Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH DẠ CỎ TRÊN ĐỘNG VẬT NUÔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K63A_Thú y Đồng Nai – Năm 2022 Khoa: Nông học MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu giới hạn vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CỦA TIỂU LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Sơ lược giải phẫu dày kép gia súc 2.1.2 Giải phẫu sinh lý cỏ 2.1.2.1 Cấu tạo, đặc điểm, vị trí 2.1.2.2 Hoạt động tiêu hóa cỏ 2.2.1 Chướng cỏ cấp tính (Tympania ruminis acuta) 2.2.1.1 Đặc điểm 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh 2.2.1.4 Triệu chứng 2.2.1.5 Bệnh tích 2.2.1.6 Tiên lượng 2.2.1.7 Chẩn đoán 2.2.1.8 Điều trị .9 2.2.2 Chướng cỏ mãn tính (Tympania ruminis chronica) 12 2.2.2.1 Đặc điểm 12 2.2.2.2 Nguyên nhân 12 2.2.2.3 Triệu chứng 12 2.2.2.4 Điều trị 12 2.2.3 Liệt cỏ 13 2.2.3.1 Nguyên nhân 13 i 2.2.3.2 Cơ chế: 14 2.2.3.3 Triệu chứng 15 2.2.3.4 Bệnh tích 15 2.2.3.5 Tiên lượng 16 2.2.3.6 Chẩn đoán 16 2.2.3.7 Điều trị 16 2.2.4 Bội thực cỏ (Dilatatio acuta ruminis ingestis) .18 2.2.4.1 Đặc điểm 18 2.2.4.2 Nguyên nhân 18 2.2.4.3 Cơ chế sinh bệnh 19 2.2.4.4 Triệu chứng 20 2.2.4.5 Tiên lượng 20 2.2.4.6 Chẩn đoán 20 2.2.4.7 Điều trị 21 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Giải phẫu dày kép Hình 2.2: Mặt cắt bên cỏ .5 Hình 2.3: Bụng trái căng lên lan rộng hai bên Hình 2.4: Bị bị chướng .9 Hình 2.5: Vị trí chọc troca .10 Hình 2.6: MgSO4 dạng tinh thể 11 Hình 2.7: Cafein natribenzoat 20% 11 Hình 2.8: Điều trị chướng cỏ 12 Hình 2.9: Liệt cỏ trâu 13 Hình 2.10: Thuốc Pilocarpin .17 Hình 2.11: Thuốc Urotropin 18 Hình 2.12: Bã đậu nành dễ làm trâu bò bị bội thực cỏ 19 Hình 2.13: Natri sunfat 21 Hình 2.14: Thuốc Ichthyol 22 iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngành chăn nuôi gia súc không ngừng gia tăng số lượng thể mở rộng quy mô, đặc biệt trang trại chăn nuôi lớn Tuy nhiên, việc chăn ni gia súc nhỏ lẻ cịn nhiều địa phương, gây khó khăn việc phịng ngừa kiểm sốt bệnh Trên trâu bị thường hay mắc bệnh tiêu hóa, đặc biệt bệnh cỏ Nhằm làm rõ nguyên nhân gây bệnh phương pháp điều trị hiệu trang bị cho người học hiểu biết định bệnh thường xảy cỏ, định chọn đề tài: “Bệnh cỏ động vật ni biện pháp phịng trị” 1.2 Mục tiêu - Trang bị kiến thức cấu tạo sinh lý cỏ, xác định nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng điển hình phương pháp điều trị hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu giới hạn vấn đề nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Động vật nhai lại có dày kép - Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu dựa sở báo cáo khoa học tạp chí giáo trình PHẦN NỘI DUNG CỦA TIỂU LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Sơ lược giải phẫu dày kép gia súc Gồm túi: túi đầu làm nhiệm vụ tiêu hoá học; túi sau tiêu hoá hoá học Trong dày túi có q trình lên men vi sinh vật, phân giải chất xơ thành axit béo bay qua thành dày vào máu Vi sinh vật cỏ chết nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho thể Hình 2.1: Giải phẫu dày kép Túi Vị trí Hình thái – Cấu tạo Chức Dạ cỏ Nằm thành Dạ cỏ có lỗ thượng vị thơng với thực Chứa ăn rumen bụng bên quản; cạnh lỗ thượng vị có lỗ thơng với thức lên vi trái, mặt trái tổ ong men sinh áp sát thành Mặt trong: Có gấp nếp phân cách vật bụng phía cỏ thành hai nửa trái phải Tồn mặt niêm mạc cỏ có gai hình lá, ngồi có hình sợi (màu nâu) Khi gia súc già, số rãnh phân lượng gai giảm dần Niêm mạc có có thành hai khơng có tuyến túi trái Thành cỏ cấu tạo lớp đan phải vào Phía ngồi tạng xoang phúc mạc bao phủ Dạ tổ ong Túi nhỏ Niêm mạc có gấp nếp tạo thành Kiểm tra reticulum áp sát sau tổ Từ tổ ong có lỗ thơng giữ lại sang cỏ dị hoành, giáp túi trái cỏ, vật từ sụn sườn thức ăn thứ 6-8 đến mỏm kiếm xương ức Dạ Nằm bên Phía trước thơng với rãnh thực quản; Ép thức ăn sách phải xoang phía sau thơng với múi khế qua thành omasum bụng, từ gấp nếp niêm mạc gọi cầu Willken xương sườn Niêm mạc có gấp nếp tạo thành phiến mỏng 7-10, cong hình lưỡi liềm xếp theo chu kỳ tăng diện đường ngang (giữa lớn, hai mỏng bên có hai tích tiếp song song vừa, hai bên vừa có hai nhỏ, xúc với với mặt đất hai bên nhỏ có hai con) Tồn men tiêu kẻ từ khớp niêm mạc có khoảng 20 chu kỳ hóa bả vai cánh tay Dạ múi Năm bên Niêm mạc múi khể chia làm ba Tiêu hóa khế phải xoang vùng: hóa học bụng, sau * Khu tuyến thượng vị có diện tích nhỏ, sách, từ vây quanh lỗ thơng múi khế - sách có sụn sườn 10- gấp nếp niêm mạc hình trịn, 13 kéo gần có gấp nếp lớn có tác dụng đến mỏm kiếm xương hưởng thức ăn theo chiều từ múi ức sách xuống múi khế * Khu tuyến thân vị chiếm phần lớn đoạn múi khế có gấp nếp niêm mạc theo chiều dọc (khoảng 10 gấp nếp) Niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch *Khu tuyến hạ vị: Rộng phần thân vị, điểm mút trước vào ruột non có gặp nếp niêm mặc lối vào lòng ruột non 2.1.2 Giải phẫu sinh lý cỏ 2.1.2.1 Cấu tạo, đặc điểm, vị trí Dạ dày kép lồi nhai lại (trâu, bị, dê, cừu, lạc đà ) chiếm nửa bên trái xoang bụng, cấu tạo gồm túi: cỏ, tổ ong mũi khế Dạ cỏ: To số túi, chiếm gần hết nửa trái bụng, dung tích 200 – 300 lít Khi vật ăn no cỏ áp sát lõm hông bên trái, nên kiểm tra cỏ lõm hơng trái Cấu tạo: gồm lớp: lớp lớp tương mạc, lớp trơn, niêm mạc, khơng có tuyến tiết dịch Chức năng: nơi chứa thức ăn tạm thời (rơm, cỏ…), thức ăn lên men nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh cỏ trở nên mềm dễ tiêu hóa 2.1.2.2 Hoạt động tiêu hóa cỏ * Tiêu hóa thức ăn cỏ - Tiêu hóa học: Nhờ nhu động cỏ thức ăn nhào trộn giúp cho hệ vi sinh vật cỏ cỏ lên men sinh để tiêu hóa thức ăn - Tiêu hóa học: Tiêu hóa hóa học thức ăn có chủ yếu nhờ hệ vi sinh vật gồm thảo phúc trùng, vi khuẩn nấm Chúng theo thức ăn vào có gặp điều kiện yếm khí (khơng có oxy) mơi trường kiểm độ ẩm, nhiệt đột thích hợp để sinh sơi phát triển Chúng có vai trị quan trọng tiêu hóa chất sau: + Tiêu hóa tinh bột đường: Tinh bột tác dụng men vi sinh vật tiết phân hủy thành đường đơn (glucoza) vi sinh vật sử dụng phần, phần lại thể trâu, bỏ hấp thu + Tiêu hóa chất xơ: Chất xơ (cỏ, rơm, rạ) tác dụng men tiêu hóa chất xơ vi sinh vật tiết phân giải thành axit béo bay hơi, khí CO2 khí Metan (CH4) Axit béo bay axit acetic, axit propionic, axit butyric thấm qua thành cỏ vào máu đến gan mô bào trâu bò nguồn cung cấp lượng cho trâu bị hoạt động + Tiêu hóa chất đạm (Protein): protein thức ăn vi sinh vật phân giải thành Poli peptit, Dipeptit, axit amin Amoniac (HN3) dùng cho thân chúng Khi xuống múi khế, vi sinh vật tiêu hóa thành nguồn protein cho trâu, bị Vi sinh vật tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin K vật chủ (trâu, bò) sử dụng Q trình tiêu hóa thức ăn cỏ vi sinh vật, tạo khí CO2, CH4 khí ngồi nhờ phản xạ ợ vật, lý khơng mà tích lại cỏ gây bệnh chướng cỏ trâu, bị Hình 2.2: Mặt cắt bên cỏ 2.2 Các bệnh thường gặp cỏ biện pháp phòng trị 2.2.1 Chướng cỏ cấp tính (Tympania ruminis acuta) 2.2.1.1 Đặc điểm Do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh nhiều tích cỏ dẫn đến cỏ chướng phình to, ép vào hồnh làm trở ngại tới hơ hấp tuần hồn Do vậy, vật có biểu thở khó ngạt thở Ở Việt Nam gia súc hay mắc bệnh vào vụ đông xuân, lúc cỏ non mọc nhiều sương giá 2.2.1.2 Nguyên nhân -Do gia súc ăn nhiều thức ăn để lên men, sinh (thức ăn xanh chứa nhiều nước, họ đậu, thân ngô non, dâm bụt, ) gia súc ăn phải thức ăn lên men dở (cây, cỏ, rơm mục), - Do gia súc ăn phải thức ăn có chứa chất độc (chất độc hợp chất phospho hữu cơ) - Do gia súc làm việc sức thời tiết thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng tới máy tiêu hố - Bệnh phát sinh cịn kế phát từ bệnh liệt cỏ, viêm tổ ong, viêm phúc mạc, liệt thực quản, tắc thực quản hay gia súc nằm liệt lâu ngày - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (cúm, tụ huyết trùng) - Do gia súc bị trúng độc Carbamid - Bê, nghé mắc bệnh thường bú sữa không tiêu 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh Thức ăn cỏ tác động vi sinh vật có sinh sản khí metan (26%), cacbonic (6,2%), sulfua hydro, hydrogen nitơ (7%) Một phần tích lại bề mặt thức ăn túi trên, khí cịn thừa gia súc ngoài, phần nhỏ thấm vào máu, phần lại theo đường ruột thải Khi thức ăn dễ lên men, phản xạ bị ngưng trệ, gây nên chướng cỏ Có ý kiến cho rằng: Để có tích lại cỏ không thức ăn điều kiện khí hậu mà cịn bọt hình thành da có chất nhày carbonat nước bọt Những bọt có sức căng bề mặt lớn nên tích lại túi Hình 2.6: MgSO4 dạng tinh thể b Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ c Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: Thuốc Trâu, bò Bê, nghé Cafein natribenzoat 20% 10-15 ml 5-10 ml Vitamin B1 2,5% 10-15 ml 5-10 ml Tiêm da ngày lần Hình 2.7: Cafein natribenzoat 20% 11 2.2.2 Chướng cỏ mãn tính (Tympania ruminis chronica) 2.2.2.1 Đặc điểm Bệnh cỏ chướng mạn tính thường bệnh kế phát Bệnh súc biểu lúc khỏi, lúc không 2.2.2.2 Nguyên nhân - Bệnh xảy thường hậu bệnh làm giảm nhu động cỏ (như liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật, viêm ngoại tâm mạc, tắc sách, hẹp ruột, viêm múi khế bệnh gan mạn tính) - Bệnh hậu hẹp thực quản, thần kinh mê tẩu bị chèn ép bệnh làm cho ợ bị trở ngại, gây nên bệnh - Những bệnh ký sinh trùng đường máu mạn tính (Anaplasma, Trypanosoma, ) nguyên nhân gây bệnh chướng cỏ mạn tính 2.2.2.3 Triệu chứng - Bệnh phát có tính chất chu kì, vùng hõm hơng trái sưng to, dùng tay thúc mạnh vào cỏ biết - Nhu động cỏ giảm, giảm nhai lại, gia súc gây dẫn - Bệnh kéo dài hàng tháng, vật táo ỉa lỏng xen kẽ 2.2.2.4 Điều trị Hộ lý Tìm ngun nhân để điều trị, chăm sóc tốt gia súc, tránh cho gia súc ăn thức ăn dể lên men, thức ăn có nhiều nước Tăng cường xoa bóp vùng cỏ Hình 2.8: Điều trị chướng cỏ 12 Dùng thuốc điều trị - Khi bị chướng nên dùng thuốc chống lên men sinh - Cho uống HCI lỗng cịn để kích thích q trình tiêu hố để phịng lên men sinh - Dùng thuốc tăng cường động có - Dùng thuốc trợ sức trợ lực 2.2.3 Liệt cỏ - Bệnh làm cho cỏ co bóp dẫn đến liệt → thức ăn cỏ, múi khế không xáo trộn tống đằng sau Thức ăn tích lại cỏ, tổ ong, múi khế bị thối rữa, lên men sinh chất độc, làm cho thể bị trúng độc hại cho hệ thống thần kinh thực vật Kết làm trở ngại vận động cỏ, làm gia súc giảm ăn, giảm nhai lại thường kế phát viêm ruột, cuối vật trúng độc chết - Bệnh thường thấy trâu, bị, cịn dê cừu mắc Hình 2.9: Liệt cỏ trâu 2.2.3.1 Nguyên nhân - Do thể suy nhược (chiếm khoảng 40%), thường gặp trường hợp sau: 13 + Do thức ăn khan hiếm, gia súc bị đói, ăn rơm bị mốc, thối nát nên thiếu sinh tố + Do gia súc bị bệnh tim, gan, thận, rối loạn trao đổi chất, hay mắc bệnh mạn tính khác - Do chăm sóc ni dưỡng gia súc khơng phương pháp + Cho ăn lâu ngày thức ăn hạn chế nhu động trơn (trâu bò ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn thô xanh) + Cho ăn thức ăn có tính kích thích mạnh làm cho nhu động cỏ hưng phấn, đến giai đoạn sau làm giảm trương lực dẫn đến nhu động cỏ giảm sau liệt + Do cho ăn thức ăn đơn điệu hay thay đổi thức ăn đột ngột + Do chế độ quản lý gia súc không hợp lý, gia súc làm việc sức, thay đổi điều kiện chăn thả - Do kế phát số bệnh khác + Kế phát từ số bệnh nội khoa (dạ cỏ bội thực, cỏ chướng hơi, viêm da tổ ong ngoại vật, viêm phúc, mạc), + Kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng) + Kế phát từ số bệnh ký sinh trùng (sán gan, ký sinh trùng đường máu) trúng độc cấp tính gây nên 2.2.3.2 Cơ chế: Các tác động bệnh lý làm trở ngại tới hoạt động hệ thần kinh trung ương, thần kinh thực vật làm trở ngại hoạt động tiền vị làm cho cỏ giảm nhu động dẫn đến liệt Khi cỏ bị liệt, thức ăn tích lại cỏ, sách lên men, thối rữa sinh chất độc hấp thụ vào máu gây ảnh hưởng đến tiêu hoá trạng thái toàn thân vật (do sản phẩm phân giải từ cỏ hấp thụ vào máu, làm giảm thải độc gan, lượng glycozen gan giảm dẫn dẫn đến chứng xêton huyết, lượng kiềm dự trữ máu giảm dẫn tới trúng độc toan Đồng thời thức ăn lên men, sản phẩm sinh kích thích vào 14 vách dày gây nên chứng viêm hoại tử dày, viêm cata múi khế ruột dẫn đến bệnh trở nên nặng thêm) Do trình lên men làm thay đổi pH cỏ: từ kiềm yếu chuyển sang toan (do lượng axit hữu đột ngột tăng lên cỏ) gây bất lợi cho sống vi sinh vật phân giải xellulo infusoria cỏ, mặt khác sản vật sinh cỏ cịn kích thích tới cảm thụ hố học vách dày nên sinh co giật dày Những dịch lỏng dày, chảy vào múi khế ruột làm ảnh hưởng đến nhu động dày ruột làm cho sách căng to (do thức ăn chưa làm mềm, theo dịch thể tràn vào sách) Những kích thích bệnh liên tục truyền đến hệ thần kinh trung ương, làm tế bào thần kinh mệt mỏi, vật rơi vào trạng thái bị ức chế 2.2.3.3 Triệu chứng Thể cấp tính Con vật giảm ăn, thích ăn thức ăn thơ thức ăn tinh, khát nước, nhai lại giảm ngừng hẳn, nhu động cỏ Con vật hay ợ hơi, có mùi thối Con vật thích nằm, mệt mỏi, niêm mạc miệng khô Sờ nắn vùng cỏ qua trực tràng thấy thức ăn cháo đặc, vùng bụng trái sưng to, vật khó thở Phân lỏng lẫn chất nhầy, kế phát viêm ruột phân lỗng thối Nếu bệnh nặng vật có co giật, sau vật chết Thể mạn tính Con vật ăn uống thất thường, nhai lại giảm, ợ thối, cỏ giảm nhu động nên thường chướng nhẹ, phân lúc táo, lúc lỏng, trường hợp khơng kế phát bệnh khác nhiệt độ bình thường, vật gầy dần, sau suy nhược chết 2.2.3.4 Bệnh tích Thể tích cỏ múi khế tăng, vùng cỏ trũng xuống, thức ăn sách khô lại, cỏ chứa đầy dịch nhầy có mùi thối, niêm mạc dày viêm xuất huyết 15 2.2.3.5 Tiên lượng Bệnh phát sau điều trị 3-5 ngày vật bình phục trở lại Bệnh dạng mạn tính tiên lượng xấu 2.2.3.6 Chẩn đoán - Phải nắm đặc điểm bệnh nhu động cỏ giảm, ngừng hẳn, nhai lại giảm, ăn, chướng hơi, lúc đầu táo, sau ỉa chảy, thức ăn cỏ nát cháo - Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh: + Dạ cỏ chướng hơi: Bệnh phát đột ngột, vùng bụng trái phồng to, căng bóng, vật ngạt thở, niêm mạc tím bầm, can thiệp khơng kịp thời vật chết + Viêm dày- ruột cấp tính: Gia súc sốt, cỏ khơng tích đọng lại thức ăn, nhu động ruột tăng, ỉa chảy + Viêm tổ ong ngoại vật: Con vật liệt cỏ, thay đổi tư đứng, dạng chân trước xuống dốc, đau, nghiến răng, phù yếm Bệnh thường gây viêm phúc mạc, viêm ngoại tâm mạc kế phát 2.2.3.7 Điều trị Nguyên tắc làm tăng nhu động cỏ, làm giảm chất chứa Hộ lý Khi mắc bệnh cho gia súc nhịn 1-2 ngày (khơng hạn chế uống nước) sau cho ăn thức ăn dễ tiêu, cho ăn nhiều lần ngày Xoa bóp vùng cỏ (ngày từ 1-5 lần, lần khoảng 10-15 phút), cho gia súc vận động nhẹ Trường hợp gia súc đau nhiều khơng nên xoa bóp vùng cỏ Dùng thuốc a Dùng thuốc làm tăng cường nhu động cỏ (dùng loại sau) - Magiesulfat: trâu, bò (300 g/con): bê, nghé (200 g/con) Hịa với lít nước cho vật uống lần ngày đầu điều trị Hoặc Pilocacpin 3%: trâu, bò (3-6 ml/con); bê, nghé (3ml/con) Tiêm bắp ngày lần 16 Hình 2.10: Thuốc Pilocarpin - Hoặc dung dịch NaC1 10%: trâu, bò (200 - 300ml/con); bê, nghé (200ml/con) Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Chú ý: Những gia súc có chửa khơng dùng thuốc kích co bóp trơn b Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ c Điều chỉnh hệ thần kinh, tránh kích thích bệnh lý (dùng thuốc an thần) d Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng tăng cường giải độc Thuốc Trâu, bò (ml) Bê, nghé, dê, cừu (ml) 1000 - 2000 300-500 20 5-10 Canxi clorua 10% 50-70 15-20 Urotropin 10% 50-70 20-30 Vitamin C 5% 20 10 Glucoza 20% Cafein natribenzoat 20% Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần e Trường hợp viêm mạn tính dùng nước muối nhân tạo cho uống f Nếu liệt cỏ thần kinh giao cảm hưng phấn: Dùng Novocain 0,25% 20 - 40ml phong bế vùng bao thận g Để tăng cường trình tiêu hoá: Dùng HCI 0,5% 500ml cho uống; dùng rượu tỏi 40 - 60ml cho uống h Nếu chướng có kể phát: Cho uống thuốc để ức chế lên men cỏ 17 i Nếu kế phát ỉa chảy: Cho uống tanin thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột Hình 2.11: Thuốc Urotropin 2.2.4 Bội thực cỏ (Dilatatio acuta ruminis ingestis) 2.2.4.1 Đặc điểm - Bệnh cỏ bội thực (hay cịn gọi tích thức ăn cỏ) cỏ chứa nhiều thức ăn khó tiêu hóa làm cho thể tích dày tăng lên gấp bội, vách dày căng Nếu thức ăn tích lại lâu cỏ thường kế phát viêm ruột gây rối loạn hô hấp, thể bị nhiễm độc làm cho vật chết - Đây bệnh trâu bò hay mặc (chiếm 40% bệnh dày túi) Bệnh tiến triển chậm (thường xảy sau ăn từ 6-9 giờ) 2.2.4.2 Nguyên nhân - Do ăn no: Trâu bị ăn q no loại thức ăn khơ, thức ăn gặp nước dễ trương nở (như rơm, có khô, họ đậu, bã đậu) gia súc nhịn đói lâu ngày ăn no, ăn xong uống nhiều nước lạnh dẫn đến cỏ bội thực - Do chăm sóc thay đổi thức ăn đột ngột (trâu bò cày kéo bị mắc bệnh làm việc mệt nhọc, ăn xong làm ngay, bò sữa mắc bệnh thiếu vận động) 18 - Do thể gia súc suy yếu, máy tiêu hoá hoạt động kém, kế phát từ bệnh khác nghẽn sách, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật múi khế biến vị - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng ) Hình 2.12: Bã đậu nành dễ làm trâu bò bị bội thực cỏ 2.2.4.3 Cơ chế sinh bệnh Hoạt động cỏ hệ thần kinh thực vật chi phối Vì vậy, nhân tố gây bệnh bên hay thể làm trở ngại hoạt động thần kinh mê tẩu, làm giảm nhu động cỏ → thức ăn tích lại cỏ Khi thức ăn tích lại cỏ làm tăng áp lực xoang bụng → gây rối loạn hơ hấp tuấn hồn Do vậy, vật có biểu thở khó Hơn thức ăn tích lại lâu lên men, thối rữa sinh nhiều sản vật phân giải (như loại khí; axit hữu cơ) Những chất kích thích vào vách cỏ, làm cho cỏ co giật dẫn đến vật đau bụng không yên Nếu sinh nhiều gây chướng hơi, mặt khác thức ăn trình lên men trương to làm căng vách da dày dẫn tới giãn dày Bệnh tiến triển làm cho trơn co bóp yếu dẫn làm cho bệnh nặng thêm, vách có bị kích thích gây viêm hoại tử, chất phân giải ngâm vào máu gây trúng độc dẫn đến vật chết 19 2.2.4.4 Triệu chứng - Bệnh xảy sau ăn từ – Triệu chứng làm sáng thể rõ Con vật giảm án hay không ăn, ngừng lại, có mùi chua, hay chảy dãi, vật đau bụng (khó chịu, qt mạnh vào thân, xoay quanh cọc buộc, lấy chân sau đạp bụng, đứng nằm khơng n có chồng vó giẫy giụa), dắt di thấy vật cử động cứng nhắc, hai chân dạng - Mé bụng trái vật phình to, sờ nắn thấy chắc, ấn tay vào có dạng bột nhão, vật đau, cho tay qua trực tràng sờ vào cỏ thấy sờ vào túi bột, vật khó chịu - Gõ vào vùng cỏ thấy âm đục tương đối lấn lên vùng âm bùng Vùng âm đục tuyệt đối lớn chiếm vùng âm đục tương đối Tuy vậy, vật chướng kế phát gõ có âm bùng - Nghe thấy âm nhu động cỏ giảm hay ngừng hẳn, bệnh nặng vùng trái chướng to, vật thở nhanh, nông, tim đập mạnh, chân loạng choạng, run rẫy, mệt mỏi, có nằm mê mệt khơng muốn dậy - Có thể gây viêm ruột kế phát Lúc đầu vật táo, sau ỉa chảy, sốt nhẹ 2.2.4.5 Tiên lượng - Nếu bệnh nhẹ, không kể phát bệnh khác sau 3-5 ngày khỏi, kế phát chướng hơi, viêm ruột hay nhiễm độc chết 2.2.4.6 Chẩn đốn - Trâu bị mắc bệnh có đặc điểm: Bụng trái căng to, sờ vào chắc, ấn tay vào vùng cỏ để lại vết tay, gia súc không ăn, nhai lại giảm Cần phân biệt với bệnh: + Dạ cỏ chướng hơi: Bệnh phát nhanh, vùng bụng trái căng to, sờ cỏ căng bóng, gia súc khó thở chết nhanh + Liệt cỏ: Nắn vùng bụng trái cảm thấy thức ăn nhão cháo, nhu động cỏ 20 + Viêm tổ ong ngoại vật: Con vật có triệu chứng đau khám vùng da tổ ong 2.2.4.7 Điều trị Nguyên tắc tắc điều trị : Phải làm hỏi phục tăng cường nhu động cỏ, tìm cách thải thức ăn tích lâu ngày cỏ Hộ lý - Cho gia súc nhịn ăn 1- ngày (không hạn chế nước uống), tăng cường xoa bóp vùng cỏ, dắt cho gia súc vận động để tăng cường vận động cỏ - Những ngày sau cho gia súc ăn thức ăn mềm, dễ tiêu cho ăn làm nhiều lần ngày, đồng thời thụt cho gia súc nước ấm - Moi phân trực tràng kích thích bàng quang cho vật tiểu Dùng thuốc Dùng thuốc tẩy trừ chất chứa da cỏ Sulfat natri: 300- 500 g/con (trâu, bò) 50- 100 g/con (bê, nghé) 20- 50 g/con (dê, cừu) Hòa với nước cho vật uống lần ngày đầu điều trị Hình 2.13: Natri sunfat 21 - Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ Pilocacpin 3%: 5- 10 ml/con (trâu, bò) 3- ml/con (bê, nghé) 2- ml/con (dê, cừu) Tiêm bắp, ngày lần - Tăng cường tiêu hóa cỏ Dùng HC1 (10-12ml nguyên chuẩn hòa với lít nước) Cho vật uống ngày lần - Để phòng thức ăn lên men cỏ - Ichthyol: trâu, bò (20–30g), dê, cừu, bê, nghé (1-2g) Cho uống ngày lần Hình 2.14: Thuốc Ichthyol Hoặc dùng fomol (15 ml ngun chuẩn hồ với lít nước cho vật uống: trâu, bị (1 lít/con); bê, nghé, dê (200 - 300 ml/con) Cho uống ngày lần - Hoặc dùng: cồn + tỏi; nước dưa chua, nước thị cho vật uống 22 - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường giải độc cho thể: Thuốc Trâu, bò (ml) Bê, nghé, dê, cừu (ml) Dung dịch Glucoza 20% 1000 - 2000 500 - 1000 Cafein natribenzoat 20% 10 - 15 - 10 Canxi clorua 10% 50 - 70 15 - 20 Urotropin 10% 50 - 70 20 - 30 Vitamin C 5% 20 10 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Chú ý: - Nếu bội thực cỏ có kế phát chướng cấp tính phải dùng troca chọc - Với biện pháp mà thức ăn tích cỏ mổ cỏ lấy bớt thức ăn 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua tiểu luận giúp củng cố kiến thức giải phẫu sinh lý cỏ nhận biết bệnh thường xảy cỏ gia súc biện pháp phòng ngừa điều trị hiệu để áp dụng vào thực tiễn 3.2 Kiến nghị Nội dung tiểu luận chủ yếu dựa tham khảo qua viết, báo cáo liên quan giáo trình Cần cho sinh viên trải nghiệm trực tiếp đề hình thành kỹ biện pháp ứng phó gặp ca bênh thực tiễn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Tiếp (2005), Bài giảng giải phẫu thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Thạch (2006), Giáo trình Bệnh nội khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp Tr 129 – 140 Nguyễn Thị Thành (2012), Giáo trình giải phẫu sinh lý động vật nuôi, Trường Cao Đẳng Công Nghệ Và Kinh Tế Bảo Lộc Tr 67 – 69 Một số trang web: http://www.vetshop.com.vn/2015/02/sinh-ly-he-tieu-hoa-cua-bo.html https://khomay3a.com/benh-chuong-hoi-da-co-o-trau-bo-nd193.html https://trungtambocobavi.com/dieu-tri-benh-liet-da-co-o-trau-bo/ http://www.dairyvietnam.com.vn/vn/Cac-benh-thuong-gap-bo-sua-va-cachdieu-tri/Benh-da-co-boi-thuc-traubo.html#:~:text=B%E1%BB%87nh%20d%E1%BA%A1%20c%E1%BB%8 F%20b%E1%BB%99i%20th%E1%BB%B1c%20%E1%BB%9F%20tr%C3 %A2u%20b%C3%B2%20l%C3%A0%20do,%E1%BB%9F%20d%E1%BA %A1%20d%C3%A0y%204%20t%C3%BAi 25 ... tạo, đặc điểm, vị trí 2.1.2.2 Hoạt động tiêu hóa cỏ 2.2.1 Chướng cỏ cấp tính (Tympania ruminis acuta) 2.2.1.1 Đặc điểm 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.1.3... 2.2.1.7 Chẩn đoán 2.2.1.8 Điều trị .9 2.2.2 Chướng cỏ mãn tính (Tympania ruminis chronica) 12 2.2.2.1 Đặc điểm 12 2.2.2.2 Nguyên nhân ... thành axit béo bay hơi, khí CO2 khí Metan (CH4) Axit béo bay axit acetic, axit propionic, axit butyric thấm qua thành cỏ vào máu đến gan mơ bào trâu bị nguồn cung cấp lượng cho trâu bị hoạt động