Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
Chương16: CHẤT LƯỢNGTRONGSẢN XUẤT
16.1.Giới thiệu :
Khái niệm chấtlượng luôn luôn xuất hiện trong quá trình sảnxuất công nghiệp. Vào
năm 1664 Colbert đã nói nếu xưởng của chúng ta phải làm cẩn thận, chấtlượngsản
phẩm cao thì người nước ngoài se nhận thấy lợi ích khi mua hang từ Pháp và tiền sẽ
chảy về đất nước. Ngay nay chúng ta đang ở thời kỳ của chất lượng. Chấtlượng từ lâu
đồng nghĩa với bền vung, không có khuyết tật và hỏng hóc. Trong nền kinh tế rat canh
tranh hiện nay, những dac tinh khác tham gia vào cac dac tinh co tinh chức năng cơ bản
nay: thiết kế, thuong hieu của người kiến thiết hoặc của quốc gia, chấtlượng dịch vụ,
cach thức của việc tra cham, những hợp đồng bảo tri… Theo Peter Drucker, khách hàng
không bao giờ mua 1 sản phẩm mà mua su thỏa mãn 1 nhu cầu.
16.1.1. Định nghĩa :
Chất lượng được định nghĩa theo tiêu chuẩn X50109, là khả năng 1 sản phẩm hoặc 1
dịch vụ thoả mãn nhu cầu của người sử dụng, nhu cầu nay co the duoc phat bieu hay
khong. Trong định nghĩa này, chấtlượng không phải là 1 viec tu than, mà phụ thuộc
vào cái chúng ta mong đợi ở sản phẩm. Hãy xem sự lựa 1 chiếc xe hơi, tuy người sử
dụng (riêng, taxi, cong ty), tuy dong co, tuy lý do muốn sử dụng (gia đình hoặc nghề
nghiệp), những thành phần của chấtlượng co the la (danh sách không xét hết mọi mặt):
- Dac tính kỹ thuật( công suất của động cơ)
- Khong gian su dung (số chỗ, cửa, thể tích thùng)
- Mau ma
- Chi tieu ( vận tốc, tiêu thụ nhiên liệu)
- Do tin cay
- tình trạng sẵn sang
- bảo trì
- sự an toàn khi sử dụng
- độ bền
- giá tổng cộng để sở hữu
Chúng ta nhận thấy chấtlượng không tồn tại tự nó, mà chỉ qua sự đánh giá của người
sử dụng. Sự đánh giá này dựa vào nhiều tiêu chuẩn, 1 so trong cac tiêu chuẩn nay có thể
được đánh giá khách quan( toc do), hay theo thong ke (khả năng vận hành tốt), hoặc
theo chủ quan ( vẻ đẹp).
Trong định nghĩa này, một điều cũng rất quan trọng là xác định ý kiến của người sử
dụng. Sai lầm đầu tiên là thu hẹp định nghĩa nay vao định nghĩa của khách hàng( hoặc
của người tiêu thụ). Đối với 1 cong ty sanxuat ô tô, những đại lý đặc quyền, gara sua
chua xe, người cho thêu xe… deu là những người sử dụng như là người mua hoặc chủ
xe. Nhung những người sử dụng này chỉ là phần nổi của tảng băng. Nếu chúng ta dừng
lại ở họ, chúng ta sẽ nghi rang 1 cong ty ban ra nhung thanh pham co chatluong la cong
ty chat luong, du cong ty co nhieu san pham bi bo di, hoac phai chinh trang rat nhieu
(trong nganh o to cao cap, thuong ty le thoi gian dung de chinh trang vuot qua 30% thoi
gian san xuat). Trong boi canh hien nay, quan niem này phải được loại bỏ. Chấtlượng
phải có mat trong tất cả quá trình sản xuất. Cho nên chúng ta nhin nhan rang mỗi dịch
vụ hoặc don vi trong xi nghiep đồng thời la khách hàng cho doi vi truoc no và người
bán hàng cho doi vi sau no.
Mối quan hệ khách hàng người cung ứng phải biểu thị ở mỗi khau trong qua trinh sản
xuất. Nhan dinh ve su ben vung cua nguoi cung ứng phụ thuộc su thoa man của người
sử dụng van giá trị bên trong xi nghiep: nhiều xi nghiep không do dự đóng hoặc giảm 1
vai dịch vụ bên trong khong nam trong phan thiet yeu cua xi nghiep de gia cong ben
ngoai (thông tin, van chuyen, bảo tri). Mục tiêu la đạt được 1 chấtlượng dịch vụ tốt hon
bang cach giao 1 phan hay toan the cho cac cong ty khac co chuyên môn hon.
Định nghĩa này cũng nói lên 1 điểm đáng chú ý: khái niệm giá của chấtlượng không
xuất hiện 1 cách rõ ràng. Chấtlượng có 1 giá cho người bán hàng và giá đó phải được
khách hàng chấp nhận trả. Với tư cách là 1 người tiêu thụ, chúng ta ghi nhận khá
thường xuyên, sản phẩm lý tưởng la sản phẩm mà chúng ta khong the mua duoc. Về
phương diện nào đó, chấtlượngsản phẩm hoặc dịch vụ được đo bằng giá trị mà khách
hàng bằng long trả de mua. Đối với việc xi nghiep, không có việc tạo ra chấtlượng vi
chất lượng, nhưng de tang tinh cạnh tranh. Theo quan điểm này, thừa chấtlượng cũng
có hại như thiếu chất lượng. Vi vay chúng ta nói ve không chất lượng, tu nay bao gồm 2
khía cạnh thừa và thiếu chất lượng.
16.1.2.Quá trình xây dựng chất lượng:
Chất lượng bao gồm nhiều khía cạnh và được xây dựng trong suot vòng đời 1 sản
phẩm. Chúng ta phân biệt 5 giai đoạn chủ chốt trong quá trình xây dựng:
1. Định nghĩa sản phẩm
2. thiet ke
3. thực hiện
4. sự bán
5. dịch vụ hậu mãi
Định nghĩa sản phẩm:
Trong giai đoạn đầu tiên này, mục tiêu chinh la xác định ro nhu cầu, chinh xac la
những sự mong đợi của khách hàng và dịnh nghĩa những chức năng và giá cả phù hợp
với những mong đợi đó. Sự phân tích này được thực hiện boi dịch vụ marketing và cụ
thể hoá bằng 1 tàiliệu nói rõ nhu cầu thay duoc, sản phẩm can tao ra, thị trường mục
tiêu, tiềm lực của sự bán hàng, những đòi hỏi của chất lượng, giá cả và kỳ hạn tung ra
thị trường. Tàiliệu này làm nền phục vụ cho nghiên cứu kỹ thuật kha thi ve ky thuat, tài
chính và lich trinh. Sự nghiên cứu này được trien khai qua 1 tàiliệu những yêu cầu chức
năng( CdCF). Dung cu chinh la phan tich chuc nang. Chatluong cau dịnh nghĩa thi kho
ma do luong va thuong thi chung ta chi kiem chung duoc sau nay, khi sản phẩm da co
mat tren thi truong.
Thiết kế :
Giai đoạn này la giai doan di tu sản phẩm duoc hinh dung trong CdCF qua giai doan
ban về hình thể sản phẩm. Doi voi người tiêu thụ cuối cùng, phần lớn chấtlượng được
xác định trong thời kỳ thiết kế : những lựa chọn thiết kế, những hiệu năng, sự hình
thanh giá. Giai đoạn này phải cho phép không chỉ những dự kiến ve hình thể sản phẩm
(những kế hoạch, kỹ thuật thiết kế) mà còn lập ra quá trình và phương tien de chế tạo.
Thiết kế phải tính đến giá cả. Phương pháp tiến hành nay được gọi là thiết kế cho 1 giá
khach quan (design to a cost). Giá co duoc, tuỳ theo loại sản phẩm, là giá bán đến khách
hàng, hay là tổng giá thanh cho khách hàng (giá mua cong them giá sử dụng, bảo hành
thậm chí lúc xong vòng đời). Vi vay chúng ta sẽ noi rõ thiết kế 1 tổng giá khách quan.
Hien nay, ngay tu khau thiet ke da phai tinh den các khía cạnh là:
- Thể thức cung ung và giá của chúng
- kha nang chế tạo hoặc sự dễ dàng khi chế tạo sản phẩm (thiết kế cho lắp rap)
- Sự dễ dàng để bảo trì sản phẩm
Những khía cạnh này sẽ được phát triển trongchươngsanxuat dung luc kip thời. Một
số thoả hiệp ve những chức năng và giá được ban den trong giai đoạn thiết kế. Ví dụ,
theo tàiliệu thiet ke, nhu cầu tiêu thụ la 6 lít/ 100 km. Trong giai đoạn hien nay, sự tiêu
thụ là 6,2 lít và neu giảm tới 6 lít can chi phi 3000 F. Phải chon giai phap nao? Để trả
lời, công cụ tốt là phân tích giá trị. Chấtlượng của thiết kế được đánh giá o giai doan
dịnh nghĩa san pham: sự dễ dàng của cung ung, chế tạo, dịch vụ hậu mãi…
Sự thực hiện:
Ở những giai đoạn khác nhau của sự thực hiện, phải đồng thời chế tạo những sản
phẩm phu hợp với cac yêu cầu duoc dịnh nghĩa trong giai đoạn thiết kế và voi chi phi
nho nhat. Dac biet, chúng ta phải toi thieu chi phi do co nhieu san pham co chấtlượng
thấp (sản phẩm được sửa hoac hu hong) nhung cung tranh tinh trang vuot qua chất
lượng (trừ phi viec nay khong lam tang giá). Tóm lại “ phải làm đúng ngay lan đầu
tiên”.
Nhin với 1 khía cạnh khác, chúng ta không thể tự thoả mãn 1 sản phẩm mà chấtlượng
biến đổi thất thường, ngay khi chung co muc trung bình tốt. Lý luan dua tren trung bình
không có nghĩa thuc su trongsản xuất. Nếu 990 sản phẩm vuot muc chấtlượng trung
bình và 10 dưới trung bình, trung bình tổng là tốt, nhưng 10 khách hàng trên 1000
khách hàng không hài lòng. Chúng ta không chế tạo 1000 sản phẩm, mà 1000 lần 1 sản
phẩm cho 1 khách hàng duy nhất. Mục đích tim kiem là giữ chấtlượng không đổi va vì
thế cang it sai lech cang tot. Viec nay dan den viec giu chatluong vật liệu duoc su dung
cung nhu quá trình sảnxuất khong thay doi.
Sự bán hàng:
Giai đoạn bán hàng phải đảm bảo su co sẵnsan pham o muc tối thiểu cho khách hàng
trong ky hạn. Va con 1 số thông số khác như nơi đón tiếp, quan hệ thiết lập với người
bán, ky han thanh toan, lời khuyên hoặc bảo hành.
Dịch vụ hậu mãi:
Dịch vụ hậu mãi( sự bảo tri, sự dễ dàng trong viec đổi lại) trở thành 1 trong nhung
tiêu chuẩn quan trọng sự lựa chọn của khách hàng và không thể bỏ qua trong kinh
doanh.
16.2.Tu viec kiểm tra den chấtlượng toàn diện:
16.2.1.Kiểm tra:
Theo thời gian, công cụ duoc dung cho chấtlượng tiến triển nhiều. Trong giai đoạn
đầu tiên, chúng ta co kiểm soát bang thanh tra, cho phép phân chia những sản phẩm tốt,
xấu, va tuỳ tình hình, lựa chọn trong đám sản phẩm xấu 1 số phải loại bỏ và 1 số được
sửa chữa. Kiểm tra tối ưu nghia la xac dinh đúng nơi can kiểm soát (cung ung, cac diem
quan trongtrong qua trinh chế tạo, kiểm tra cuối cùng).
Bat dau tu những năm 1930, phương pháp thống kê sử dụng trong công nghiệp bắt
đầu phát triển. De doi dau voi so lượng can kiểm tra tăng dần của sản phẩm, phương
pháp kiểm soát bằng lấy mẫu ra doi. Trong chiến tranh Thế Giới thứ II, H.F Dodge và
H. Roming của hệ thống Bell thuc hien bảng mẫu đơn giản, cho phép nhung nguoi
không chuyen ve thống kê co the xây dựng kế hoạch lấy mẫu. Cung luc, quan doi Mỹ
bat buoc nhung người cung cấp tuan thu quá trình gọi là “ tiêu chuẩn quân đội” dua tren
khái niệm giới hạn chấtlượng trung bình (AQL: Average Quality Limit). AQL xac dinh
tỉ lệ phần trăm trung bình của những phần tử không hợp lệ có thể chấp nhận trong 1 lô
sản phẩm. Kiểm soát sản phẩm là sự thac tac sau sanxuat và 1 cách nao là bị động.
Những công ty có ý thức rằng ngăn ngừa thi tot hon sua chữa và nen kiểm soát ngay
tren cac thao tac sản xuất. Thay vi ghi nhận tinh trang sản phẩm ở dau ra, ta nen đảm
bảo xưởng chế tạo sản phẩm chất lượng, và kiềm chế sự lệch đường của sản xuất. Trong
những năm 1930, Shewhart đặt ra phương pháp kiểm soát quá trình sảnxuất bằng thẻ
kiểm soát (MSP hoặc SPC). Phương pháp nay se duoc miêu tả trongchương 17.
16.2.2. Hoat dong dua tren chất lượng:
Rồi thì chúng ta bắt đầu ý thức được sự kiểm soát và chấtlượng là 2 việc khác nhau.
Kiểm soát o khau cuối cùng bằng lấy mẫu la 1 phương pháp tối ưu nhung không hợp lý
ve mat chất lượng: nếu chi 1 sản phẩm trên 1.000.000 có 1 lỗi, thi kho ma co the phat
giac nho kiểm soát khau cuối cùng, con nếu chế tạo tu ngay lan đầu tiên ở mỗi giai đoạn
1 cách hoàn hảo, kiểm soát không có lý do tồn tại.
Trong thực tế, kiểm soát van ton tai, nhung chỉ la 1 trong nhieu công cụ của sự tiến
trinh chung nham dua den chấtlượng toàn diện. Chấtlượng phải là toàn diện và bao
trum toàn bo cac hoat dong cua cong ty, phải xem xét không chỉ trongsảnxuất mà còn
trong những giai đoạn khác của vòng đời sản phẩm: thiết kế , bán hàng, hậu mãi. Điều
quan trọng cuối cùng là sự đánh giá của khách hàng và chinh dieu nay là toàn diện: ho
se cam thay khong hai long co the vi khuyet diem của 1 sản phẩm, 1 hợp đồng được
soạn thảo toi, hau quả là mua 1 sản phẩm voi chấtlượng không như mong đợi, hoac
những lỗi gây ra bởi sự thao tác lỗi hoặc giao hàng muộn. Chấtlượng phải toàn diện và
phuong phap chấtlượng phải giữ ho tro và tăng cuong bằng toan the cac dịch vụ. Trong
những năm 1960, thay vi lam viec theo “ kiểm soát chất lượng” đã doi sang dua tren
“chất lượng”. Bộ phan chấtlượng tìm những phương pháp và tien trình, thỉnh thoảng
nặng nề và ton tien, de quan ly chat che toan bộ cong ty. Nhung chấtlượng lại chủ yếu
thuoc lĩnh vực cua cac kỹ su va cac cap quản lý. Trong cac phan xưởng, viec lam của bộ
phan chấtlượng duoc cam nhan nhu lam tang sự gò bó thêm và chấtlượng là dieu kho
chiu nhung cần thiết.
Sự thất bại đầu tiên trong lĩnh vực không gian vũ trụ chỉ ra rằng lỗi phần lớn là do con
người (dieu này là thực sự: Vụ nổ tên lửa Ariane là do quên 1 giẻ lau trong 1 ống gió).
Vậy thì phải tập trung các cố gắng vao con người. Năm 1981, Phillip B. Crosby dua ra
khái niệm “ không lỗi”. Điều can ban của phương pháp la huan luyen toan bộ nhan vien
từ trên xuống dưới ve chất lượng.Với sự thúc đẩy của Demíng, Juran, Ishikawa chúng ta
tien den chấtlượng toàn diện. Viec thiet lap nhung hoat dong nham cai thien chấtlượng
toan bo la 1 cach tiep can chất lượng. Một cach tiep can chấtlượng duong nhiên co tinh
nang động.
16.2.3. Đảm bảo chất lượng:
Trong boi canh hien nay, khi so luong cac nhà cung cấp giảm, nhung người dat hang
liên kết mạnh mẽ voi người cung cấp hơn la trong qua khu. Người dat hang muốn duoc
đảm bảo người cung cấp chế tạo những sản phẩm chất lượng, không chỉ khi ký hợp
đồng, mà nhất là người cung cấp có khả năng đảm bảo 1 chấtlượng ổn định tiếp theo.
Khái niệm tính lâu dài của chấtlượng được đặt lên hàng đầu. Giả thiết là tính đáp ứng
lâu dài dua vao tổ chức của công ty. Đảm bảo chấtlượng không co nghia la bảo dam
trực tiếp lô sản phẩm vua duoc giao dat 1 chấtlượng nào đó. Nó phải bảo dam doi voi
bên ngoài rang tổ chức của công ty co khả năng đảm bảo su sanxuat cua lô sản phẩm
nhu the trong thoi gian dai.
16.3.Kiểm soát chất lượng:
16.3.1.Giới thiệu:
Du co cẩn thận the nao trong chế tạo và voi bat cu bien phap nao duoc bố trí để đảm
bảo chất lượng, những khuyết điểm luôn luôn có thể xảy ra và sự kiểm soát là cần thiết.
Kiểm soát và cac sản phẩm không chấtlượng đều tốn kém, phải tìm ra sự cân bằng giữa
tần suất kiểm soát và rủi ro cua cac sản phẩm không chất lượng. Nếu tai 1 tram làm
việc, vì lý do nào đó, chế tạo những sản phẩm ngoài chuẩn, trước khi việc này được
phát hiện, phải:
- dòng sản phẩm phải đến nơi kiểm soát
- người kiểm soát đo 1 vài sản phẩm của lo sản phẩm hu đó để kết luận sự tồn tại
của nó
- va chúng ta phân tích sự không phù hợp cua sản phẩm và sửa lại nguyen nhan
cua chung.
Trong khi do, số lo sản phẩm có chấtlượng xấu tăng lên. Vấn đề la thu hồi cac sản
phẩm đó và cách xử ly chung (bỏ, phục hồi, xuong hang…). Noi chung, chi phi của
công ty doi voi sản phẩm không chấtlượng là 1 ham tăng dần theo thời gian tu luc xuất
hiện của lỗi den khi phát hiện chúng. Dường biểu diển của ham nay duoc cho trong hình
16.1.
Hình 16.1 - Giá của không chất lượng
Lãnh vực của kiểm soát, theo nghia rộng, di tu sản phẩm den quá trình sản xuất.
Chúng ta có thể phân biệt 4 loại kiểm soát, 3 lien quan den sản phẩm và 4 lien quan den
quá trình sản xuất:
- Kiểm soát đầu vào: kiểm soát cung ứng( vật liệu và bán thành phẩm) tu nguoi
cung cấp bên ngoài.
- Kiểm soát chế tạo: kiểm soát cac bo phan dang duoc chế tạo lần lượt qua cac
khau tu gia công den lắp ráp.
- Kiểm soát cuối cùng: kiểm soát sản phẩm hoàn tất.
- Kiểm soát quá trình chế tạo( kiểm tra dung cụ, mẫu lắp ráp, thông số chế tạo).
16.3.2.Kiểm soát và cac chi thi:
thời kỳ phát hiện lỗi
tại chỗ
trạm tiếp theo
lắp rap
kiểm soát cuối cùng
khách hàng
Giá của công ty
Kiểm soát 1 sản phẩm bao gồm kiểm tra sự phu hợp của sản phẩm với cac chi tieu
dinh truoc. Kiểm tra 1 quá trình la kiểm tra sự phu hợp của quá trình với qui trình chế
tạo da dua ra. Kiểm tra duoc thuc hien theo nhung chi thi chinh xac. Những chi thi này
đảm bảo năng suat và hiệu quả của kiểm tra. Nó phải được soạn 1 cách rõ ràng và theo
từ vựng của người thao tác. Một chi thi se duoc áp dụng tot hon neu duoc hieu ro rang,
rat quan trọng neu người thao tác biết được QQOQCP ( ai, cái gì, nơi nào, khi nào, như
thế nào, tại sao).
Một chi thi phải có thể thay doi, nhung phai co nhung: phải co người phụ trách cac chi
thi nay va tất cả sự thay đổi và cai thien phai co su dong y cua ho. Kết quả việc kiểm
soát phải độc lập với nguoi thực hiện viec kiểm tra. Việc này ngụ ý rằng thể thức kiểm
tra phải duoc quy chuan hoa và tồn tại cac chi thi ve chấtlượng chinh xac, duoc định
nghia và mô tả ro rang. Những việc này không phai luôn luôn de dang. Có 2 loại kiểm
soát:
1.Kiểm soát chất lượng: trong thực tế nó thường duoc thuc hien bang mat thuong (đầu
ra, mẫu mã, độ tinh khiết trên bề mặt…). Những chi thi 1 phan là chủ quan và dua vao
su đánh giá cua nguoi kiểm tra. Trong trường hợp này, phải co 1 bản mô tả rõ ràng, de
doc va de hieu dieu ma nguoi ta can.
2.Kiểm soát so lượng: gom cac phiếu dinh nghia cac chi thi can đo dac và dung sai
cho phep. Cac gia tri này có thể duoc do dac:
• trực tiếp, với thiết bị đo lường ( kích thước, trọng lượng): trong trường hợp này,
phải đảm bảo khả năng vận hành của thiết bị sử dụng. Phải có 1 hệ thống quản lý cac
thiết bị đo dac nay va quy dinh tần suất của sự kiểm định.
• sau khi thử nghiệm: thử nghiệm là 1 thao tac đánh giá qua thuc nghiem theo 1
nghi thuc đinh trước, muc dich lado dac vai đặc tính của sản phẩm (độ bền hoạt động).
Mot sản phẩm thử nghiệm cung la 1 sản phẩm, nhung duoc thuc hien trong phòng thí
nghiệm ( bên trong xí nghiệp hoặc bên ngoài) va được he thong thử nghiệm quốc gia
công nhận. Nghi thuc thử phải duoc xac dinh ro rang voi khách hàng.
16.3.3.Kiểm soát trạm làm việc:
Lý tưởng là sản phẩm không chấtlượng được phát hiện ngay khi nó xuất hiện, va
nguoi thao tac có thể đo dac và kiểm soát công việc cua chinh minh. Chúng ta gọi là tự
kiểm soát. Những thuận lợi của tự kiểm soát là loại bỏ những lỗi ngay khi chung xuất
hiên va tăng thêm tinh than trách nhiệm cua nguoi thao tac ( lam phong phu công việc).
Nhưng mà tự kiểm soát cũng có giới hạn. Khi công việc của nguoi thao tac rat lặp đi lặp
lại, nguyên nhân chính của sự sơ suất và lỗi là ở sự đơn điệu của công việc. Thêm 1
công vệc mới không giải quyết vấn đề chính. Hơn nữa nguoi thao tac trở thành vua thuc
hien vua đánh giá và không khách quan nhu người kiểm soát bên ngoài. Vai công ty đat
viec kiểm soát này trên trạm tiếp theo. Người thao tac co trach nhiem kiểm soát sản
phẩm nhận trước khi làm việc cua minh. Nhung kiểm soát này không thay thế những
kiểm soát thong thường tại nhung nơi quan trong và o nhung nơi dừng.
Tai 1 tram làm việc nao do, những lỗi chấtlượng thuong giong nhau. Để làm rõ nhung
lỗi nay, chúng ta có thể sử dụng biểu đồ Pareto hoặc 1 biểu đồ tổ chức theo hoành độ là
lỗi và tung độ là số lần có sản phẩm lỗi. Phải suy nghi để giảm cac lỗi chính duoc nhan
dien. Thật là quan trọng khi người điều khiển phải dong gop vao cac suy nghi nay, bởi
vỉ trong nhiều trường hợp chinh ho moi có đủ tư cách để đưa ra giai phap.
Trong nhieu truong hop, co 1 phuong tien huu hieu và ít tốn kém để gạt bỏ ngay tu
nguồn cac nguyen nhan tạo ra lỗi, là phuong phap “ poka yoke”( doi khi duoc dich la
bộ phận nhận ra lỗi). Poka yoke là 1 phuong thuc đơn giản, không tạo su cang thang nơi
nguoi điều khiển, cho phép hoac tránh duoc lỗi, hoac giu lại sản phẩm lỗi. Những
phuong thuc này nói chung linh động và do chính nguoi điều khiển tìm ra. Sau đây là 2
ví dụ o tram lap rap:
Ví dụ 1:
Một vòng đệm chống va đập được lắp. Để tránh quên, đặt 1 biến điện nhỏ o dưới. Lúc
vòng bị quên, bu lông tiếp xúc với cảm biến và 1 đèn sẽ sáng (va co the co 1 thiết bị
ngan miếng bi quên tại đó).
Hình 16.2 – ví dụ của poka yoke
Ví dụ 2:
Một nguoi điều khiển phải lap rap 2 thành phần A và B trên tất cả sản phẩm và tuỳ
theo kieu, se co hoac thành phần C hoac D. It khi xuất hiện sự đảo ngược 2 thành phần
nay, nhung chỉ được phát hiện ở khau cuối cùng, dieu nay bắt buộc tháo/ lắp cùng 1 lúc
toàn bo. Nguoi điều khiển dua ra phuong thuc, dung 1 tấm đơn giản co rãnh trượt, tren
do khoét 3 lỗ và đặt trước chỗ 4 khay dung cac thành phần. Lỗ sắp theo thứ tự C,A,B và
D. Phan che được đẩy về phía phải o truong hop 1 và che khay dung C, được đẩy về bên
trái o truong hop 2 và che khay dung D.
vòng đệm
Không tiếp xúc
quên vòng đệm
tiếp xúc
Trong trường hợp chế tạo dây chuyền, 1 khi quá trình ổn định, phuong phap kiểm soát
nay có thể duoc thuc hien bằng những phiếu kiểm soát. Phương pháp này duoc goi la
MSP hay SPC va se được giới thiệu sau.
16.4. Đảm bảo chất lượng:
16.4.1.Giới thiệu:
Từ lâu, những công ty đã tìm cach để giảm chi phi kiểm soát hàng cung ứng bằng
cach sap loai cac nhà cung cấp của họ theo nhung kiểm soát duoc thực hiện trước do.
Như vậy 1 nhà cung ứng da thoả mãn x kiểm soát sẽ được xếp hạng cao và hàng ma ho
cung cấp sẽ được giảm kiểm soát. Những ngành công nghiệp đòi hỏi cao về chấtlượng
(hàng không, vũ trụ, quân đội) thì doi hoi duoc quyền xem xét ve van hanh bên trong
cac nhà cung ứng của họ, để đảm bảo rang cac nhà cung ứng này có đủ khả năng cung
cấp chấtlượng theo yêu cầu và có khả năng duy trì chấtlượngtrong thời gian. Như vậy,
ở Pháp, Uy ban ve vũ khí (DGA) có 1 bộ phận giám sát công nghiệp vũ khí ( SIAR)
giám sát việc sảnxuất vũ khí ở Pháp( ¾ cac hoạt động của ho), kiểm soát cac nhà cung
cấp cho nganh sanxuat vũ khí ( ¼ còn lại). SIAR se cap chứng nhận RAQ (qui định
đảm bảo chất lượng):
RAQ 1: đảm bảo chấtlượng tất cả giai đoạn, tu thiết kế den sảnxuất cua sản phẩm.
RAQ 2: kiểm soát suot trên quá trình sảnxuất cho den sản phẩm cuối cùng.
RAQ 3: chi kiểm soát cuối cùng.
RAQ ( năm 1980) da tu lau là chứng nhận co uy tin lớn của thị trường Pháp, và chứng
nhận RAQ cấp cho 1 công ty được thừa nhận trong cac lĩnh vực hoạt động khác voi lĩnh
vực vũ khí. Với viec ngay cang phai sanxuat dung luc kip thoi, cac nguoi dat hang ngay
cang kiem tra tinh trang cua cac nhà cung cấp của họ. Nhieu ban kiểm toán duoc dua
den cac cong ty gia cong hoac cong ty cung cap thiết bị để kiểm tra ca hệ thống tổ chức
va tinh hinh tài chính. Ví dụ trong công nghiệp ô tô, 1 diểm được kiểm toán cho từ A
tới B. Thực te chỉ công ty có trực tiếp diểm A hoặc có thời gian đầu diểm B nhung sau
do la A sau kiểm toán moi con la nhà cung cấp. Bật lợi rõ ràng cho nhà cung cấp là phải
chịu kiểm toán lặp di lặp lại của những khach hàng chính. Bên phía khách hàng, khong
C A B D
truong
hop 1
truong
hop 2
phai tất cả cong ty deu co the co 1 ban kiểm toán riêng. Tu do can có 1 cong ty thu ba
co the cap chứng nhận ve bảo đảm chất lượng.
Một chứng nhận là 1 hành động tu nguyen của công ty, và chứng to đối với bên ngoài,
rang công ty duoc tổ chức de đảm bảo chất lượng. Nhưng mà, chứng nhận không bat
buoc đối với khách hàng: ho co quyen thoả mãn hay khong cac chứng nhận của nhà
cung cấp, doi hoi 1 chứng nhận nao do hoac tu thực hiện kiểm toán như truoc day.
16.4.2.Tiêu chuẩn ISO 9000:
Hien nay chứng nhận ISO 9000 duoc xem nhu tham khảo, chứng nhận nay do tổ chức
tiêu chuẩn Quốc tế dat ra. ISO thành lập năm 1946 để phát triển nhung tiêu chuẩn Quốc
tế. Nó dat o Genève và gom hang tram cac quốc gia thành viên hoặc hiệp hội. Dại diện
cua Pháp là AFNOR. Chứng nhận được cap bởi cac viện quốc gia noi tieng. O Pháp
nguoi ta thuong nho den AFAQ ( hiệp hội Pháp ve đảm bảo chất lượng), tổ chức nay
gồm cac nhà mua hàng lớn, đại diện các ngành nghề, tổ chức kỹ thuật và AFNOR. Tiêu
chuẩn này thành công lớn ở châu Âu, phần lớn vi nhung ly do thương mại. De tham
nhap thị trường của CEE, chứng nhận nay xem nhu bat buoc. Chứng nhận ISO 9000
duoc cap bởi 1 trong những quốc gia thành viên se được chấp nhận bởi cac quốc gia
khác của CEE và hiệp hội buôn bán tự do châu Âu. Trong vai lĩnh vực nào đó, chứng
nhận này có thể trở thành bắt buộc: từ năm 1993, các xí nghiệp làm ra các thiết bị y học
có thể đưa vào trong cơ thể con người phai co chứng nhận này (trái lại không có gì bảo
đảm viec su dung các thiết bị đó cua cac nha giai phau là tốt).
Tiêu chuẩn này đã trở nên một tiêu chuẩn chung, va vi vay mà chúng ta phát triển (sự
ủy ban của SIAR duoc tổ chức dua theo mẫu nay). Tiêu chuẩn ISO 9000 gom 4 ủy ban
riêng biệt. Tiêu chuẩn 9004 thì dành riêng cho lanh vuc dich vụ và không duoc de cap ở
đây. Các xí nghiệp sanxuat thì theo cac tiêu chuẩn 9001, 9002 và 9003. Dua tren bản
thảo có sức thuyết phuc của năm 1987, khi 1 người bán hàng cần chung to:
− Khả năng thiet ke và cung ứng sản phẩm dat yeu cau: anh ta phải
sử dụng tiêu chuẩn 9001.
− Khả năng cung ứng sản phẩm của anh ta đúng theo thiết kế xác
định truoc: anh ta phải sử dụng tiêu chuẩn 9002.
− Khả năng tìm ra tất cả những sản không đat yeu cau và nam vung
những phuong cách tương ứng trong kiểm soát và thử nghiệm cuối cùng: anh ta phải sử
dụng tiêu chuẩn 9003.
Danh tu sản phẩm được định nghĩa như là kết quả của một hoạt động hay một quá
trình. Do vậy người ta có thể có những sản phẩm vat chat (trong quá trình chế biến của
xí nghiệp) các phan meme hay các dịch vụ (như mua, bán, …).
Tiêu chuẩn ISO 9003 rất ít được phổ biến. Các xí nghiệp không có hoạt động thiết kế
thuong chọn trực tiếp tiêu chuẩn 9002. Bảng sau tóm tắt lại những điểm có thể áp dụng
cho mỗi tiêu chuẩn.
Chứng nhận, nhu chúng ta đã ghi nhan, không lien quan den chấtluong của sản phẩm
làm ra mà bảo đảm rằng xí nghiệp duoc tổ chức theo cach co the sảnxuất những sản
phẩm có chất luong. Co nghia la: vấn đề đặt ra là làm sao quan ly chat che toan bo tiến
[...]... những nguoi thua hanh lam viec trong khau co van de chấtlượng (19)dich vu kem theo sản phẩm (dịch vụ và nhung ho tro sau khi bán), (20) nhung kỹ thuật thống kê duoc su dụng Sự chứng thực trong thuc te 1.Một công ty muon duoc chứng nhan phai chuan bi hồ sơ và soạn bản 1 cuon sach trong do định nghĩa những thủ tục bảo đảm chấtlượng hay cho phép xử lý những sản phẩm không chấtlượng Điều này thuong lam qua... và kiem soat được tailiệu Điểm quan trọng thứ năm (kiem soat được các tài liệu) vấn đề tạo ra tài liệu, phổ biến, cập nhật và loại bỏ những tàiliệu quá thời Điểm quan trọng thứ sáu (kiem soat được viec mua hang) xác định duoc moi tuong quan giủa xí nghiệp va cac xi nghiep ve tinh, sao cho những sản phầm được mua hợp với yêu cầu số lượng, giá cả và kỳ hạn Điểm quan trọng thứ 7: trong một vài trường... lý tốt về tàiliệu 6./Những người thực hiện chi la một phương diện: chấtlượng của vật liệu và cung ứng duoc su dung o trạm giu một vai trò quan trọng trong chấtlượng sau cùng Cũng phải đảm bảo những mối quan hệ giữa xí nghiệp với những người cung ung 7./Những sản phẩm phai được kiểm tra, dan den: − Cách thức kiểm tra; − Những kỹ thuật thống ke được ap dung 8./ Sau khi kiểm tra, một vài sản phẩm được... quyết la thiet lap cac cach tiep can chất lượngTrong y nghia này, chứng nhận là động co cua chấtlượng Phương cach tiep can chấtlượng này sẽ phai duoc tiếp tục sau khi duoc cap chứng nhận Tuy nhien, thủ tục de duoc chứng nhận ISO thì nặng nề, va người ta ghi nhận rang, dac biet doi voi những công ty nhỏ, sau khi da được chứng nhận, thuong dung lai cach tiep can chấtlượng vi lo rang se không còn thỏa... kỳ xem lại hệ thống làm việc theo chấtlượng để chắc chắn rằng nó van thích hợp và hiệu quả Điểm quan trọng thứ hai (hệ thống chất lượng) bắt buộc rằng những bien phap de bao dam chấtlượng phải được viết ra va thuc hanh: "viết những gì người ta làm và làm những gì mà người ta viết" Cũng phải xác định ro những hoạt động can duoc quan tam khi thuc hien,1 hệ thống chấtlượng Những điểm sau day chi tiết... hợp lại những điểm quan trọngtrong 3 tiêu chuẩn Dối với tiêu chuẩn ISO 9003, R chỉ rang điểm tương ung ít cung nhac hơn trong tiêu chuẩn ISO 9001 900 9002 9003 * * R 1 1 Trách nhiệm của lanh đạo 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Hệ thống chấtlượng Kiểm tra hợp đồng Nam vung thiet ke Nam vung dữ liệu và tailieu Sức mua Nam vung sản phẩm cung cap boi khách hàng Nhận diện và theo vet sảnxuất Nam vung tien trinh kiểm... kiểm tra, đo lường Và thử nghiệm Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm Làm chủ được những sản phẩm không phu hợp * * * * * R 1 Hoạt động hiệu chỉnh và phòng ngừa * * R 15 * * * 1 Sự vận chuyển hàng hoá, lưu trữ, đóng gói, bảo quản, và giao hàng hoá Nam vung nhung ghi nhan ve chấtlượng * * R 1 Kiem toan chấtlượng bên trong * * R 1 đào tạo * * R 1 Dich vu liên kết * * 20 Kỹ thuật thống kê * * * * * R R... (tracabilite),tổ chức phan xuong và cua hang v.v… 2.Người phụ trách chấtlượng phải duoc chi dinh và phai tồ chức dao tao cac nhan su trong nhom, cung nhu việc tổ chức hội họp 3 Nếu hồ sơ được chấp nhận, công ty se duoc hai chuyên gia của tổ chức chứng nhận den thăm (nguyen tac la trong một ngày) 4.Nếu chứng nhận được cập, se co một kiem toan đơn giản trong 2 năm theo sau, và phức tạp moi 3 năm Giới hạn Việc... quan tới sự kiem soat những sản phẩm không thích hợp Những điểm sau đề cập về: (14) Những hoạt động hiệu chỉnh và phòng ngừa để loai bo những lý do dua den san pham khong phu hợp (15) Sự vận chuyển hàng hóa, sự lưu trữ, sự đóng gói, sự bao quan và sự giao hàng hóa (16) Sự làm chủ nhung ghi nhan liên quan đến chất lượng (17) Sự kế hoạch hoá và sự kiem toan noi bo ve chấtlượng (18) Sự huan luyen những...trình sảnxuất và đảm bảo rằng nó luon van hanh dúng trong thoi gian Để hiểu tốt hơn về cach tiep can của tiêu chuẩn ISO, chúng ta sẻ bắt đầu bằng một ví dụ Hãy xem xét cách làm việc của một tram với cách hoat dong kha phức tạp, co nhieu nguoi thực hiện o tram nay Vấn đề truoc mat là: làm thế nào để chứng mính cho một khách hàng bên ngoài xí nghiệp rằng các sản phẩm duoc làm ra la . Chương 16: CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT
16.1.Giới thiệu :
Khái niệm chất lượng luôn luôn xuất hiện trong quá trình sản xuất công nghiệp chất lượng) :
RAQ 1: đảm bảo chất lượng tất cả giai đoạn, tu thiết kế den sản xuất cua sản phẩm.
RAQ 2: kiểm soát suot trên quá trình sản xuất cho den sản