1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN 9- HƯỚNG DẪN H LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGƯỜI ĂN XIN

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC……………………………………………………………………… ……… 1,2 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… ……3 I II III IV V Lý chọn đề tài……………………………………………………………….….3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài………………………………………4 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… Giới hạn đề tài…………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu lý luận…………………………………………… Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………… Phương pháp thử nghiệm…………………………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………………… PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………… ………………………… I II III Cơ sở lý luận vấn đề………………………………………………………… Thực trạng vấn đề…………………………………………………………… Thuận lợi…………………………………………………………………….….6 Khó khăn…………………………………………………………………… Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Cung cấp khái niệm………………………………………………….……… Tìm hiểu dạng đề mục đích đề tài nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội…………………………………………………………………………8 2.1 Tìm hiểu dạng đề…………………………………………………………8 2.2 Tìm hiểu mục đích…………………………………………………… Hướng dẫn học sinh nhận dạng đề văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội……………………………………………………………….……….9 Hướng dẫn học sinh cách làm bài………………………………………… …11 4.1 Tìm hiểu đề tìm ý……………………………………………………….11 4.2 Lập dàn ý……………………………………………………………………12 Hướng dẫn cụ thể………………………………………………………… ….15 5.1 Gợi ý dạng đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận………………….15 5.2 Gợi ý dạng đề văn chưa có sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận……….…… 17 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Hiệu thực tiễn…………………………………………………………………….21 Khảo nghiệm tính khả thi………………………………………………………… 22 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………….…24 Kết luận…………………………………………………………………… ……… 24 Kiến nghị………………………………………………………………… …………24 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… ………………………………25 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Quảng Ninh nói riêng số tỉnh lân cận khác nói chung, hầu hết đề thi mơn Ngữ văn có câu hỏi liên quan đế dạng đề văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội Đó kiểu nghị luận từ vấn đề, tác phẩm, nhân vật văn học đến đời sống xã hội với nội dung bật , tạo ý có tác động tới đời sống xã hội Nếu nghị luận văn học giúp học sinh thể khả cảm thụ , phân tích, đánh giá tác phẩm thơ, văn, nhân vật, tình huống, …trong tác phẩm văn chương Thì văn nghị luận xã hội (Nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lý) rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày ý kiến riêng, khơng bị gị ép nội dung cụ thể, khn mẫu Còn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội lại lúc làm hai việc Giải đề văn loại này, học sinh có hội bộc lộ lực đọc – hiểu tác phẩm, thể hiểu biết, kiến thức xã hội, kinh nghiệm sống, khả giải vấn đề học sinh Thế trình dạy học, tơi nhận thấy có hai tình trạng thường xảy Tình trạng thứ học sinh chưa xác định nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội hay nghị luận văn học Vì nhiều học sinh làm lạc đề văn nghị luận văn học mà không đề cập đến vấn đề xã hội tác phẩm văn học ngược lại.Tình trạng thứ hai học sinh cịn lúng túng chưa biết cách làm bài, phân chia dung lượng nghị luận văn học nghị luận xã hội văn chưa hợp lý Sách giáo khoa có học hướng dẫn học sinh làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận tượng đời sống Nhưng kiểu nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội chưa có hướng dẫn cụ thể Vì để học sinh, đặc biệt học sinh trung bình học sinh yếu làm bài, giáo viên cần phải giúp học sinh biết cách nhận diện đề hướng dẫn cách làm cách cụ thể, chi tiết để gặp việc, tượng em xoay xở mà bỏ giấy trắng Để giúp học sinh làm tốt hơn, sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi thể nghiệm, qua đề tài muốn đề xuất phương án nhằm hướng dẫn học sinh nhận dạng đề cách làm văn dạng nghị luận II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận diện đề có phương pháp làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội - Trên sở nghiên cứu lý luận áp dụng thực tiễn để đưa nội dung cụ thể góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy Nhiệm vụ: Đưa nội dung công việc cụ thể áp dụng rộng rãi cho người cơng tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Nghiên cứu cách hướng dẫn học sinh nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội môn Ngữ văn 9; học sinh khối III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu Hướng dẫn học sinh cách nhận diện cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội môn Ngữ văn 9; học sinh khối Giới hạn đề tài Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu việc giúp học sinh nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội IV - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Học sinh khối - Giới hạn khách thể khảo sát: Học sinh khối lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận việc giảng dạy cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội sách tham khảo viết internet Phương pháp thu thập số liệu:Điều tra thống kê Phương pháp thử nghiệm:Thử áp dụng nội dung nghiên cứu vào việc giảng dạy V ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy mơn Ngữ văn lớp - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Trong thực tế, nghị luận văn học nghị luận xã hội (Nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lý) đưa vào chương trình phổ thông hai cấp học THCS THPT với vị trí trọng yếu thể loại văn bản, lựa chọn đưa vào tìm hiểu rèn luyện kỹ thành thạo, đưa vào kỳ thi Thế dạng đề nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội đưa vào kỳ thi sách giáo khoa lại chưa có tiết dạy để hướng dẫn cụ thể Ở Quảng Ninh , năm gần câu hỏi thứ hai đề thi tuyển sinh vào lớp 10 hàng năm có câu hỏi liên quan đến kiểu nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội Tuy nhiên, nhiều năm qua có tượng học sinh làm xa đề, lan man…do em không nắm dạng nghị luận, không nắm vững thao tác nghị luận, không nắm vững quy trình làm văn Vì vậy, việc xác định kiểu dạng đề thi cách làm cần thiết, tránh cho học sinh sai hướng làm lạc đề Đối với đề văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội , học sinh mơ hồ với việc nhận dạng đề phương pháp làm văn Vì để em nắm vững kiến thức cách nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 9, tơi mạnh dạn áp dụng ý tưởng việc giúp em nhận diện đề phương pháp làm bước đầu có hiệu II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi Trước đây, Quảng Ninh đề thi tuyển sinh lên lớp 10 khơng có câu hỏi liên quan đến dạng đề nghị luận xã hội Nhưng năm gần đây, cấu trúc đề thi thay đổi Đây câu điểm thang điểm 10 toàn đề thi.Giáo viên học sinh quan tâm nhiều đến văn nghị luận xã hội.Dạng tạo hứng thú cho học sinh em bày tỏ kiến vấn đề xã hội Một phận học sinh có khả cảm thụ tác phẩm văn học tốt, chăm học tập tốt, hứng thú với đề văn mới, thích khám phá tìm tịi sống xung quanh em có vốn sống định Cho nên kết hợp vấn đề xã hội vào tác phẩm văn học em tỏ thích thú.Vì làm dạng nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội em thể làm tốt Khó khăn Hiện vấn đề mà giáo viên gặp phải trình dạy học phận học sinh khơng dành thời gian để cập nhật tìm hiểu vấn đề xã hội.Vốn sống hiểu biết giới xung quanh em nhiều hạn chế Nhiều học sinh lúng túng, chưa hiểu đề, chưa nắm kỹ làm nên em làm sai đề chưa làm đầy đủ ý cần trình bày Vẫn học sinh chưa tập trung vào đề nghị luận xã hội, em, học nghị luận văn học có sẵn văn mẫu giảng mà giáo viên cho cịn dễ tìm ý cho văn nghị luận xã hội III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cung cấp khái niệm Nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội nghị luận vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn, đoạn văn… mà học sinh chưa học Tác dụng việc cung cấp khái niệm bước đầu giúp học sinh phân biệt kiểu với kiểu nghị luận xã hội khác Tìm hiểu dạng đề mục đích đề nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội 2.1 Tìm hiểu dạng đề Để tránh tình trạng học sinh làm sai đề, giáo viên cần xác định cho học sinh vấn đề sau: - Trong chương trình Ngữ văn lớp kiểu văn nghị luận xã hội chia làm loại nhỏ: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý, nghị luận tượng đời sống , nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Tuy nhiên dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thuộc loại nghị luận xã hội kết hợp với nghị luận văn học - Đối tượng loại vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học - Vấn đề xã hội lấy từ hai nguồn: + Tác phẩm văn học học chương trình + Một câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học 2.2 Tìm hiểu mục đích: - Mục đích dạng đề nghị luận: +Khi người đề muốn kiểm tra kỹ đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học yêu cầu dung lượng nghị luận xã hội nghị luận văn học tương đối Ví dụ: “ Giờ cháu xa, có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngã Nhưng chẳng quên nhắc nhở: -Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Em cảm nhận đọan thơ Từ nêu suy nghĩ tình cảm gia đình, tình yêu quê hương tâm hồn người + Khi đề liên quan xuất phát từ tác phẩm văn học, tác phẩm văn học “cái cớ” khởi đầu mục đích yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, đạo lý, tư tưởng, nhân sinh, tượng đời sống…Nghĩa nhân vấn đề đặt tác phẩm văn học mà bàn luận, kiến giải Trong trường hợp này, tác phẩm văn học khai thác giá trị nội dung tư tưởng, rút ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm Ví dụ: “ Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, tập NXB GD, 2011, trang 140) Từ hai câu thơ trên, em viết đoạn văn (hoặc văn ngắn) với nội dung: Biển lòng mẹ Hướng dẫn học sinh nhận dạng đề văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội Đối với đề dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học học sinh cần nắm có hai dạng sau: + Dạng 1: Đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận Ví dụ1: (…) “ ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập NXB GD, 2007, trang 185) Từ tâm nhân vật anh niên, em viết văn ngắn chủ đề: Lao động với sống người Ví dụ 2: Từ ước nguyện cao đẹp nhà thơ Thanh Hải qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, trình bày suy nghĩ lẽ sống đẹp hệ trẻ hôm + Dạng 2: Đề văn chưa có sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận Ví dụ 1: Trình bày suy nghĩ anh/chị thơng điệp từ câu chuyện sau: Một cậu bé nhìn thấy kén bướm Một hôm kén hở khe nhỏ, cậu bé ngồi lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe hở Nhưng khơng đạt Do cậu bé định giúp bướm cách cắt khe hở cho to hẳn Con bướm chui thể bị phồng rộp bé xíu, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Nhưng chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bị trườn với thể sưng phồng Nó khơng bay Cậu bé khơng hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng thoát điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay ngồi kén (Hạt giống tâm hồn, First New, Nxb TP HCM) Ví dụ 2: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống, chung giàn Em hiểu lời khuyên câu ca dao trên? Hãy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý coi trọng xã hội ngày -Học sinh cần nắm dạng kiểu nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội để tránh tình trạng làm sai lệch đề cách làm không giống - Sau hướng dẫn, để kiểm tra mức độ hiểu đề nhận diện đề học sinh để tạo hứng thú cho em, giáo viên cung cấp cho học sinh em 10 đề văn (khảo sát 62 học sinh) Trong 10 đề có nghị luận tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Kết khảo sát sau: Dạng đề Nghị luận tượng đời sống Nghị luận tư trưởng đạo lý Nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội Nhậndiện 57 50 40 Nhận diện sai 08 12 22 -Để kiểm tra học sinh phân biệt hai dạng kiểu nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội hay chưa, giáo viên đưa 10 câu hỏi chứa dạng đề Yêu cầu học sinh tách thành hai dạng Kết khảo sát 62 học sinh sau: Dạng đề Đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận Đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận Nhận diện 60 55 Nhận diện sai 02 07 4.Hướng dẫn học sinh cách làm 4.1.Tìm hiểu đề tìm ý -Trước đề nghị luận nào, giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, gạch chân từ quan trọng tự đặt câu hỏi: 10 +Đề thuộc loại gì? +Đề nêu việc, tượng gì?(Vấn đề đề gì?) +Đề yêu cầu gì? +Cần sử dụng thao tác để nghị luận? + Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng -Về cấu trúc thân triển khai tổng qt có phần: +Phần một: Phân tích văn bản(hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) +Phần hai: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (có thể nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lý.) -Khi có vấn đề(đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm nghị luận vấn đề đặt tác phẩm , nêu suy nghĩ thân vấn đề -Lưu ý dung lượng dạng thường là: +Nếu đề văn khơng u cầu phân tích, trình bày cảm nhận, đề có sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận dung lượng chia sau: Nghị luận văn học chiếm 1/3 dung lượng làm, nghị luận xã hội chiếm 2/3 dung lượng làm + Nếu đề văn u cầu phân tích, trình bày cảm nhận, đề chưa có sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận dung lượng chia sau: Nghị luận văn học chiếm khoảng 1/2 dung lượng làm, nghị luận xã hội chiếm khoảng 1/2 dung lượng làm Dung lượng tùy thuộc vào vấn đề văn học cần nghị luận đơn giản hay phức tạp 4.2.Lập dàn ý a.Mở bài: 11 -Dẫn dắt vào đề (…) -Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) b.Thân bài: Gồm ý lớn: -Ý 1: Nghị luận văn học -Ý 2: Nghị luận xã hội Cụ thể ý 1: Nghị luận văn học -Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội rút từ tác phẩm, người làm cần phân tích qua vấn đề thể tác phẩm -Nếu đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội, người viết cần đọc – hiểu, phân tích văn để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai -Nếu đề văn yêu cầu phân tích trình bày cảm nhận đoạn thơ, đoạn văn, nhân vật nghị luận vấn đề xã hội định hướng sẵn người làm phải phân tích trình bày cảm nhận xong chốt lại vấn đề xã hội cần nghị luận từ đoạn thơ, đoạn văn, nhân vật Cụ thể sau: +Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội +Nêu ngắn gọn, khái quát ý cần bàn +Phân tích, trình bày cảm nhận văn (nếu đề yêu cầu) nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề (câu chuyện) +Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn văn học 12 +Từ đó, khái quát xác vấn đề xã hội cần nghị luận Lưu ý: Khi từ phần nghị luận văn học chuyển sang phần nghị luận xã hội học sinh cần phải có câu văn chuyển ý thật ấn tượng phù hợp để làm logic, mạch lạc, chặt chẽ Cụ thể ý 2: Nghị luận xã hội Cần xem xét để yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý hay nghị luận tượng đời sống.Khi làm thực trình tự thao tác nghị luận tương tự văn nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận tượng đời sống Cụ thể sau: -Đối với vấn đề nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lý: Cần làm nội dung sau: +Giải thích tư tưởng, đạo lý (trả lời câu hỏi: Vấn đề có ý nghĩa gì?) +Chứng minh tư tưởng đạo lý (trả lời câu hỏi: Vấn đề biểu nào?) +Bình luận tư tưởng đạo lý (Đúng hay sai, phải hay trái, tốt hay xấu, lợi hay hại nào?) Cần lật ngược lại vấn đề để thể thái độ người viết khách quan, tồn diện, đem lại nhìn sâu rộng cho người đọc +Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động - Về nhận thức: Vấn đề tư tưởng, đạo lý giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? - Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, xác thực -Đối với vấn đề nghị luận xã hội tượng đời sống: Cần làm nội dung sau: 13 +Nêu định nghĩa giải thích vấn đề (làm rõ tên gọi, khái niệm xuất vấn đề mà đề nêu ra) +Ý nghĩa: Dựa vào tác phẩm văn học để tìm ý nghĩa +Thực trạng vấn đề: Soi vào thực tiễn sống mặt: tích cực, tiêu cực Cần lật ngược lại vấn đề để thể thái độ người viết khách quan, tồn diện, đem lại nhìn sâu rộng cho người đọc + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng + Giải pháp (đề suất cách thực hiện) +Rút học cho thân - Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? - Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực c.Kết bài: -Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm - Khái quát nâng cao vấn đề Hướng dẫn cụ thể 5.1 Gợi ý dạng đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận Đề: Từ ước nguyện cao đẹp nhà thơ Thanh Hải qua Mùa xuân nho nhỏ, trình bày lẽ sống đẹp hệ trẻ hơm Bước 1: Tìm hiểu đề: 14 - Dạng đề: Nghị luận xã hội ( kết hợp với nghị luận văn học) - Vấn đề nghị luận: Suy nghĩ lẽ sống đẹp hệ trẻ Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu ước nguyện cao đẹp nhà thơ Thanh Hải qua thơ :Mùa xuân nho nhỏ b Thân bài: Ý 1: Ước nguyện nhà thơ Thanh Hải: Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ bộc lộ ước nguyện chân thành, cháy bỏng lẽ sống cao đẹp - Tác giả muốn dâng hiến cho đời tốt đẹp nhất, tinh túy riêng - Ước nguyện vừa tha thiết, vừa mãnh liệt đỗi khiêm nhường - Ước nguyện bền bỉ, thủy chung, bất chấp thời gian, tuổi tác =>Nhà thơ gửi lại ước nguyện chân thành truyền đến cho người niềm lạc quan, tin tưởng lẽ sống cống hiến Ý 2: Suy nghĩ lẽ sống đẹp niên nay: - Giải thích rõ vấn đề: Định nghĩa “ lẽ sống đẹp” + Sống đẹp sống có mục đích, có lý tưởng, có hồi bão, có ước mơ + Sống mợt đời thực có ý nghĩa + Đó đóng góp, cống hiến phần bé nhỏ đời để xây dựng sống, làm giàu đẹp cho đất nước, quê hương, mang lại hạnh phúc cho người, cho đời Đó “ Sống cho đâu nhận riêng mình” Là đóng góp, cống hiến cách âm thầm, lặng lẽ, không khoa trương 15 + Lý tưởng dẫn dắt họ vượt qua chông gai chấp nhận nghịch cảnh - Thực trạng lẽ sống niên nay: + Những gương niên tình nguyện cống hiến tuổi xuân để mang lại hạnh phúc cho em nhỏ vùng sâu, vùng xa, cho đồng bào dân tọc thiểu số + Những gương người bị tật nguyền vươn lên sống, vượt lên để sống có ích, sống đời thực có ý nghĩa Như Nguyễn Ngọc Ký, Nick… + Những gương niên có tri thức, có học vấn + Một phận niên sống thực dụng, ích kỷ, biết nghĩ đến riêng thân mình, lạnh lung, vô cảm với người xung quanh + Một phận lại có lối sống gấp gáp, sống hưởng thụ, sống khơng có mục đích, khơng có lý tưởng, dễ dàng bi quan, chán nản, vô vọng với đời lúc gặp khó khăn - Suy nghĩ, giải pháp, thơng điệp: + Nhận thức ý nghĩa đích thực sống + Xác định mục đích mà cần hướng tới đời + Nỗ lực phấn đấu, dành thời gian cho học tập, nghiên cứu, lao đơng, sang tạo + Có lĩnh để vượt qua khó khăn, thử thách, cám dỗ sống Bản lĩnh điểm tựa giúp vững vàng hơn, cống hiễn có két c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm - Khái quát, nâng cao vấn đề V.2 Gợi ý dạng đề văn chưa có sẵn vấn đề xã hội cần nghị luận Đề: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! 16 Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi đến túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tơi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão – Ơng lão nói giọng khản đặc Khi ấy, hiểu rằng: tơi nữa, tơi vừa nhận chút lão (Theo Tuốc-ghê- nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 22) Suy nghĩ anh (chị) đọc xong câu chuyện Bước 1:Tìm hiểu đề: - Yêu cầu nội dung: Từ câu chuyện đặt vấn đề: + Vấn đề “ cho” “ nhận” sống + Cách ửng xử cao đẹp, giàu long nhân người sống - Yêu cầu, thao tác lập luận: Giải thích, bình luận, chứng minh… - Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội Bước 2:Lập dàn ý: a Mở bài: + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 17 + Giới thiệu câu chuyện Người ăn xin b Thân bài: Ý 1: Nghị luận văn học: Khái quát nội dung câu chuyện: - Phân tích hành động, cử chỉ, thái độ, hai nhân vật ( anh niên, ông già ăn xin) câu chuyện - Truyện Người ăn xin kể việc “ cho” “ nhận” anh niên ông già ăn xin Bàn luận ý nghĩa nội dung câu chuyện: - Từ nhân vật truyện mà hiểu ý nghĩa truyện, từ nêu lên suy nghĩ ý nghĩa sống gợi từ câu chuyện *Cụ thể: - Ý nghĩa gợ từ câu chuyện: Từ hành động “cho” “nhận” anh niên người ăn xin , truyện ca ngợi cách ứng xử cao đẹp, nhân người với người sống - Thái độ sống, cách ứng xử người với người: Câu chuyện Người ăn xin lời khuyên cách sống, thái độ sống người đời: + Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý ta tăng cho người khác + Và trao quà tinh thần cho người khác ta nhận q khác tương đương - Ý 2: Nghị luận xã hội: 18 - Bàn luận, mở rộng (Đặt câu hỏi nêu vấn đề): Câu chuyện gợi cho suy nghĩ sống cách ửng xử người xã hội tại? + Biểu đẹp: Con người Việt Nam ta từ xưa đến biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống (truyền thống tương thân, tương ái, đức hi sinh, biết sống người khác, có trách nhiệm…) + Bên cạnh có phận cá nhân xã hội cịn thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiêm, sống hưởng thụ có thái độ khinh miệt người nghèo khổ xã hội => cần lên án phê phán, loại bỏ hành động suy nghĩ - Lời khuyên cách sống thái độ sống người: + Phải biết đồng cảm, sẻ chia, học cách quan tâm ứng xử tốt đẹp, có văn hóa để sống tốt đẹp + Câu chuyện có tác dụng giáo dục lòng nhân cho - Bài học nhận thức hành động: Truyện gợi cho ta nhiều suy ngẫm việc cho nhận sống: Cái cho nhận gì? Đâu phải vật chất, mà cịn giá trị tinh thần, có câu nói, cử hành động việc làm, lời động viên chân thành có ý nghĩa vơ lớn lao… quan trọng thái độ cho nhận cần phải chân thành, có văn hóa - Liên hệ thân: Xác định thái độ sống cách ửng xử thân: Tôn trọng, quan tâm, chia sẻ với người… c Kết bài: - Đánh giá nội dung câu chuyện: Có ý nghĩa sâu sắc, thông điệp cách ứng xử người sống 19 - Mở rộng, nâng cao vấn đề (nếu có): Câu chuyện học kỹ sống, hành trang cho người cách “cho” “nhận” (đặc biệt hệ trẻ - qua cách ửng xử anh niên câu chuyện) IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Hiệu thực tiễn: Việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội, trước hết giúp em nhận diện yêu cầu đề bài, từ biết cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội ứng với dạng đề Khi em biết cách nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội giúp em dễ dàng định hướng cách làm bài, nâng cao lực tư thực hành làm văn nghị luận Có 93% ý kiến em cho việc giáo viên hướng dẫn cho em nhận diện đề cách làm cần thiết (Bảng phân bố phần trăm ý kiến học sinh việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận diện đề cách làm văn nghị luận tượng đời sống cần thiết hay không cần thiết) Số học sinh khảo sát 62 em Kết sau: Ý kiến % Cần thiết 93 Không cần thiết Tổng số 100 Việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội giúp em q trình ơn tập, kiểm tra, nhận diện yêu cầu đề nhanh hơn, làm đạt kết cao Sau hướng dẫn học sinh cách nhận diện đè 20 cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội, kết khả nhận diện đề học sinh sau: (Bảng phân bố phần trăm kết khảo sát giáo viên khả nhận diện đề học sinh) Số học sinh khảo sát 62 em Kết sau: Mức độ nhận diện Nhận diện làm nhanh Nhận diện làm chậm Không nhận diện đề cách làm Tổng số % % 65 30 100 Khảo nghiệm tính khả thi: Nếu tiết học giáo viên ý hướng dẫn học sinh cách nhận diện đề cách làm học sinh cảm thấy nắm vững cách nhận diện đề cách làm mức độ: (Bảng phân bố phần trăm ý kiến học sinhvề mức độ nắm kiến thức nhận diện đề) Kết khảo sát sau: Mức độ Tốt Trung bình Yếu Tổng số % % 22 54 13 11 100 Như giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội, theo em 11% ý kiến mức độ nhận diện đề biết cách làm cịn yếu qua kết khảo sát có 5% học sinh không nhận diện đề không làm Giáo viên cần tăng cường biện pháp phụ đạo để tăng thêm hiệu Với ý tưởng trên, thân thực năm học thông qua kết học tập học sinh, quan sát thái độ học tập, thăm dò ý kiến học sinh hai lớp có lực học tương đối ngang có kết tích cực Kết sau: 21 Ở lớp chưa hướng dẫn cho học sinh cách nhận diện đề cách làm bài, điểm kiểm tra đánh giá: Điểm giỏi Tỷ lệ % 5% Điểm Điểm trung Điểm yếu, 20 % bình 50 % 25 % Ở lớp sau hướng dẫn cho học sinh cách nhận diện đề cách làm bài, điểm kiểm tra đánh giá: ( đề đó) Điểm giỏi Tỷ lệ % 12 % Điểm Điểm trung Điểm yếu, 28 % bình 55 % 5% Qua đối chiếu với số liệu khẳng định việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội có hiệu PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên kết tìm tịi nghiên cứu khảo nghiệm vấn đề mang tính cấp thiết, tìm hướng cho việc hướng dẫn em làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội có hiệu tốt Đặc biệt phần quan 22 trọng kỹ rèn luyện tạo lập văn phần thiếu thi tuyển sinh lên lớp 10 học sinh Chính thế, từ cấp THCS việc hướng dẫn em nhận diện đề cách làm văn nghị luận từ vấn đề văn học đến vấn đề xã hội làm bước đệm vững khắc sâu kiến thức cho em sau Kiến nghị:  Đối với giáo viên: - Có ý thức nhắc nhở học sinh nhận diện đề trước làm - Hướng dẫn học sinh nắm cách làm cho dạng đề - Không rèn luyện kỹ đọc - hiểu, phân tích cảm thụ văn văn học mà phải hướng em bồi dưỡng đạo đức, nhân cách, lối sống, hành vi cách thể quan điểm, ý kiến vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Hướng dẫn, khuyễn khích em thường xun tìm hiểu thêm thông tin qua việc xem thời sự, đọc sách báo, truy cập Internet…để vốn kiến thức em phong phú hơn, giúp em viết văn trôi chảy tự tin trình làm văn liên quan đến vấn đề nghị luận xã hội  Đối với học sinh: - Có ý thức nhận diện đề nắm vững cách làm trình học - Phải đọc sách nhiều hơn, tìm hiểu đời sống xã hội nhiều hơn, tập kỹ tranh luận, suy luận vấn đề, biết nhận thức vấn đề hay sai; sai để hình thành cho em tư tưởng đắn, có lập trường vững vàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập , Nxb Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập , Nxb Giáo dục Rèn luyện kỹ nghị luận – Bảo Quyên – Nxb Giáo dục Hà Lê, Bồi dưỡng luyện thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn, Nhà xuất Đại học Sư phạm Phan Danh Hiếu, Cẩm nang luyện thi đại học môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Một số viết trang mạng Internet 23 ... sống xã h? ??i Nếu nghị luận văn h? ??c giúp h? ??c sinh thể khả cảm thụ , phân tích, đánh giá tác phẩm thơ, văn, nhân vật, tình huống, …trong tác phẩm văn chương Thì văn nghị luận xã h? ??i (Nghị luận tượng... có hai tình trạng thường xảy Tình trạng thứ h? ??c sinh chưa xác định nghị luận vấn đề xã h? ??i đặt từ tác phẩm văn h? ??c kiểu nghị luận xã h? ??i hay nghị luận văn h? ??c Vì nhiều h? ??c sinh làm lạc đề văn nghị. .. xã h? ??i văn chưa h? ??p lý Sách giáo khoa có h? ??c h? ?ớng dẫn h? ??c sinh làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận tượng đời sống Nhưng kiểu nghị luận từ vấn đề văn h? ??c đến vấn đề xã h? ??i chưa có h? ?ớng

Ngày đăng: 12/03/2022, 16:53

w