Tiểu luận thực tập thực trạng ly hôn và hướng giải quyết

30 9 0
Tiểu luận thực tập thực trạng ly hôn và hướng giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo tác giả ly hôn vừa là vấn đề mang tính gia đình vừa là vấn đề mang tính xã hội sâu sắc. Nó là mặt đối lập của việc kết hôn. Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa hai người khác giới tính thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó về mặt pháp lý theo luật Hôn nhân và gia đình.

TIỂU LUẬN THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG LY HƠN TRÊN ĐỊA BÀN ••• THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT HỌC KỲ 3, NĂM HỌC 2020 - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận thực tập tốt nghiệp Các nội dung đề tài nghiên cứu không trùng lắp với ai, tư liệu thu thập dùng cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi đề tài có nguồn thống trích dẫn nguồn phần danh mục tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài tham khảo, sử dụng số nhận xét, phân tích từ tác giả, quan, tổ chức có liên quan có trích dẫn nguồn gốc Nếu có phát gian lận đề tài này, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ Luật dân HN&GĐ: Hơn nhân gia đình TX: Thị xã XHCN: TAND: Xã hội chủ nghĩa Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Kết cấu tiểu luận Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT HÔN, LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN 1.1 Lý luận chung kết hôn, hôn nhân 1.1.1 Hôn nhân .5 1.1.2 Kết hôn 1.2 Lý luận chung ly hôn .6 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin ly hôn .6 1.2.2 Khái niệm ly hôn 1.2.3 Căn ly hôn .9 1.3 Hậu pháp lý việc ly hôn 10 1.3.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng .11 1.3.2 Chia tài sản vợ chồng ly hôn 11 1.3.3 Quyền lưu cư bên vợ, chồng ly hôn 11 1.3.4 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn 12 1.4 Bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em giải ly hôn 12 Kết luận chương 16 Chương 17 THỰC TRẠNG LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT .17 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước tác động đến quan hệ hôn nhân gia đình nói chung ly nói riêng .17 2.2 Thực trạng ly hôn địa bàn Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước 17 2.3 Nguyên nhân tình trạng ly địa bàn TX Phước Long, tỉnh Bình Phước 18 2.3.1 Một số nguyên nhân khách quan .18 2.3.2 Một số nguyên nhân chủ quan 20 2.4 Một số kiến nghị, giải pháp từ thực trạng ly hôn địa bàn Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước 22 2.4.1 Giải pháp lĩnh vực pháp luật 22 2.4.2 Các giải pháp khác 23 Kết luận chương 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa nội dung nghiên cứu cách có hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu - Phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ mức độ tương quan qui định, quan điểm để từ có đánh giá, nhận định khách quan nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích: sử dụng để làm sáng tỏ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa lý luận khoa học: đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn ly hôn địa bàn nghiên cứ, từ đưa kiến nghị, giải pháp - Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho quan nhà nước có thẩm quyền việc giải thực trạng ly hôn địa bàn TX Phước Long Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu tiểu luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung kết hôn, ly hôn hậu pháp lý ly hôn Chương 2: Thực trạng ly hôn địa bàn thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước hướng giải Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT HÔN, LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN 1.1 Lý luận chung kết hôn, hôn nhân 1.1.1 Hơn nhân Nhìn nhận từ góc độ xã hội, nhân tạo lập sống chung hoàn toàn người nam người nữ, sống chung hoàn toàn thể từ thành phần vật chất chung mái nhà, ăn chung mâm cơm, hưởng chung sung sướng vật chất, lao động để đáp ứng nhu cầu sống, đáp ứng cho hạnh phúc hôn nhân Trong xã hội, hôn nhân coi thiết chế xã hội, yêu cầu cần thiết cá nhân, hôn nhân nếp sống cần phải theo, ý thức hôn nhân tồn đầu óc người thơng qua xã hội hố gia đình ngồi xã hội Dưới góc độ pháp luật: Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Ở số nước phương Tây, hôn nhân đồng giới công nhận, Việt Nam, vấn đề nhà lập pháp nghiên cứu, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tín”1 1.1.2 Kết “Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Trong Điều 5, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định cấm hành vi sau đây: a Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; c Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, vợ; d Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với 1Khoản 2, điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 ni; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; đ Yêu sách cải kết hôn; e Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn; g Thực sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mục đích thương mại, mang thai hộ mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vơ tính; h Bạo lực gia đình; i Lợi dụng việc thực quyền nhân gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi 1.2 Lý luận chung ly hôn 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin ly hôn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nhân nói chung, ly nói riêng tượng xã hội mang tính giai cấp Pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) thừa nhận quan hệ hôn nhân xây dựng sở tình u chân chính, tự tự nguyện đôi nam nữ, điều thể việc kết ly Có thể nói, quyền tự ly hôn xuất phát từ chất chế độ xã hội Ở chế độ XHCN chế độ xây dựng dân chủ thực mà quyền lợi tất người thuộc tầng lớp khác đảm bảo Ly giải phóng cho vợ chồng chất hôn nhân không tồn thực tế Nhà nước cho phép họ ly Điều khơng đem lại lợi ích cho vợ chồng mà bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, hôn nhân có ly tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Với tư cách quan hệ chủ đạo xã hội, quan hệ HN&GĐ chịu chi phối sâu sắc hệ tư tưởng giai cấp thống trị thời kỳ Tư tưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ uyền gia trưởng người đàn ông, cho phép chế độ đa thê quy định hà khắc, bất bình đẳng ly đặc trưng quan hệ HN&GĐ chế độ phong kiến Bản chất ly hôn xã hội phong kiến trì chế độ gia trưởng, quyền đa thê, bảo vệ cho hệ tư tưởng chế độ phong kiế lợi giai cấp thống trị Quan hệ HN&GĐ xã hội tư sản thường coi khế ước, hợp đồng dân mà có hành vi vi phạm hợp đồng bên đối tác đặt vấn đề chấm dứt nhân Theo đó, ly thường vào lỗi bên đương Lỗi yếu tố định nhân tồn hay không người có quyền xin ly Như vậy, ly khơng phản ánh chất Chịu ảnh hưởng tư tưởng tự do, bình đẳng, luật gia tư sản cho tự ly hôn phải thừa nhận quyền pháp định đưa quy định nhằm đảm bảo quyền tự ly Song, thực tế quy định mang tính hình thức, thực chất ly họ bị ràng buộc quy định ngăn cấm nhà làm luật: “dưới chế độ tư chủ nghĩa quyền ly hôn tất quyền dân chủ khác, không loại trừ quyền khơng thể thực cách dễ dàng, lệ thuộc vào nhiều điều kiện, bị giới hạn, bị thu hẹp có tính chất hình thức” Đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật XHCN không coi hôn nhân hợp đồng dân hay khế ước dân mà coi hôn nhân tự nguyện hai bên nam - nữ, liên kết suốt đời vợ chồng, ly lối nhân mà họ chọn thực sai lầm Bởi vì, chất ly hôn “chỉ việc xác nhận kiện: hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề giả dối” Như vậy, chất ly hôn tan vỡ hôn nhân, chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Pháp luật nhà nước XHCN công nhận tôn trọng quyền tự ly đáng vợ chồng, cấm đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi, ý chí vợ chồng thực quyền tự ly hôn Nhà nước pháp luật cưỡng ép nam nữ yêu kết với khơng thể bắt buộc vợ chồng sống phải trì quan hệ nhân tình cảm u thương gắn bó khơng cịn, mục đích nhân khơng đạt Khi ấy, ta khơng thể nhìn nhận ly đơn mặt tiêu cực, mà cần phải nhận thức mặt trái mặt thiếu quan hệ hôn nhân Nếu hôn nhân thực tan vỡ ly hôn trở thành mong muốn vợ chồng việc ghi nhận quyền tự ly hồn tồn đáng, thể tính chất dân chủ nhân đạo pháp luật XHCN vì: Tự ly hôn không thân vợ chồng chấm dứt hồn tồn, dù vợ chồng có thỏa thuận hay khơng thỏa thuận Tịa án định Nghĩa quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng phát sinh từ kết hôn, gắn bó tương ứng vợ chồng thời kỳ nhân (như nghĩa vụ thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ tiến bộ, nghĩa vụ chung thủy vợ chồng, quyền đại diện cho ) đương nhiên chấm dứt Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng với tư cách cơng dân khơng ảnh hưởng, không thay đổi dù vợ chồng ly hôn (như quyền họ, tên, tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp.) Tình u thương, chăm sóc, dạy dỗ cha, mẹ điều vô quan trọng quyền nghĩa vụ cha mẹ thời kỳ hôn nhân, hay ly hôn Khi cha, mẹ ly quyền nhân thân khơng thay đổi, đặc biệt chưa thành niên thành niên bị lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động Theo Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Sau ly hôn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình"4 Thứ hai, bảo đảm quyền tài sản vợ trẻ em ly hôn Việc chia tài sản vợ, chồng ly vấn đề phức tạp, thường có nhiều tranh chấp vợ chồng ly hôn gặp nhiều vướng mắc thực tiễn xét xử nhiều năm qua nước ta Để đảm bảo tính cơng hợp lý trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận với nhau, Tòa án cần phải điều tra quan hệ tài sản vợ chồng: Xác định đâu tài sản riêng bên vợ, chồng; tài sản thuộc khối tài sản chung hai vợ chồng; xác định nguồn gốc, giá trị, số lượng, tình hình tài sản, tình trạng cụ thể gia đình, cơng sức đóng góp bên vợ, chồng Sau đó, Tòa án áp dụng nguyên tắc quy định Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 để chia, kết hợp với trường hợp cụ thể quy định Điều 60, 61, 62, 64 Luật HN&GĐ năm 2014; nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tài sản bên vợ, chồng thành viên khác gia đình có liên quan Trên thực tế, sau ly hơn, việc tìm chỗ khác bên chủ sở hữu nhà gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người vợ chưa 4Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thành niên Vì vậy, để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ tạo thêm thu nhập chưa có thời gian tìm chỗ khác, pháp luật cho phép họ có quyền lưu cư, Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Trường hợp vợ chồng có khó khăn chỗ quyền lưu cư thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Với quy định việc ghi nhận quyền lưu cư tạo sở pháp lý việc bảo vệ quyền lợi cho bên đương sau ly đặc biệt phụ nữ trẻ em Ngồi để bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em ly hơn, luật HN&GĐ cịn quy định chế định cấp dưỡng Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu cấp thiết người không sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật HN&GĐ Điều 115 Luật HN&GĐ2014 quy định: "Khi ly hôn, bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình" Trong trường hợp vợ chồng có quyền yêu cầu người cấp dưỡng có lý đáng Tuy nhiên, người phụ nữ người cần cấp dưỡng vì: Thực tế cho thấy, lấy chồng vợ chồng chủ yếu sinh sống tiền người chồng kiếm được, ly hôn người vợ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt việc xây dựng sống Nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ gắn liền với nhân thân người cấp dưỡng chuyển giao cho người khác Nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ bản, đồng thời đạo lý quan hệ vợ chồng Mặc dù chấm dứt quan hệ nhân hai người có mối quan hệ đặc biệt - quan hệ vợ chồng dựa tình cảm u thương, gắn bó với khoảng thời gian Vì mà hai người rơi vào hồn cảnh khó khăn người không quan tâm giúp đỡ Luật HN&GĐ năm 2014 văn pháp luật liên quan không quy định cụ thể chế định cấp dưỡng nhằm bảo đảm quyền lợi phụ nữ mà quy định cách chung quyền yêu cầu cấp dưỡng người vợ lẫn người chồng - người gặp khó khăn sau ly Kết luận chương Chương đề tài, tác giả trình bày vấn đề lý luận, sở pháp luật hôn nhân, ly hôn Quyền ly hôn chế định quan trọng thừa nhận Hiến pháp năm 2013 Việt Nam Do đó, bảo đảm quyền ly bảo đảm quyền người hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định chi tiết cụ thể vấn đề ly hôn, quy định góp phần giúp chủ thể thực quyền nghĩa vụ đồng thời để nhà nước thực chức giải nội dung liên quan ly hôn Các nội dung lý luận chương tiền đề để tác giả làm rõ thực trạng ly hôn địa phương, sở đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương THỰC TRẠNG LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước tác động đến quan hệ nhân gia đình nói chung ly nói riêng Phước Long thị xã thuộc tỉnh Bình Phước, vùng Đơng Nam Bộ, Việt Nam Hiện thị xã Phước Long giữ vai trò trung tâm trị, kinh tế, văn hóaxã hội trung tâm thương mại dịch vụ phía bắc tỉnh Bình Phước Là đô thị lớn thứ ba tỉnh sau thành phố Đồng Xồi thị xã Bình Long Thị xã Phước Long trung tâm mua bán trao đổi hàng hóa, chế biến nơng sản khu vực lân cận thị xã Phước Long Thị xã Phước Long nằm đơng bắc tỉnh Bình Phước, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Bù Gia Mập Phía tây phía nam giáp huyện Phú Riềng Phía đơng giáp huyện Bù Đăng Thị xã Phước Long cách thành phố Đồng Xồi khoảng 40 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 145 km Thị xã Phước Long có diện tích 118,83 km 2, dân số năm 2019 54.160 người, với đơn vị hành trực thuộc, gồm phường xã Trung tâm hành thị xã ban đầu đặt phường Long Thủy, đến năm 2017 dời khu trung tâm hành đô thị đặt phường Long Phước Về Giáo dục: Trên địa bàn thị xã Phước Long có 26 trường học cấp trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm dạy nghề với khoảng 16.000 học sinh Về Y tế: Mạng lưới y tế công Thị xã Phước Long có bệnh viện, phòng khám khu vực trạm y tế với 225 giường bệnh, ngồi cịn có nhiều phịng khám tư nhân hình thành phát triển 2.2 Thực trạng ly hôn địa bàn Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Trong năm gần tình trạng ly hôn cặp vợ chồng địa bàn TX Phước Long ngày gia tăng mà tỷ lệ ly giới trẻ chiếm tỉ lệ cao Ly hôn không đơn giản việc chấm dứt mối quan hệ hôn nhân vợ chồng, mà ly cịn đưa đến hậu là: làm cho bị tổn thương, bị thiếu thốn tình cảm bố mẹ Từ đó, chúng cảm thấy buồn tủi, thiếu tự tin, dễ lầm đường lạc lối, sa ngã vào tệ nạn xã hội Theo số liệu thống kê từ Toà án nhân dân TX Phước Long năm gần (2017, 2018, 2019 2020) TAND TX Phước Long thụ lý giải vụ việc cho thấy: - Năm 2017: +Thụ lý: 217 vụ, việc, tăng 29 vụ, việc so với kỳ năm 2016 Đã giải quyết: 214 vụ, đạt tỷ lệ 98,62% - Năm 2018: +Thụ lý: 224 vụ, việc, tăng vụ, việc so với kỳ năm 2017 Đã giải quyết: 220 vụ, đạt tỷ lệ 98,21% - Năm 2019: +Thụ lý: 209 vụ, việc, giảm 15 vụ, việc so với kỳ năm 2018 Đã giải quyết: 205 vụ, đạt tỷ lệ 98,09% - Năm 2020: +Thụ lý: 218 vụ, việc, tăng vụ, việc so với kỳ năm 2019 Đã giải quyết: 212 vụ, đạt tỷ lệ 97,25% Như vậy, theo số liệu thống kê trung bình hàng năm TAND TX Phước Long thụ lý 217 vụ việc ly hôn Qua bảng thống kê cho thấy nhìn chung hàng năm tăng, cá biệt năm 2019 giảm so kỳ 2018 15 vụ, đến năm 2020 số vụ việc ly hôn tăng trở lại Qua khảo sát cho thấy tỉ lệ cặp vợ chồng trẻ độ tuổi từ 20 tuổi đến 30 tuổi chiếm gần 70% tổng số vụ án nhân gia đình hàng năm Đây thực mối quan tâm, điều đáng lo ngại, hậu để lại sau ly hôn nặng nề 2.3 Ngun nhân tình trạng ly địa bàn TX Phước Long, tỉnh Bình Phước Từ việc nghiên cứu thực trạng giải vụ việc ly hôn địa bàn TX Phước Long, tác giả nhận thấy lên số nguyên nhân sau: 2.3.1 Một số ngun nhân khách quan - Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Có thể nói, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo phát triển công nghệ thông tin nhiều vấn đề khác, làm việc tìm hiểu, yêu đương kết thực cách dễ dàng, việc khơng tìm hiểu kỹ thông tin người bạn đời làm cho nhiều người rơi tình cảnh khơng ý muốn, tình trạng kết hôn chưa ly hôn lại diễn - Tác động chế thị trường Cơ chế thị trường làm thay đổi quan niệm HN&GĐ Họ có suy nghĩ thống kết hôn ly hôn sống hôn nhân khơng cịn hạnh phúc Do khơng cịn tình cảm với nên vợ chồng lại có chiều hướng đem chồng (vợ) để so sánh chê bai không vợ (chồng) người khác, cách làm giàu, làm kinh tế để nuôi sống gia đình dẫn đến mâu thuẫn rạn nứt quan hệ vợ chồng bất đồng quan điểm sống, tính cách khơng hợp dẫn đến va chạm chồng đánh đập ngược đãi vợ, vợ thiếu quan tâm chăm sóc chồng thiếu chung thủy hai bên vợ chồng - Về tình yêu thực dụng Đây nguyên nhân gián tiếp làm tan vỡ hạnh phúc HN&GĐ Tình yêu thực dụng hiểu hai bên nam nữ đến với khơng xuất phát từ tình u chân với nghĩa Hai bên nam nữ khơng xuất phát từ tình cảm tình yêu đôi lứa hiểu không nghĩa với chất mà hành vi tính chất vụ lợi núp hình thức tình cảm nhân để đạt mục đích tầm thường thấp hèn - Về tình u cảm tính Tình yêu cảm tính nguyên nhân gián tiếp tình trạng ly Thực tế cho thấy khơng có niên TX Phước Long nói riêng mà niên nói chung cho thấy họ đến với nhau, tìm hiểu thời gian khơng nhiều một, hai tháng đến kết hôn Điều xuất phát từ tình u hời hợt, nơng cạn thời hai bên Họ thiên hình thức bên ngồi u theo cảm tính người đẹp trai, xinh gái hay có duyên, vui tính Hay số nam niên đến với tình yêu thách thức có người yêu để bạn bè, coi ăn tinh thần Điểm lại án hôn nhân gia đình mà TAND TX Phước Long thụ lý cho thấy đa số cặp vợ chồng trẻ ly hôn có thời gian chung sống với ngắn Hầu hết từ 1-2 năm, chí có trường hợp vài tháng Điển trường hợp chị N.T.D (sinh năm 1991), Phường Long Phước, TX Phước Long anh T.V.N, (sinh năm 1990) TX Bến Cát, Bình Dương Hai người biết qua giới thiệu người quen, sau khoảng1 tháng lại, tìm hiểu họ định tổ chức đám cưới Nhưng sau đám cưới tháng, chị D bỏ nhà mẹ đẻ gửi đơn xin ly hôn đến TAND huyện TX Phước Long với lý khơng hịa hợp với chồng - Các nguyên nhân khách quan khác Ngoài tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, ảnh hưởng chế thị trường, tình u thực dụng hay tình u cảm tính tình trạng ly diễn ngày nhiều cịn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác, khác biệt tôn giáo, nguồn gốc gia đình, lối sống hay số gia đình mang tư tưởng phong kiến, tập quán lạc hậu, mâu thuẫn mẹ chồng, nàng dâu, hay anh, chị, em chồng với chị em dâu, hay chị em dâu với nhau, ngun nhân làm phát sinh tình trạng ly địa bàn TX Phước Long 2.3.2 Một số nguyên nhân chủ quan - Bạo lực gia đình Vấn đề bạo lực gia đình chiếm tỷ lệ tương đối cao nguyên nhân dẫn đến ly hôn địa bàn Qua số liệu tổng kết năm 2019 đến cho thấy nguyên nhân dẫn đến ly hôn lý bị đánh đập, ngược đãi năm 2019 42 vụ, năm 2020 54 vụ Bạo lực gia đình đề cập đến bạo lực thể chất hay bạo lực tinh thần Trên thực tế bạo lực tinh thần biểu hành vi mỉa mai, sỉ nhục hay bỏ rơi nạn nhân, không chút quan tâm đến họ, cấm đốn cách ly khơng cho gặp Bạo lực hiểu bạo lực người chồng người vợ có ngược lại hành vi bạo lực người vợ người chồng - Ngoại tình Bên cạnh nạn bạo lực gia đình, ngoại tình nguyên nhân bản, phổ biến dẫn đến ly hôn Ngun nhân ngoại tình dẫn đến tình trạng ly chiếm tỷ lệ tương đối cao, năm 2017 theo báo cáo thống kê số liệu TAND TX Phước Long thụ lý 80 vụ đến năm 2020 số vụ án ly hôn với nguyên nhân ngoại tình gia tăng lên đến 92 vụ - Nguyên nhân kinh tế Hiện tình trạng ly xuất phát từ nguyên nhân kinh tế ngày có xu hướng gia tăng tương lai chiếm tỷ lệ cao Kinh tế tăng trưởng, thu nhập cao làm cải thiện sống gia đình đồng thời nhiều gia đình yếu tố kinh tế lại nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn gia đình - Một bên bị lôi kéo tệ nạn xã hội; bị xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình Tệ nạn xã hội tượng bao gồm hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội, có nhiều loại tệ nạn rượu chè, cờ bạc, nghiện hút tệ nạn xã hội mà phần lớn gia đình có chồng vợ rơi vào tình trạng phải tiếp nhận bất ổn nhiều mặt gia Theo Báo cáo tổng kết năm 2020 TAND TX Phước Long số vụ án ly hôn thụ lý nguyên nhân cờ bạc, rượu chè, nghiện hút 41 vụ Có thể nói, tệ nạn xã hội không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đạo đức người, ảnh hưởng đến trật tự xã hội mà cịn làm tan vỡ hạnh phúc gia đình Trong ngun nhân thuộc nhóm ngun nhân xuất phát từ thân người vợ, chồng việc bị xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn Trường hợp bên vợ chồng bị xứ lý hành hay bị truy cứu trách nhiệm hình ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống gia đình, lẻ người thân họ phải gánh chịu tai tiếng từ người xung quanh, nên họ muốn rũ bỏ tiếng gia đình có người bị pháp luật trừng trị - Yếu tố bệnh lý, tình trạng vơ sinh Bên cạnh nguyên nhân kể trên, việc bên bị bệnh, sinh hai vợ chồng khơng có khả có lý đương trình bày để xin ly hôn Trong xã hội đại ngày tình trạng vơ sinh phụ nữ nam giới ngày gia tăng điều dẫn đến tình cảm vợ chồng bị rạn nứt Điều cho thấy hạnh phúc gia đình gắn chặt nhiều đứa trẻ, sợi dây gắn kết tình cảm vợ chồng, trì hạnh phúc gia đình Tuy nhiên, thực tế có nhiều cặp vợ chồng lý sức khỏe bên, họ mắc phải số bệnh nan y hay bệnh tâm thần bên làm đơn xin ly hôn để sớm ổn định sống họ cho mục đích nhân hai bên không đạt - Các nguyên nhân chủ quan khác Bên cạnh nguyên nhân kể trên, qua tìm hiểu lý ly TAND TX Phước Long cho thấy nguyên nhân dẫn đến ly hôn đa dạng, bên cạnh nguyên nhân kể tình trạng ly cịn xuất phát từ nhiều nguyên khác như: Sự ích kỷ cá nhân vợ chồng sống chung dẫn đến xói mịn tình cảm tan vỡ hạnh phúc gia đình dẫn đến ly hơn; tính tình khơng phù hợp hay vợ chồng bất đồng việc nuôi dạy cái; thời gian tìm hiểu ngắn hay vốn kiến thức hiểu biết sống gia đình vợ chồng có khác biệt chênh lệch 2.4 Một số kiến nghị, giải pháp từ thực trạng ly hôn địa bàn Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước Từ thực trạng ly địa bàn TX Phước Long tác giả đề xuất số giải pháp sau: 2.4.1 Giải pháp lĩnh vực pháp luật Thứ nhất, cần cụ thể hóa quy định pháp luật Thứ hai, hoàn chỉnh hệ thống sách pháp luật Luật HN&GĐ để vận dụng cách có hiệu đời sống, hạn chế bớt hậu pháp lý mà ly hôn đem lại điều quan trọng, đặc biệt sách trợ giúp gia đình sau ly Thứ ba, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật HN&GĐ ngành Luật khác ban hành có hiệu lực phạm vi toàn quốc Thứ tư, thực công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán việc xét xử 2.4.2 Các giải pháp khác - Thứ nhất, cần có quan tâm cấp ủy, quyền địa phương ban, ngành đồn thể xã hội cơng đồn, phụ nữ, niên Các cấp ngành địa phương cần đẩy mạnh hoạt động công tác truyền thông xây dựng gia đình văn hóa, đặc biệt giáo dục đời sống gia đình để từ thành viên gia đình có mối quan hệ gắn bó với hơn, giảm bớt nguy rạn nứt đổ vỡ Cần có kết hợp cấp quyền địa phương phát huy sức mạnh hệ thống trị việc kiên đẩy lùi tệ nạn xã hội, ngăn ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm địa bàn - Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách thành viên gia đình, nâng cao hiểu biết Luật Hơn nhân gia đình, giới trẻ Tuyên truyền nâng cao hiểu biết cặp vợ chồng trẻ Luật nhân gia đình, vai trị gia đình sống xã hội đại, họp tổ dân phố, họp chi bộ, họp hội phụ nữ Đồng thời thường xuyên mở thi tìm hiểu pháp luật với gia đình, việc xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc Biểu dương cá nhân, gia đình điển hình gương lịng thuỷ chung, hiếu lễ, đạo làm con, làm vợ, làm chồng, gia đình ni dạy ngoan hiền, học giỏi, biết yêu thương - Thứ ba, trọng công tác giải việc làm, làm tốt công tác an sinh xã hội để đảm bảo đời sống kinh tế Vợ chồng có mâu thuẫn kinh tế khơng xảy gia đình túng thiếu mà gia đình có điều kiện kinh tế giả xảy va chạm cách làm ăn vợ chồng Vì giai đoạn phát triển kinh tế việc giải công ăn việc làm tạo điều kiện cho nam nữ niên vay vốn tự phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu cấp bách xã hội đồng thời giải pháp chiến lược làm cho gia đình cộng đồng ổn định phát triển bền vững - Thứ tư, vai trò gia đình, dịng họ, bạn bè, cộng đồng xã hội Ngay từ tìm hiểu đến kết hơn, giúp đỡ cha mẹ, họ hàng việc đưa lời khuyên, ý kiến tham khảo việc chọn vợ, chọn chồng cho tìm hiểu tính nết, tư cách đạo đức, thơng qua mối quan hệ xã hội cô dâu, rể tương lai góp phần giúp họ có lựa chọn đắn việc lựa chọn người bạn đời Chính mà nhân có rạn nứt va trị dịng họ, bạn bè xung quanh quan trọng để người vợ, người chồng đưa đến định cuối có ly hay khơng Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác hồ giải cấp, đặc biệt sở, giải pháp để cặp vợ chồng có rạn nứt tình cảm muốn ly có hội đồn tụ, xây dựng tổ ấm nuôi dạy Thế giải pháp thực tế địa phương chưa trọng mức Kết luận chương Tại chương 2, đề tài làm rõ thực trạng ly hôn xảy địa bàn TX Phước Long, tỉnh Bình Phước, sở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan chế định ly hôn sau: Thứ nhất, cần cụ thể hóa quy định pháp luật Thứ hai, hoàn chỉnh hệ thống sách pháp luật Luật HN&GĐ Thứ ba, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật HN&GĐ ngành Luật khác ban hành có hiệu lực phạm vi tồn quốc Thứ tư, thực công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất số giải pháp khác nhằm hạn chế tình trạng ly , nâng cao hiệu giải vụ viêc liên quan ly hôn địa phương như: cần có quan tâm cấp ủy, quyền địa phương ban, ngành đồn thể xã hội cơng đồn, phụ nữ, niên; tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật; tác giải việc làm, làm tốt công tác an sinh xã hội KẾT LUẬN Hiện nay, mà tình trạng ly địa bàn TX Phước Long, tỉnh Bình Phước có chiều hướng gia tăng với nhiều nguyên nhân khác vấn đề nhức nhối quan tâm không địa bàn mà vấn đề quan tâm tỉnh Bình Phước tồn xã hội Trong tình hình bối cảnh TX Phước Long với địa bàn rộng, dân cư đông, nhiều thành phần khác q trình thị hóa nhanh, phát triển kinh tế động đa dạng hịa nhập với tỉnh Bình Phước bước vào kinh tế thị trường mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế đa phương lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, du lịch có tác động mạnh mẽ đến chế độ gia đình- lý giải tỷ lệ ly hôn địa bàn lại chiếm tỷ lệ cao Ly hôn tập trung nhiều chủ thể, nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần xã hội với nhiều nguyên nhân khác bao gồm nguyên nhân khách quan, chủ quan để lại hậu tiêu cực cho xã hội không nhỏ Không phủ nhận ly có mặt tích cực giải pháp tốt cho hôn nhân thực tan vỡ bên cạnh ly hôn đem lại bi kịch cho cá nhân mà đối tượng chịu nhiều hậu thiệt thịi phụ nữ trẻ em Chính mà HN&GĐ vấn đề Nhà nước tồn xã hội quan tâm Bởi lẽ, gia đình tế bào xã hội, tổ ấm người xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc ln vấn đề mục tiêu đặt Luận văn khơng có ý nghĩa làm rõ mặt lý luận, cịn đánh giá thực trạng ly địa bàn TX Phước Long để từ tìm hiểu ngun nhân thực trạng, từ đưa kiến nghị, giải pháp hạn chế ly địa bàn Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định, bên cạnh trình độ lý luận kinh nghiệm nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế, mong q thầy, góp ý để đề tài hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC hqớng dẫn áp dụng thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly hôn B Tài liệu tham khảo C.Mác-Ph.Ăngghen (1978), Bản dự luật ly hôn, NXB Sự thật C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978, tr 119-121 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978, tr 218 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật (2004), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Cơng an nhân dân, Tr 260 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức Lênin, Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Tập 25, NXB Tiến Bộ, Matxcova 1980, tr 335 LS Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau cách mạng tháng tám, NXB Tư pháp Hà Nội LS Nguyễn Mạnh Bách (2005), Luật Dân Việt Nam lược khảo, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr 91 10 Luật sư - Thạc sỹ Nguyễn Văn Cừ, Thạc sỹ Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, tập I - Gia đình, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 12 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan, I-IV, Hà Nội 14 Hà Thị Mai Hoa (2007), “Căn ly hôn trường hợp ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000”: luận văn thạc sỹ/PGS.TS Hà Thị Mai Hiên hqớng dẫn, Hà Nội, 2007 15 Nguyễn Thị Thơm (2015), “Căn ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”: luận văn thạc sỹ/TS Nguyễn Thị Lan hướng dẫn, Hà Nội, 2015 16 Nguyễn Thị Thúy Kiều (2013), "Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng": luận văn thạc sỹ/PGS.TS Hà Thị Mai Hiên hướng dẫn, Hà Nội, 2013 ... hồn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015),... Nội, tr 91 10 Luật sư - Thạc sỹ Nguyễn Văn Cừ, Thạc sỹ Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điện (2002),... 1978, tr 11 9-1 21 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978, tr 218 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật (2004), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà

Ngày đăng: 12/03/2022, 20:38

Mục lục

    THỰC TRẠNG LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN

    THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH

    BÌNH PHƯỚC VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    1.2.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin về ly hôn

    1.2.2. Khái niệm ly hôn

    1.2.3. Căn cứ ly hôn

    1.3.1. Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng

    1.3.2. Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn

    1.3.3. Quyền lưu cư của một bên vợ, chồng khi ly hôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan