TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN Đề tài Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

16 37 0
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN Đề tài Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN Đề tài 4: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Họ tên: Phan Minh Ngọc Mã sinh viên: 11202877 Lớp: (220)_25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN Đề tài 4: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên: Phan Minh Ngọc Mã sinh viên: 11202877 Lớp: (220)_25 Hà Nội_ 2021 Lời mở đầu Lịch sử tồn giới cho thấy nước đóng cửa khơng phát triển khơng có “cầu” “cung” teo tóp; khơng tiếp thu nguồn lực bên ngồi vốn, cơng nghệ…thì chìm tình trạng lạc hậu Chẳng mà nước mạnh hay áp dụng thủ đoạn bao vây, cấm vận để bóp nghẹt kinh tế mà họ khơng ưa Dưới tác động nhu cầu phát triển, xu quốc tế hóa tồn cầu hóa nảy sinh, lan tỏa, lơi quốc gia vào dịng chảy tồn cầu, nhờ dịng hàng hóa, vốn đầu tư, dịch vụ, thông tin, lao động, phương tiện vận tải lan tỏa toàn giới Trong giai đoạn nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội điều kiện kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến suất lao động chưa cao, hiệu kinh tế thấp Bên cạnh cịn chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Điều làm cho nguyên nhân làm cho kinh tế nước ta chậm phát triển so với nước khu vực giới Đứng trước tình hình địi hỏi đảng phải đề đường lối sách đường lối đổi nhằm đưa đất nước ta phát triển mặt mà trọng tâm chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhận thức xu thế, quy luật khách quan nên nước ta chủ trương hội nhập, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế I.Một số lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ cấc chuẩn mực quốc tế chung 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế -Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, quy mơ tồn cầu Theo Manfred B Steges, tồn cầu hóa “chỉ tình trạng xã hội tiêu biểu mối hỗ trợ liên kết toàn cầu chặt chẽ kinh tế, trị, văn hóa, mơi trường luồng luân lưu khiến cho nhiều biên giới ranh giới hữu thành khơng cịn thích hợp nữa” Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Tồn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hóa kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa, dịch vụ tiến tới tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan Tồn cầu hóa kinh tế lôi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi tồn cầu Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển -Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, cơng ty xun quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên toàn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triên tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động tích cực đến việc ốn định kinh tế vĩ mô Việc mở cửa thị trường thu hút vốn khơng thúc đẩy cơng nghiệp hóa mà cịn tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho chương trình hỗ trợ quốc tế cải cách kinh tế mở cửa Ngồi ra, hội nhập kinh tế quốc tế cịn tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều cần ý chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến q trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch-thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triên cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiểu quả, thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình hình thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp -Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sâu tùy vào mữa độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ, Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ, II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cho đến thời điểm khơng thể nói Việt Nam bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế Trên thực tế, Việt Nam tham gia vào hầu hết hình thức hội nhập, đặc biệt thực trạng quan hệ Việt Nam với tổ chức nước có tác động lớn tới kinh tế nước ta 1.Việt Nam lộ trình AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ký hiệp định thành lập năm 1992 nước ASEAN nhằm tạo bước ngoạt phát triển kinh tế nước thành viên Mục tiêu AFTA dẫn giảm thuế quan hầu hết mặt hàng, trước hết giảm dần hàng công nghiệp chế biến Với tư cách thành viên, Việt Nam cam kết thực đầy đủ quy định AFTA nhìn chung nay, Việt Nam đáp ứng địi hỏi lộ trình CFPT/AFTA Tuy nhiên, có nhiều vấn đề cần quan tâm: khơng kết có mang tính thủ tục Mặc dù có ưu đãi năm so với nước khác, đến năm 2006, Việt Nam thực đầy đủ AFTA, song chậm chạm có nghĩa việc cắt giảm thuế dồn vào năm sau Chính vậy, Việt Nam cần phải nỗ lực trước tình hình kinh tế khu vực biến đổi Do việc học tập, rút kinh nghiệm từ thành viên ASEAN khác hoàn toàn cần thiết cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung khu vực nói riêng 2.Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ Quan hệ Việt – Mỹ mối quan hệ đặc biệt so với nước khác giới không Mỹ cường quốc lớn Trước Mỹ kẻ thù dân tộc Việt Nam chiến tranh xâm lược, Mỹ cấm vận Việt Nam gây thời kì khó khăn vất vả cho nước Tuy nhiên, Việt Nam tạm thời đặt xích mích, vấn đề sang bên để đến hợp tác to lớn hơn, đem lại nhiều hội Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ thức có hiệu lực từ 10/1/2001 Đây Hiệp định đánh giá đồ sộ có quy mô lớn lịch sử đàm phán Việt Nam Tác động Hiệp định Việt Nam vô to lớn Trước hết, Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, ngành công nghiệp phát triển nhảy vọt để đáp ứng nhu cầu Hoa Kỳ- thị trường khổng lồ đầy tiềm năng, đồng thời tạo điều kiện cho đầu tư Mỹ vào Việt Nam ngày tăng, tạo nguồn nlwjc thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam với trình độ nước phát triển trung bình, có khoảng triệu người bước vào độ tuổi lao động năm vấn đề giải việc làm ln gây nhiều khó khăn, trở ngại Không thể phủ nhận rằng, HIệp định chìa khóa mở cánh cửa hội nhập nên kinh tế Quốc tế Việt Nam, công ty, doanh nghiệp Mỹ tới đầu tư Việt Nam, phần giải vấn đề việc làm, thất nghiệp 3.Hội nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT), tiền thân tổ chức thương mại giới (WTO) Năm 1995, Việt Nam thức đề nghị gia nhập WTO Việc gia nhập WTO đem lại nhiều hội cho Việt Nam: tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại Ngoài ra, Việt Nam ký kết tham gia nhiều Hiệp định Thương mại quốc tế khác đạt thành cơng định Qua thể rõ ràng quan điểm Đảng, Nhà nước việc đẩy mạnh phát triển kinh tế lĩnh vực khác xã hội, nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển toàn diện III Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.Những hội mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Tham gia vào tổ chức kinh tế tế giới khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội hội nhập đem lại mà Việt Nam tận dụng cách triệt để làm bàn đạo để kinh tế sớm sánh vai với cường quốc năm châu 1.1.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam Với nội dung mở cửa thị trường cho nhau, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới giúp mở rộng quan hệ bạn hàng quốc tế Đồng thời, với việc hưởng ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan điều kiện đãi ngộ khác tao điều kiện cho Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế Những hội thể qua nhiều minh chứng cụ thể Trong phạm vi khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng đáng kể Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển theo quy chế tối huệ quốc quan hệ với 130 nước thành viên tổ chức Tương tự nước EU, tiềm mở rộng thị trường Việt Nam lớn việc có bán hàng hóa hay khơng cịn phụ thuộc vào: chất lượng, giá cả, mẫu mã, hay nói phụ thuộc vàosức mạnh cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Hàng hóa với chất lượng tốt đương nhiên chiếm lĩnh thị trường, Tuy nhiên Việt Nam sở vật chất, kĩ thuật cịn trình độ thấp nên hàng hóa sản xuất chất lượng chưa cao Đây lí mà hàng hóa Việt Nam giá chưa cao dù hưởng nhiều ưu đãi thuế quan 1.2.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, viện trợ giải vấn đề nợ quốc tế -Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: với thị trường mở rộng, hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Họ đầu tư vốn, khoa học công nghệ tiên tiến sử dụng nguồn nhân lực, tài nguyên có sẵn nước ta để thực trình sản xuất Đây đồng thời hội để Việt Nam tận dụng triệt để nguồn lực có, giải vấn đề thất nghiệp, lãng phí nguồn nhân cơng, doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu Thực tế có nhiều nước, vùng lãnh thổ muốn đầu tư vào Việt Nam, có cơng ty, tập đồn có cơng nghễ, kĩ thuật cao Điều góp phần làm chuyển dịch kinh tế nước theo hướng công nghiệp, phát triển lực lượng sản xuất tạo công ăn việc làm -Viện trợ phát triển ODA: tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam với nước tài trợ thể chế tiền tệ quốc tế tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nâng cấp sở hạ tầng Tuy nhiên, vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhiều bất cập thiếu xót, tình trạng giải ngân chậm việc nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA -Góp phần giải vấn đề nợ Việt Nam: năm qua, nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương, khoản nợ cũ Việt Nam giải Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực vào chương trình phát triển kinh tế xã hội nước 1.3.Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý, cán kinh doanh Gia nhập kinh tế quốc tế giúp tranh thủ kĩ thuật, công nghệ đại nước phát triển trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Việc giao lưu thị trường quốc tế tạo điều kiện để công nghệ du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để ta tiến hành chọn lọc phù hợp với lực quốc gia Trong thị trường quốc tế, kĩ thuật công nghệ cũ, lạc hậu quốc gia lại mới, đại quốc gia khác, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Trong năm qua, cách mạng khoa học, kĩ thuật, công nghệ thông tin làm thay đổi mặt kinh tế giới tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với phát triển Tiếp cận với nguồn khoa học kĩ thuật tân tiến giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực quốc gia, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp vào q trình sản xuất hiệu Ngồi hội nhập kinh tế quốc tế mở hội hội nhập với văn hóa, giá trị tinh hoa giới, đảm bảo an ninh quốc gia, trì ổn định khu vực quốc tế, tập trung phát triển kinh tế xã hội 2.Những thách thức Việt Nam phải đối mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp Bên cạnh hội, thời cơ, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều thử thách địi hỏi nước phải có sách cụ thể, nỗ lực bắt kịp tiến độ toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Việt Nam 2.1.Môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam hồn thiện song nhìn chung cịn nhiều khó khăn Khuôn khổ pháp lý chưa đảm bảo cho cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, độc quyền số lĩnh vực, hệ thống tài ngân hàng cịn nhiều thiếu xót, thiếu minh bạch chế sách, yêu cầu thủ tục cịn rườm rà, rập khn, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, Đây vấn đề việc áp dụng triệt để hiệu sách Nhà nước Để đối phó với thử thách này, Đảng nHà nước toàn thể quan bộ, ngành cấp cần đồng lòng, thống đưa sách hồn thiện để giải vấn đề tồn đọng, đồng thời tạo điều kiện đến mức tối đa cho doanh nghiệp, người kinh doanh điều kiện khuôn khổ pháp luật 2.2.Nguồn nhân lực dồi tay nghề kém, kéo theo lợi nguồn lao động rẻ có xu hướng dần Hiện nay, lợi nhân công giá rẻ Việt Nam dần giá nhân công số ngành may mặc, dệt may cao số quốc gia khu vực Muốn nâng cao tay nghề, trình độ cho nguồn nhân lực để chiếm ưu đòi hỏi chi phí đầu tư lớn chí phí thời gian, điều làm tăng giá sản phẩm, ảnh hưởng đến sức mạnh cạnh tranh thị trường Như nói việc tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động đòi hỏi nhiều tiền bạc thời gian song việc tất yếu sớm muộn phải thực để thúc đẩy kinh tế thực phát triển lực lượng lao động trung tâm hoạt động sản xuất tạo cải vật chất Trong ngắn hạn đào tạo nguồn nhân công đông đúc cách đồng hiệu quả, công cải cách dài hạn cần nhiều thời gian kiên nhẫn Tuy nhiên, trước tiên, ta cử phận người có lực học, đào tạo nước người dẫn dắt phần cịn lại nguồn lao động cách hiệu 2.3.Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ Theo xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hố, nước công nghệ phát triển giữ quyền độc tôn sản xuất làm chủ sản phẩm công nghệ kỹ thuật cao, trái lại, nước phát triển chịu lép vế, sản xuất mặt hàng tốn nhiều nhân công, tốn nhiều nguyên liệu, giá trị thấp Chính vậy, nước phát triển tìm cách chuyển giao tồn cơng nghệ cũ, trang thiết bị lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường sang nước phát triển Bên cạnh đó, giá trị tiền công cao ô nhiễm môi trường nên số sản phẩm công nghệ không cần giữ bí mật, tốn nhiều lao động nhiễm mơi trường chuyển giao sang nước có nguồn nhân công giá rẻ nước khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Thực tiễn khu vực thu hút đầu tư FDI nhiều nước giới cho thấy họ chuyển sang nước nhận đầu tư máy móc trang thiết bị đời thứ hai, thứ ba Việt Nam nhiều nước phát triển khác đứng trước nguy trở thành bãi rác thải công nghệ cho nước phát triển, đặc biệt thiết bị qua sử dụng Vấn đề hồi chuông cảnh báo lớn vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Trước thực tế trình độ khoa học kĩ thuật cịn yếu kém, Việt Nam dường khơng cịn lựa chọn khác trước việc phải tiếp nhận công nghệ kĩ thuật lỗi thời với nhiều hệ lụy bất lợi kèm Việc làm cố gắng tiếp thu tri thức khoa học, vận dụng, áp dụng cơng trình khoa học mà nước trước để lại cách nhanh nhất, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển đồng thời giảm rủi ro, hậu xấu cách thấp có thể, đặc biệt vấn đề nhiễm mơi trường Khơng thể phát triển kinh tế mà bỏ qua tác hại môi trường 2.4.Hiện tượng cạn kiệt tài nguyên, chảy máu chất xám Việc mở rộng thị trường, giao lưu với nhiều bạn hàng quốc tế mang lại cho nước ta nhiều lợi ích song gây lo ngại việc khai thác tài nguyên cách bừa bãi, hợp lý đặc biệt nguyên liệu tự nhiên dần cạn kiệt phạm vi toàn cầu Đây vấn đề nóng, sức ép nước nhằm phát triển kinh tế xã hội mà Việt Nam phải đối mặt Để giải vấn đề này, Nhà nước cần đưa sách khai thác hợp lý, đồng thời xử phạt nghiêm khắc hành vi lợi dụng, khai thắc bừa bãi tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh vấn đề cạn kiệt tài nguyên, tượng chảy máu chất xám diễn ngày nhiều Việc có quan hệ hợp tác, giao lưu với nhiều quốc gia giới mở hội du học quốc gia phát triển ngày thuận lợi dễ dàng Các du học sinh Việt Nam sau thời gian học tập làm việc nước ngồi khơng muốn quay Việt Nam làm việc mà muốn định cư nước Nguyên nhân chủ yếu điều kiện nước không đáp ứng mong muốn nguyện vọng họ Chính vậy, lực lượng lớn nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao lại không trở phục vụ cho đất nước, gây thiệt hại lớn cho kinh tế nguồn lao động tri thức Biết nguyên nhân quan trọng vấn đề, Nhà nước cần sớm đưa định cụ thể để thu hút nhân tài quay trở phục vụ cho đất nước như: tạo không gian làm việc thực chuyên nghiệp phù hợp với nguồn nhân lực tri thức cao, trả lương phù hợp với lực làm việc đóng góp họ, đồng thời phải có sách đãi ngộ đặc biệt để giữ chân họ làm việc lâu dài cho doanh nghiệp, cho đất nước IV Kết luận Việc nắm bắt nội dung lý thuyết đồng thời nhìn nhận thời cơ, thách thức đóng vai trị vơ quan trọng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây hội để Việt Nam nhìn nhận lại hạn chế, mặt yếu phát huy điểm mạnh, học hỏi nhiều điều từ nước trước Đồng thời, hội để Việt Nam khẳng định vị đường đua quốc tế Mức độ thành công đường hội nhập kinh tế quốc tế thể vai trò, đắn sách Đảng Nhà nước Mong Đảng Nhà nước sáng suốt lãnh đạo dẫn dắt Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu 10 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mac-Lênin Kho tri thức số Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Ngoại thương số 21-27/4/2000 VNExpress.net Việt Nam: hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa – vấn đề giải pháp – NXB Chính trị Quốc gia 2004 11 Mục lục Lời mở đầu I.Một số lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.Việt Nam lộ trình AFTA 2.Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ 3.Hội nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) III Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.Những hội mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại 1.1.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam 6 1.2.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, viện trợ giải vấn đề nợ quốc tế 1.3.Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý, cán kinh doanh 2.Những thách thức Việt Nam phải đối mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp 2.1.Môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam hồn thiện song nhìn chung cịn nhiều khó khăn 2.2.Nguồn nhân lực dồi tay nghề kém, kéo theo lợi nguồn lao động rẻ có xu hướng dần 2.3.Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ 2.4.Hiện tượng cạn kiệt tài nguyên, chảy máu chất xám IV Kết luận 10 Tài liệu tham khảo: 11 12 13

Ngày đăng: 14/03/2022, 06:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • I.Một số lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:

      • 1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

      • 2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

      • II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

        • 1.Việt Nam trong lộ trình AFTA

        • 2.Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ

        • 3.Hội nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO)

        • III. Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

          • 1.Những cơ hội mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.

            • 1.1.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam.

            • 1.2.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, viện trợ và giải quyết các vấn đề nợ quốc tế.

            • 1.3.Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh

            • 2.Những thách thức Việt Nam sẽ phải đối mặt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và giải pháp.

              • 2.1.Môi trường kinh doanh đầu tư ở Việt Nam mặc dù đang được hoàn thiện song nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn.

              • 2.2.Nguồn nhân lực dồi dào nhưng tay nghề kém, kéo theo lợi thế về nguồn lao động rẻ đang có xu hướng mất dần.

              • 2.3.Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ.

              • 2.4.Hiện tượng cạn kiệt tài nguyên, chảy máu chất xám.

              • IV. Kết luận

              • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan