Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện cơ chế mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

121 6 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện cơ chế mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nền tảng quan trọng nhất để hướng tới yếu tố hiệu quả trong hoạt động của các NHTM được hỗ trợ bởi cơ chế mua bán vốn nội bộ (Funds Transfer Pricing - FTP). Thông qua chính sách xây dựng chi tiết về chi phí của từng ngân hàng trong việc cung cấp các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng và xây dựng giá cả hợp lý, các NHTM có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu hoặc ứng phó hiệu quả với các tình huống thay đổi trên thị trường tài chính ngân hàng. Ngày nay, quá trình quản lý cấu trúc giá nội bộ của các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua cơ chế FTP là hết sức quan trọng đối với chính sách kinh doanh của các NHTM và thường là một chiến lược trọng yếu cho sự tồn tại và phát triển liên tục của ngân hàng. Hiện tại, Ngân hàng TMCP Tiên Phong đang áp dụng cơ chế mua bán vốn tập trung (FTP). Cơ chế FTP tại Ngân hàng được áp dụng cho cả thị trường 1 và thị trường 2. Từ đầu năm 2020, Ngân hàng đã áp dụng chính sách FTP mới hoàn thiện hơn. Cơ chế FTP được xây dựng tại chính sách này là công cụ của ALCO trong việc khuyến khích/hạn chế các sản phẩm kinh doanh ở các danh mục tài sản nợ - tài sản có, giúp cơ cấu bảng cân đối kế toán đạt được mục tiêu theo từng thời kỳ. Trực tiếp làm việc tại phòng ALM của ngân hàng, đồng thời tiếp cận một vài mô hình quản lý vốn của các ngân hàng khác, tôi nhận thấy, trong quá trình áp dụng cũng như vận hành, cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP Tiên Phong cũng có một vài tồn tại cần khắc phục để hoàn thiện hơn. Chính sách FTP Thị trường 1 (áp dụng cho mua bán vốn với các chi nhánh của ngân hàng) tập trung vào các khoản huy động cho vay từ khách hàng. Ngoài ra, chính sách còn áp dụng cho một số khoản mục khác trên bảng cân đối kế toán như: Tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước. Còn lại, chính sách FTP còn chưa tính đến chi phí của các tài sản khác như: Tài sản cố định, khoản phải thu, phải trả. Đồng thời, chính sách FTP tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong áp dụng một giá theo từng kỳ hạn, sản phẩm cho toàn bộ hệ thống không xét đến các yếu tố cá biệt của từng chi nhánh. Đối với chính sách FTP thị trường 2 (áp dụng cho mua bán vốn với khối nguồn vốn), khi lựa chọn mô hình áp dụng chung cho cả khối nguồn vốn thì sẽ gây ra việc điều chuyển lợi nhuận giữa các phòng trong khối, không phản ánh được toàn bộ hiệu quả kinh doanh của các mảng kinh doanh trên thị trường 2. Với một số lý do như phân tích trên đây, tôi nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện cơ chế mua bán vốn tập trung (FTP) tại ngân hàng TMCP Tiên Phong” nhằm mục tiêu tìm hiểu sâu thêm về cơ chế mua bán vốn tập trung, các mô hình FTP đang được sử dụng hiệu quả trong hệ thống ngân hàng nhằm đưa ra các giải pháp cải thiện hiệu quả của công cụ FTP trong việc quản trị nguồn vốn của Ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Luận văn tập trung vào nghiên cứu các mục tiêu sau: - Về phương diện lý thuyết: Luận văn sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ chế mua bán vốn tập trung tại ngân hàng thương mại. - Về phương diện thực tiễn: Luận văn sẽ phân tích thực trạng tổ chức và thựchiện mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong. Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn sẽ đánh giá kết quả đạt được, các hạn chế còn tồntại và nguyênnhân để đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Luận văn tập trung vào nghiên cứu về hoạt động Mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn về hoạt động mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong cho giai đoạn từ năm 2016 – 2020. Năm 2020, ngân hàng TMCP Tiên Phong chính thức vận hành cơ chế mua bán vốn nội bộ mới và đã có tác động nhiều đến hoạt động của các đơn vị kinh doanh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KIỀU THỊ VÂN ANH HOÀN THIỆN CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KIỀU THỊ VÂN ANH HOÀN THIỆN CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực xuất phát từ thực tế nghiên cứu Ngân hàngThương mại Cổ phần Tiên Phong TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kiều Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN NỘI BỘTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái quát tài sản nợ, tài sản có ngân hàng thương mại .3 1.1.1.Những vấn đề tài sản nợ 1.1.2.Những vấn đề Tài sản có .5 1.2.Khái quát chế mua bán vốn tập trung ngân hàng thương mại 10 1.2.1.Quan niệm đặc điểm chế mua bán vốn tập trung ngân hàng thương mại 10 1.2.2.Mục tiêu chế mua bán vốn tập trung 13 1.2.3.Nguyên tắc để xây dựng chế mua bán vốn tập trung .14 1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chế mua bán vốn tập trung 16 1.3.Mơ hình định giá lãi suất mua bán vốn nội ngân hàng thương mại 17 1.3.1.Khái niệm định giá lãi suất mua bán vốn nội ngân hàng thương mại 17 1.3.2Một số phương pháp định giá lãi suất mua bán vốn nội 18 1.3.3.Bài học kinh nghiệm số ngân hàng thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN TẬP TRUNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 25 2.1.Giới thiệu Ngân hàng TMCP Tiên Phong .25 2.1.1.Khái quát hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Tiên Phong 25 2.1.2.Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 26 2.2.Thực trạng chế mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong 30 2.2.1.Mơ hình tổ chức chế mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong .30 2.2.2.Thực trạng định giá lãi suất điều chuyển vốn nội Ngân hàng TMCP Tiên Phong 34 2.2.3.Đánh giá thực trạng chế mua bán vốn tập trung ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ MUA BÁN VỐNTẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 67 3.1.Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Tiên Phong năm 2021 .67 3.1.1.Định hướng chung .67 3.1.2 Định hướng với chế mua bán vốn tập trung 70 3.3.Giải pháp hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung 71 3.3.1.Giải pháp khắc phục sách giá với chi nhánh 71 3.3.2.Xây dựng chế độ kế toán theo chuẩn quốc tế .71 3.3.3.Xây dựng phương pháp luận xác để phát huy hiệu công cụ lãi suất mua bán vốn nội .72 3.3.4.Tăng cường giám sát chi nhánh hội sở .72 3.3.5.Xây dựng hệ thống công nghệ đại 72 3.3.6.Xây dựng tảng để chế mua bán vốn tập trung vận hành hiệu 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TMCP TSN – TSC FTP CKH KKH ALM Chú thích Thương mại cổ phần Tài sản nợ - Tài sản có Fund Tranfer repricing Có kỳ hạn Khơng kỳ hạn Asset - libilitity management (Quản lý tài sản nợ - tài sản ALCO có) Asset-liability Committee (Hội đồng Quản lý Tài sản nợ - NH LSBQ Tài sản có) Ngân hàng Lãi suất bình qn DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Các tiêu tài ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2017 – 2019 35 HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 27 Hình 2.2: Biểu lãi suất mua vốn nội đồng VND thời kỳ 2017 – 2020 52 Hình 2.3: Chênh lệch lãi suất mua vốn bán vốn đồng VND giai đoạn 2017 – 2020 53 Hình 2.4: Doanh thu, Chi phí mua bán vốn nội trung tâm vốn giai đoạn 2017 – 10 tháng đầu năm 2020 .54 Hình 2.5: Giao diện hệ thống FTP 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KIỀU THỊ VÂN ANH HOÀN THIỆN CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 8340201 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài Hiện tại, Ngân hàng TMCP Tiên Phong áp dụng chế mua bán vốn tập trung (FTP) Cơ chế FTP Ngân hàng áp dụng cho thị trường thị trường Chính sách FTP Thị trường (áp dụng cho mua bán vốn với chi nhánh ngân hàng) tập trung vào khoản huy động cho vay từ khách hàng Đối với sách FTP thị trường (áp dụng cho mua bán vốn với khối nguồn vốn), lựa chọn mơ hình áp dụng chung cho khối nguồn vốn gây việc điều chuyển lợi nhuận phịng khối, khơng phản ánh tồn hiệu kinh doanh mảng kinh doanh thị trường Với số lý phân tích đây, tơi nghiên cứu đề tài “Hồn thiện chế mua bán vốn tập trung (FTP) ngân hàng TMCP Tiên Phong” nhằm mục tiêu tìm hiểu sâu thêm chế mua bán vốn tập trung, mơ hình FTP sử dụng hiệu hệ thống ngân hàng nhằm đưa giải pháp cải thiện hiệu công cụ FTP việc quản trị nguồn vốn Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung vào nghiên cứu mục tiêu sau: - Về phương diện lý thuyết: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận chế mua bán vốn tập trung ngân hàng thương mại - Về phương diện thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng tổ chức thựchiện mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyênnhân để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động Mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong cho giai đoạn từ năm 2017 – 2020 Năm 2020, ngân hàng TMCP Tiên Phong thức vận hành chế mua bán vốn nội có tác động nhiều đến hoạt động đơn vị kinh doanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Những vấn đề tài sản nợ Tài sản nợ kết việc huy động vốn ngân hàng từ tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư xã hội nhằm tạo nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng.Thành phần nguồn vốn ngân hàng thương mại gồm:Vốn điều lệ (Statutory Capital) quỹ dự trữ (Reserve funds); Vốn huy động (Mobilized Capital); Vốn vay (Bonowed Capital); Vốn tiếp nhận (Trust capital); Vốn khác (Other Capital) Quản trị tài sản nợ quản trị nguồn vốn ngân hàng nhằm đảmbảo cho ngân hàng ln có đủ nguồn vốn để trì phát triển cách hiệuquả hoạt động kinh doanh mình, đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầuthanh khoản với chi phí thấp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc quản trị tài sản nợ tốt giúpcác ngân hàng khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, đảm bảo tăngtrưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, giúp nâng cao thị phần tối đa hóa lợi nhuận Để đạt mục tiêu trên, việc quản trị tài sản nợ ngân hàng thương mại phải đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc sau: Thứ chấp hành qui định pháp luật quan quản lý trìnhhuy động vốn ngân hàng Thứ hai, quản trị tài sản nợ Ngân hàng thương mại phải đảm bảo yêu cầu 87 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Tiên Phong năm 2021 3.1.1 Định hướng chung Định hướng kinh doanh - Tiếp tục thực chiến lược đến năm 2022 theo lộ trình đề ra, với thành đạt được, năm 2021 TPBank đặt muc tiêu tăng cường Vị ngân hàng uy tín, hiệu quả, chất lượng - Theo TPBank đặt mục tiêu Lợi nhuận tăng trưởng 20% năm 2021 Nâng cao hiệu quả, chất lượng số lượng đội ngũ quản lý đơn vi, lực lượng cán bán hàng Phát triển sở khách hàng đa dạng, chất lượng, tăng cường bán chéo sản phẩm dịch vụ; tập trung vào hiệu quả, gia tăng thu nhập ngồi lãi, thực cá biệt hóa mạnh mẽ sách khách hàng sản phẩm phân khúc khách hàng riêng biệt Tăng cường ứng dụng cơng nghệ đại, đổi số tồn diện tất hoạt động ngân hàng - Quản lý tốt bảng cân đối, hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn bảo đảm có hiệu tối ưu cho ngân hàng Đặc biệt trọng việc nâng cao tỷ lệ CASA nhằm giảm chi phí vốn, gia tăng NIM để tăng thêm hiệu kinh doanh Tăng cường kiểm soát, thu hồi, xử lý nợ xấu Mở rộng mạng lưới, hoàn thiện cấu tổ chức, nhân - Mở từ 10-12 điểm GD tồn quốc, mở thêm 50 VTM 88 - Tiếp tục nâng suất lao động thơng qua kiểm sốt định biên nhân Back office, ưu tiên nhân đơn vị kinh doanh, tăng cường kênh bán trực tiếp, kênh số, kênh VTM 89 - Trên sở kiểm soát định biên tăng NSLĐ, cải thiện thu nhập cho CBNV, so sánh mức đãi ngộ TPBank với Ngân hàng đối thủ để có điều chỉnh phù hợp - Tập trung phát triển nhân từ nguồn nội bộ, xây dựng đội ngũ cán kế cận cán nguồn, ưu tiên phát triển nguồn nội bộ, đồng thời tăng cường tuyển dụng nhân có trình độ chun sâu kỹ thuật cao - Tăng cường công tác đào tạo, đặc biệt cho đội ngũ cán quản lý cấp Nâng cao lực quản trị rủi ro tồn hàng - Rà sốt nâng cấp mơ hình phân loại rủi ro quốc gia hoạt động TPBank, đảm bảo phù hợp với yêu cầu NHNN Basel II, tiến tới Basel III - Triển khai dự án IFRS9, hoàn thiện lực tuân thủ chuẩn mực kế tốn IFRS9 với mơ hình, quy trình theo dõi tính tốn dự phịng liên tục, chặt chẽ giúp ngân hàng tiếp cận chuẩn mực quốc tế - Cập nhật hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng TCTD theo nguyên tắc TT 52/2018/TT-NHNN, tiếp tục triển khai hệ thống nội đánh giá mức đủ vốn (ICAAP) - Ứng dụng Machine learning xây dựng mơ hình định lượng rủi ro ngân hàng, tăng cường áp dụng công nghệ q trình thẩm định, xét duyệt tín dụng,… - Tiếp tục hoàn thiện phương án xử lý giải pháp tài chính, cấu trúc tài để giảm thiểu tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu toàn hàng - Đẩy mạnh việc kiểm tra, kiểm sốt tính liên kết chéo, lỗ hổng hệ thống, an toàn CNTT, quy trình, quy định vận hành 90 - Thiết lập kiểm tra 100% đơn vị kinh doanh; định kỳ giám sát từ xa, nhận diện, đo lường, kiểm soát rủi ro Nâng cao chất lượng nhân sự, tăng cường đào tạo tuân thủ, đề cao văn hóa kỷ luật Tiếp tục đầu tư, ứng dụng mạnh mẽ tảng công nghệ ngân hàng số - Triển khai Smart lending, AI để mở rộng sở khách hàng tăng doanh số tảng ngân hàng số Triển khai App ebank doanh Doanh nghiệp Tiếp tục triển khai dịch vụ trực tuyến tảng giải pháp Digital mới, khai thác tính Digital sale, Digital maketing, triển khai dự án với công nghệ 4.0, mở rộng triển khai mô hình tích hợp Open API Tăng cường ứng dụng RPA, khuyến khích đơn vị tăng cường đổi số, tự động hóa, cải tiến quy trình cơng việc - Triển khai dự án nâng cấp hạ tầng công nghệ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh, tăng cường ANBM, triển khai giải pháp An tồn thơng tin, tối ưu việc vận hành, xây dựng hệ thống quản trị CSDL, tự động hóa báo cáo quản trị hỗ trợ cơng tác điều hành - Kiểm sốt chi phí, nâng cao hiệu hoạt động - Kiểm soát chặt chi phí, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm, hợp lý, đảm bảo nguồn lực đầu tư cho mục tiêu phát triển kinh doanh, mục tiêu chiến lược ngân hàng - Lập, kiểm soát kế hoạch ngân sách chi tiết theo Đơn vị hoạt động, lĩnh vực hoạt động Thực kỷ luật Ngân sách theo hướng tiết kiệm, hiệu - Quản lý hệ số chi phí hoạt động thu nhập (C/I) tồn hệ thống không vượt mức phê duyệt thời kỳ - Tiếp tục thú đẩy hiệu tăng NSLĐ đơn vị toàn hệ thống 91 thông qua chế Incentive, thưởng suất, đánh giá hiệu làm việc - Thực phân bổ chi phí từ Khối hỗ trợ cho Khối kinh doanh từ Khối kinh doanh xuống tới Đơn vị kinh doanh Vận hành xuất sắc - Cải tiến quy trình vận hành, rút ngắn thời gian giao dịch, tăng chất lượng dịch vụ trải nghiệm khách hàng - Rút ngắn thời gian quy trình nội với số “rework” liên tục cải thiện - Định hướng lực lượng dịch vụ khách hàng không “phục vụ khách hàng tốt” mà “refer, chốt sale tốt”, nhằm tăng lực lượng bán đóng góp vào việc tăng trưởng chung tồn hàng - Nâng cao lực chăm sóc khách hàng giải kịp thời, nhanh chóng vướng mắc, phàn nàn khách hàng.Định hướng chế mua bán vốn tập trung 3.1.2 Định hướng với chế mua bán vốn tập trung Với định hướng chung hoạt động ngân hàng nêu đây, định hướng với chế mua bán vốn tập trung cụ thể mở số điểm Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện sách lãi suất mua bán vốn nội Thứ 2, việc tăng cường công tác quản lý rủi ro tạo hội thuận lợi để chế mua bán vốn tập trung đạt hiệu Thứ ba, Hệ thống kế tốn hồn thiện địi hỏi thúc đẩy trình quản lý tài sản nợ - tài sản có thơng qua sách mua bán vốn tập chung công cụ chủ yếu 92 Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện hệ thống báo cáo, trọng đến xây dựng báo cáo quản trị có giá trị tham mưu, đưa đề xuất cho cấp quản lý 3.2 Điều kiện để thực hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung Việc áp dụng chế mua bán vốn tập trung địi hỏi tồn hệ thống ngân hàng nhất, xóa bỏ việc điều chuyển vốn nội tiền hệ thống chuyển sang áp dụng hệ thống định giá mua bán vốn nội FTP để xác định thu nhập, chi phí vốn định kỳ chi nhánh, đơn vị kinh doanh quan trọng quản lý đƣợc rủi ro công tác quản trị vốn nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro khoản… Tuy nhiên, để thực áp dụng mua bán vốn tập trung, ngân hàng phải thực điều kiện sau: Về sở vật chất: Để thực việc ápdụng công cụ định giá mua bán vốnnội khớp kỳ hạn FTP cần có điều kiện định sở vật chất, trang thiết bị công nghệ đại Về trình độ ứng dụng: Áp dụng mua bán tập trung đòi hỏi đơn vị, cán cần nghiên cứu kiến thức quản lý ngân hàng đại qua nhận thức rõ trách nhiệm, nhiệm vụ đơn vị cơng tác quản lý định giá vốn Về tổ chức: Áp dụng chế mua bán vốn tập trung đòi hỏi đổi mơ hình tổ chức cho phù hợp, phân cơng trách nhiệm quản lý rõ ràng đơn vị Về chế độ kế toán: Xây dựng chế độ kế toán khoa học theo thông lệ quốc tế 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung 93 3.3.1 Giải pháp khắc phục sách giá với chi nhánh Việc áp dụng sách FTP khơng xét đến yếu tố vùng miền làm giảm tính cạnh tranh đơn vị tồn hệ thống Ngân hàng khắc phục tình trạng cách đưa yếu tố vị trí địa lý vào cấu phần lãi suất FTP Tuy rằng, ngân hàng có sách FTP ưu tiên để hỗ trợ cho đơn vị thành lập, chi nhánh tỉnh, nhiên đưa yếu tố vị trí địa lý vào cấu phần lãi suất FTP giải pháp toàn diện so với sách cục Tuy nhiên, việc đưa nhân tố vào cấu phần lãi suất FTP địi hỏi có hệ thống để định giá nhân tố để phù hợp với chi nhánh, đủ để thúc đẩy hoạt động kinh doanh chi nhánh Điều này, đòi hỏi TPBank phải có mơ hình đánh giá, sở lý luận chặt chẽ, tránh gây tác động ngược tới hành vi kinh doanh hệ thống 3.3.2 Xây dựng chế độ kế tốn theo chuẩn quốc tế Như phân tích trên, TPBank không áp dụng giá mua bán vốn nội cho số khoản mục bảng cân đối gây hiệu quản lý bảng cân đối Nguyên nhân tình trạng khoản mục chưa phân bổ đến đơn vị, ALM quản lý số dư đến đơn vị mà số dư hội sở theo dõi phân bổ thủ cơng Chính để đảm bảo cho việc quản lý tốt tất khoản mục bảng cân đối, TPBank phải xây dựng chế độ kế toán theo chuẩn quốc tế Bên cạnh việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế, ngân hàng đại cần phải xây dựng hệ thống kế toán quản trị hiệu để phân bổ nguồn lực cách hiệu Bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán để đảm bảo việc hạch toán kế toán liên quan đến điều chuyển vốn hệ thống ngân hàng cho phù hợp với hệ thống định giá điều chuyển vốn nội Bổ sung, sửa đổi hệ thống tài khoản, phƣơng pháp hạch toán kế toán liên quan đến điều chuyển vốn hệ thống 94 ngân hàng 3.3.3 Xây dựng phương pháp luận xác để phát huy hiệu công cụ lãi suất mua bán vốn nội Nếu nhân lực ngân hàng không đủ khả để đưa phương pháp định giá hiệu nhất, ta đưa phương án thuê tư vấn bên Tất nhiên, phương pháp có ưu nhược điểm riêng, áp dụng với hồn cảnh, ta đưa thêm số điều kiện để tăng tính hiệu việc sử dụng công cụ FTP 3.3.4 Tăng cường giám sát chi nhánh hội sở Để tránh sai sót vơ tình hay cố tình để hưởng lợi FTP chi nhánh, phải có phận kiểm soát việc hạch toán ĐVKD Đồng thời, với đơn vị vi phạm phải có chế tài xử lý để ĐVKD không tái phạm tránh gây sai lệch ghi nhận lãi suất mua bán vốn nội ngân hàng thương mại 3.3.5 Xây dựng hệ thống công nghệ đại Ứng dụng công nghệ thông tin đại yếu tố then chốt, hỗ trợ hoạt động phát triển kinh doanh ngân hàng Với hệ thống công nghệ mạnh, đại xây dựng hệ thống định giá mua bán vốn nội mạnh, tăng lượng cán truy cập hệ thống nhằm hỗ trợ đắc lực cho cán việc dự tính giá mua bán vốn kiểm soát lại giao dịch thực Với tảng công nghệ thông tin mạnh, đại giúp ngân hàng mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ với nhiều kỳ hạn giao dịch khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Đồng thời, hạn chế tình trạng điều chỉnh thủ công hạn chế rủi ro tác nghiệp 95 cho cán nghiệp vụ chi nhánh hội sở Hiện nay, bên cạnh báo cáo xuất từ hệ thống FTP, để tăng tính linh hoạt giảm tải dung lượng đường truyền chi nhánh kết xuất báo cáo, hội sở gửi hai báo cáo có dung lượng lớn “Các khoản tiền gửi hiệu lực” “Các khoản cho vay hiệu lực” qua cổng nội hàng ngày sau hệ thống FTP mở cửa Như vậy, với hệ thống công nghệ mạnh hệ thống FTP xuất tất báo cáo chi nhánh mà không cần hội sở phải gửi vào hàng ngày cho chi nhánh 3.3.6 Xây dựng tảng để chế mua bán vốn tập trung vận hành hiệu Đối với hội sở • Về sở vật chất: Trung tâm công nghệ thông tin cần phải xây dựng, nâng cấp, vận hành tốt phần mềm hệ thống FTP, phối hợp với phịng ban có liên quan để giám sát, kịp thời phát đề xuất biện pháp xử lý trường hợp xảy có nguyên nhân từ rủi ro tác nghiệp dẫn đến sai lệch giá mua bán vốn vốn nội Ứng dụng chương trình đại hóa để mã hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việc mã hóa sản phẩm phải tuân theo nguyên tắc định, đảm bảo cho việc nhập liệu quản lý liệu xác • Về nhận thức: Định hướng kinh doanh ngân hàng cần hướng tới thơng lệ quốc tế Theo đó, NHTM cần xác định rõ mục đích hệ thống mua bán vốn nội hệ thống ngân hàng Hệ thống phù hợp với mơ hình quản lý tập trung, chi nhánh coi đơn vị bán hàng • Về tổ chức thực hiện: Các chi nhánh phải tuyệt đối tuân thủ quy định chế mua bán vốn tập trung nhằm tạo thống quản lý vốn toàn 96 hệ thống Các chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh theo tiêu đượcgiao miễn không vi phạm qui định • Về nhân lực: Nâng cao trình độ cho cán tác nghiệp chi nhánh, đơn vị kinh doanh, phòng ban có liên quan để họ hiều rõ hoạt động quản lý tài sản có - tài sản nợ, hệ thống FTP Đào tạo hướng dẫn sử dụng hệ thống FTP cho đơn vị có liên quan để đảm bảo vận hành thống nhất, trôi chảy tồn hệ thống Bên cạnh đó, áp lực tập trung rủi ro hội sở địi hỏi cán bộ phận quản lý nguồn vốn phải có trình độ chun mơn cao, có kiến thức hiểu biết công tác cân đối điều tiết nguồn vốn • Về chế độ kế tốn: Bên cạnh việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế, ngân hàng đại cần phải xây dựng hệ thống kế toán quản trị hiệu để phân bổ nguồn lực cách hiệu Bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán để đảm bảo việc hạch toán kế toán liên quan đến mua bán vốn hệ thống ngân hàng cho phù hợp với hệ thống định giá mua bán vốn nội Bổ sung, sửa đổi hệ thống tài khoản, phương pháp hạch toán kế toán liên quan đến mua bán vốn hệ thống ngân hàng Đối với chi nhánh đơn vị kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực cán nghiệp vụ chi nhánh Áp dụng công cụ định giá giá mua bán vốn nội FTP, chi nhánh thực kinh doanh vốn với trung tâm vốn với khách hàng Các chi nhánh nơi trực tiếp giao dịch tiếp xúc với khách hàng, chi nhánh không cần quan tâm đến vấn đề cân đối nguồn vốn cán chi nhánh phải thương lượng lãi suất với khách hàng cho có lợi cho chi nhánh làm 97 khách hàng hài lịng khơngviphạm quy định lãi suất NHNN Vì thế, cán nghiệp vụ chi nhánh phải thực chuyên nghiệp có trình độ, khơng giỏi nghiệp vụ chun mơn mà cịn có kiến thức việc ấn định lãi suất cho giao dịch vay gửi, áp dụng lãi phạt hợp lý trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn (bù đắp thiệt hai bị điều chỉnh giảm thu nhập) nhằm đảm bảo thu hút khách hàng đảm bảo thu nhập cho ngân hàng (thu nhập từ chênh lệch mua bán vốn với trung tâm cung cấp dịch vụ ngân hàng) Ngoài ra, cán chi nhánh phải biết tổng hịa lợi ích mà khách hàng mang lại để thương lượng mức lãi suất hợp lý nhẳm thu hút khách hàng Tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh chi nhánh theo tiêu, giới hạn giao Các chi nhánh phải tuyệt đối tuân thủ quy định chế quản lý vốn tậptrung, quy chế định giá giá mua bán vốn quy trình mua bán vốn tập trung nhằm tạo thống quản lý vốn toàn hệ thống Các chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh theo tiêu giao miễn không vi phạm qui định chế quản lý vốn Nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường báo cáo đề xuất với hội sở Cuối cùng, để phát huy triệt để lợi ích từ cơng cụ định giá mua bán vốn nội FTP, việc xem xét tác động công cụ hoạt động ngân hàng cần thiết nhằm đề biện pháp tháo gỡ vướng mắc trình vận dụng đề xuất biện pháp cải tiến Việc nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường thực thông qua đánh giá tác động công cụ FTP định kỳ chi nhánh Thời điểm lấy số liệu so sánh tùy thuộc vào nhà quản trị ngân hàng Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thực tế, nên lấy số liệu tháng trước gần kề, dễ lấy số liệu khơng bị méo mó biến động thị trường 98 Nội dung đánh giá theo mơ sau: • So sánh số trước sau áp dụng công cụ FTP • Phân tích tác động cơng cụ FTP • Báo cáo, đề xuất kiến nghị cải tiến Nói tóm lại, việc triển khai ứng dụng cơng cụ định giá mua bán vốn nội FTP toàn hệ thống khơng địi hỏi tiềm lực vốn mà cịn trình độ ứng dụng Các nhà quản trị ngân hàng, trước định triển khai áp dụng công cụ mới, phải chuẩn bị thật chu đáo công tác đào tạo nhận thức trình độ ứng dụng cho nhân viên để phát huy tối đa hiệu công cụ 99 KẾT LUẬN Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng chế mua bán vốn tập trung giải pháp hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung ngân hàng TMCP Tiên Phong nhằm hỗ trợ có hiệu tăng cường công tác quản trị, điều hành vốn quản trị rủi ro TPBank Với mục tiêu đó, đề tài thực nội dung chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị tài sản có quản trị tài sản nợ ngân hàng thương mại, nghiên cứu lý luận chế mua bán vốn tập trung công cụ định giá lãi suất mua bán vốn nội FTP NHTM Từ khẳng định cần thiết phải hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng chế mua bán vốn tập trung định giá lãi suất mua bán vốn nội TPBank Trên sở phân tích thực tiễn, đề tài làm rõ mặt thành tựu đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản trị điều hành vốn TPBank - Trên sở định hướng phát triển TPBank thời gian tới, đề tài đưa hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện chế mua bán vốn nội TPBank Việc ứng dụng chế mua bán vốn tập trung xu tất yếu để hình thành Tập đồn Tài Ngân hàng tương lai ngân hàng thương mại Việt Nam Với nguyên tắc mua - bán vốn, công cụ định giá FTP giải pháp định giá quản lý vốn khoa học hiệu cho ngân hàng thương mại việc quản lý vốn, quản lý khoản rủi ro lãi suất sở tập trung thống toàn hệ thống ngân hàng Dưới hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học giúp đỡ ban lãnh đạo đồng nghiệp TPBank, tác giả hoàn thành 100 luận văn với mục tiêu đề Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, song hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng, quý thầy cô, bạn bè người có quan tâm để thân có điều kiện nghiên cứu hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài nghiên cứu “Cơ chế định giá điều chuyển vốn nội ngân hàng thương mại: Hạn chế triển khai đề xuất” Đặng Văn Dân đăng Tạp chí thị trường Tài tiền tệ ngày 23/01/2019 Bài nghiên cứu “Phát triển chế quản lý vốn với định giá điều chuyển vốn nội NHTM Việt Nam” Đặng Văn Dân đăng Tạp chí thị trường Tài tiền tệ ngày 14/04/2019 Luận văn “Cơ chế điều chuyển vốn nội ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Khôi Luận văn “Phát triển công cụ định giá điều chuyển vốn nội FTP ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” tác giả Trần Thị Ánh Tuyết Tài liệu ngân hàng TPBank ... cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 26 2.2.Thực trạng chế mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong 30 2.2.1.Mơ hình tổ chức chế mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong ... cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động Mua bán vốn tập trung Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động mua bán vốn tập trung Ngân. .. để chế mua bán vốn tập trung vận hành hiệu Đối với hội sở 10 KẾT LUẬN Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng chế mua bán vốn tập trung giải pháp hoàn thiện chế mua bán vốn tập trung ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 14/03/2022, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ MUA BÁN VỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • Những vấn đề cơ bản về tài sản nợ

    • Những vấn đề cơ bản về Tài sản có

    • Quan niệm và đặc điểm cơ chế mua bán vốn tập trung tại ngân hàng thương mại

    • Mục tiêu của cơ chế mua bán vốn tập trung

      • Nguyên tắc để xây dựng cơ chế mua bán vốn tập trung

      • Thứ nhất, tất cả các mục trong bảng cân đối kế toán đều phải được định giá vốn điều chuyển.

      • Thứ hai, các mức lãi suất FTP áp dụng phải giúp các bộ phận kinh doanh trong ngân hàng tránh được rủi ro chênh lệch.

      • Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế mua bán vốn tập trung

      • Nhân tố khách quan

      • Nhân tố chủ quan

      • Mô hình định giá lãi suất mua bán vốn nội bộ tại ngân hàng thương mại

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ MUA BÁN

      • VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG

        • Khái quát sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong

          • Kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong từ năm 2017 -2019

          • Kết thúc năm 2019, TPBank đạt 3.868 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Tổng tài sản ngân hàng đạt trên 164.596 tỷ đồng; tổng huy động đạt trên 147.785 tỷ đồng; tín dụng tăng trưởng tốt; tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 1,28 %. Đặc biệt, toàn bộ nợ xấu tại VAMC của ngân hàng đã được tất toán. Thành tích ấn tượng này đưa TPBank trở thành một trong những ngân hàng tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam.

          • Về số lượng khách hàng, Năm 2017 TPBank có 1,7 triệu khách hàng, năm 2018 là 2,3 triệu khách hàng và kết thúc năm 2019 đã đạt tổng số lượng 3 triệu khách hàng cá nhân. Tại Việt Nam, TPBank được ghi nhận là ngân hàng trẻ trung, năng động, tiên phong ứng dụng những công nghệ mới, giúp khách hàng được hưởng những dịch vụ mới mẻ an toàn, tiện ích, hiện đại nhất trên thị trường. Điều này đã giúp TPBank giành được sự ủng hộ của các khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ.

          • Đồng thời, Sau quá trình nỗ lực triển khai và áp dụng, TPBank đã được chuẩn quốc tế Basel II trước thời hạn, trở thành ngân hàng thứ 5 tại Việt Nam sớm chính thức đạt chuẩn này. Sự kiện này cho thấy những nỗ lực đáng nể của một ngân hàng trẻ trên chặng đường phát triển theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.

          • Thực trạng cơ chế mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

            • Mô hình tổ chức cơ chế mua bán vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan