boi duong hoc sinh gioi văn 8

31 33 0
boi duong hoc sinh gioi văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀ THI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Câu : Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Câu : Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định ĐÁP ÁN Câu : Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ - Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi - Việc kết hợp linh hoạt độc đáo biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng động từ mạnh gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân làng chài Câu : Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀ THI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Tố Hữu Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố có sử dụng câu ghép, câu cầu khiến Câu 3: Phân tích đoạn trích sau “Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn: “ Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà vơ bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” ĐÁP ÁN Câu 1: - Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành quê Thừa Thiên Huế - Ông giác ngộ lý tưởng cách mạng từ sớm, bị bắt giam tù đày - Ông nhà thơ tiếng, cờ đầu thơ ca cách mạng - Tác phẩm tiêu biểu: Tập thơ ”Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận” Câu + Nội dung: - Là người phụ nữ nông dân nghèo khổ, đáng thương - Là người vợ, người mẹ giàu tình thương yêu chồng - Là người phụ nữ thông minh, cứng rắn, khỏe mạnh + Hình thức: - Biết trình bày bố cục đoạn văn - Có sử dụng câu cầu khiến, câu ghép Câu 3: Bài nêu yêu cầu sau: + Giới thiệu khái quát tác phẩm, tác giả, vị trí đoạn trích D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀ THI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Câu 1: Giá trị việc sử dụng từ tượng hình,tượng thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà huyện Thanh Quan Câu 2: Sức mạnh nghệ thuật hội hoạ “Chiếc cuối cùng” O hen ri Câu 3: Phân tích thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN Câu - Tìm từ tượng hình,tượng - Phân tích giá trị miêu tả biểu cảm việc dùng từ nhằm thể cảnh sắc,âm gợi lên nỗi nhớ nứơc thương nhà nhân vật trữ tình đến gtiữa đất trời Đèo Ngang Câu - Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc cuối cùng” - Lòng yêu nghề gắn kết sống ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu Giôn-xi.Tuy không tuổi tác họ có trách nhiệm với cơng việc sống ngày (cụ Bơ- men già yếu ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gơn-xi lo lắng chăm sóc Xiu cô đau ốm) - Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt nghề nghiệp,tuổi già kiên trtì làm người mẫu.Vì tình cảm trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ vẽ “Chiếc cuối cùng” mưa gió,rét buốt - “Chiếc cuối cùng” trở thành kiệt tác liều thần dược cứu Giôn xi Câu 3: Mở bài:Một nét “Nhật ký tù” thơ “Đi đường” Thân bài: +Phân tích ý nghĩa thơ *Nghĩa đen: -Đi đường bình thường vất vả,con đường lên núi lại vất vả.Vượt qua núi lại trèo núi khác ,núi tiếp núi trập trùng -Lên đến đích nhìn lại từ đỉnh cao ta thấy quảng đường vượt qua khó khăn trở thành nhỏ bé *Nghĩa bóng:Khi người có tâm lịng D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀ THI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Câu Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Viết đoạn văn ngắn phân tích hay, đẹp hai dòng thơ sau: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " ("Quê hương" - Tế Hanh) Câu 2: Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" Nguyễn Trãi) ĐÁP ÁN Câu Cần nêu phân tích ý sau: + So sánh: "cánh buồm" (vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng" (cái trừu tượng vơ hình) > Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ + Nhân hóa: cánh buồm "rướn thân " > cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, sinh thể sống + Cách sử dụng từ độc đáo: ĐT "giương", "rướn" > thể sức vươn mạnh mẽ cánh buồm + Màu sắc tư "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cánh buồm > làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ, bay bổng thuyền + Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc không đơn công cụ lao động mà trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển + Câu thơ vừa vẽ xác "hình thể" vừa gợi "linh hồn" vật Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, hi vọng mưu sinh người dân chài gửi gắm vào hình ảnh cánh buồm căng gió Có thể nói cánh buồm khơi mang theo thở, nhịp đập hồn vía quê hương làng chài + Tâm hồn tinh tế, tài hoa lịng gắn bó sâu nặng thiết tha với sống lao động làng chài quê hương người tác giả Câu 2: D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý THEO ĐỀ A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu 1: Chiếc thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa rét có phải kiệt tác khơng? Vì sao? Câu 2: Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" Câu 3: Trong thư gửi niên nhi đồng Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu câu nói trên? Câu 1: - Các ý cần có: * Chiếc thường xuân mà cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa rét kiệt tác Vì: + Chiếc giống y thật + Chiếc tạo sức mạnh, khơi dậy sống tâm hồn người, cứu sống Giôn-xi + Chiếc vẽ tình thương bao la lịng hi sinh cao người hoạ sĩ già Bơ-men Câu 2: + Nhân hóa: trăng gọi người (trăng trăng), trăng "bước nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" > Trăng người, nhà thơ dòng người vào lăng viếng Bác ; Trăng người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài Người + Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" - "Nhẹ": nhấn mạnh, thể xúc động, tình cảm tha thiết người muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác ) - "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người + Ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) ) > Tấm lòng lo lắng cho dân cho nước suốt đời Bác > Ca ngợi hi sinh quên Bác D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu 1: Hãy phân tích biện pháp tu từ đoạn trích sau? “Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người” (Tố Hữu-Việt Bắc) Câu 2: Hiện có số học sinh học tập qua loa, đối phó, khơng học thật Em viết văn phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại Câu 3:(6 điểm): Chân dung Hồ Chí Minh qua: “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”(Ngữ văn 8-tập 2) ĐÁP ÁN Câu 1: -Biện pháp nhân hố: “Người rừng núi trơng theo bóng Người”->Nói lên lũng yờu mến nhõn dõn Việt Bắc Bác Hồ (Rừng núi không rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà cũn đồng bào Việt Bắc Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc) (1 điểm) -Điệp từ “nhớ” câu thứ câu thứ ba để nói rừ lũng nhớ mong Bác( nhớ mong tha thiết ) Bác Câu 2: Qua phân tích, học sinh cần nêu ý sau: -Học đối phó học mà khơng lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ -Học đối phó học bị động, khơng chủ động, cốt đối phó với đũi hỏi thầy cụ, thi cử -Do học đối phó nên khơng thấy hứng thú, đẫn đến chán học, hiệu thấp -Học đối phó học hình thức, khơng sâu vào thực chất kiến thức học; học đối phó dự cú cấp đầu óc trống rỗng Câu 3: a.Mở bài: Giới thiệu Hồ Chí Minh b.Thân bài: *Hoàn cảnh sáng tác thơ *Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh -Đại nhân:(1đ) +Yêu tổ quốc +Yêu thiên nhiên D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương – Tế Hanh ) Câu Nhận xét hai thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến DÀN Ý Câu ( diểm) - Nhân hoá : thuyền - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe… * Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến sau vật lộn với sóng gió biển khơi trở Tác giả không “thấy” thuyền nằm im bến mà thấy mệt mỏi , say sưa, “ cảm thấy” thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nó.Con thuyền vơ tri trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mịi biển khơi Khơng có tâm hồn tinh tế, tài hoa nhầt khơng có lịng gắn bó sâu nặng với người sống lao động làng chài quê hương khơng thể có câu thơ xuất thần - Câu I Mở : - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu 1: Mở đầu thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác Viễn Phương) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ b Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình giá trị nghệ thuật hình ảnh thơ Câu2: Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố trình phát triển lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em ĐÁP ÁN Câu * Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” câu thứ Bác Hồ * Viết đoạn văn - Cần đạt yêu cầu sau: a Hình thức: - Đảm bảo yêu cầu đoạn văn: Không dài, ngắn - Xác định câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch ) - Chú ý diễn đạt, lỗi tả, hành văn, b, Nội dung: * Ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho người, cho mn lồi -> Cuộc sống khơng thể thiếu - Hai câu có hình ảnh mặt trời: + Câu 1: Mặt trời thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực) + Câu2: Mặt trời biểu tượng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ dân tộc VN Bác mặt trời – Người đem lại độc lập tự , sống ấm no cho nhân dân VN - Viễn Phương liên tưởng hình ảnh mặt trời tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân tộc VN -> Nói đến vĩ đại Bác lòng nhân dân VN D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu Qua thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm rừng, tuyền suối) Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có giống khác ? Câu Thêm dấu thích hợp cho trường hợp sau : a) Cả nước hành quân theo xe đại bác Đồng chí thương binh Tưởng nghe có bước chân Bước bàn chân (Chính Hữu) b) Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô Trong đời trải qua ngày buồn thảm, ngày buồn thảm tất ngày mà mẹ Thôi, thời gian đừng bố bố khơng thể vui lịng đáp lại hôn (Ét-môn-đô A-mi-xi) c) Tớ có âm mưu này, Trang Rất thú vị ! (Trần Hoài Dương) Câu Cho đoạn văn sau : “Xưa người giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Được thời có thế, biến thành cịn, hố nhỏ thành lớn ; thời khơng thế, trở mạnh yếu, đổi yên làm nguy, khoảng trở bàn tay Nay người không rõ thời thế, giả dối quen thân há dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện việc binh được” (Nguyễn Trãi) Có bạn cho đoạn văn kết cấu D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Câu Gv cung cấp đề Chỉ rõ và phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ  từ Hs quan sát, suy vựng trong các câu văn sau được trích trong truyện "Tơi đi nghĩ theo yêu cầu học" của nhà văn Thanh Tịnh GV hướng dẫn hs           “Tôi quên thế  nào được những cảm giác trong sáng lập dàn ý ấy nảy nở  trong lịng tơi như  mấy cành hoa tươi mỉm cười GV nhận xét giữa bầu trời quang đãng.” GV cung cấp đáp án            “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy cho hs như quả tim tơi ngừng đập.” Câu Đọc đoạn văn sau: "Chao ơi! Đối với những người   quanh ta, nếu ta khơng cố  tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ  thấy họ  gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ  ổi…tồn những cớ  để  cho ta tàn nhẫn;   khơng   bao     ta   thấy   họ       người   đáng thương; khơng bao giờ ta thương …" (Trích “Lão Hạc” – Nam Cao)           Từ triết lí tình thương của ơng giáo thể hiện qua đoạn văn trên, hãy nêu lên suy nghĩ của em về  vai trị của tình thương trong cuộc sống Câu Một trong những cảm hứng của thơ ca đầu thế kỉ XX là ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. Qua bài thơ “Q hương” của nhà thơ  Tế  Hanh và bài thơ  “Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ĐÁP ÁN Câu Chỉ ra phép tu từ từ vựng có trong câu văn: + Câu văn: Tơi qn thế  nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như  mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng            ­   So   sánh: những cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng        ­ Nhân hóa: mấy cành hoa tươi mỉm cười - Hình  ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu 1: Sự vô cảm người đời sống xã hội Câu 2: Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào" Em hiểu ý kiến nào? Hãy nói rõ quan niệm em vấn đề ĐÁP ÁN Câu 1: I Mở - Giới thiệu vô cảm đời sống xã hội II Thân bài: * Giải thích vấn đề: vơ cảm khơng có cảm xúc, tình cảm, khơng có rung động tim trước ngoại cảnh * Biểu hiện: - Trong nhà trường: bạo lực học đường, trấn lột bạn học, cổ vũ cho bạn đánh nhau, không quan tâm đến tập thể lớp, - Trong gia đình: dửng dưng, thờ ơ, khơng quan tâm đến người gia đình, khép kín phịng, - Trong xã hội: thấy cụ già qua đường khó khăn khơng giúp, thấy người khác bị nạn mà bỏ mặc, làm ngơ với hành động tiêu cực, * Phân tích đúng, sai: - Thái độ thờ ơ, lạnh lùng người trước mảnh đời bất hạnh, hồn cảnh cần giúp đỡ, biểu cho chai sạn tình cảm tâm hồn, lạnh giá tình người + Một nhà văn người Nga có nói: “ Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực mà nơi khơng có tình thương” + Phân tích truyện bé bán diêm - Làm khoảng cách người với người ngày rộng lớn, khoảng cách tâm hồn, khoảng trống long người - Sự vô cảm đánh dần giá trị nhân văn tốt dẹp sống vốn có, - Con người trở thành cổ máy vô tri, vô giác sống vơ cảm - Vơ cảm vơ tình tiếp tay xấu sống * Nguyên nhân: - Lối sống thực dụng công nghiệp đại - Sự ích kỉ long người, sợ vạ lây, thời gian - Thiếu tình yêu thương, trái tim D Hư dẫn hoạt đ nối tiếp nhà tập dàn ý tr Ngày soạn:…………………… Ngày day:…………………… LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI A Mục tiêu học: Kiến thức: Biết cách làm số đề Kĩ - Rèn kỹ lập dàn ý B Chuẩn bị phương pháp, phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn - Học sinh: Thực theo yêu cầu C Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Gv cung cấp đề Hs quan sát, suy nghĩ theo yêu cầu GV hướng dẫn hs lập dàn ý GV nhận xét GV cung cấp đáp án cho hs Nội dung cần đạt Câu Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau "Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" (Quê hương - Tế Hanh) Câu Có ý kiến cho rằng: thơ "Sơng núi nước Nam" Lí Thường Kiệt tuyên ngôn độc lập em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến trên? Câu Cho nhan đề "Không thầy đố mày làm nên", em viết văn ngắn (từ 15 đến 20 câu) nói lên cảm nghĩ em mối quan hệ thầy trò Câu Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: "Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng" Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến Đáp án Câu 1: Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví "chiếc thuyền" "con tuấn mã" "cánh buồm" "mảnh hồn làng" tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ  Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng "rướn" thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió (  Một loạt từ: Hăng, phăng, rướn, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi  Việc kết hợp linh hoạt độc đáo biện pháp so sánh, nhân hóa, sử dụng động từ mạnh gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân làng chài D Hướng động tiếp: nhà tập dàn ý tr ... Thời oanh liệt cịn đâu? (Trích “Nhớ rừng” Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4) Câu Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học trường, em viết văn đề tài: Văn học tỡnh thương./ ĐÁP ÁN Câu : Trong đoạn trích,... Hồ * Viết đoạn văn - Cần đạt yêu cầu sau: a Hình thức: - Đảm bảo yêu cầu đoạn văn: Không dài, ngắn - Xác định câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch ) - Chú ý diễn đạt, lỗi tả, hành văn, b, Nội dung:... Qua thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

  • Đáp án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan