1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

10 43 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 128,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài : THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Họ tên: Trần Minh Đức Mã sinh viên: 11200874 Hà Nội, năm 2020 Lời mở đầu Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế của thời đại, diễn ra mạnh mẽ trên nhiều phương diện với sự xuất hiện của nhiều khối kinh tế, mậu dịch trên thế giới. Nước ta cũng không phải ngoại lệ. Hội nhập kinh tế ở Việt Nam đã diễn ra được hơn 20 năm, đem lại vô số những thuận lợi cùng rủi ro cho nước ta. Đối với một nước kinh tế còn thấp kém, lạc hậu như Việt Nam tại thời điểm đó, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để rút ngắn khoảng cách với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, phát huy những lợi thế và tìm cách khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước Kinh tế và chính trị là 2 thành phần chính để quyết định một quốc gia có phát triển hay không? Chính vì vậy, việc hội nhập kinh tế mang tính thiết yếu, cấp bách có tầm ảnh hưởng to lớn đến tương lai Việt Nam sau này. Việc nghiên cứu thực trạng hội nhập kinh tế là cần thiết và quan trọng Nội dung chính của tiểu luận này gồm 3 phần chính: Lý thuyết về hội nhập kinh tế Thực trạng hiện nay Kết luận

Trang 1

TRƯỜNG

HàNội, năm2020

Trang 2

Đầunhữngnăm90 củathếkỉXX, hộinhậpkinh tếquốctế đãtrở

thànhmộtxuthế củathờiđại,diễnramạnhmẽtrênnhiềuphươngdiện vớisựxuất hiện của nhiều khối kinh tế, mậu dịch trên thế giới Nước ta cũngkhông phải ngoại lệ Hội nhập kinh tế ở Việt Nam đã diễn ra được hơn20 năm, đem lại vô số những thuận lợi cùng rủi ro cho nước ta Đối vớimột nước kinh tế còn thấp kém, lạc hậu như Việt Nam tại thời điểm đó,hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để rút ngắn khoảng cách với cácnước khác trongkhu vực và trên thế giới, phát huy những lợi thế và tìmcách khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của cácnước

Kinhtế vàchínhtrịlà 2thànhphầnchínhđểquyếtđịnhmộtquốcgia cóphát triển hay không?Chính vì vậy, việc hội nhập kinh tế mang tínhthiết yếu, cấp bách có tầm ảnh hưởng to lớn đến tương lai Việt Nam saunày Việc nghiên cứu thực trạng hội nhập kinh tế là cần thiết và quantrọng

Nộidungchính củatiểu luậnnàygồm3phầnchính:

-Lý thuyết vềhộinhậpkinhtế-Thựctrạnghiệnnay

-Kếtluận

Trang 3

PhầnI:Lýthuyết vềhộinhập kinh tế1 Kháiniệmhội nhập kinhtế

Hiểu theo định nghĩa đơn giản nhất, hội nhập kinh tế là việc các nền kinh tế gắnkết lạivới nhau.

Hội nhập kinh tếđã diễn ra từ hàng ngàn năm nay khi đế quốc La Mã xâm

chiếmthếgiớivà mởmangmạnglưới giaothông, thúcđẩylưu thônghàng hóa trong toànbộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền của họ cho các nướcthuộc

khuvựcchiếmđóng.Theo kháiniệm này,hội nhậpkinhtếđược hiểuởnghĩakhái quátnhất, rộng nhất.

Mộtsốcách địnhnghĩakhác:

Bela Balassa (thập niên 60 thế kỉ 20) cho rằng "hội nhập kinh tếlà việc gắn

kếtcác nền kinh tế lại với nhau mang tính thiết chế" Theo khái niệm này, hội nhậpkinhtếđượchiểumột cáchchặt chẽhơn.

Như thế,hội nhập kinh tếlà quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc:

mộtmặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giớithông qua các nỗ lực thực hiệnmở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế thế giới;và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thiết chế kinh tế khu vực và toàncầu.

Trang 4

Theo khái niệm màInvestopediađưa ra,hội nhập kinh tếlà một sự dàn xếp

giữacác quốcgiathườngbaogồmviệcgiảm hoặc xóabỏcácràocảnthươngmại vàsựphốihợp củacácchínhsáchtài chính vàtiềntệ.

Hộinhậpkinhtếđôi khicònđược gọi là hộinhập khu vựcvìnóthườngxảyragiữacácnướclánggiềngvới nhau.

Hội nhập kinh tế nhằm giảm chi phí cho cả người tiêu dùng và nhà sản xuất, thúcđẩygiaodịchthươngmại giữacácquốcgiatham giathỏa thuận.

2 HộinhậpkinhtếđốivớiViệtNam

Hộinhậpkinhtế quốctếlà giaiđo ạn pháttriểnc ao của hợ ptácquốctế ,làq uátrình áp dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng đồngquốctế,phù hợpvới lợiíchquốcgia,dân tộccủaViệt Nam

3 Các cấpđộcủahộinhậpkinhtế

Khi các nền kinh tế khu vực đồng ý hội nhập, các rào cản thương mại giảm xuốngvà sự hợp tác kinh tế và chính trị tăng lên Xét theo cấp độ, hội nhập kinh tếthườngđượcchiathànhsáucấpđộlà:

- Khuvực/hiệpđịnhthươngmạiưu đãi- Khuvực/hiệpđịnhthươngmạitự do- Liênminhthuếquan

- Thịtrườngchung- Liênminhkinh tếtiềntệ- Hộinhậptoàndiện

Tuynhiêntrong thựctế,cáccấpđộhội nhậpcó thểnhiềuhơnvà đadạnghơn.

Hội nhập kinh tế có thể thông qua các mối quan hệ song phương - tức là giữa hainền kinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một nhóm các nền kinh tế cùng khu vực,hoặc đa phương - tức là có qui mô toàn thế giới giống như những gì mà Tổ chứcThươngmại Thế giới đang hướngtới.

PhầnII: ThựctrạnghộinhậpkinhtếởViệtNam

Trang 5

- Tháng11/1998đượccôngnhậnlàthànhviên củaAPEC- Năm2000kýhiệp địnhthươngmạisongphươngViệt–Mỹ

- Nước ta triển khai hội nhập kinh tế quốc tế chưa lâu, kinh nghiệm còn hạnchế nhưngcũngđãmanglạinhữngkếtquảbướcđầukhá khảquan.Đó là:- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương

hoávà hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao vớihơn170nướcvà cóquanhệ kinhtế-thươngmạivới trên160 nướcvà vùnglãnh thổ, với hầu hết các tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng Đẩy lùi đượcchính sách bao vây, cấm vận của các nước, thế lực thù địch Tạo được thếthuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế củaViệtNamtrênchính trườngvà

thươngtrườngquốc tế.

- Khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do hệ thống xã hội chủnghĩa ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu sụp đổ, khủng hoảng kinh tếtrong khu vực năm 1997, đồng thời cũng đã mở rộng được thị trường xuấtkhẩu.Năm2004,tổngkimngạchxuấtkhẩuhànghóacủacảnướcđạt26,003 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 và là mức tăng cao nhất trongbốn nămtrở lại đây Ðây là một trong những thành tựu nổi bật của nền kinhtế nước tanăm qua Tính riêng trong tháng 8 năm nay, kim ngạch xuất khẩucủa

cảnướcđạt 2,8tỷUSD, nângkimngạch xuấtkhẩu trong 8thángqua lênhơn 20,3 tỷ USD, tăng gần 19% so với cùng kỳ năm trước, đã chứng

tỏđườnglốiđổimớivàhộinhậpkinhtếquốctếcủaÐảngvàNhànướctađangđượcthựctiễnkhẳng định.

Trang 6

- Thuhútđượcnguồnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)vàtranhthủđượcnguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn và giảm đáng kểnợ nước ngoài Năm 2004, vốn thực hiện của khu vực đầu tư nước ngoài đạt2,85 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2003 và vượt so với dự kiến ban đầu(mục tiêu năm 2004 là 2,75 tỷ USD) Doanh thu của khu vực đầu tư nướcngoàitrong năm 2004đạt khoảng 18tỷ USD, tăng20% so với năm2003.

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo thêm việc làm cho 7,4 vạnlaođộng,đưatổngsốlaođộngtrực tiếp lênkhoảng74vạnngười.Năm 2004cả nước đã thu hút được hơn 4,2 tỷ USD vốn đầu tư mới, tăng 37,8% so vớinăm 2003, trong đó vốn cấp mới đạt trên 2,2 tỷ USD và vốn bổ sung đạt gần2 tỷ USD Đây là mức đăng ký cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khuvựcdiễnravào năm 1997.

- Việc tăng cường vận động xúc tiến đầu tư ở nước ngoài, việc ký kết và thựchiện các hiệp định song phương liên quan đến đầu tư đã xuất hiện độngtháimới về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thể hiện qua việc gia tăng số lượngnhà đầu tư vào Việt Nam khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh Xuhướng nói trên đã tạo điều kiện để hình thành các dự án đầu tư mới trongnăm 2005 Nếu tính cả số vốn của những dự án mới được cấp phép và sốvốn bổ sung của những dự án đang hoạt động thì tổng số vốn đăng ký mớitrong7tháng đầunăm2005 đạtkhoảng3,2 tỷUSD,tăng66,6%sovớicùngkỳnăm trước.

- Tiếpthu đượcnhiềuthànhtựu mớivề khoahọc, côngnghệvà kỹnăng quảnlý Nhiềungành kinh tế mới đã xuất hiện dựa trên cơ sở tăng cao hàm lượngchất xám trong sản xuất - kinh doanh Các ngành cơ khí chế tạo, đóng tàu…từng bước được nâng lên tầm cao mới, sản phẩm ngày càng tạo được uy tíntrên thị trường trong và ngoài nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽtheo hướng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá Tỷ trọng giá trị công nghiệp vàdịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngày càng tăng, nông nghiệpngày càng giảm Trong đó xu hướng tỷ trọng giá trị của dịch vụ ngày

càngtăng,tổnggiátrịsảnphẩmnông-côngnghiệpngày cànggiảmtươngứng.- Giữ vững sự ổn định về kinh tế Điều này thể hiện ở nền kinh tế có tốc

độtăng trưởng liên tục khá cao và tương đối ổn định, đưa đất nước thoát khỏikhủnghoảngkinhtế.Từnăm1991đếnnăm2000,GDPtăngliêntụcquacác năm với nhịp tăng bình quân hàng năm 7,5% So với năm 1990,

năm2000GDPtănggấp2,07lần.Tuyxảyracuộckhủnghoảngkinhtếtrongkhuvựcnăm1997,nhưngtừnăm2001đến2004,GDPcủaViệtNamvẫncó nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm 7,25% Trong năm 2005, tốc

độtăngtrưởngGDPquíIđạt7,23%,6thángđầu nămđạt7,63%(tuynhiên,tốcđộ tăng này chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước - mặc dù có chịuảnhhưởngdothiêntai,dịchbệnh).Nhưvậyliêntụctrong thờigianqua,

Trang 7

kinhtếViệtNam luônđạtmứctăngtrưởngcaoso vớicácnướctrongkhuvực Đặc biệt,tỷ lệ người nghèo đói ở Việt Nam đã giảm mạnh, từ 58%(năm 1993) xuống 24,1% vào năm 2004 (theo chuẩn nghèo 1USD/ngày),chuẩn nghèo lương thực đã giảm từ 24,9% (năm 1993) xuống 7,8% trongnăm 2004.

- Bướcđầuchúngta đã đạtđượcnhững kếtquả đángkhích lệ,nhưngcũngvẫn còn những mặt hạn chế, yếu kém nhất định Cụ thể là: Nhận thức về hộinhập của cán bộ và nhân dân chưa được nhất trí cao Chưa có một kế hoạchtổng thể và dài hạn để hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống chính sách,

luậtphápquảnlýkinhtế, thươngmạichưahoànchỉnh,còncónhữngchínhsách,luật chưa thực sự phù hợp với những thông lệ quốc tế; lực lượng sản xuất cónguy cơ tụt hậu so với trình độ phát triển chung của thế giới, do đó sức cạnhtranh hàng hoá kém, hiệu quả đầu tư thấp Cơ cấu hàng hoá chủyếu là bánsản phẩm và gia công, xuất khẩu tuy với khối lượng lớn nhưng giá trị thuđược thấp Trước xu thế nhập khẩu và sức cạnh tranh chưa đủ mạnh, có thểdẫn đến khả năng mất thị trường trong và ngoài nước Trong thời gian qua,mục tiêu phát triển kinh tế của ta là hướng về xuất khẩu, nhưng thực tế lại cóxu hướng thực hiện theo mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu Nềnkinh tế đang ở trình độ phát triển chậm, còn chênh lệch quá nhiều so với cácnước trong khu vực; đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu, yếu, đặc biệt là độingũ cánbộ làm trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại; Bản sắc văn hoá đang bị

đedoạ,đặcbiệt làlối sống củalớptrẻ.

- Với những thành công bước đầu về hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng vàNhànước tađãxácđịnhtrongthờigianqua,chúngtatintưởngrằngđếnnăm 2020, nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, thực hiệnthắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh.

2 Cơhộivàtháchthứcmàhộinhậpmanglại

- Đốivớithịtrườngtrongnước:Cơ hội:

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra nền kinh tế mở, thúc đẩy xuất nhập khẩu, cảithiệncáncânthươngmại

Hội nhập kinh tế quốc tế là yếu tố quan trọng tạo điệu kiện thuận lợi cho Việt Nammởrộngthị trườngvà tăngcườngxuấtnhậpkhẩukhẩu,đưaxuấtkhẩu đãtrởthànhmột động lực chính cho tăng trưởng kinh tế,tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt làchuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, theo đó tậptrung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng côngnghệvàgiátrị

giatăngcaohơn.

Trang 8

Với năng lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêucầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu mới chỉ chú trọng đến bềrộng, chưa chú trọng đến nâng cao khả năng cạnh tranh và thương hiệu sản phẩm,những ngành mang lại giátrị gia tăng lớn Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫnđến sự gia tăng nhanh chóngnguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ cácnước TPP (Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương), EU vào Việt Nam do giáthành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnhvựcsảnxuất trong nước.

- Đối với nguồn nhân lực:Cơ hội:

Giải quyết việc làm, nâng cao trình độ , phát triển kỹ năng của nguồn nhân lựcLựclượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ, sẽ trở thành điểm đến của dòngchảy đầu tư quốc tế, cùng với nâng cao trình độ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực.Thu hút được những nguồnnhân lực chất lượng cao từ các nước đến làm việc, bùđắp sự thiếu hụt lao động chất lượng cao, làm năng suất lao động của Việt Namtăng.

Cạnh tranh về nhân lực chất lượng cao trên thế giới Việc di chuyển lao động đòihỏi người lao động phải có kỹ năng, có năng lực, trong khi mức độ sẵn sàng củagiáodục ViệtNamcònchậm,sự chuẩnbịkiếnthức,kỹnăng;tháiđộvàtâmlýlàchưa cao.Khảnănghòanhậpcảusinh viênsau tốtnghiệpvớimôitrườnglaođộngchưacaoNăng suất

laođộng cònthấp,khoahọc côngnghệ chưapháttriểnThịtrườngtrongnướcvàquốctếyêucầu chuẩnnghềnghiệp

- Đối với văn hóaMặttíchcực:

Giaolưucác luồngvănhóa,tạođiều kiện choviệcphổbiếndisản vănhóacủanướcta, góp phầnquảng báViệt Nam với TG

Pháttriểndulịch,bảovệvàpháthuycactruyền thốngđẹp

Trang 9

Giải quyết vấn đề xã hội của Việt Nam như thu hút nguồn nhân lực đầu tư hỗ trợpháttriểnnhững vùng dântộc thiểusố,vùngcóđiềukiệnxãhội khó khăn

PHẦNIII:Kếtluận

Ngày đăng: 14/03/2022, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w