Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

527 9 0
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

STT 10 4 5 STT Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Nội dung Chuyên đề 1: Ôn tập thơ đại Việt Nam Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Chun đề 2: Ơn tập truyện đại Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Những ngơi xa xơi Chun đề 3: Ơn tập văn học Trung đại Người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hồng Lê Nhất thống chí Truyện Kiều Lục Vân Tiên Chuyên đề 4: Ôn tập văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình Tun bố giới sống cịn… Bàn đọc sách Tiếng nói văn nghệ Chuẩn bị hành trang vào kỉ PHẦN 2: TIẾNG VIỆT Nội dung BÀI 1: HỘI THOẠI Trang 17 28 38 53 60 73 85 99 109 119 133 148 160 173 185 192 201 223 131 236 240 246 251 257 Trang 265 Khái niệm hội thoại Vai xã hội hội thoại Lượt lời hội thoại Phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại BÀI 2: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 275 Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp BÀI 3: SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG- TRAU DỒI VỐN TỪ Sự phát triển từ vựng Trau dồi vốn từ: thường xuyên phải bổ sung từ BÀI 4: THUẬT NGỮ Khái niệm: Đặc điểm: BÀI 5: THÀNH PHẦN PHỤ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thành phần Khởi Ngữ a) Khái niệm: b) Nhận diện khởi ngữ c) Chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ d) Tác dụng: Các thành phần biệt lập a) Khái niệm: b) Các thành phần biệt lập * Thành phần tình thái: * Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc * Thành phần gọi - đáp: Được dùng để tạo lập trì giao tiếp * Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết… BÀI 6: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I - LÝ THUYẾT Nghĩa tường minh Hàm ý II - BÀI TẬP ÁP DỤNG III - BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 7: CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ Nói Nói giảm, nói tránh Điệp ngữ Chơi chữ BÀI 8: LIÊN KẾT CÂU - LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Khái niệm liên kết : Các phương tiện đảm bảo tính liên kết a) Liên kết nội dung: b) Liên kết hình thức: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TỔNG HỢP Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 282 290 294 311 319 327 334 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 STT 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 PHẦN 3: TẬP LÀM VĂN Nội dung Chuyên đề 1: Đoạn văn nghị luận xã hội Đoạn văn nghị luận việc, tượng Đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí Đoạn văn nghị luận vấn đề đặt tác phẩm Chuyên đề 2: Đoạn văn nghị luận văn học Chuyên đề 3: Bài văn nghị luận xã hội Bài văn nghị luận việc, tượng Bài văn nghị luận tư tưởng đạo lí Chuyên đề 4: Bài văn nghị luận văn học Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Những xa xôi Người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hồng Lê Nhất thống chí Truyện Kiều Lục Vân Tiên Trang 342 343 352 364 372 388 395 407-528 PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN STT Nội dung Chuyên đề 1: Ôn tập thơ đại Việt Nam Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 10 4 5 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 Nói với Chuyên đề 2: Ôn tập truyện đại Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Những xa xơi Chun đề 3: Ơn tập văn học Trung đại Người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hồng Lê Nhất thống chí Truyện Kiều Lục Vân Tiên Chuyên đề 4: Ôn tập văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình Tun bố giới sống cịn… Bàn đọc sách Tiếng nói văn nghệ Chuẩn bị hành trang vào kỉ Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 CHUYÊN ĐỀ 1: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM BÀI 1: ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Tên khai sinh: Trần Đình Đắc(1926-2007), quê Can Lộc, Hà Tĩnh Bút danh : Chính Hữu - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Chính Hữu bắt đầu cầm bút từ năm 1947 tập trung khai thác hai mảng đề tài người lính chiến tranh Đặc biệt tình cảm đồng chí, đồng đội, gắn bó tiền tuyến với hậu phương - Phong cách sáng tác: Thơ Chính Hữu vừa bình dị vừa trí tuệ; ngơn ngữ giàu hình ảnh; giọng điệu phong phú, cảm xúc dồn nén, thiết tha, trầm hùng lại sâu lắng, hàm súc Hoàn cảnh - Bài thơ sáng tác mùa xuân 1948, sau tác giả tham gia chiến sáng tác dịch Việt Bắc Thu- Đông( 1947)- thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến - Bài thơ in tập “ Đầu súng trăng treo” (1966) * Bài thơ đánh giá tiêu biểu thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954 Thể thơ Thơ tự Mạch cảm * Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia làm xúc bố đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình cục đồng chí, đồng đội, đoạn sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7, 17 20) Sáu dịng đầu xem lý giải sở tình đồng chí Dịng có cấu trúc đặc biệt (chỉ từ với dấu chấm than) phát hiện, lời khẳng định kết tinh tình cảm người lính Mười dịng tiếp theo, mạch cảm xúc sau dồn tụ dòng lại tiếp tục khơi mở hình ảnh, chi tiết biểu cụ thể, thấm thía tình đồng chí sức mạnh Ba dòng thơ cuối tác giả tách thành đoạn kết, đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc “Đầu súng trăng treo” biểu tượng giàu chất thơ người lính * Bố cục: đoạn + Đoạn 1: câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí người lính + Đoạn 2: 10 câu thơ tiếp theo: biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính + Đoạn 3: câu kết: Biểu tượng đẹp tình đồng chí Ý nghĩa Đồng chí: (đồng cùng; chí chí hướng) Đồng chí chung chí Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu nhan đề PT biểu đạt Chủ đề Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 hướng, chung lý tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “đồng chí” cách xưng hơ quen thuộc quan, đoàn thể cách mạng, đơn vị đội Vì vậy, tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội Biểu cảm Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, vào sinh tử có anh đội thời kháng chiến chống Pháp Giá trị nội Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng dung người lính cách mạng Đồng thời cịn làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Giá trị - Bài thơ sử dụng chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân nghệ thuật thực, cô đọng giàu sức biểu cảm - Giọng điệu tự nhiên, trầm bổng thể cảm xúc dồn nén, chân thành B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Khái quát: Bài thơ viết vào khoảng đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu – đông( 1947) Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến Qua thơ, người đọc thấy tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó mặn nồng Bài thơ in tập “ Đầu súng trăng treo” (1966) Cơ sở hình thành nên tình đồng chí, đồng đội(7 câu đầu): - Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hoàn cảnh xuất thân Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Nghệ thuật Nội dung - Thủ pháp đối sử gợi lên tương đồng cảnh ngộ người lính dụng câu thơ đầu - Lời thơ mộc mạc, giản cho thấy người lính, họ xuất thân từ dị, chân thành người nông dân chân lấm tay bùn, vất vả nghèo khó Chính mà mối quan tâm hàng đầu họ đất đai họ giới thiệu + Thành ngữ "nước mặn gợi lên miền đất nắng gió ven biển, đất đai bị đồng chua": nhiễm phèn, nhiễm mặn, khó trồng trọt Cái đói, nghèo manh nha từ nước + Còn cụm từ “đất cày lên lại gợi lên lòng người đọc vùng đồi núi, sỏi đá” trung du đất đai cằn cỗi, khó canh tác Cái đói, nghèo ăn sâu vào lòng đất -> Các anh có khác địa giới, người miền xi, kẻ miền ngược giống nghèo, khổ Chính tương đồng cảnh ngộ, đồng cảm Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, sở ban đầu để hình thành họ tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn - Cùng chung chí hướng, lí tưởng cách mạng cao đẹp Từ hai người vốn chẳng thân quen, chung lí tưởng cách mạng mà gặp gỡ, từ mà làm nên tình đồng chí Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! Nghệ thuật Nội dung - Hình ảnh thơ có sóng gợi nên tình gắn bó keo sơn người lính cách đơi mạng + “Súng bên súng”: cách để diễn tả kề vai sát cánh bên nói giàu hình tượng chiến đấu; chung mục tiêu, chung nhiệm vụ + “ Đầu sát bên đầu”: tượng trưng cho ý chí, tâm chiến đấu cách nói hốn dụ người lính kháng chiến trường kì dân tộc - Cùng trải qua những khó khăn, thiếu thốn Trong sống nơi chiến trường, họ trải qua khó khăn, thiếu thốn Nghệ thuật Nội dung + “đêm rét chung chăn”- thể gắn bó, sẻ chia, sẵn sàng chia ngọt, sẻ hình ảnh đẹp bùi lúc thiếu thốn vật chất Chính sẻ chia, đồng cam cộng khổ tạo nên ấm để xua tan lạnh lẽo, khắc nghiệt, khó khăn đời người lính, giúp họ gắn kết với mà vượt lên gian khó -> Tất hành động tình cảm chân thành làm nên người bạn “tri kỉ” tri âm mà cao tình đồng chí, đồng đội bền chặt, thiêng liêng + Tác giả khéo léo Đơi có nghĩa “hai”, từ “ hai” cá thể sử dụng từ “ đơi” hồn tồn tách biệt, từ “ đơi” thể gắn kết tách rời Từ “ đôi người xa lạ”, họ trở “ đôi tri kỉ”, thành đôi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn hiểu - Khép lại đoạn thơ + Vang lên phát hiện, lời khẳng định, câu thơ có vị trí đặc biệt, định nghĩa đồng chí cấu tạo hai từ + Thể cảm xúc dồn nén, “ đồng chí!” cao trào cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiets tha tình địng chí, đồng đội + Dòng thơ đặc biệt lề gắn kết Nó Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau Dấu chấm cảm kèm hai tiếng chất chứa bao trìu mến yêu thương => Đoạn thơ đã sâu khám phá, lí giải sở của tình đồng chí Đồng thời tác giả đã cho thấy biến đởi kì diệu từ những người nơng dân hồn tồn xa lạ trở thành những người đồng chí đồng, đợi sớng chết có Những biểu cao đẹp tình đồng chí, đồng đội( 10 câu tiếp) a Trước hết, cảm thông sâu xa hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín Ṛng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gớc đa nhớ người lính Nghệ thuật Nội dung - Trước hết, họ thấu hiểu cảnh ngộ, mối bận lòng chốn quê nhà: + Đó hồn cảnh cịn nhiều khó khăn: neo người, thiếu sức lao động “ ruộng …cày” + Hình ảnh “ gian nhà diễn tả nghèo vật chất thiếu thốn người trụ không” cột gia đình anh Ruộng nương, nhà tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, mà họ sẵn sàng bỏ lại nơi hậu phương - Không thế, họ còn thấu hiểu lí tưởng, ý chí lên đường giải phóng quê hương bạn + Từ “mặc kệ” cho thấy tâm người lính; họ gửi lại quê hương, ruộng nương, gian nhà tình cảm buồn vui thời thơ ấu cho người thân yêu để lên đường cầm súng đánh giặc cứu nước - Những người lính còn thấu hiểu nỡi nhớ q nhà ln đau đáu, thường trực tâm hồn + Hình ảnh “giếng hình ảnh giàu sức gợi, vừa nhân hóa, lại nước gốc đa” vừa hoán dụ biểu trưng cho quê hương, người thân nơi hậu phương luôn dõi theo nhớ nhung người lính da diết + Câu thơ nói q hương nhớ người lính mà thực người lính nhớ nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết, khơn ngi Nhưng nỗi nhớ q hương lại động lực mạnh mẽ giúp người lính tâm chiến đấu b Đồng cam, cộng khổ đời quân ngũ: Chính Hữu người trực tiếp tham gia chiến dịch việt Bắc Thu- Đông năm 1947 Hơn khác, ông thấu hiểu thiếu thốn gian khổ đời người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay - Bằng bút pháp miêu tả chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ vẽ lên tranh thực sống động người lính với đồng cảm sâu sắc Nghệ thuật Nội dung + Đầu tiên, người lính chia sẻ, đùm bọc lẫn mắc phải bệnh tật Hình ảnh: “ớn lạnh, sốt run biểu cụ thể để nói bệnh sốt rét người, ướt mồ hôi” rừng nguy hiểm mà chiến tranh khơng có đủ thuốc men để chạy chữa Đây hình ảnh xuất phát từ nhìn chân thực người lính chiến tranh Từ “với” cụm từ “anh diễn tả sẻ chia người lính người với tơi” bạn bị ốm sốt rét => Chính quan tâm người lính trở thành điểm tựa vững để họ vượt qua gian khổ, khó khăn Người lính khơng chia sẻ với bệnh tật mà đồng cam, cộng khổ phải đối diện với thiếu thốn, khó khăn vật chất Hình ảnh: "áo rách vai, quần miêu tả xác, cụ thể thiếu thốn vài mảnh vá, chân khơng người lính giày" hình ảnh liệt kê Sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội( câu cuối) Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo - Đó khoảng thời gian “đêm nay” cụ thể với khung cảnh “rừng hoang – sương muối” hiu quạnh, lạnh lẽo khắc nghiệt - Tuy nhiên, người lính “ đứng cạnh bên chờ giặc tới” Nghệ thuật Nội dung + Hình ảnh “ đứng cạnh bên cho thấy tinh thần đoàn kết, ln sát cánh bên nhau” hồn cảnh + Động từ “chờ” cho thấy tư chủ động, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu người lính + Nghệ thuật tương phản đối tạo cân đối bên không gian lập núi rừng lạnh lẽo, hoang vu, vắng lặng; với bên tư chủ động mạnh mẽ lấn át khơng gian tồn cảnh người lính + Kết thúc thơ hình ảnh độc đáo, điểm sáng tranh tình đồng chí, thực lãng mạn Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 Chất thực: Trên cao ánh trăng treo lơ lửng bầu trời, tầm ngắm, người lính phát điều thú vị bất ngờ: vầng trăng lơ lửng treo đầu mũi súng Chất lãng mạn: Vầng trăng xuất không gian căng thẳng, khắc nghiệt chiến mà lại “ treo” đầu súng, chữ “treo” thơ mộng, nối liền mặt đất với bầu trời Hình ảnh “súng – trăng” đặt cạnh bên khiến người đọc có nhiều liên tưởng: thực – ảo mộng; khắc nghiệt- lãng mạn; chiến tranh – hịa bình; chiến sĩ – thi sĩ Sự đan cài thực lãng mạn vừa cho thấy thực chiến tranh khó khăn, vất vả; lại vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính: họ vừa chiến sĩ lại vừa thi sĩ, họ cầm súng chiến đấu để bảo vệ quê hương, đem lại độc lập, tự cho Tổ quốc thân yêu Có thể nói, ba câu thơ cuối tranh đẹp, tượng đài sừng sững cho tình đồng chí thiêng liêng, cao * Đánh giá: - Nghệ thuật- ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, giàu sức biểu cảm, lời thơ giản dị mà giàu sức tạo hình; giọng điệu tâm tình, nhẹ nhàng, thiết tha, sử dụng sáng tạo bút pháp tả thực lãng mạn, - Nội dung: Chính Hữu khắc họa thành công vẻ đẹp chân chất, mộc mạc, bình dị người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp Khép lại trang thơ, tượng đài người chiến sĩ với tình cảm đồng chí, đồng đội dội lên tâm trí độc giả với lịng biết ơn sâu sắc hi sinh lớn lao hịa bình đất nước anh Từ đó, ta thấy hết trách nhiệm thân việc bảo vệ phát triển quê hương, dân tộc - Bài thơ đánh dấu bước ngoặt cho khuynh hướng sáng tác thơ ca kháng chiến Đặc biệt cách xây dựng hình tượng người chiến sĩ Cách mạng, anh đội Cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp C LUYỆN ĐỀ: ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho hai câu thơ: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Câu 1: Em chép tiếp câu thơ tiếp theo? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng biện pháp Câu 3: Từ “tri kỉ” có ý nghĩa gì? Em chép xác câu thơ em học sử dụng từ tri kỉ, ghi rõ tên tác giả tác phẩm So sánh hai từ tri kỉ Câu 4: Câu “Đồng chí!” thuộc vào kiểu câu nào? Tại sao? Câu 5: Hãy viết đoạn văn quy nạp, nêu cảm nhận em ba câu thơ cuối thơ “ Đồng chí” Đoạn văn sử dụng phép liên kết (gạch từ ngữ dùng làm phép liên kết) Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 10 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 khơng đảm bảo, bất hạnh, khổ đau xảy lúc Nguyễn Dữ mạnh mẽ lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ tố cáo lên án bất công xã hội Đây nét bút thần diệu để Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ nguyên hấp dẫn người đọc ngày Kết - Giá trị nhân đạo truyện không bộc lộ thái độ viết truyện nhà văn mà vẻ đẹp tác phẩm để tạo nên hút hấp dẫn Tác phẩm giáo dục lòng yêu thương người sâu sắc, tâm sống đấu tranh quyền sống hạnh phúc người - Giá trị nhân đạo yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công cho Chuyện người gái Nam Xương- tác phẩm tiêu biểu " thiên cổ kỳ bút" Truyền kì mạn Lục Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 513 Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 BÀI 2: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ HỒI THỨ 14 (Ngơ gia văn phái) Đề lun tập: Phân tích hình tượng người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ tác phẩm Hoàng Lê thống chí, hồi thứ 14 Ngơ gia văn phái Dàn ý Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật: hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng Lê thống chí, tác giả tái sinh động,chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến cơng thần tốc đại phá qn Thanh Đó người anh hùng áo vải vừa có tài thao lược vừa ln hết lịng nước, dân Hình tượng Quang Trung-Nguyễn Huệ vào trang viết nhóm tác giả Ngơ gia hình ảnh đẹp tiêu biểu cho sức mạnh quật cường dân tộc Việt Nam Thân a) Quang Trung-Nguyễn Huệ người hành động mạnh mẽ, đoán - Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long, chiếm vùng đất rộng lớn, Nguyễn Huệ không nao núng," định thân chinh cầm quân ngay" - Sau đó, vịng tháng(từ 24 tháng 11 đến 30 tháng chạp), Nguyễn Huệ làm bao việc lớn:"Tế cáo trời đất", lên ngơi hồng đế, đốc suất đại binh Bắc Gặp gỡ người Cống sĩ La Sơn, tuyển mộ lính"chưa lúc vạn quân tinh nhuệ"rồi mở duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ; định kế hoạch hành quân,đánh giặc kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng b) Quang Trung-Nguyễn Huệ người có trí tuệ sáng suốt, sâu sắc nhạy bén Nguyễn Huệ sáng suốt định lên ngơi hồng đế để lấy niên hiệu Quang Trung - Sáng suốt nhận định tình hình địch ta: qua lời dụ tướng sĩ trước lúc lên đường Nghệ An, vua Quang Trung khẳng định rõ chủ quyền dân tộc vạch trần hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời giặc dã tâm chúng Lời phủ dụ qn lính ơng thực chất hịch ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác dụng kích thích mạnh mẽ lịng u nước truyền thống quật cường dân tộc Nhà vua đặt lợi ích quốc gia dân chúng lên hết khiến binh sĩ thêm cảm phục mài sắc lòng tâm đánh đuổi giặc đến - Trí tuệ sáng suốt xét đốn dùng người: Khi tới Tam Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 514 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 Điệp, tướng Sở Lân đón mang gươm lưng xin chịu tội, vị chủ tướng hiểu rõ luật binh pháp phải xử lý"quân thua chém tướng" ông xử trí vừa thấu lý vừa đạt tình Đối với ơng, khơng có luật trái nhân tâm Ông hiểu rõ sở trường, sở đoản tướng sĩ, khen chê người, việc, bình cơng, luận tội rõ ràng Cách hiểu người, dùng người đến mức tri kỉ, tri ân người cầm quân có c) Quang Trung- Nguyễn Huệ vị tướng mưu lược, có tầm nhìn xa trơng rộng - Qn Thanh cịn Thăng Long, gần hết Bắc Hà nằm tay chúng, vừa lên ngơi hồng đế, Quang Trung tự tin với"Phương lược tiến đánh có tính sẵn Chẳng qua mươi ngày đuổi người Thanh" - Mục đích lớn hết vị vua yêu nước thương dân hai nước hịa bình, người dân khơng phải chịu cảnh binh đao,máu lửa nên ơng tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng nước"lớn gấp mười nước mình" để giữ n bình sống cho dân"cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng" Quang Trung tính tốn, lựa chọn người thực kế hoạch không khác Ngơ Thì Nhậm d) Quang Trung - Nguyễn Huệ vị hoàng đế oai phong, lẫm liệt, có tài điều binh khiển tướng thần - Tướng Quang Trung dụng binh Nghệ An hai tráng lấy người mà chẳng chốc có đội quân tinh nhuệ lên tới vạn người Sử sách ghi lại hành binh thần tốc nghĩa quân Tây Sơn Quang Trung huy ngày 25 tháng chạp xuất quân Phú Xuân (Huế) mà 29 tới Nghệ An phải vượt khoảng 350 km qua núi, qua đèo, đêm 30 tháng chạp lên đường khẳng định chắn kế hoạch"hẹn ngày mồng tháng giêng, ta vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng" Trên thực tế, Quang Trung chiến thắng trước hai ngày so với kế hoạch - Đẹp tác phẩm hình ảnh vị hồng đế cưỡi voi trận Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có khơng vị vua thân chinh cầm quân trận làm tổng huy chiến dịch thực sự, nhà hoạch định phương lược tiến đánh tự tổ chức quân sĩ trực tiếp huy mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế, có Quang Trung - Tài dùng binh vua Quang Trung biến hóa thần Ơng đánh bao vây, chia cắt địch, chủ động tạo yếu tố bất ngờ làm cho đối phương rơi vào tình bị động khơng kịp trở tay + Đến đồn Hà Hồi lặng lẽ bao vây, đến ơng cho qn lính bắc loa truyền gọi, quân lính đồn biết nên"ai Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 515 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 rụng rời sợ hãi liền xin hàng, lương thực, khí giới bị quân Nam lấy hết" + Nhưng đến đồn Ngọc Hồi, cửa ngõ kinh thành Thăng Long, ông lại thay đổi chiến thuật chuyển sang đánh áp đảo đối phương từ phút đầu Ông dùng rơm ván, đơn giản sáng tạo nên tạo chắn cho đại quân đội hình dàn chữ Nhất tiến lên Trước kế sách thiên biến vạn hóa Quang Trung, đại quân địch rơi vào tình gà mắc tóc, tướng trời xuống, quân chui đất lên Giữa cảnh"khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì"nổi bật hình ảnh nhà vua mặc áo hoàng bào"cưỡi voi đốc thúc"thật oai phong, lẫm liệt Kết - Với quan điểm đứng lập trường nghĩa, hồi thứ 14 tái chân thực hình ảnh vua Quang Trung đại phá quân Thanh.hoàng đế Quang Trung trở thành linh hồn nghĩa quân Tây Sơn người tạo nên trận đánh thần tốc có khơng hai lịch sử, lập nên chiến công vĩ đại, ghi mốc son chói lọi ghi vào trang sử vàng bất khuất dân tộc Ông trở thành biểu tượng đạo lí Việt Nam , tài trí sức mạnh Việt Nam - Nghệ thuật khắc họa vẻ đẹp nhân vật : lối văn biền ngẫu kết hợp với chi tiết chân thực sống động, cách kể chuyện, miêu tả linh hoạt, cách khắc họa chân dung nhân vật sắc sảo Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 516 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 BÀI 3: TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) Đề luyện tập: Đề 1: Đề bài:phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều để thấy tài miêu tả bậc thầy Nguyễn Du Đề 2: Trong cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguyễn Du làm tái lại khơng khí lễ hội du xuân qua đoạn thơ sau: Đề 3: Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người Nguyễn Du Truyện Kiều Đề 4: Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích để thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Đề 5: phân tích cảm hứng nhân văn đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích Truyện Kiều Nguyễn Du Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Đề bài:phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều để thấy tài miêu tả bậc thầy Nguyễn Du Dàn ý Mở - Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa,có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Truyện Kiều kiệt tác văn học, kết tinh tài nghệ thuật Nguyễn Du - Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều cho thấy tài miêu tả bậc thầy Nguyễn Du Thân a) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thành cơng miêu tả nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật diện, nhân vật phản diện Đặc biệt miêu tả Thúy Kiều, Thúy Vân đoạn trích Chị em Thúy Kiều- nhân vật diện, Nguyễn Du sử dụng thành công bút pháp ước lệ tượng trưng - Khi giới thiệu vẻ đẹp chung, Nguyễn Du chọn hình ảnh mai tuyết để tả cốt cách mảnh mai, yểu điệu , tinh thần trắng tuyết hai cô gái - Tả Thúy Vân, ơng mượn hình ảnh mây, trăng, hoa, tuyết, ngọc để gợi lên vẻ đẹp đài kiêu sa, đoan trang, dịu dàng, hài hòa với cảnh sắc thiên nhiên - Tả Thúy Kiều, ông mượn nước mùa thu, dáng núi mùa xuân để gợi vẻ đẹp khiến cho thiên nhiên phải ganh tị hoa ghen, liễu hờn, nhan sắc tuyệt giai nhân" nghiêng nước nghiêng thành"có khơng hai Như vậy, mượn hình ảnh ước lệ, tượng trưng, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp hoàn mĩ"mười phân vẹn mười"của nhân vật Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 517 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 b) Tài Nguyễn Du thể khả cá biệt hóa miêu tả chân dung hai gái Cá biệt hóa cách thức miêu tả: + Tả Vân, Nguyễn Du sử dụng nhiều chi tiết cụ thể: khn mặt, nét mày, nụ cười, giọng nói, da, mái tóc, + Tả Thúy Kiều, ơng đặc tả đôi mắt, chủ yếu tả theo hướng đánh giá khái quát cách nói dân gian: sắc sảo mặn mà, nghiêng nước nghiêng thành… Với hai cách thức miêu tả khác , Kiều Vân cùng"mười phân vẹn mười", cô gái lại có vẻ riêng khác - Cá biệt hóa cách so sánh tăng cấp : truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Kiều miêu tả trước Vân Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du sáng tạo, tả vẻ đẹp Thúy Vân trước để người đọc yêu mến ấn tượng vẻ đẹp Thúy Vân Sau lấy vẻ đẹp Vân làm để tôn lên vẻ đẹp Thúy Kiều- nhân vật truyện - Cá biệt hóa việc miêu tả chân dung gắn với dự cảm số phận nhân vật: miêu tả nhân vật, Nguyễn Du không ca ngợi vẻ đẹp hình thức,phẩm chất tâm hồn Kiều Vân mà dự báo số phận nhân vật với thái độ trân trọng yêu thương, Kết - Thông qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều,Nguyễn Du thể tài bậc thầy nghệ thuật miêu tả - Tác giả thể thái độ trân trọng, đề cao vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến nói riêng người nói chung Đề 2: Trong cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguyễn Du làm tái lại khơng khí lễ hội du xuân qua đoạn thơ sau: Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ, hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bợ hành chơi xn Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gị đớng kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay… Từ lễ hội du xuân kỉ XIX, Em trình bày suy nghĩ lễ hội mùa xuân Dàn ý Mở - Nguyễn Du nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hóa giới Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du văn học Việt Nam Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 518 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 - Nằm phần đầu Truyện Kiều, phần Gặp gỡ đính ước, đoạn trích Cảnh ngày xuân miêu tả tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng tiết Thanh minh Qua đó, người đọc cảm nhận nét đẹp đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nét đẹp cịn lại ngày hôm Thân a) Lễ hội mùa xuân thơ Nguyễn Du - Những câu thơ đầu đoạn trích, Nguyễn Du mở không gian tuyệt đẹp mùa xuân, để làm lên khơng khí lễ hội mùa xn - Lễ hội Thanh minh diễn tháng ba,có : + Lễ tảo mộ: viếng mộ, đốt nhang, biếu tiền vàng cho người thân khuất để thể tình cảm người sống ln nhớ tới người khuất Đây nét đẹp tâm linh người Việt + Hội đạp thanh: du xuân đồng cỏ xanh để ngắm cảnh - Khơng khí lễ hội: đông vui, tưng bừng, náo nức đàn chim yến, chim oanh - Người lễ hội: đường nhộn nhịp, ngựa xe nước chảy, người lễ hội chàng trai, cô gái đẹp Trong có chị em Thúy Kiều Bằng loạt từ láy, từ ghép hai âm tiết danh từ, động từ, tính từ mức độ dày đặc, kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhà thơ làm sống dậy khơng khí lễ hội du xuân Đó nét đẹp truyền thống văn hóa lễ hội người Việt b) Suy nghĩ lễ hội mùa xn hơm - Từ khơng khí lễ hội du xuân thơ Nguyễn Du gợi cho suy nghĩ lễ hội mùa xuân hôm - Lễ hội mùa xuân hôm tiếp nối nét đẹp truyền thống từ xa xưa: + Thời gian lễ hội: ba tháng mùa xuân + Lễ hội diễn ba miền Nơi có lễ hội đặc sắc tiêu biểu: lễ hội Yên Tử Quảng Ninh, lễ hội chùa Hương Hà Nội, lễ Cầu Ngư người dân vùng biển miền Trung, miền Nam, + Người lễ hội khơng du xn ngắm cảnh đẹp mà cịn cầu mong cho sống an vui, tốt lành + Ngày nay, tiết Thanh minh viếng mộ, đốt nhang, tiền vàng cho người thân khuất Điều thể truyền thống thờ cúng tổ tiên - Tuy nhiên, xã hội xuất số mặt trái: + Một số tệ nạn: mê tín dị đoan, lợi dụng lễ hội để phục vụ lợi ích cá nhân, + Người lễ hội nhiều có hành động thiếu văn hóa: cướp lộc , chen lấn xô đẩy, ăn mặc phản cảm, vứt rác bừa bãi, Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 519 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 - Bài học: trân trọng giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc qua lễ hội mùa xuân nói riêng lễ hội nói chung Kết - Bằng nghệ thuật tả cảnh tài hoa, tình u thiên nhiên, lịng thiết tha với nét đẹp văn hóa dân tộc, Nguyễn Du gợi lại cảnh lễ hội mùa xuân tươi đẹp, hút - Ôn lại cũ để hiểu diễn hôm nay, phải trân trọng giá trị tốt đẹp mà người xưa truyền lại, tìm cội nguồn, làm sống lại giá trị văn hóa dân tộc lễ hội mùa xn hơm Đề 3: Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người Nguyễn Du Truyện Kiều Dàn ý Mở - Truyện Kiều đánh giá tác phẩm đạt tới đỉnh cao nội dung nghệ thuật - Điều chứng tỏ tài sáng tạo nghệ thuật tâm nghệ sĩ, nhà văn hóa lớn dân tộc: Nguyễn Du Nghệ thuật tả cảnh, tả người Truyện Kiều xem đặc sắc Thân a) Bút pháp tả cảnh Nguyễn Du Truyện Kiều Sử dụng bút pháp truyền thống văn chương cổ điển: bút pháp ước lệ, chấm phá gợi tả tả cảnh ngụ tình - Tả cảnh để làm bật tâm trạng nhân vật, thông qua tả cảnh để miêu tả tâm lí nhân vật Dẫn chứng: tâm trạng náo nức xốn xang người dự lễ hội du xuân, cảnh Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, cảnh Kiều lầu Ngưng Bích, - Trong tả cảnh thiên nhiên, Nguyễn Du tạo tranh thiên nhiên tuyệt mĩ ngơn ngữ thơ ca Điều cho thấy khả nghệ thuật tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên sống Nguyễn Du Dẫn chứng: Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích, b) Bút pháp tả người Nguyễn Du Truyện Kiều Sử dụng bút pháp tả thực ước lệ: + Tả thực: dùng cho loại nhân vật phản diện như: Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hồ Tôn Hiến, + Ước lệ: thường dùng nhân vật diện như: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải, - Trong tả người, nhà thơ thể thái độ yêu ghét rạch ròi, phân minh: + Ghét xấu, ác, khinh bỉ tầm thường, vô đạo; khinh bỉ miêu tả diện mạo trai lơ chất buôn, vô học Mã Giám Sinh; ghê tởm Tú Bà nanh nọc, độc ác; vạch trần Sở Khanh trơ trẽn , lừa lọc; chê trách Hoạn Thư xảo trá, nham Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 520 Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 hiểm, … + Trân trọng, yêu mến đẹp, người tài: dùng ngôn từ đẹp đẽ để ca ngợi tài sắc chị em Thúy Kiều, cảm phục Từ Hải, - Nhà thơ tạo điển hình văn học có tính khái qt cao, có sức sống mn đời: Thúy Kiều, Thúy Vân, Từ Hải, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư, Kết - Truyện Kiều thể tài nghệ thuật Nguyễn Du - Tài nghệ thuật Nguyễn Du có sở từ tiếp thu tinh hoa văn chương cổ điển, văn hóa dân gian khả sáng tạo nhà thơ, hết xuất phát từ tâm nghệ sĩ lớn người sống Đề 4: Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích để thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Dàn ý Mở - Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du văn học Việt Nam - Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) từ việc miêu tả tâm trạng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích,đoạn trích thể cảnh ngộ tâm trạng Thúy Kiều tài nghệ thuật Nguyễn Du việc tả cảnh ,tả tình Tám câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích cho thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Thân a) Thế tả cảnh ngụ tình? - Trong văn học trung đại, tác giả coi tả cảnh ngụ tình thủ pháp nghệ thuật quan trọng để biểu đạt ý tình chứng tỏ khả hàm súc ngôn ngữ thơ ca Nhiều tác phẩm sử dụng thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan; Thu vịnh, Thu điếu Nguyễn Khuyến, - Tả cảnh ngụ tình dùng cảnh thiên nhiên để diễn tả tình cảm người Như vậy, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tình, cảnh phương tiện miêu tả, tình mục đích để tả b) Chứng minh: - Tóm tắt ngắn gọn cảnh ngộ Kiều lầu Ngưng Bích - Phân tích câu thơ cuối Tám câu thơ bốn tranh thiên nhiên gợi liên tưởng đến thân phận tâm trạng nàng Kiều Mỗi cảnh vật ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng Kiều: + Cảnh"cửa bể chiều hôm" gợi nỗi buồn hoang vắng , đơn côi Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 521 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 Kiều Nên nhìn thấy cánh buồm thấp thống lịng Kiều sáng lên hy vọng: nàng có ngày trở lại quê hương Nhưng khi"cánh buồm"vụt biến mất, hy vọng trở thành thất vọng + Nhìn"dịng nước", nàng liên tưởng tới dịng đời Cuộc đời cánh hoa trôi, nơi nao Cảnh nước chảy hoa trôi gợi cảm nhận thân phận trơi giạt, vơ định tâm trạng xót xa, bơ vơ Kiều + Nhìn ra"nội cỏ" trải tới chân trời, tâm cảm"rầu rầu", Kiều thấy màu xanh xanh, lạnh lùng, ảm đạm bủa vây lấy nàng + Trơng cảnh"gió mặt duềnh" nàng nghe thấy "ầm ầm tiếng sóng" kêu quanh dự báo điều khủng khiếp xảy với nàng Kiều rơi vào hoảng loạn sợ hãi, Kết - Tám câu thơ, bốn cặp lục bát trở thành tranh tứ bình thiên nhiên, tứ bình tâm trạng Mỗi tranh phần phong cảnh khía cạnh nội tâm sâu sắc nhân vật thấm thía vào câu chữ, nét cảnh - Bức tranh thiên nhiên tâm cảnh Kiều lầu Ngưng Bích trở thành chuẩn mực thực cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình văn học Đề 5: phân tích cảm hứng nhân văn đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích Truyện Kiều Nguyễn Du Dàn ý Mở - Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hóa nhà nhân đạo chủ nghĩa Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du, kết tinh giá trị nhân văn cao dân tộc nhân loại - Cảm hứng nhân văn Truyện Kiều thể rõ nét qua hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều Kiều lầu Ngưng Bích Thân a) Giải thích: Cảm hứng nhân văn tác phẩm Truyện Kiều thể hiện: - Sự đồng cảm, xót thương trước số phận bi kịch người - Tố cáo, lên án lực xấu xa chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc đáng người - Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống , khát vọng tự cơng lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc b) Cảm hứng nhân văn đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp, tài người: sử dụng bút pháp ước lệ thường thấy thơ cổ điển, lấy hình ảnh thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp tài chị em Thúy Kiều Điều thể lòng yêu mến trân trọng Nguyễn Du nhân vật Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 522 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 + Vẻ đẹp chung: hình dáng tú mai,, tâm hồn trắng tuyết,ẩn dụ so sánh làm toát lên vẻ đẹp cao quý hai chị em Thúy Kiều + Vẻ đẹp Thúy Vân: miệng cười tươi hoa nở, giọng nói tiếng ngọc rơi mâm vang (hoa cười, ngọc thốt), tóc đen mây, da trắng tuyết Đó vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu có + Vẻ đẹp Thúy Kiều: tác giả nhấn mạnh sắc tài Thúy Kiều Về sắc đẹp thì: sắc sảo mặn mà, nghiêng nước nghiêng thành, đặc biệt đôi mắt nàng nước mùa thu, lông mày tú dáng núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng lộng lẫy khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn Kiều thông minh, nhiều tài, tài đạt đến đỉnh cao: cầm ,kỳ, thi, họa, Đó tài lý tưởng giới quý tộc xưa - Cảm hứng nhân văn đoạn trích cịn thể niềm u thương, quan tâm cho số phận người: + Trong miêu tả vẻ đẹp tài hai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du gửi gắm vào dự cảm, quan tâm số phận người: + Thúy Vân mang vẻ đẹp khn phép tạo hóa ban cho, dự báo trước đời nàng sung sướng, khơng sóng gió + Vẻ đẹp Thúy Kiều lộng lẫy khiến thiên nhiên phải ganh ghét với nàng chi người Vì đời nàng tất long đong vất vả Từ giọng điệu đến hình ảnh thơ phảng phất nỗi lo lắng, dự cảm Nguyễn Du cho số phận nàng, kiếp người tài hoa bạc mệnh Chính niềm yêu thương, trân trọng dự cảm làm với nỗi ám ảnh triết lý"tài hoa bạc mệnh"và tạo nên nét tươi sáng cho cảm hứng nhân văn đoạn trích - Đọc đoạn thơ trái tim ta hòa cảm hứng nhân văn để lịng có thêm niềm u thương, trân trọng người nhiều c) Cảm hứng nhân văn đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Trân trọng đề cao vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều + Kiều người tình nghĩa, thủy chung tình yêu: miêu tả nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng-nỗi nhớ có day dứt Kiều thấy người có lỗi Nàng nhủ lịng ln giữ chữ son, tình yêu thủy chung dành cho Kim Trọng + Kiều người hiếu thảo, giàu đức hi sinh: hồn cảnh độc, đáng thương, Kiều qn thân mình,xót thương hình dung cảnh cha mẹ già nơi quê nhà sáng chiều tựa cửa ngóng trông đứa lưu lạc, lo lắng cho cha mẹ khơng biết có phụng dưỡng, chăm sóc - Nhà thơ thể thái độ cảm thông sâu sắc cho nhân vật Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu cuối: Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 523 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 + Cảm hứng nhân văn thể tranh tứ bình, cặp lục bát tranh tâm trạng với diễn biến nội tâm tinh tế + Nguyễn Du thấu hiểu đồng cảm nỗi đau khổ, tuyệt vọng nàng, xót xa thân phận Kiều nơi đâu - Đoạn trích gián tiếp tố cáo bọn bất lương buôn thịt bán người: Mã Giám Sinh, Tú Bà Chính bọn chủ chứa lầu xanh đẩy Kiều vào cảnh ngộ cô đơn, bế tắc Nguyễn Du thể căm phẫn, lên án, tố cáo bọn người bất lương khiến người phụ nữ có Thúy Kiều rơi vào bất hạnh, khổ đau Kết - Cảm hứng nhân văn cảm hứng xuyên suốt tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du thể rõ nét qua hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích - Tấm lòng yêu thương, quan tâm số phận người; đồng cảm, trân trọng, ngợi ca giá trị người cao đẹp; bất bình, tố cáo ác, xấu chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc đáng người cảm xúc nhân văn khẳng định sức sống kiệt tác Truyện Kiều Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 524 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 BÀI 4: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu) Đề luyện tập: Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga để thấy tính cách tốt đẹp Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Dàn ý Mở - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) nhà thơ lớn dân tộc, gương sáng ngời nghị lực sống cống hiến cho đời, lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm xuất sắc Nguyễn Đình Chiểu, lưu truyền rộng rãi nhân dân - Đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu Truyện Lục Vân Tiên thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc họa phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình Thân a) Hình ảnh Lục Vân Tiên * Là chàng trai, dũng cảm đánh cướp cứu dân lành: - Tình huống: bọn cướp Phong Lai dữ, sống núi thường xuống làng cướp của, bắt cô gái đẹp Trên đường thăm cha mẹ, gặp bọn cướp Phong Lai hồnh hành, Vân Tiên bất bình tay cứu giúp, không kịp suy nghĩ, đắn đo + Bọn cướp đơng đảo đầy đủ vũ khí, dằn tợn tiếng đến nỗi" Người sợ có tài khơn đương" + Vân Tiên có mình, tay khơng vũ khí, chỉ"bẻ làm gậy" mà dám xông vào đánh bọn cướp Nếu người hèn nhát, chàng tránh xa; Nếu kẻ ích kỷ,chàng dửng dưng trước cảnh bất bình, để mặc người lương thiện gặp nạn Chàng liệt xơng vào đánh cướp Điều đó, chứng tỏ Vân Tiên chàng trai dũng cảm, cương trực - Diễn biến trận đánh: + Chàng mắng bọn cướp" Bớ đảng đồ- quen làm thói hồ đồ hại dân", chủ động"tả đột hữu xơng" Hình ảnh Vân Tiên so sánh với hình mẫu lý tưởng Triệu Tử Long, dũng tướng truyện Tam quốc người Nam Bộ thán phục Vân Tiên mang vẻ đẹp dũng tướng cảm Chàng đánh cướp tài võ nghệ điêu luyện lòng trượng nghĩa đấng nam nhi + Tên tướng cướp Phong Lai tức giận, hô quân bao vây Vân Tiên bốn phía, giết chết chàng - Kết quả: bọn cướp bị đánh"vỡ tan", tên sống sót quăng gươm giáo bỏ chạy Tên tướng cướp Phong Lai chủ quan nên Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 525 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 bị gậy Vân Tiên mà chết Hành động đánh cướp Vân Tiên bộc lộ tính cách anh hùng, tài lòng vị nghĩa Đó đức người việc nghĩa quên thân mình, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực tàn bạo * Lục Vân Tiên người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu: - Sau đánh xong bọn cướp, Vân Tiên nghe thấy tiếng khóc, chàng dừng lại hỏi han, chứng tỏ chàng người biết quan tâm tới người khác - Thấy hai gái cịn chưa hết hãi hùng, Vân Tiên"động lịng"tìm cách an ủi, động viên"Ta trừ dòng lâu la" - Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn: + Vân Tiên vội gạt ngay"khoan khoan ngồi ra" Ở đây, thái độ Vân Tiên có phần câu nệ lễ giáo phong kiến (nam nữ thụ thụ bất thân), chủ yếu đức tính khiêm nhường, sáng, vơ tư chàng Dám liều cứu người, lời lẽ đanh thép giao chiến với giặc cướp, để trước cô gái dịu dàng, Vân Tiên khơng tránh khỏi ngại ngùng bẽn lẽn, điều thể lối sống lành mạnh , có giáo dục, nề nếp + Lời nói, thái độ khiêm nhường, nhã nhặn chàng: " Làm ơn há dễ trông người trả ơn" , " nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm người phi anh hùng" Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp, đoạn sau, từ chối nhận trâm vàng nàng , sướng họa thơ thản đi, không vấn vương Dường Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tài khơng coi cơng trạng Đó cách ứng xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Với nét tính cách đó,hình ảnh Lục Vân Tiên trở thành hình ảnh đẹp mang tính lý tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng người tài đức, dám tay cứu nạn giúp đời b) Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga Kiều Nguyệt Nga vốn tiểu thư quan, dung nham đẹp đẽ, thùy mị, nết na Ở đoạn thơ này,hình ảnh Kiều Nguyệt Nga biểu qua lời lẽ mà nàng giãi bày với Lục Vân Tiên - Trước hết, lời lẽ gái kh các, thùy mị, nết na, có học thức: + Cách xưng hô"quân tử","tiện thiếp" thể khiêm nhường + Cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước:"Làm đâu Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 526 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 dám cãi cha","Chút liễu yếu đào tơ- Giữa đường lâm phải bụi dơ phần" + Cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc chiết, vừa đáp ứng đầy đủ điều thăm hỏi ân cần Lục Vân Tiên, vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động mình: "Trước xe quân tử tạm ngồi- Xin cho tiện thiếp lạy thưa" - Kiều Nguyệt Nga người gái trọng ơn nghĩa: Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga người chịu ơn, không ơn cứu mạng, mà cứu đời trắng nàng (đối với người gái, điều cịn q tính mạng): "Lâm nguy chẳng gặp giải nguy- Tiết trăm năm bỏ hồi" Với ân nghĩa to lớn Vân Tiên nàng băn khoăn, tìm cách trả ơn chàng, có đền đáp đến chưa đủ: " Lấy chi cho phỉ lòng ngươi" Và nghe Vân Tiên từ chối,Nguyệt Nga tặng Vân Tiên trâm cài đầu làm kỷ niệm xin hoạ lại hình Vân Tiên Sau nàng tự nguyện gắn bó đời với chàng trai khẳng khái hào hiệp dám liều để giữ trọn ân tình, thủy chung với chàng Nét đẹp tâm hồn làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục tình cảm yêu mến nhân dân, người xem trọng ơn nghĩa" Ơn chút chẳng quên" Như vậy, Nguyệt Nga cô gái có học thức, hiểu biết, nết na, trọng ơn nghĩa Nàng tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến: công ,dung, ngôn, hạnh Kết - Các nhân vật không khắc họa chân dung, ngoại nội tâm; chủ yếu miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói Ngơn ngữ miêu tả mộc mạc, bình dị,gần với lời nói thơng thường mang màu sắc địa phương Nam Bộ - Tuy nhiên, nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga sinh động có sức khái quát lớn Đó người đẹp đẽ mang màu sắc lý tưởng phong kiến, gửi gắm quan niệm thẩm mỹ tác giả: " Trai thời trung hiếu làm đầu- Gái thời tiết hạnh làm câu chau mình" Giáo viên: Nguyễn Thị Cảnh - Trường THCS Liên Châu 527 ... THCS Liên Châu 10 4 5 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 Nói với Chuyên đề 2: Ôn tập truyện đại Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Những xa xôi Chuyên đề 3: Ôn tập văn học Trung... Liên Châu 17 Bộ tài liệu ôn tập ngữ văn – Ôn luyện tuyển sinh lớp 10 thi thơ báo văn nghệ tổ chức in tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa” năm 1970 Hình ảnh xe khơng kính: - Xưa nay, xe cộ vào thơ ca,... 319 327 334 Bộ tài liệu ơn tập ngữ văn – Ơn luyện tuyển sinh lớp 10 STT 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 PHẦN 3: TẬP LÀM VĂN Nội dung Chuyên đề 1: Đoạn văn nghị luận xã hội Đoạn văn nghị luận việc,

Ngày đăng: 13/03/2022, 22:31

Mục lục

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

    Hướng dẫn trả lời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan