1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 3 tự nhiên xã hội

26 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Bài Hoạt động tuần hoàn Sử dụng PP BTNB I MỤC TIÊU - Biết tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết *HS đạt mức độ cao hơn: Chỉ nói đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ II CHUẨN BỊ - Các hình SGK trang 16, 17 Sơ đồ vịng tuần hồn phóng to GV cho HS lên bảng nhìn phận quan tuần hồn - Sơ đồ vịng tuần hoàn (sơ đồ câm) phiếu rời ghi tên loại mạch máu 2vịng tuần hồn GV cho HS tham gia trò chơi củng cố tiết học - Hoạt động Sử dụng PP BTNB III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ KTBC: Máu quan tuần hoàn -1HS lặp lại -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS trả lời câu -4HS trả lời, lớp +Máu chia làm phần? Đó phần nào? theo dõi NX +Cơ quan tuần hoàn gồm phận nào? -GV NX, đánh giá phần trả lời HS Bài 34’ 2.1 GTB -HS lắng nghe, 1HS lặp 2.2 Các hoạt động lại Hoạt động 1: Thực hành (BTNB) *Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim, đếm mạch đập Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề GV đặt câu hỏi: - Hãy vị trí tim lịng ngực? Đặt tay áp sát vào vị trí tim cảm thấy gì? - Hãy đếm nhịp đập tim phút? (GV canh thời gian) - Đặt ngón trỏ lên mạch cổ tay – Mời HS làm theo – đếm nhịp đập mạch Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - HS thảo luận - Cho HS th/luận bộc lộ quan niệm lời theo nhóm - HS trình bày - Theo dõi giúp đỡ Gọi đại diện nhóm trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi - Nếu tim ngừng đập - GV gợi ý cho HS tìm điểm giống khác chuyện xãy ra? quan niệm ban dầu Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi nghiên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên cứu GV cho HS làm thực nghiệm - Áp tay lên ngực lệch sang trái ta thấy gì? - Đặt ngón trỏ lên mạch cổ tay ta thấy gì? Bước 5:Kết luận hợp thức hóa kiến thức -Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -Nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm làm việc tốt *Kết luận: Tim đập để đẩy máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông mạch máu, thể chết Hoạt động 2: *Mục tiêu: Học sinh xác định đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Bước 1: Làm việc theo mhóm - GV y/c HS làm việc theo nhóm, nhóm tổ, theo gợi ý: + Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch sơ đồ H3 tr 17 chức loại máu (ở hai vịng tuần hồn)? + Chỉ nêu đường máu hai vịng tuần hồn Chức máu hai vịng tuần hồn? Bước 2: Làm việc lớp -Gọi đại diện nhóm trình bày *Kết luận: Tim ln co bóp để đẩy máu vào hai vịng tuần hồn Vịng tuần hồn lớn đưa máu từ tim có chứa nhiều khí ơ-xi đến mao mạch quan, nhận khí các-bơ-níc chất thải quan trở tim Vòng tuần hồn nhỏ đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi thải khí các-bôníc trở tim Hoạt động 3: Trị chơi ghép hình * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học vịng tuần hồn Bước 1: Chia lớp thành đội thi đua, đội 5HS - Dán sơ đồ lên bảng, phát chữ cho nhóm, mời nhóm thi ghép chữ vào vị trí phận quan tuần hồn, quy định vịng 2’, đội ghép nhanh đội thắng Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi theo đội -GV NX, tuyên dương đội thắng -Kết thúc :Mời đọc mục bạn cần biết tr 17 Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp - Nghe nhịp tim đập - Ta nghe thấy mạch tay đập - Đại diện trình bày -Nhận xét, bổ sung - HS l;ắng nghe -Các nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí điều khiển nhóm thảo luận theo y/c -Trình bày kq, nhóm khác NX, bổ sung -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp nghe, theo dõi cách chơi, đội cử bạn tham gia trò chơi -Hai đội tiến hành chơi, HS NX, bình chọn -1-2HS đọc -Cả lớp lắng nghe rút Trường TH An Thạnh 3’ GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Nhận xét, dặn dò - GV NX tiết học: tuyên dương HS tích cực - Về thực hành điều học - Chuẩn bị mới: Vệ sinh quan tuần hoàn Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp kinh nghiệm -Lớp nghe chuẩn bị Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Bài Vệ sinh quan tuần hồn I MỤC TIÊU -Nêu mơt số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ quan tuần hoàn *HS đạt mức độ cao hơn: Biết không nên luyện tập lao động sức - Tích hợp BĐKH: Thay đổi phần ăn ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính, Biết số hoạt động người gây ô nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp HS biết số việc làm có hại cho sức khỏe RKNS (*): Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước sau vận động Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch II CHUẨN BỊ: Các hình SGK trang 18, 19 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ KTBC: Hoạt động tuần hồn -1HS lặp lại +Tim có chức gì? Nếu tim ngừng đập, thể -6HS trả lời, lớp nào? +Nêu chức vòng tuần hoàn theo dõi NX lớn? +Nêu chức vịng tuần hồn nhỏ? -GV NX, đánh giá phần trả lời HS Bài 1’ 2.1 Giới thiệu -HS lắng nghe, 1HS lặp 2.2 Các hoạt động lại 10’ a Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động *Mục tiêu: So sánh mức độ tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi *Cách tiến hành: Bước 1: Trị chơi vận động -Cả lớp thực -Mời HS thực theo GV (động tác nêu): thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang -Sau chơi xong, GV hỏi: Các em cảm thấy nhịp -Nêu NX thay đổi tim nhịp mạch đập nào? tim mạch Bước 2: Trò chơi vận động mạnh -Mời cặp thi vật tay -HS thực theo cặp -Sau chơi: Nhịp tim nào? (*) Nêu thay đổi Kết luận: Khi ta vận động mạnh, lao động chân tim sau vận động tay nhịp tim đập mạnh nhanh bình -Cả lớp lắng nghe thường Vì lao động vui chơi có lợi cho tim mạch Tuy nhiên lao động sức, tim bị mệt, có hại cho sức khỏe Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên GDHS: Thay đổi phần ăn ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính, b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 13’ *Mục tiêu: Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ giữ gìn quan tuần hồn Có ý thức tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hô hấp HS biết số việc làm có hại cho sức khỏe *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo mhóm -GV y/c HS quan sát hình tr19 làm việc theo nhóm, nhóm tổ, trả lời câu hỏi: +Hoạt động có lợi cho tim mạch? Bước 2: Làm việc lớp -Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Tim ln co bóp để đẩy máu vào hai vịng tuần hồn VTH lớn đưa máu từ tim có chứa nhiều khí ơ-xi đến mao mạch quan, nhận khí các-bơ-níc chất thải quan trở tim VTH nhỏ đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc trở tim -Các em nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch? c Hoạt động 3: Trị chơi ghép hình 10’ * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học vòng tuần hoàn *Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành đội thi đua, đội 5HS -Dán sơ đồ lên bảng, phát chữ cho nhóm, mời nhóm thi ghép chữ vào vị trí phận quan tuần hồn , quy định vòng 2’, đội ghép nhanh đội thắng Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi theo đội -GV NX, tuyên dương đội thắng *Kết thúc: Mời đọc mục bạn cần biết tr 19 Nhận xét, dặn dò 2’ -GV NX tiết học; tuyên dương HS tích cực học tập Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp - HS lắng nghe -Thảo luận theo y/c TG5’, trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày kq, NX, bổ sung -Cả lớp lắng nghe (*)Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ tim mạch -Cả lớp nghe, theo dõi cách chơi, đội cử bạn tham gia trò chơi -Hai đội tiến hành chơi, theo dõi NX, bình chọn -1-2HS đọc, lớp theo dõi Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên -Về thực hành điều học Chuẩn bị mới: -Cả lớp lắng nghe Phòng bệnh tim mạch -Lớp nghe chuẩn bị Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Bài Phòng bệnh tim mạch I MỤC TIÊU -Biết tác hại cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em *HS đạt mức độ cao : Biết nguyên nhân bệnh thấp tim RKNS (*): KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em KN làm chủ thân:Đảm nhiệm trách nhiệm với thân việc đề phòng bệnh thấp tim II CHUẨN BỊ: Các hình SGK trang 20, 21 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ KTBC: Vệ sinh quan tuần hoàn -1HS lặp lại +Để bảo vệ tim mạch, em cần phải làm gì? -4HS trả lời, lớp +Tim có chức gì? Nếu tim ngừng đập, thể theo dõi NX nào? -GV NX, đánh giá phần trả lời HS Bài 1’ 2.1.GTB -HS lắng nghe, 1HS lặp 2.2 Các hoạt động lại 10’ a Hoạt động 1: Động não *Mục tiêu: Kể tên môt vài bệnh tim mạch mà em biết *Cách tiến hành -Y/c HS kể tên vài bệnh tim mạch mà em biết? -HS tự phát biểu -Bệnh tim mạch thường gặp trẻ em bệnh gì? -Nói: Bệnh thấp tim bệnh tim mạch thường -Lớp NX gặp trẻ em, bệnh nguy hiểm trẻ em -Cả lớp nghe b Hoạt động 2: Đóng vai 13’ *Mục tiêu: Nêu nguy hiểm nguyên nhân (*)Phân tích xử lí gây bệnh thấp tim trẻ em thông tin bệnh tim *Cách tiến hành mạch thường gặp Bước 1: Làm việc cá nhân -GV y/c HS quan sát hình tr20, đọc lời hỏi -HS quan sát, đọc lời đáp nhân vật hình thoại Bước 2: Làm việc theo nhóm -GV chia nhóm HS nhóm thảo luận theo y/c -Nhóm thảo luận 5’ đóng vai thể hiện: +Ở lứa tuổi thường hay bị bệnh thấp tim? +Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? +Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim? Bước 3: Làm việc lớp Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh 9’ GV: Phạm Thị Cẩm Duyên -Y/c nhóm đóng vai dựa theo nhân vật hình 1, 2, tr20 -GV theo dõi nhóm sáng tạo qua lời thoại nêu nguy hiểm bệnh thấp tim Kết luận: Thấp tim bệnh tim mạch thường gặp trẻ em Bệnh để lại di chứng nặng cho van tim, cuối suy tim Nguyên nhân mắc bệnh viêm a-mi-đan, viêm khớp kéo dài viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Kể số cách đề phịng bệnh thấp tim Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim Biết thay đổi phần ăn hàng ngày (ƯPBĐKH) *Cách tiến hành -Đại diện nhóm đóng vai, nhóm khác NX -Cả lớp lắng nghe (*) Đảm nhận trách nhiệm thân việc phòng bệnh thấp tim Bước 1: Làm việc theo cặp -Cả lớp quan sát, thảo -Y/c HS quan sát hình tr21, vào hình, luận theo cặp nói với ND ý nghĩa việc làm hình việc đề phịng bệnh thấp tim -Một số cặp lên trình Bước 2: Làm việc lớp bày, nhóm khác bổ -Gọi số cặp HS trình bày kết sung -GV NX, tuyên dương HS thảo luận tốt -Cả lớp lắng nghe 3’ 1’ Kết Luận: Để phòng bệnh thấp tim, ta cần phải giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể ngày để không bị bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài Như hàng ngày phải thay đổi phần ăn, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ mơi trường 3.Củng cố -Ở lứa tuổi hay bị bệnh thấp tim? -Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? -Nguyên nhân gây bệnh thấp tim? -Cách đề phịng bệnh thấp tim? -Bản thân em làm để đề phòng bệnh thấp tim? Nhận xét, dặn dị -NX tiết học, tun dương HS tích cực học tập -Về thực hành điều học Chuẩn bị mới: Họat động tiết nước tiểu Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp -HS lớp theo dõi, trả lời, lớp NX, bổ sung -Cả lớp lắng nghe -Lớp nghe chuẩn bị Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên - GV hỏi: + Chúng ta cần làm để giữ vệ sinh phận bên quan tiết nước tiểu ? + Tại ngày, ch/ta cần phải uống đủ nước?  kết luận: mục “Bạn cần biết” - GV liên hệ, GDKNS + Các em có thường xun tắm rửa khơng? + Hằng ngày, em có thay quần áo, đặc biệt quần áo lót khơng? + Hằng ngày, em có uống đủ nước nhịn tiểu không?  GD ngày em phải biết tự bảo vệ giữ vệ sinh CQBT nước tiểu c Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” * Mục tiêu: Củng cố nội dung học * Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị bảng phụ có viết sẵn ND cho đội chơi ´ - Hướng dẫn HS chơi: Chia lớp thành đội, đội 5HS tiếp sức, có hiệu lệnh, em thứ đội viết việc nên làm chuyền phấn cho bạn viết việc không nên làm để giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu, TG3’ đội viết nhiều việc hơn, y/c đội thắng Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - GV theo dõi NX, tuyên dương đội thắng Nhân xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại ghi nhớ điều học Chuẩn bị mới: Cơ quan thần kinh 2´ -Cả lớp lắng nghe -HS tự phát biểu Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp -Cả lớp quan sát, nghe HD, đội chọn 5HS tham gia trò chơi theo hình thức tiếp sức.-2 đội tham gia chơi -NX -Cả lớp nghe -Lớp nghe thực Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Sử dụng PP BTNB Bài 12 Cơ quan thần kinh I MỤC TIÊU Nêu tên vị trí phận quan thần kinh tranh vẽ mơ hình II CHUẨN BỊ: Tranh quan thần kinh phóng to GV cho nhóm đơi lên quan thần kinh bảng Sử dụng PP BTNB hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5´ 1.KTBC: Vệ sinh quan tiết nước tiểu 1HS nhắc lại tựa -Tại phải uống nhiều nước? -2-4HS trả lời, lớp theo -Nêu việc làm nên không nên làm để bảo dõi NX vệ giữ gìn quan tiết nước tiểu -GV NX đánh giá phần trả lời HS 25´ Bài 2.1 Giới thiệu 2.2 Các hoạt động: -HS lắng nghe, 1HS lặp lại a) Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu :Kể tên vị trí phận quan thần kinh sơ đồ *Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo nhóm - Cho HS thảo luận nhóm (mỗi nhóm bàn) Các -Các nhóm thảo luận theo nhóm quan sát hình 1, SGK với ND (TG 5’) y/c +Cơ quan thần kinh gồm phận nào? Kể -Đại diện nhóm báo tên sơ đồ phận đó? cáo, nhóm khác bổ sung +Hãy cho biết :Bộ não đâu thể? Tủy sống nằm đâu thể? Dây thần kinh nằm đâu thể? Chúng bảo vệ nào? Bước : Làm việc lớp -GV đính tranh sơ đồ Cơ quan thần kinh, gọi HS -Lần lượt HS lên bảng báo cáo kết nêu sơ đồ, lớp -Y/c HS lên sơ đồ Cơ quan thần kinh theo dõi NX bảng Kết lụận: Cơ quan thần kinh gồm phận: não, -Lắng nghe tủy sống dây thần kinh Não nằm hộp sọ, tủy sống nằm cột sống để bảo vệ an toàn Từ não tủy sống có dây thần kinh tới khắp phận thể (tim, phổi, dày,…) quan bề mặt thể (nhiều giác quan: da, tai, mắt, mũi, lưỡi,…) Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên b) Hoạt động 2: BTNB *Mục tiêu: Nêu vai trò não, tủy sống, dây thần kinh *Cách tiến hành: Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề, hỏi: +Nêu vai trò quan thần kinh? -Gọi HS nêu kết luận vai trò phận quan thần kinh -Y/c HS trả lời câu hỏi: Nếu quan cảm giác dây thần kinh, não tủy sống bị hỏng, thể nào? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - GV cho HS thảo luận bộc lộ quan niệm lời theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV gợi ý cho HS tìm điểm giống khác quan niệm ban đầu 9´ Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu GV cho HS làm thí nghiệm Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm làm việc tốt *Kết luận: Mỗi phận có vai trị quan trọng khác thể Nếu bị tổn thương làm thể hoạt động khơng bình thường, khơng tốt với sức khỏe cần phải bảo vệ giữ gìn chúng Hoạt động tiếp nối *GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - GV nêu cách chơi: Chia lớp thành đội, lần chơi, đội cử bạn làm người liên lạc tổ chức đội chơi +Khi nghe GV nêu y/c đó, VD “Tổ chức cần bút chì”, bạn đội lấy bút chì cầm tay, bạn liên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp -HS đọc SGK, thảo luận với bạn bên cạnh trả lời -Các HS khác lắng nghe ý kiến bạn để NX bổ sung -HS suy nghĩ trả lời - HS thảo luận - HS trình bày - Nếu bị chấn thương não chuyện xãy ra? - Tại ta cầm vật nóng tay ta thụt lại? - HS trình bày; nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Lớp chia thành đội làm theo yêu cầu GV Trường TH An Thạnh 1´ GV: Phạm Thị Cẩm Duyên lạc chạy xuống lấy bút mang lên cho GV Đội mang lên đồ dùng tổ - Tuyên dương đội thắng chức sử dụng -Tổ chức trò chơi: Cả lớp tiến hành chơi theo HD, - HS lắng nghe lớp theo dõi tuyên dương đội thắng -GV nêu: Mọi hoạt động mà em thực trò chơi như: Nghe y/c, xđ đồ dùng cần lấy, đi, cầm lấy đồ dùng, đưa đồ dùng cho GV, …và tất hoạt động khác thể quan thần kinh điều khiển Nếu quan thần kinh bị tổn thương, hoạt động thể bị ảnh hưởng, cần giữ gìn bảo vệ quan thật tốt Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Hoạt động thần kinh Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Sử dụng PP BTNB Bài 13 : Hoạt động thần kinh I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống; - Riêng HS khá, giỏi biết tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ *RKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi có hại II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh GKK Sử dụng PP BTNB hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động GV 5´ KTBC: Cơ quan thần kinh GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: +Cơ quan thần kinh gồm phận nào? +Não tủy sống nằm đâu thể? - GV NX đánh giá phần trả lời HS 34´ Bài 2.1 GTB 2.2 Các hoạt động a) Hoạt động 1: BTNB Bước1: Tình xuất phát nêu vấn đề +Em chạm tay vào vật nóng (ly nước, bóng đèn, bếp đun) +Em vơ tình ngồi lên vật nhọn +Em nhìn thấy cục phấn ném phía +Em nhìn thấy người khác ăn me Em làm gì? Suy nghĩ xem quan điều khiển phản xạ đó? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - GV cho HS thảo luận bộc lộ quan niệm lời theo nhóm; - GV theo dõi giúp đỡ; - Gọi đại diện nhóm trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV gợi ý cho HS tìm điểm giống khác quan niệm ban dầu Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu GV cho HS làm thí nghiệm Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Hoạt động HS -1HS nhắc lại tựa -2-4HS trả lời, lớp theo dõi NX -Nghe, 1HS lặp lại - Các nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí điều khiển nhóm thảo luận theo y/c - HS thảo luận - HS trình bày - Nếu hệ thần kinh khơng hoạt động nào? - Tại ta biết ly nước nóng? -HS lớp thực hành theo nhóm đơi, đại diện nhóm Trường TH An Thạnh 1 ´ GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung tuyên dương HS * Kết luận: Như vậy, có tác động bất ngờ tới thể, thể có phản ứng trở lại để bảo vệ thể, gọi phản xạ Tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ -Y/c HS kể thêm số phản xạ thường gặp sống hàng ngày b) Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối -Y/c HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo HD GV, sau trả lời câu hỏi : +Em tác động vào thể? +Phản ứng chân nào? +Do đâu chân có phản ứng thế? -Y/c HS lên trước lớp thực hành trả lời câu hỏi *GV kết luận: Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tủy sống Những người bị liệt thường khả phản xạ đầu gối c) Hoạt động 3: Trò chơi : Ai phản ứng nhanh *Bước 1: Hướng dẫn cách chơi - Cho HS tạo thành nhóm đơi, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái người bên cạnh - GV hô “chanh”, lớp hô “chua” tay để ngun vị trí HD trên, rụt tay thua - GV hô “cua”, lớp hô “kẹp” đồng thời tay trái nắm lại để “kẹp” tay phải rút thật nhanh để không bị người khác “kẹp” Ai để bị “kẹp” thua *Bước 2: GV cho HS chơi thử 1lần - Tổ chức cho HS chơi vài lần *Bước 3: Kết thúc trò chơi, HS thua bị phạt - GV khen HS có phản xạ nhanh Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết dạy - Chuẩn bị mới: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp trả lời - HS lắng nghe - Kể -Vài cặp lên thực -Cả lớp theo dõi -Cả lớp theo dõi, nghe HD trò chơi -Cả lớp chơi thử -Cả lớp chơi theo HD -HS thua bị phạt : hát -Lớp lắng nghe -Nghe, chuẩn bị Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Sử dụng PP BTNB Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Biết vai trò não việc điều khiển họat động suy nghĩ người; - Riêng HS khá, giỏi nêu VD cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể * RKNS: KN làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy nghĩ KN định để có hành vi tích cực, phù hợp II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh GKK Sử dụng PP BTNB hoạt động II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động GV 1´ KTBC 37´ Bài 2.1 GTB: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) 2.2 Các hoạt động a) Khởi động: Trị chơi: “Ba, má, tơi” -HD cách chơi y/c HS lên điều khiển trò chơi +Người điều khiển hô thực động tác Ba- 2tay đặt đầu; Má -2tay đặt vào má; Tôi – 2tay đặt vào ngực +Người điều khiển hô nhanh dần, đảo lộn trật tự, để người chơi thực HS thực sai lệnh bị thua - NX: Những HS làm sai chưa phối hợp nhịp nhàng tai nghe, mắt nhìn tay làm - Các em có biết quan điều khiển hoạt động thể khơng? Bộ phận quan quan trọng nhất? b Hoạt động 1: BTNB Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề GV đặt câu hỏi: +Bất ngờ dẫm vào đinh, Nam phản ứng nào? +Cơ quan điều khiển phản ứng đó? +Sau Nam làm gì? Việc làm có tác dụng gì? +Cơ quan điều khiển hành động đó? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Hoạt động HS -1HS nhắc lại tựa -Cả lớp theo dõi HD trò chơi -Lớp trưởng điều khiển lớp chơi theo HD - Lắng nghe - Nhóm đơi - Trình bày -HS trả lời, lớp NX -Cả lớp nghe, theo dõi Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên - Cho HS thảo luận bộc lộ quan niệm lời theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ Gọi đại diện nhóm trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV gợi ý cho HS tìm điểm giống khác quan niệm ban đầu Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu GV cho HS làm thực nghiệm Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận; - Nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm làm việc tốt -Hỏi HS: Não có vai trị thể? *GV kết luận: Tủy sống điều khiển phản xạ chúng ta, cịn não điều khiển toàn hoạt động, suy nghĩ Như dẫm phải đinh, Nam vứt đinh vào thùng rác để người khác khơng dẫm phải, thấy đói muốn ăn, muốn điểm cao phải chăm học Những suy nghĩ hành động não điều khiển c) Hoạt động 2: Nêu VD cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể *Bước 1: Làm việc cá nhân -GV y/c HS đọc VD hoạt động viết tả H.2 tr.31 SGK Cho biết quan tham gia hoạt động? Bộ phận thể điều khiển phối hợp hoạt động quan đó? *GV kết luận: Khi ta thực hoat động, nhiều quan tham gia Não phối hợp, điều khiển quan cách nhịp nhàng *Bước 2: Làm việc theo cặp - Cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm VD cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động thể -Y/c nhóm trình bày -Hằng ngày hoạt động học tập ghi nhớ Bộ phận giúp học ghi nhớ điều học ? *Kết luận: Bộ não quan trọng, phối hợp, điều khiển hoạt động giác quan, giúp ta học ghi nhớ d) Hoạt động 3: Trò chơi Thử trí thơng minh *Bước 1: Hướng dẫn cách chơi -Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe số đồ vật: ổi, bóng, … Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi nhớ - HS trả lời -Cả lớp lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Trình bày -HS làm việc cá nhân - HS lắng nghe -Cả lớp theo dõi, nghe Trường TH An Thạnh 2´ GV: Phạm Thị Cẩm Duyên -Sau bịt mắt HS chơi, cho em nhận biết xem đồ vật tay em cầm -HS đốn trúng đồ vật thưởng, đốn sai 1lần khơng chơi *Bước 2: Tổ chức cho HS chơi vài lần *Bước 3: Kết thúc trò chơi, hỏi số HS thưởng: Các em làm để đoán tên đồ vật ? *GV kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan hoạt động Nhờ có não điều khiển mà giác quan hỗ trợ, phối hợp với giác quan Não giúp thể hoạt động nhịp nhàng, khỏe mạnh Chúng ta phải giữ gìn não giác quan để thể khỏe mạnh học tập, ghi nhớ tốt Nhận xét, dặn dò -Nhận xét tiết dạy -Chuẩn bị mới: Vệ sinh thần kinh HD trò chơi; - Chơi thử; lớp tiến hành chơi theo HD - Trả lời theo cá nhân -Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ -Nghe, chuẩn bị Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Sử dụng PP BTNB Bài 10 Hoạt động tiết nước tiểu I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ hoạt mơ hình Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ nói tóm tắc hoạt động quan tiết nước tiểu Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận) II CHUẨN BỊ: Tranh quan tiết nước tiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: - Gọi HS nêu tên phận quan tuần hoàn - Nhận xét 34´ 2.Dạy mới: a Giới thiệu bài: Viết tựa b.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Biết tên phận quan tiết nước tiểu (PP bàn tay nặn bột) (5 bước) Mục tiêu: Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ *Cách tiến hành: Bước 1: Tình xuất phát, nêu vấn đề - GV hỏi: Hôm trước cô yêu cầu em nhà thực hành uống nhiều nước cảm nhận thể sau uống nhiều nước Bây em trả lời câu hỏi cô: + Khi uống nhiều nước, lúc sau cảm thấy nào? - GV gọi số bạn lên báo cáo sau thực hành - Vậy quan thể thực lọc nước tiểu? - Gv nhận xét Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3´ Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp - HS trả lời :Gồm tim mạch máu - HS nhận xét - HS lắng nghe + Sau uống nhiều nước lúc thường mắc tiểu - Cơ quan tiết nước tiểu - HS thực ghi chép khoa Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên - GV cho HS ngồi theo nhóm HS - GV: Dựa vào hiểu biết mơ tả hiểu biết ban đầu phận quan tiết nước tiểu - GV yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng sau tổ viên nói điều biết quan tiết nước tiểu nhóm trưởng tổng hợp ý kiến thành viên cách viết, vẽ giấy - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày quan điểm nhóm quan tiết nước tiểu học vào ý tưởng ban đầu quan tiết nước tiểu - Mỗi HS thực nêu ý tưởng ban đầu cho nhóm nhận xét ghi ý phù hợp mà nhóm thống vào giấy - Các nhóm trưởng báo cáo: + Cơ quan tiết nước tiểu có nhiều phận khác + Cơ quan tiết nước tiểu có thận - GV tổng hợp nhanh ý phù hợp với nội + Cơ quan tiết nước tiểu có dung túi lớn để chứa nước tiểu Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi + … - Gợi ý để HS đưa câu hỏi lẫn - HS thực đặt câu hỏi nhóm nội dung mà GV tổng hợp - Đại diện nhóm đặt câu hỏi – đại diện nhóm khác trả lời + Cơ quan tiết nước tiểu gồm phận nào? + Cơ quan tiết nước tiểu có thận? - Gợi ý tìm phương án: Làm biết Cơ quan + Có phải quan tiết tiết nước tiểu gồm phận? Đó phận nước tiểu có thận trái, thận nào? phải, bóng đái, óng đái? - GV: Bây lớp khơng có mạng, mơ hình + Cơ quan tiết nước tiểu có khơng có, phim XQ khơng ích cho thể tìm hiểu qua tranh vẽ người ? Bước 4: Thực nghiệm phương án + Có phải quan tiết - GV phát cho HS phiếu học tập để ghi chép nước tiểu có hai thận khoa học không? - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo ý + Có phải quan tiết kiến thân trước tổng hợp với nước tiểu có bóng đái khơng ? nhóm - Tìm hiểu qua mạng, sách vở, tranh ảnh, vật thật, mơ hình, Phương án Câu hỏi Dự đốn Kết phim XQ TN - HS lắng nghe Cơ quan - Hs nhận lấy tiết - HS thực nước tiểu gồm phận? Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Đó phận nào? -Yêu cầu học sinh thực hành tranh - GV u cầu nhóm trình bày Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Giáo viên cho HS xem tranh quan tiết nước tiểu có thích đủ phận - GV: Như thận quan tiết nước tiểu có phận? - Đó phận ? - Giáo viên chốt lại - GV yêu cầu 2HS lên bảng nói tóm tắt lại hoạt động quan tiết nước tiểu *Hoạt động 2: Chức phận quan tiết nước tiểu Mục tiêu: HS biết chức phận quan tiết nước tiểu *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 23, đọc lời nhân vật tranh Bước 2: Làm việc theo nhóm -u cầu HS thực Trị chơi “ Tập làm phóng viên “ cách hỏi trả lời câu hỏi chức phận quan tiết nước tiểu - Gợi ý: + Thận làm nhiệm vụ gì? + Nước tiểu chứa đâu? + Nước tiểu đưa xuống bóng đái đường nào? + Nước tiểu thải đường nào? + Mỗi ngày người thải ngồi lít nước tiểu? -GV NX tun dương * MT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ -GVKL: - Thận có chức lọc máu, lấy Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp - Xem tranh, vẽ thích tên phận quan tiết nước tiểu theo nhóm HS ghi chép - HS thực trình bày - Quan sát, so sánh với kiến thức bước để rút kết luận: - Cơ quan tiết nước tiểu gồm phận - Đó là: thận trái, thận phải, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, óng đái - HS thực -Đọc lời nhân vật -Thảo luận nhóm thực trò chơi + Lọc máu, lấy chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu + Ở bóng đái + Ống dẫn nước tiểu + Ống đái + Từ đến lít rưỡi - HS Nhận xét – bổ sung Trường TH An Thạnh 3´ GV: Phạm Thị Cẩm Duyên chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu - 1-2 HS Đọc lại kết luận - Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái - Bóng đái có chức chứa nước tiểu - Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái ngồi Củng cố- Dặn dị - HS trả lời GV hỏi: + Trong thể, quan tiết đóng vai trị gì? + Nếu thận bị bệnh gây tác hại gì? - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần bạn cần biết SGK trang 23 chuẩn bị trước Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp ... học Chuẩn bị mới: -Cả lớp lắng nghe Phòng bệnh tim mạch -Lớp nghe chuẩn bị Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh... thử; lớp tiến hành chơi theo HD - Trả lời theo cá nhân -Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ -Nghe, chuẩn bị Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp. .. thần kinh Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp Trường TH An Thạnh GV: Phạm Thị Cẩm Duyên ND: TUẦN Sử dụng PP BTNB Bài 13 : Hoạt động

Ngày đăng: 13/03/2022, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w