TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

26 3 0
TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ  CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày nay khi nền khoa học kỹ thuật công nghệ đã phát triển đến một mức độ đỉnh cao , con người đã ứng dụng những thành tựu đó để phát triển làm giàu cho quốc gia cho nhân loại từ việc sử dụng hàng hóa tự cung tự cấp ,hàng đổi hàng thời kỳ cổ đại đến việc sử dụng đồng tiền làm vật trung gian trao đổi , hệ thống ngân hàng các nước đặc biệt là Mỹ đã phát triển vượt bậc làm cho thị trường chứng khoán phát triển như vũ bão. Bên cạnh những thành tựu và thành quả đó thì nền kinh tế thế giới cũng đã trải qua rất nhiều đợt biến động ,suy thoái và khủng hoảng như: Đại suy thoái năm 1930 Suy thoái năm 1947, Suy thoái năm 1953 . Suy thoái năm 1958, Khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973, Suy thoái đầu những năm 1980, Suy thoái cuối thập kỷ 90 , Suy thoái đầu năm 2000 và gần đây là suy thoái nền kinh tế Mỹ 2008 ,2009 đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới . Nằm trong luồng ảnh hưởng bởi làn sóng suy thoái chung đó , rất nhiều nước cũng rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất đặc biệt là nợ của chính phủ hay còn gọi là nợ công , với mực đích tìm hiểu nợ công , tóm lược lý thuyết và phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam, Các thành viên nhóm 5 đã lựa chọn đề tài “ Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế”.

Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Đề Tài Số 5: “ TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ” GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm thực hiện: Nhóm TP HCM, tháng 10 năm 2012 Nhóm thực STT 55 MSSV 33111023154 HỌ VÀ TÊN Chu Thị Nhường CHỮ KÝ Trần Thị Thanh Thủy Đặng Thị Thanh Hằng Đinh Thị Khánh Dương Nguyễn Thị Ngọc Quyên MỞ ĐẦU Ngày khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đến mức độ đỉnh cao , người ứng dụng thành tựu để phát triển làm giàu cho quốc gia cho nhân loại từ việc sử dụng hàng hóa tự cung tự cấp ,hàng đổi hàng thời kỳ cổ đại đến việc sử dụng đồng tiền làm vật trung gian trao đổi , hệ thống ngân hàng nước đặc biệt Mỹ phát triển vượt bậc làm cho thị trường chứng khoán phát triển vũ bão Bên cạnh thành tựu thành kinh tế giới trải qua nhiều đợt biến động ,suy thoái khủng hoảng như: Đại suy thoái năm 1930 Suy thoái năm 1947, Suy thoái năm 1953 Suy thoái năm 1958, Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Suy thoái đầu năm 1980, Suy thoái cuối thập kỷ 90 , Suy thoái đầu năm 2000 gần suy thoái kinh tế Mỹ 2008 ,2009 ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới Nằm luồng ảnh hưởng sóng suy thối chung , nhiều nước rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất đặc biệt nợ phủ hay cịn gọi nợ cơng , với mực đích tìm hiểu nợ cơng , tóm lược lý thuyết phân tích tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế giới đặc biệt Việt Nam, Các thành viên nhóm lựa chọn đề tài “ Tóm lượt lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế” Qua biết nợ cơng gì, hiểu thêm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế giới kinh tế Việt Nam NỘI DUNG I Nợ công ? -Trước tìm hiểu nợ cơng cần hiểu cách khái quát khu vực cơng tài cơng Khu vực cơng bao gồm khu vực phủ cơng ty cơng, cơng ty có hai loại hình cơng ty tài ( ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại nhà nước ) công ty phi tài ( doanh nghiệp nhà nước) Trong khu vực cơng , chức phủ xác định thơng qua cung cấp hàng hóa cơng tái phân phối thu nhập xã hội Thứ hai, tài cơng hoạt động thu chi tiền tệ nhà nước nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước việc cung cấp hàng hóa cơng cho xã hội Vậy nợ cơng gì? Hiện nhiều quan niệm khác nợ công: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công tồn khoản nợ phủ khoản nợ phủ bảo lãnh Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ công bao gồm nợ khu vực tài cơng khu vực phi tài cơng Tại hầu giới, nợ công xác định bao gồm nợ phủ nợ phủ bảo lãnh Một số nước, nợ cơng cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Bungari, Rumani, Việt Nam…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Macedonia…) Theo Bách khoa tồn thư:Nợ phủ, cịn gọi Nợ công Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Như vậy, quan niệm nợ công cịn tùy thuộc vào thể chế kinh tế- trị quốc gia Cần phân biệt nợ công nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà Luật Quản lý nợ công Việt Nam số 29/2009/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định nợ cơng bao gồm: Nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương, đó: Nợ phủ khoản nợ ký kết phát hành nhân danh Nhà nước Chính phủ, khoản nợ Bộ Tài ký kết, phát hành ủy quyền phát hành, không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Nợ phủ bão lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết phát hành ủy quyền phát hành Nỗ lực kéo kinh tế thoát khỏi khủng hoảng tài năm 2008-2009 với gói kích thích kinh tế, quốc hữu hóa khoản nợ tư nhân, chương trình giảm, giãn thuế tăng chi tiêu công để lại hậu tăng lên cách đáng kể khoản nợ công quốc gia Đặc trưng nợ công - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ - Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) - Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Bản chất kinh tế nợ công: Nghiên cứu làm rõ chất kinh tế nợ công quan điểm kinh tế học nợ công giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ cơng Việt Nam Chính phủ lạm thu thơng qua việc định khoản thuế Các nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài cơng Và thế, nhà kinh tế học cổ điển khơng đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu Phân loại Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước +Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam + Nợ nước ngồi: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác Theo phương thức huy động vốn, nợ cơng có hai loại nợ cơng từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Những tác động nợ công Như phân tích, nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng Những tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm: - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế - Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư - Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ cơng gây tác động tiêu cực định Nợ cơng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ cơng tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công II Sự tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế 1.Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế: Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư công nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng Mơ hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nơng nghiệp cơng nhiệp trọng yếu tố lao động (L labor), yếu tố tăng suất đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mơ hình hai khu vực mơ hình Lewis, Tân cổ điển Harry T Oshima Mơ hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế khơng (0)) Mơ hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ cơng nghệ Mơ hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người Mơ hình Tân cổ điển nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) lao động (L) Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ 3.Quan điểm nhà kinh tế học : Bàn tác động nợ công đến kinh tế, tồn nhiều quan điểm khác nhau, có hai quan điểm chủ đạo: Quan điểm truyền thống, đại diện Keynes Quan điểm David Ricardo, nhà kinh tế người Anh (1772-1832) Quan điểm truyền thống, đại diện Keynes cho Khi phủ vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách cắt giảm nguồn thu từ thuế mức chi tiêu công không thay đổi tác động đến hành vi tiêu dùng người dân Cụ thể làm mức tiêu dùng tăng, từ làm tăng tổng cầu hàng hóa dịch vụ, tăng sản lượng, việc làm ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn lại làm cho tiết kiệm quốc gia (national saving) giảm kèm theo hệ lụy khác Sơ lược vài nghiên cứu trước ngưỡng nợ Mehmet Caner cộng (2010) nghiên cứu ngưỡng nợ công quốc gia phát triển phát triển giai đoạn 1980-2008 Mẫu nghiên cứu nhóm tác giả bao gồm 26 quốc gia phát triển 75 quốc gia phát triển khắp khu vực giới Bằng kỹ thuật hồi quy bình phương bé Hansen (2000) nghiên cứu thực đo lường mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng GDP thực (GDP theo giá cố định năm 2000) với biến GDP thực bình qn đầu người, tỷ lệ nợ cơng so với GDP, tỷ lệ lạm phát độ mở kinh tế Kết nghiên cứu tìm thấy ngưỡng nợ cơng GDP quốc gia mẫu chung 77,1% với nhóm quốc gia phát triển 64% Nghiên cứu đưa kết ước lượng nhóm quốc gia mẫu chung với phần trăm tăng lên tỷ lệ nợ công so với GDP vượt ngưỡng nợ làm tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm 0,0174 điểm phần trăm, mức phần trăm tỷ lệ nợ tăng lên làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng tương ứng 0,0653 điểm phần trăm Đối với nhóm quốc gia phát triển phần trăm tăng lên tỷ lệ nợ vượt ngưỡng nợ làm tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm 0,0203 điểm phần trăm ngưỡng nợ phần trăm tăng lên tỷ lệ nợ làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng lên tương ứng 0,0739 điểm phần trăm Tokunbo cộng (2007) nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách, nợ nước tăng trưởng kinh tế Nigeria Ngồi giải thích mối liên hệ thâm hụt ngân sách với gia tăng nợ nước ngồi, nghiên cứu cịn tập trung vào phân tích mối quan hệ biến mơ hình định lượng giai đoạn phát triển kinh tế Nigeria từ năm 1970-2003 Các biến mơ hình định lượng GDP theo giá cố định năm 1994, tỷ lệ nợ nước GDP độ mở nên kinh tế Mơ hình nghiên cứu thể sau: Y = α1 + α2ψ + α3 (ψ – ψ*) ∂ + α4OPEN + μ Trong đó: Y: GDP giá cố định năm 1994 ψ: Tỷ lệ nợ nước so với GDP Ψ*: Ngưỡng nợ nước ngồi theo mơ hình đường cơng Laffer nợ ∂: biến giả, ∂ = ψ>ψ*, ∂ = ψ

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan