập mình; (HTGV5) Hầu hết giảng viên muốn tiếp tục học tập sau tốt nghiệp; (HTGV6)Hầu hết giảng viên cố vấn học tập quan tâm, hỗ trợ hiệu Năng lực chung thân Quan tâm Hỗ trợ xã hội Tò mò – khám phá Khả thích ứng nghề nghiệp Hỗ trợ giảng viên Tự tin Chương trình đào tạo Kiểm sốt Hình 1: Khung mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) trình bày Bảng cho thấy thang đo CAAS quốc tế phù hợp cho khảo sát Tất biến quan sát có hệ số tải (Factor Loading) dao động khoảng từ 0.65 đến 0.85 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố có giá trị cao, từ 0.89 đến 0.93 Theo Hair cộng (1998) Hair cộng (1998) nghiên cứu này, với cỡ mẫu khảo sát 360 lấy hệ số tải lớn 0.6 đảm bảo độ tin cậy cao liệu phân tích Với kết này, thang đo phù hợp sử dụng với hiệu lực tốt hoàn cảnh nghiên cứu Bảng 1: Tổng hợp giá trị thống kê trung bình, hệ số tải nhân tố Cronbach’s Alpha thang đo khả thích ứng nghề nghiệp Nhân tố Quan tâm Mục đo Trung (Chỉ báo cấp 1) bình Suy nghĩ mục tiêu định hướng nghề nghiệp tương lai (QT1) 3.26 Độ lệch Tải chuẩn số 999 910 752 Lập kế hoạch rõ ràng để thực mục 3.26 tiêu (QT2) Nhận tầm quan trọng lựa chọn 3.23 nghề nghiệp tương lai (QT3) Tò mị khám phá Tự tin Kiểm sốt 1.027 670 964 855 Cố gắng chuẩn bị hành trang để thực 3.33 mục tiêu tương lai (QT4) 982 730 Ý thức cao việc thân cần học làm 3.24 (QT5) Quan tâm đến thăng tiến nghề nghiệp 3.24 tương lai (QT6) 1.013 804 1.048 715 Phân tích, đánh giá lựa chọn để giảm 3.20 thiểu rủi ro chọn (QT7) 1.001 653 Thích khám phá, tìm hiểu điều 3.15 mẻ môi trường vấn đề xung quanh (TMKP1) Thích thú tìm hiểu hội 3.26 để phát triển thân (TMKP2) 933 744 888 847 Phát nhanh nhạy nắm bắt hội 3.13 (TMKP3) Muốn chinh phục hội 3.20 (TMKP4) Xác định nghiên cứu rõ ràng hội 3.14 để lựa chọn(TMKP5) 901 773 959 731 903 730 Chú ý quan sát, linh hoạt cách thức để 3.13 giải khó khăn thực (TMKP6) 837 672 Tự tin thực hiệu nhiệm vụ 3.22 giao (TT1) Ln suy nghĩ điều tích cực 3.29 (TT2) Ln có gắng hết sức, làm tròn trách 3.31 nhiệm thân để đạt kết tốt (TT3) 970 690 870 766 918 721 Sẵn sàng học hỏi kỹ (TT4) 3.33 896 758 Hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với khả 3.19 năng lực thân (TT5) 875 709 Sẵn sàng vượt qua trở ngại (TT6) 3.28 907 713 Tự tin tìm giải pháp hiệu (TT7) 3.22 943 682 Ln giữ bình tĩnh, lạc quan trước 3.52 tình (KS1) 1.015 796 Tự tin vào thân (KS2) 3.39 1.031 838 Thích nghi nhanh chóng mơi trường 3.38 (KS3) 1.029 802 889 888 932 Chịu đựng áp lực công việc cao 3.39 1.047 (KS4) Luôn giải vấn đề dựa sở 3.36 1.006 thực tế (KS5) Làm theo vấn đề thân xác định 3.52 1.026 đắn (KS6) Chịu trách nhiệm định hành 3.44 957 động thân (KS7) Nhân tố Quan tâm Tò mò Tự tin Kiểm soát (Chỉ báo cấp 2) khám phá Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 3.25 3.17 3.26 775 878 802 805 Khả thích ứng nghề nghiệp 3.43 3.28 810 725 705 857 550 Nguồn: Phân tích, tổng hợp từ kết bảng khảo sát đề tài năm 2021 Đến với thang đo yếu tố ảnh hưởng khả thích ứng nghề nghiệp, kết kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá (EFA) trình bày Bảng cho thấy thang đo phù hợp đạt độ tin cậy Tất biến quan sát có hệ số tải (Factor Loading) dao động khoảng từ 0.418 đến 0.905 với tổng phương sai trích 58.7%, khơng có thay đổi đáng kể trật tự, tên nhân tố giữ nguyên ban đầu Hệ số Cronbach Alpha nhân tố có giá trị cao, từ 0.84 đến 0.88 Các báo cấp cấp (tính theo điểm trung bình nhân tố) có báo độ lệch chuẩn dao động từ 0.802 đến 1.12 Bảng 2: Tổng hợp giá trị thống kê trung bình, hệ số tải nhân tố Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố ảnh hưởng Nhân tố Năng lực chung thân Hỗ trợ xã hội Hỗ trợ Mục đo Trung bình (Chỉ báo cấp 1) Khi gặp khó khăn, tơi ln tìm cách giải 3.24 (NLC1) Tơi ln đặt bám sát mục tiêu định 3.26 (NLC2) Tơi ln biết cách xử lý tình bất 3.13 ngờ (NLC3) Tơi giải hầu hết vấn đề 3.33 nỗ lực (NLC4) Tơi ln suy nghĩ lạc quan tích cực 3.24 vấn đề (NLC5) Tơi có người đặc biệt động viên, giúp đỡ khó khăn ( Tơi ln nhận ủng hộ, giúp đỡ kịp thời từ gia đình Tôi nhận giúp đỡ kịp thời từ bạn bè Tôi nhận hỗ trợ kịp thời từ nhà trường Tơi ln chia sẻ với người khác gặp khó khăn 1.Tơi giảng viên tin tưởng Hầu hết giảng viên lắng nghe Độ lệch chuẩn Tải số 1.06 649 0.844 1.04 748 1.04 726 1.09 567 1.10 799 3.28 1.06 655 0.874 3.21 1.04 766 3.01 92 867 3.04 99 810 3.13 89 418 3.44 3.64 1.11 1.05 718 0.887 905 giảng viên trả lời tận tình thắc mắc tơi, đặc biệt vấn đề liên quan nghề nghiệp Tôi dễ dàng chia sẻ vấn đề gặp phải với giảng viên cố vấn học tập Hầu hết giảng viên muốn tiếp tục học tập sau tốt nghiệp 3.41 1.05 652 3.12 1.14 597 Hầu hết giảng viên cố vấn học tập quan tâm, hỗ trợ hiệu 3.49 1.12 899 3.15 1.04 732 0.869 3.21 1.07 696 3.13 1.06 751 3.23 1.10 749 3.32 1.05 739 Chươn g trình đào tạo Tơi hài lịng nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tơi hài lịng chương trình đào tạo kỹ mềm trường Tơi hài lòng đội ngũ giảng viên trường Tơi hài lịng sở vật chất trang thiết bị trường Tơi hài lịng mơi trường học tập, rèn luyện hoạt động ngoại khoá trường Nhân tố Hỗ trợ Năng lực chung (Chỉ báo cấp 2) giảng viên thân Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 3.42 3.24 Hỗ trợ xã hội Chương trình đào tạo 3.13 3.20 907 837 802 863 Nguồn: Phân tích, tổng hợp từ kết bảng khảo sát đề tài năm 2021 3.3.1 Mô hình CFA Tất hệ số Cronbach Alpha nhân tố lớn 0.7 thang đo đảm bảo độ tin cậy Kết cho thấy số Model Fit đạt u cầu, chứng tỏ mơ hình tốt Kiểm tra giá trị Reliability Validity mơ hình: Kết Regression Weights cho thấy tất giá trị P nhỏ 0,05 (*** < 0.001), biến quan sát có ý nghĩa thống kê có mối tương quan với nhân tố Khơng có hệ số tải chuẩn hóa Estimate biến quan sát 0.5 nên có ý nghĩa CFA không bị loại bỏ Tất giá trị độ tin cậy tổng hợp CR lớn 0.7 nên mơ hình đảm bảo độ tin cậy Các giá trị AVE lớn 0.5 tức tính hội tụ đảm bảo Đồng thời, tính phân biệt đảm bảo giá trị MSV nhỏ AVE, giá trị SQRTAVE lớn tất Inter-Construct Correlations Vì mơ hình đủ điều kiện phân tích CFA 3.3.2 Mơ hình cấu trúc SEM Hình 3: Mơ hình cấu trúc SEM Khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh nhận tác động trực tiếp 03 nhân tố Năng lực chung, Hỗ trợ xã hội, Chương tình đào tạo với hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.321, 0.351, 0.411 Sự tác động trực tiếp mạnh từ nhân tố Chương trình đào tạo, Hỗ trợ xã hội sau Năng lực chung Phía khách quan có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh sinh viên thụ động vấn đề làm chủ thân Ngồi ra, khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên chịu ảnh hưởng gián tiếp từ nhân tố đối tượng khảo sát nhận thức Hỗ trợ giảng viên thông qua lực chung chương trình đào tạo (hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.056); Hỗ trợ xã hội thơng qua lực chung (hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.037); Chương tình đào tạo thơng qua lực chung (hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.036) Tất mối quan hệ trực tiếp gián tiếp lên biến phụ thuộc chiều, tác động tích cực tới khả thích ứng nghề nghiệp Thực trạng khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội chịu ảnh hưởng lớn từ nhân tố Chương trình đào tạo Phần lớn sinh viên tham gia vấn tập trung cho cần trọng chương trình đào tạo nhân tố tác động trực tiếp lên lực chung khả thích ứng nghề nghiệp, ảnh hưởng nhiều đến q trình học tập, tích lũy kiến thức, kỹ nghề nghiệp Đặc biệt nhận thức Chương trình đào tạo địn bẩy giúp sinh viên khai phá, phát huy lực nội sinh Theo phương pháp kiểm tra Bootstrap với vòng lặp N= 900 (gấp 2.5 lần số mẫu ban đầu) kết cho tương tự Đồng thời số C.R hầu hết nhỏ 1.96 nên kết SEM đáng tin cậy dự đoán mẫu tổng thể Kết luận Căn bản, yếu tố khách quan (chương trình đào tạo, hỗ trợ xã hội) tác động mạnh mẽ đến sinh viên so với yếu tố chủ quan từ lực chung thân Đồng thời hỗ trợ giảng viên không ảnh hưởng trực tiếp lại có tác động gián tiếp thơng qua chương trình đào tạo lực chung Qua đó, thấy nâng cao chương trình đào tạo quan trọng công tác nâng cao khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh nói riêng sinh viên nói chung Từ kết khảo sát, cho thấy sinh viên chưa chủ động việc tiếp cận hội nghề nghiệp, bị thụ động, chưa linh hoạt việc tìm kiếm, khám phá thử thách, hội thăng tiến nghề nghiệp Đây toán sinh viên xã hội Bài nghiên cứu nhiều hạn chế phạm vi nghiên cứu chưa rộng, việc khảo sát thực tế gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhiều phiếu bị loại bỏ số vấn đề phát chưa đủ kiện để đưa giải thích chi tiết Tuy nhiên chúng tơi đánh giá xác thực trạng khả thích ứng nghề nghiệp qua việc đo lường yếu tố cấu thành bao gồm quan tâm, tự tin, tò mò khám phá, kiểm sốt tìm nhân tố ảnh hưởng bao gồm chương trình đào tạo, hỗ trợ xã hội, lực chung thân, hỗ trợ giảng viên có tác động thuận chiều lên khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị giải pháp dành cho thân sinh viên giải pháp phía gia đình, nhà trường, doanh nghiệp Trong trọng nhấn mạnh vào giải pháp cá nhân sinh viên Tất giải pháp nêu nhằm mục đích cuối tơn đề tài này: Nâng cao khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội Qua nghiên cứu, mong đóng góp vào làm phần sở lý thuyết khả thích ứng nghề nghiệp Nhờ giúp cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tham gia có hiệu vào thị trường việc làm động môi trường hội nhập quốc tế sau trường Mặt khác, gợi mở khả vận dụng thang đo chuẩn quốc tế CAAS – International việc nghiên cứu lĩnh vực liên quan nước ta quy mô rộng Đề tài nhằm giúp cho sinh viên nhìn nhận khả thích ứng nghề nghiệp, hiểu yếu tố ảnh hưởng vận dụng giải pháp Chúng hy vọng nguồn tài liệu giúp cho phía xã hội, đặc biệt nhà trường có điều chỉnh để trở thành cầu nối cho sinh viên phát triển nghiệp Nghiên cứu nhiều hạn chế quy mơ, tài liệu định tính nhóm tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau mở rộng quy mơ, sử dụng nghiên cứu định tính nhiều để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể thiết kế mơ hình giải pháp mang tính thực tiễn Tài liệu tham khảo Fouad, N A., & Bynner, J (2008) Work transitions American Psychologist, 63, 241251 http://dx.doi.org/10.1037/0003-066X.63.4.241 Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L., & Black, W C (1998) Multivariate Data Analysis (5th ed.) Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall Hair, J F., Black, W C., Babin, B., Anderson, R E., & Tatham, R L (2006) Multivariate Data Analysis (6th ed.) Upper Saddle River, New Jersey: Pearson Prentice Hall Jennifer, M., Ellen, H., McWhirter, M.E.O.N (2008) Measuring Perceived Teacher Support and Its Influence on Adolescent Career Development University of Oregon Journal of Career Assessment Online First, 1, 8-11 http://doi:10.1177/1069072707313198 Jöreskog, K G (1971) Statistical analysis of sets of congeneric tests Psychometrika, 36, 109-133 McWhirter, E H (1996) Teacher Support Scale (TSS) A measure of support experiences by high school students from their high school teachers Unpublished manuscript Savickas, M L (1997) Career adaptability: An integrative construct for life-span, life-space theory The Career Development Quarterly, 45(3), 247-259 Lấy từ http://0-eds.a.ebscohost.com/ Savickas, M L (2005) The theory and practice of career construction In R W Lent & S D Brown (Eds.), Career development and counseling: Putting theory and research to work (pp 42-70) Hoboken, New Jersey: John Wiley, USA Savickas, M L., & Porfeli, E J (2012) Career Adapt-Abilities Scale: Construction, reliability, and measurement equivalence across 13 countries Journal of Vocational Behavior, 80(3), 661–673 https://doi.org/10.1016/j.jvb.2012.01.011 Scheier, M F., & Carver, C S (1985) Optimism, coping, and health: Assessment and implication of generalized outcome expectancies Health Psychology, 4(3), 219-247 https://doi.org/10.1037/0278-6133.4.3.219 Schwarzer, R., & Jerusalem, M (1995) Generalized self-efficacy scale In J Weinman, S Wright, & M Johnston (Eds), Measures in health psychology: A user’s portfolio Causal and control beliefs (pp 35-37) England: NFERNELSON Sulistiani, W., & Handoyo, S (2017) Career Adaptability: The huence of Readiness and Adaptation Success in the Education Context: a Literature Review Advances in Social Science Education and Humanities Research, 133, 190-210 Zimet, G D., Dahlem, N W., Zimet, S G., & Farley, G K (1988) The multidimensional scale of perceived social support Journal of Personality Assessment, 52(1), 30-41 https://doi.org/10.1207/s15327752jpa5201_2 Lại Xuân Thủy & Nguyễn Hồng Giang (2014) Nghiên cứu khả thích ứng nghề sinh viên tốt nghiệp đại học làm việc công ty Nhật Bản Thừa Thiên Huế Tạp chí Đơng Bắc Á, 2, 42 – 48 Trần Quang Tiến, Lê Hồng Việt, Lê Thị Tường Vân, Trương Thuý Hằng (2020) Khả thích ứng nghề nghiệp lao động nữ trước yêu cầu cách mạng công nghệ lần thứ tư Hà Nội: Nxb Dân Trí INFLUENCING FACTORS STUDENT'S ABILITY TO ADAPT TO THE PROFESSION BUSINESS ADMINISTRATION IN HANOI Lưu Thị Bình Ngọc, Hà Thùy Trang K6QTKDA K6QTKDA Email: ltbngoc001125@gmail.com Abstract: This article presents research results on factors affecting career adaptability based on a survey of 360 business administration students at 10 universities in Hanoi The scale of factors built on a number of international standard scales used by many authors for scientific research purposes The results show that the career adaptability of the surveyed subjects is affected by factors including general self-efficacy; social support; education program; and teacher support These results are quite similarities with many studies on factors that influence career adaptability in the world This proves that the scale is a high relevance in the context of the survey of students in Business Administration in Hanoi, Vietnam Keynote: Career Adaptability; general self-efficacy; social support; teacher support; education program ... khả thích ứng nghề nghiệp thân Có thể thấy, sinh viên đã, ngày phải đối mặt với khó khăn, thách thức nghề nghiệp bối cảnh đất nước phát triển Bài viết trình bày kết nghiên cứu khả thích ứng nghề. .. sau Năng lực chung Phía khách quan có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh sinh viên thụ động vấn đề làm chủ thân Ngoài ra, khả thích ứng nghề nghiệp. .. tâm nghề nghiệp nguồn lực khả thích ứng, liên quan đến nhận thức hội lựa chọn nghề nghiệp tương lai (Fouad & Bynner, 2008; Savickas, 2005) Được hiểu lực quan tâm đến nghề nghiệp phát triển nghiệp