Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.

48 2 0
Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.Tăng cường tự chủ tài chính tại Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HIỀN TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HIỀN TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN BÁCH KHOA TỒN THƯ VIỆT NAM Ngành Tài - Ngân hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Tăng cường tự chủ tài Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam” luận văn kết nghiên cứu, cố gắng tìm tịi thân tơi với hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Lê Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khơng có trích dẫn mà khơng có dẫn nguồn, tác giả Tôi xin cam đoan lời hồn tồn thật tơi xin chịu tồn trách nhiệm tính xác lời cam đoan Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2019 Học viên Nguyễn Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, thực hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo trực tiếp hướng dẫn, đại diện lãnh đạo quan tồn thể bạn bè, người thân Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Lê, người trực tiếp hướng dẫn tơi trình thực đề tài - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, động viên, cổ vũ tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, người quan tâm đến đề tài, người thân, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục có ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ 10 TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 10 1.2 Cơ chế tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập 17 1.3 Tiêu chí đánh giá tự chủ tài 24 1.4 Kinh nghiệm thực chế tự chủ tài quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ từ nguồn ngân sách nhà nước 28 Chương 36 THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN 36 BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM 36 2.1 Tổng quan Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam 36 2.2 Thực trạng chế tự chủ tài Đề án 44 Chương 66 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN .66 BIÊN SOẠN BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM 66 3.1 Bối cảnh hội, thách thức tăng cường tự chủ tài tổ chức khoa học cơng nghệ công lập .66 3.2 Quan điểm việc tăng cường tự chủ tài nhằm thúc đẩy cơng tác quản lý tài tổ chức khoa học cơng nghệ công lập 71 3.3 Giải pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tài Văn phịng Đề án .73 3.4 Các kiến nghị đề xuất 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BKTT Bách khoa toàn thư BCNĐA Ban chủ nhiệm Đề án CNNV Chủ nhiệm nhiệm vụ ĐVSN Đơn vị nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ HĐCĐ Hội đồng đạo VPĐA Văn phòng đề án DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Văn phòng đề án 38 Hình 2.2: Ban đạo Đề án Biên soạn BKTT Việt Nam 42 Bảng 2.1: Nguồn kinh phí VPĐA theo năm 49 Bảng 2.2: Chênh lệch thu - chi năm VPĐA 52 Bảng 2.3: Trích lập quỹ qua năm 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học - công nghệ trở thành động lực sản xuất trực tiếp quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới có Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu xác định “nhân tố vàng” để nâng cao lực cạnh tranh đất nước Nhận thức tầm quan trọng này, Đảng Nhà nước ta năm gần quan tâm nhiều tới phát triển khoa học – công nghệ quy mô chất lượng, sách thể đặc biệt trọng tới KHCN đổi quản lý tài cơng cho lĩnh vực khoa học công nghệ Kể từ 01/8/2016, tổ chức khoa học cơng nghệ có có bước chuyển chuyển từ thực chế tự chủ theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP sang thực theo Nghị định NĐ 54/2016/NĐ-CP 14/06/2016 Chính phủ Sự thay Nghị định NĐ 54/2016/NĐ-CP Nghị định 115/2005/NĐ-CP kỳ vọng giải tồn tại, bất cập có, tạo động lực cho tổ chức khoa học công nghệ công lập phát triển với quyền cụ thể như: quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự, quản lý sử dụng tài sản Tuy nhiên qua thực tế cơng tác Văn phịng Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam - đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học học xã hội Việt Nam – quan nghiên cứu khoa học hàng đầu nước, nhận thấy đơn vị chưa phát huy hết tự chủ cơng tác quản lý tài Bản thân Đề án vào hoạt động, nhiệm vụ biên soạn Bách khoa toàn thư lần thực Việt Nam nên giai đoạn thử nghiệm, mơ hình tổ chức mới, nhân mới, phương thức tổ chức hoạt động mới, nên việc thực Đề án quản lý tài Đề án nhiều vướng mắc Văn phòng Đề án thành lập để giúp triển khai công việc,hoạt động quản lý tổ chức khoa học công nghệ Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên theo Điều Nghị định 54/2016/NĐ-CP giao tự chủ tài theo Quyết định số 2057/QĐ-KHXH Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Tuy nhiên VPĐA lại khơng phải đơn vị nghiệp có thu nguồn thu đến thời điểm hoàn hoàn từ ngân sách nhà nước cấp Do việc thực chế tự chủ tài Đề án tốn cần tìm lời giải Chính tơi chọn đề tài “Tăng cường tự chủ tài Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến có nhiều nhà khoa học, đề tài, luận án nghiên cứu đổi quản lý tài cơng nói chung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng Về đổi quản lý ngân sách nhà nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm, chất, nhân tố ảnh hưởng thách thức đặt cải cách tài cơng nói chung tự chủ tài nói riêng Tác giả Bùi Thị Minh Huyền “Một số vấn đề tài cơng cải cách tài cơng”, (2003), đề cập đến vấn đề lý thuyết tài cơng; đặc trưng vài trị tài cơng phát triển kinh tế - xã hội Cuốn sách đánh giá thực trạng tài công Việt Nam cần thiết phải cải cách tài cơng thời gian tới Bài viết “Cải cách chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập: kinh nghiệm từ Trung Quốc” (Nguyễn Xuân Thắng, 2016) nghiên cứu trình bày kinh nghiệm quản lý thu – chi đơn vị nghiệp công lập Trung Quốc, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam quản lý đơn vị nghiệp công lập theo chế tự chủ Cùng với nghiên cứu cá nhân đó, Chính phủ nghiên cứu soạn thảo nhiều đề án liên quan tới cải cách tài cơng, cụ thể đổi chế tài theo hướng tự chủ đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội Năm 2003, Bộ Tài tổng kết báo cáo tham luận địa phương triển khai thực Nghị định 10/2002/NĐCP ngày 16/12/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập có thu Quyết định 192/2001/QĐ-TTG ngày 17/2/2001 Thủ tướng phủ mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý tài quan hành nghiệp Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác tra thực hiện chế TCTC đơn vị hành nghiệp công thời kỳ 2006 - 2010 tập trung tổng hợp đánh giá phân tích ưu điểm hạn chế trình thực chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp tra; Tuy nhiên, báo cáo chưa hệ thống phân tích nguyên nhân bất cập chế tự chủ tài để kiến nghị điều chỉnh sửa đổi bổ sung phù hợp với tình hình thực tế Về vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc thực đổi chế quản lý tài theo hướng tự chủ đơn vị nghiệp công lập, chủ yếu trường đại học như: Luận án tiến sĩ “Hồn thiện chế tài trường đại học công lập Việt Nam” (Trần Đức Cân, 2012) Luận án lý giải khoa học việc hình thành tiêu chí để đánh giá hiệu tự chủ tài trường đại học cơng lập, quy mơ, cấu vốn, cấu chi phí, suất đầu tư sinh viên, cơng trình khoa học, tỷ lệ sinh viên giảng viên; Đánh giá phân tích thực trạng chế tự chủ tài cáctrường đại học công lập nguồn số liệu phong phú, tác giả đánh giá tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính cơng bằng, tính ràng buộc, tính đồng thuận trường đại học công lập chế hành Từ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Song đề tài thiếu cách tiếp cận lịch sử - logic, hồn thiện chế tài chưa xem xét trình qua giai đoạn gắn với hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Mặc dù vậy, nghiên cứu tự chủ lĩnh vực khoa học công nghệ hay cụ thể đơn vị nghiệp khoa học công nghệ lại chưa thực nhiều Mới có vài viết quản lý tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ chung chung hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị nghiệp giáo dục mà Bài viết “Cơ chế tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện” (Nguyễn Hồng Sơn, 2012) phân tích số hạn chế chế tài hoạt động khoa học công nghệ huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài cho khoa học cơng nghệ Bài viết phủ có nhiều sách, ưu mặt tài cho KHCN doanh nghiệp đầu tư nhu cầu tự thân doanh nghiệp chưa cao, tiềm lực kinh tế quy mơ doanh nghiệp cịn hạn hẹp ; tăng cường hiệu việc phân bổ nguồn lực tài hành lại chưa trọng mức chưa có nhiều cải thiện; quy định quản lý chi tiêu góp phần đảm bảo chi NSNN theo mục đích ban đầu lập dự toán kéo theo số hạn chế Từ đó, tác giả để xuất giải pháp nhằm hồn thiện chế tài cho hoạt động KHCN theo hai hướng: Nhà nước cần phải nhanhchóng tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư cơng theo hướng tăng cường đầu tư cho KH&CN, giáo dục, y tế sở giảm đầu tư vào lĩnh vực khác hiệu thu hút đầu tư khu vực tư nhân thông qua hợp đồng góp vốn; Đồng thời Nhà nước cần tiếp tục trì khuyến khích việc nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng Nhà nước tài trợ cho lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu sách Nghiên cứu Nguyễn Trường Giang (2016), nêu thực trạng chế quản lý tài cho hoạt động KH&CN nước ta nay, tham khảo kinh nghiệm nước để đưa kiến nghị, rõ giải pháp quan trọng đổi đồng cách thức tổ chức quản lý hoạt động KH&CN có đổi chế quản lý tài chính, từ việc ưu tiên nguồn lực, nâng cao hiệu đầu tư ngân sách nhà nước cho KH&CN, huy động nguồn lực ngân sách nhà nước đến cải thiện khung hành lang pháp lý, hệ thống sách, chế quản lý tài chính… Tuy nhiên, nghiên cứu chưa giải pháp cụ thể, chi tiết cách làm lộ trình triển khai Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để triển khai ý tưởng nêu nghiên cứu Luận án tiến sĩ Đỗ Diệu Hương (2018) “Đổi quản lý tài hoạt động khoa học xã hội: Trường hợp Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” trình bày thưc trạng quản lý tài hoạt động khoa học xã hội, lấy dẫn chứng Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, đơn vị công lập hàng đầu nước hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội Kết nghiên cứu luận án thành công đạt hạn chế, nguyên nhân chế sách quản lý nhà nước quản lý tài cho hoạt động khoa học xã hội hạn chế quản lý tài triển khai thực tổ chức khoa học công nghệ hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội, nhấn mạnh hạn chế là: nguồn thu chủ yếu tronghoạt động KHXH ngân sách Nhà nước cấp, khả khai thác nguồn ngân sách tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH hạn chế; việc phân bổ, xây dựng định mức chi cho hoạt động KHXH thiếu sở thực tiễn; quản lý chi ngân sách cho hoạt động KHXH nhiều phiền hà bất cập Trên sở đó, luận án để xuất hai nhóm giải pháp liên quan đến tiếp tục đổi chế sách quản lý tài hoạt động khoa học xã hội quan quản lý nhà nước tiếp tục đổi quản lý tài tổ chức khoa học cơng nghệ hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội Các cơng trình nghiên cứu nói nghiên cứu tập trung tài cơng, cải cách tài cơng, chế quản lý tài cơng theo hướng tự chủ đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, theo nhận thức tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống chế tự chủ tài đơn vị nghiệp khoa học cơng nghệ cơng lập Chính luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập, lấy dẫn chứng số liệu từ Đề án Biên soạn BKTT Việt Nam với mong muốn làm rõ thêm sở lý luận tự chủ tài đơn vị nghiệp nghiệp khoa học công nghệ công lập, làm phong phú thêm trường hợp cụ thể tự chủ tài đơn vị nghiệp nghiệp khoa học công nghệ, từ đó, cung cấp thêm cứ, luận điểm cho chương trình cải cách tài cơng theo hướng tự chủ mà Đảng Nhà nước thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực tự chủ tài Đề án Biên soạn BKTT Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị, giải phápnhằm nâng cao hiệu quản lý tài theo hướng tự chủ tài chính, phát huy vai trị tự chủ tài cho Đề án Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập; - Phân tích, đánh giá thực trạng tự chủ tài Đề án Biên soạn BKTT Việt Nam; - Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài chính, song song với việc phát huy tính tự chủ chủ nhiệm nhiệm vụ thực nhiệm vụ khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi không gian: để làm rõ tranh thực trạng tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập, luận văn tập trung phân tích thực trạng thực tự chủ tài Đề án Biên soạn Bách khoa tồn thư Việt Nam Phạm vi khơng gian: nghiên cứu thực trạng thực tự chủ tài Đề án từ năm 2016 đến năm 2018 Văn phòng Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư (VPĐA) đơn vị sử dụng ngân sách VPĐA có dấu, tài khoản riêng, hoạt động giống viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Mặc dù Văn phịng Đề án khơng phải tổ chức khoa học công nghệ Viện Hàn lâm giao tổ chức chủ trì giúp việc triển khai nhiện vụ Đề án Nhân thực nhiệm vụ thuộc Văn phịng nhà khoa học ngồi văn phịng Các hoạt động từ lập kế hoạch, phân bổ ngânsách toán cho thực nhiệm vụ đến hoạt động máy khác có quy trình thực tương tự Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Hàn lâm Do tính chất nguồn thu khoản chi VPĐA giống đơn vị khác Viện Hàn lâm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng lý luận tài cơng đổi quản lý tài cơng để nghiên cứu vấn đề tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ đạo vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết sử dụng nhằm làm rõ lý thuyết, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập chương Trên sở nghiên cứu, tổng hợp kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, luận án, báo Thông tư, Nghị định Nhà nước, văn Viện Hàn lâm văn quy phạm pháp luật liên quan tự chủ tài chính, tác giả tiến hành tổng quan vấn đề nghiên cứu phần mở đầu, hệ thống hóa lý luận tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập chương bao gồm khái niệm, nội dung, nguyên tắc thực chế tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập nhân tố ảnh hưởng - Phương pháp thực chứng sử dụng để phân tích tư liệu Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam; phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích số liệu giai đoạn 2016-2018, đối chiếu với nội dung tự chủ tài chính, nhằm đánh giá thực trạng tự chủ tài VPĐA chương làm sở khoa học để đề xuất giải pháp kiến nghị chương Ý nghĩa lý luận thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài “Tăng cường tự chủ tài Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam”, luận văn mong muốn: - Về mặt lý luận: luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chế tự chủ tài chính, bao gồm khái 10 đồng với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài - VPĐA tổ chức xếp máy, nhân sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận, qua chất lượng cơng tác chuyênmôn trọng nâng cao; huy động nguồn lực, phát huy tính chủ động sáng tạo viên chức, người lao động thuộc đơn vị Tóm lại, kết thực chế tự chủ tài ĐA giúp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động công tác biên soạn BKTT Việt Nam Điều khẳng định tính đắn phù hợp với yêu cầu đổi chế quản lý tài tổ chức KHCN nói chung tổ chức KHCN cơng lập nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn hạn chế, bất cập q trình thực tự chủ tài 2.2.4.2 Những tồn tại, hạn chế thực tự chủ tài Đề án nguyên nhân Tương tự bất cập gặp phải tổ chức khoa học công nghệ công lập, ĐA tồn hạn chế như: - Cơ chế, sách tài cho Đề án cịn tồn vướng mắc, tính hiệu lực chưa rõ rệt Quy định Nhà nước việc toán, toán nhiệm vụ khoa học công nghệ dựa ngun tắc quản lý tài cơng, mang nặng tính hành chính, thủ tục rườm rà, phức tạp… Có nhiều quy định cứng, không cho phép linh hoạt so với dự tốn khiến khó khăn xử lý chi phí phát sinh Do quy định nhiều cụ thể, số lượng thủ tục, giấy tờ cần thiết cho việc chứng minh khoản chi hợp lệ trở nên lớn, dẫn đến tốn không nhỏ vật chất thời gian cho cơng việc mang tính hành Thời gian dành cho nghiên cứu bị giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, kết đề án, dự án nghiên cứu Mặc dù thủ tục, giấy tờ nhiều, hiệu đem lại thấp (không tránh thất thoát), quan quản lý đủ thời gian để đọc xác minh tính hợp lệ giấy tờ nói (nhất đối vớicác sản phẩm mang tính trung gian) Do chi phí cho việc giám sát lớn, kết dẫn đến nguy gian lận chi tiêu (giả mạo chữ ký, hóa đơn để hợp thức hóa chứng từ…) - Bất cập xây dựng quy định định mức phân bổ giao dự toán: có đổi chất giao dự tốn theo đầu vào, cơng lao động bị hạn chế Định mức chi thấp lạc hậu (đặc biệt chi cho nhân công thực nhiệm vụ chuyên môn), nhiều nội dung chi phát sinh hợp lý hoạt động KHCN chưa kịp thời bổ sung, đặc biệt thủ tục toán chặt chẽ chưa phù hợp với đặc thù hoạt động nghiên cứu sáng tạo Như việc tính theo đơn giá biên soạn mục từ tạo linh hoạt cho nhà khoa học gắn chặt với tên người thực thuyết minh toán thuộc khối ngành khoa học tự nhiên không diễn đạt nhiều lời, đơn giá biên soạn tính theo trường độ mục từ mà khó tính tốn hàm lượng tri thức, mức đầu tư nghiên cứu mục từ Hoặc dự tốn kinh phí cho phân mục nhiệm vụ: Trước theo Thông tư 44, công lao động nhà khoa học tính theo chuyên đề nên làm khối lượng công việc cao, nhà khoa học thường phải “vẽ” chuyên đề chia nhỏ chuyên đề để tăng dự toán kinh phí (phần cơng lao động) cho nhiệm vụ KH&CN Nhưng với Thơng tư 55, việc dự tốn cơng lao động định lượng số ngày công lao động x (nhân) hệ số chức danh khoa học người thực đề tài, dự án Cách tính tưởng khắc phục việc làm chuyên đề để tốn đối phó với chế tài thực tế nảy sinh vấn đề khó giải quyết, là: theo quy định Luật lao động, người lao động khơng phép làm ngồi 200 giờ/năm Do số kinh phí cho phần tiền công bị không chế mức thấp tổng số kinh phí dành cho nhiệm vụ KH&CN bị giảm nhiều - Bên cạnh đó, tổ chức chủ trì CNNV chưa phát huy vai trị tự chủ sử dụng kinh phí Theo Điều Thông tư 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 liên Bộ Khoa học công nghệ (gọi tắt Thơng tư 27): “Khốn chi thực nhiệm vụ giao quyền tự chủ tài cho tổ chức chủ trì, CNNV việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền giao khoán, gắn với trách nhiệm kết nhiệm vụ giao mục tiêu, yêu cầu; đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch” Và theo Khoản Điều 12 Thông tư 27: “Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát theo hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bảng kê khối lượng công việc thực theo hợp đồng có xác nhận kế tốn trưởng thủ trưởng đơn vị quản lý kinh phí Đơn vị quản lý kinh phí chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ chi theo quy định hành Kho bạc Nhà nước khơng kiểm sốt chi khoản chi từ tài khoản tiền gửi Kho bạc Nhà nước để tiếp nhận kinh phí thực nhiệm vụ tổ chức chủ trì” Tuy nhiên hầu hết nhiệm vụ khoa học, tổ chức chủ trì CNNV chưa tự chủ việc sử dụng kinh phí Nguyên nhân phần thủ tục với Kho bạc, mà Kho bạc lại có cách tiếp cận văn khác nhau, chí Kho bạc, cán bộ, nhân viên kho bạc lại có cách áp dụng khác nhau, gây nên khơng thống nhất, khiến quan chủ trì CNNV không “dám” thực hết quyền tự chủ lo ngại gặp vướng mắc thủ tục với Kho bạc Ví dụ Thơng tư 27 quy định “Kho bạc nhà nước khơng kiểm sốt chi khoản chi từ tài khoản tiền gửi Kho bạc nhà nước để tiếp nhận kinh phí thực nhiệm vụ tổ chức chủ trì”, tuynhiên giao dịch với Kho bạc, Kế toán gặp rào cản bị Kho bạc kiểm sốt quy trình khoản chi từ tài khoản dự toán - Một hạn chế cần kể đến chưa bảo đảm tính đồng việc tự chủ tổ chức máy biên chế với việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài VPĐA giao tự chủ tài lại khơng tự chủ nhân tổ chức máy Điều hạn chế quyền chủ động thủ trưởng đơn vị xếp, bố trí lao động - Cuối quy chế chi tiêu nội dù xây dựng sửa đổi cho phù hợp với thực tế hoạt động đơn vị nhiều nội dung cần phải sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Qua phân tích hạn chế, bất cập thực chế tự chủ tài ĐA, phần thấy rõ nguyên nhân Có thể khái quát sau : Thứ nhất, ĐA hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thuộc khu vực nghiệp cơng nơi cịn chịu ảnh hưởng tư bao cấp theo chế phân bổ kế hoạch hóa Một số phận cịn nhận thức chưa đầy đủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đây nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chế quản lý việc xây dựng chế độ, sách tài cho VPĐA cho hoạt động Biên soạn BKTT Thứ hai, hệ thống văn quy định chưa thật rõ, chưa cụ thể theo sát với đặc thù nhiệm vụ biên soạn BKTT, chí có số nội dung cịn bị chồng chéo Đề án Biên soạn BKTT Việt Nam cơng trình khoa học lớn, chưa có tiền lệ, q trình tổ chức thực có nhiều đặc thù riêng Chính vậy, dựa văn hướng dẫn chung có trường hợp phát sinh khó xử lý Mỗi có thay đổi so với thuyết minh ban đầu, CNNV phải xin phê duyệt với giầy tờ thủ tục rườm rà Hoặc TT27 cho phép CNNV chủ động xây dựng phương án triển khai nội dung công việc giao khốn, quyền điều chỉnh mục chi,nội dung chi, định mức chi, kinh phí phần cơng việc giao khốn (đảm bảo phạm vi tổng mức kinh phí giao khốn, phù hợp với quy định chi tiêu nhiệm vụ Quy chế chi tiêu nội tổ chức chủ trì), trình thủ trưởng tổ chức chủ trì phê duyệt trước triển khai nhằm thực có hiệu nhiệm vụ, phù hợp với vấn đề phát sinh thực tế triển khai nhiệm vụ Nhưng thực tế, CNNV chưa thể chủ động điều chỉnh theo thực tế phát sinh hướng dẫn chưa cụ thể e ngại vướng mắc làm thủ tục toán với kho bạc Thứ ba, quyền tự chủ VPĐA CNNV bị hạn chế Cần giao tự chủ hơn, hướng tới khoán đến sản phẩm cuối Tuy với tính chất đặc thù Đề án điều khơng dễ Những xét góc độ quản lý, nhà khoa học chủ động nhiều trình thực hiện, đơn giản hóa thủ tục hành chất lượng nhiệm vụ giao nâng cao Cũng ĐA có thêm chế tạo thơng thống cho nhà khoa học làm thủ tục hành Các bất cập nguyên nhân vừa phân tích đây, bất cập nguyên nhân mà tổ chức KHCN cơng lập khác gặp phải q trình tổ chức hoạt động Tính đặc thù Đề án Biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam, chưa có từ trước tới nay, thời gian tới, yêu cầu nghiên cứu, phát triển khoa học cơng nghệ nước ta cần có bước phát triển khơng thiếu đề tài, dự án có tính chất đặc biệt Có thể nói VPĐA Đề án đại diện cho cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính đột phá tới Tiểu kết Chương Với kết thực trạng vừa phân tích trên, nói nghị định Chính phủ đổi chế tự chủ tài tổ chức KHCN công lập NĐ 115/2005, NĐ 54/2015… tạo đổi chế quản lý tài cho tổ chức KHCN cơng lập có VPĐA Các văn tạo điều kiện cho đơn vị làm công tác nghiên cứu khoa học phát huy tiềm lực, mạnh thực nhiệm vụ nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ Bên cạnh kết tích cực, tồn số mặt hạn chế trình triển khai thực chế tự chủ tài đồi với nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, nhiệm vụ có tính chất đặc thù Đề án Biên soạn BKTT Việt Nam Đây coi điển hình cho “tính riêng” nhiệm vụ nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ q trình chuyển đổi nước ta Xét nhiều khía cạnh, kết luận hạn chế quản lý tài tổ chức KHCN công lập suy cho thiếu chế thích hợp có hiệu quả, phù hợp với đặc thù nhiệm vụ đơn vị Chính vậy, vấn đề đặt cần có phương hướng giải pháp nhằm tăng cường tự chủ tài tổ chức KHCN công lập, giúp đơn vị thực khai thác sử dụng hiệu nguồn lực tài thực nhiệm vụ nghiên cứu phát triển khoa học giao, góp phần đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, đổi đất nước Chương sau tập trung vào đề xuất giải pháp nhằm tăng cường chế tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh hội, thách thức tăng cường tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập 3.1.1 Bối cảnh Khoa học cơng nghệ có vai trị định đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vừa phương tiện, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đăt nhiều thách thức nghiên cứu khoa học nói chung phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng "Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” thể rõ định hướng phát triển KH&CN đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [37] số quan điểm chính: Phát triển ứng dụng KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán KH&CN đóng vai trị định thành công nghiệp phát triển khoa học công nghệ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KH&CN; phương thức đầu tư, chế tài chính, sách cán bộ, chế tự chủ tổ chức KH&CN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đầu tư cho nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc Đảng Nhà nước có sách phát triển, phát huy trọng dụng đội ngũ cán KH&CN Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển KH&CN Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng tiềm lực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai; coi doanh nghiệp đơn vị dịch vụ công trung tâm đổi ứng dụng chuyển giao công nghệ, nguồn cầu quan trọng thị trường KH&CN Quan tâm mức đến nghiên cứu bản, tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KH&CN tiên tiến giới, thu hút nguồn lực chuyên gia, người Việt Nam định cư nước người nước tham gia dự án KH&CN Việt Nam Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau đào tạo nước nước làm việc Trong 30 năm đổi mới, khoa học tự nhiên KHCN tạo số sản phẩm khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi tạo sản phẩm có giá trị góp phần trực tiếp phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước: nhiệm vụ nghiên cứu sâu nghiên cứu, tăng cường bổ sung kiến thức mới, tạo sở khoa học biện chứng cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển kinh tế, xã hội; đưa số phương pháp luận thuật toán giải tốn tối ưu tồn cục, điều khiển tối ưu, ứng dụng mơ hình lý thuyết thực tiễn, sở khoa học để dự báo, toán kinh tế - kỹ thuật; cung cấp số phương pháp phát hiện, tìm kiếm liệu để tự động tạo dựng tri thức; phát triển công nghệ phần mềm, tin học, Bên cạnh kết quan trọng đạt được, lĩnh vực KHCN cịn khơng yếu kém, hạn chế Hệ thống tổ chức KHCN tồn số đầu mối trùng lặp chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực nghiên cứu Đầu tư cho khoa học, đặc biệt KHCN cao dàn trải, chưa tập trung vào số ngành, số lĩnh vực ưu tiên làm đầu tầu kéo theo ngành KHCN phát triển điều dẫn đến chưa tạo đột phá rõ rệt Các tổ chức dịch vụ KHCN hoạt động chưa sôi động, chồng chéo sở dịch vụ KHCN với đơn vị nghiên cứu, đào tạo, đơn vị ứng dụng công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành tảng CMCN lần thứ ba với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ cơng nghệ số (bao gồm kết nối internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, sở liệu lớn) tảng hiểu biết vật lý, vật liệu, sinh học, cho phép tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành rẻ, ngày theo ý muốn, nhu cầu đa dạng người CMCN 4.0 làm thay đổi sản xuất giới với sức lan tỏa nhanh chóng số hóa cơng nghệ thơng tin, có tác động sâu sắc, rộng rãi đến toàn đời sống xã hội, sản xuất, dịch vụ lưu thơng phân phối hàng hóa tồn giới Theo đó, cơng nghệ máy tính kỹ thuật điều khiển tự động hóa tích hợp vào theo phương thức Ba xu hướng thay đổi cách thức tổ chức hoạt động nhà máy, tổ hợp cơng nghiệp số hóa, cơng nghiệp hóa, tối ưu hóa Mọi quy trình sản xuất (trong lĩnh vực từ công nghệ cao tới thiết bị công nghiệp) chuyển đổi công nghệ số Các doanh nghiệp tích hợp cơng nghệ để cải tiến phát triển Những doanh nghiệp đại coi việc cải tiến dù thành phần đơn giản quy trình sản xuất tạo nhiều hội phát triển mới; Cuộc cách mạng lần thứ tư gồm đặc điểm chính, thể lực to lớn mà ngành công nghiệp khu vực sản xuất có cho thay đổi: Sự kết nối khâu theo chiều dọc quy trình hệ thống sản xuấtthơng minh; tích hợp khâu theo chiều ngang thông qua hệ chuỗi giá trị toàn cầu; hàm lượng kỹ nghệ sâu toàn chuỗi giá trị; tác động công nghệ đột phá Trong bối cảnh ấy, nước có khoa học xã hội phát triển đồng đồng nghĩa với có trình độ phát triển kinh tế cao Xu hướng chuyển đổi sang quản lý theo đầu kết hoạt động diễn hầu hết kinh tế Để hoạt động KHCN Việt Nam phát huy hết vai trò mạnh bối cảnh tất yếu phải đổi chế quản lý tài cho hoạt động KHCN, nhằm giải phóng lực sáng tạo nhà khoa học, đưa nhanh kết quả, ứng dụng nghiên cứu khoa học vào đời sống, tăng cường lực cạnh tranh tổ chức KHCN Để làm điều cần xây dựng lộ trình, nhận diện xác định vấn đề xây dựng đổi chế quản lý phù hợp với hoạt động KHCN, đặc biệt chế quản lý tài 3.1.2 Cơ hội thách thức 3.1.2.1 Những hội: Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng hội để khoa học công nghệ Việt Nam bước hội nhập, giao lưu với khoa học công nghệ giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước Việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ xây dựng cầu đường đặc biệt công nghệ thông tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng đãgóp phần đưa ngành bước tiếp cận đạt đến trình độ giới Đồng thời, tồn cầu hóa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt đầu tư nước tiên tiến có khoa học công nghệ phát triển cao Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo Sự tham gia liên doanh, liên kết hoạt động khoa học công nghệ với đối tác nước giúp cho nhà khoa học cơng nghệ Việt Nam có hội tiếp cận với khoa học cơng nghệ cao mà qua bước thu hẹp khoảng cách kiến thức, kỹ nghiên cứu phát triển nâng cao lực sáng tạo khoa học-công nghệ cá nhân khoa học cơng nghệ nước Các chương trình hợp tác đào tạo nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, có khả tiếp nhận, chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới góp phần nâng cao lực, trình độ đội ngũ người làm khoa học có phát triển đội ngũ nhà khoa học công nghệ trẻ kế tục nghiệp phát triển khoa học công nghệ quốc gia ngày đại Đây hội lớn để thu hút nguồn lực tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ từ NSNN ngồi NSNN, nước vào nước Để KHCN phát triển đáp ứng yêu cầu bối cảnh đổi chế quản lý tổ chức KHCN nói chung tổ chức KHCN cơng lập nói riêng, quản lý tài theo hướng nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm, giao thêm quyền đồng thời gắn với trách nhiệm điều tất yếu 3.1.2.2 Những thách thức Khung hành lang pháp lý, việc hồn thiện thể chế, hệ thống sách để bảo đảm Luật KH&CN triển khai sâu rộng vào sống, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, đưa KH&CN thực trở thành lực lượng sản xuất quan trọng để phát triển kinh tế nhiều bất cập Việc ban hành văn Luật Nghị định, Thông tư hướng chậm chạp, khiến cho trình thực Luật KHCN gặp nhiều khó khăn Đầu tư để phát triển khoa học khoa học có nhiều chuyển biến, trọng đạt 2% tổng chi ngân sách nhà nước- số thấp so với nhu cầu hoạt động khoa học công nghệ Các nước tiên tiến đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt nghiên cứu sản phẩm khoa học ứng dụng đạt từ – 5% ngân sách Rõ ràng chênh lệch vốn đầu tư cho KHCN thách thức lớn cho KHCN Việt Nam Đội ngũ cán làm công tác khoa học, đặc biệt nhà khoa học đầu ngành thiếu yếu, thiếu trung tâm khoa học lớn; hiệu sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia kết hoạt động khu cơng nghệ cao cịn thấp Thiếu chế quản lý khoa học chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài nhiều hạn chế Việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác khoa học thực thời gian ngắn mà đòi hỏi nhiều thời gian tâm sức thách thức không nhỏ cho việc phát triển KHCN nước nhà 3.2 Quan điểm việc tăng cường tự chủ tài nhằm thúc đẩy cơng tác quản lý tài tổ chức khoa học công nghệ công lập - Nhà nước giao quyền tự chủ tài mức độ cao cho tổ chức KHCN cơng lập Có vậy, tổ chức KHCN cơng lập nói chung VPĐA nói riêng có quyền tự chủ cách đầy đủ để quản lý nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Với trách nhiệm giao tự chủ, đơn vị phải chủ động tìm kiếm, sử dụng nguồn tài hợp lý; xếp biên chế, bố trí tổ chức lao động cách khoa học; công khai khoản thu - chi, dân chủ, thực hành tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, nâng cao đời sống vật chất chođội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động, thúc đẩy nâng cao chất lượng toàn diện tổ chức KHCN cơng lập - Hồn thiện chế TCTC theo hướng tạo lập môi trường, thúc đẩy nghiên cứu Nhà nước cần tái cấu trúc nhanh chóng lĩnh vực đầu tư công theo hướng tang cường trọng tâm trọng điểm cho khoa học công nghệ, giảm đầu tư vào lĩnh vực khác hiệu để tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học công nghệ Đồng thời nhà nước cần tiếp tục trì khuyến khích việc nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiêm tổ chức KHCN lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng; tài trợ cho nghiên cứu nghiên cứu sách, tránh đầu tư dàn trải - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nhằm đổi nhận thức, tạo đồng thuận xã hội, xác định chi cho nghiên cứu khoa học chi đầu tư phát triển Cuộc cách mạng KHCN diễn ngày, giới tác động mạnh mẽ đến yếu tố truyền thống sản xuất cạnh tranh, đến tất ngóc ngách đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội quốc gia KHCN trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” tiềm lực nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam liên tục tăng năm qua, thực tế số sẵn sàng công nghệ nước ta cịn thấp Chính vậy, chi cho nghiên cứu khoa học đầu tư cho phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh người kinh tế - Đổi chế TCTC phải gắn với thúc đẩy tạo nhiều hội cho nhà khoa học Với vai trò khuyến khích, chế tự chủ tài làm tăng tính chủ động, sáng tạo ý thức tự chịu trách nhiệm hoạt động nghiên cứu khoa học nhà khoa học tổ chức KHCN công lập Khi đượctrao quyền tự chủ, cá nhân, đơn vị trọng vào việc nâng cao hiệu hoạt động, kích thích sáng tạo cách nghĩ cách làm - Đổi TCTC cần tiến hành đồng bộ, song hành với quy trình khác để tạo tính hiệu quả, khả thi Cần gắn tự chủ tài với tự chủ nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ giao, quy trình khác, có tạo điều kiện cho tổ chức KHCN công lập chủ động có trách nhiệm giải trình khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài 3.3 Giải pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tài Văn phịng Đề án 3.3.1 Nâng cao nhận thức chế tự chủ tài Trong q trình đổi cơng tác quản lý tài thực chế tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập cịn số đơn vị, phận, cá nhân giữ tâm lý trì trệ, thói quen bao cấp, ngại đổi mới… Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập nói chung VPĐA nói riêng Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, đơn vị vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng chế tự chủ tài chính; để đơn vị, cá nhân ý thức việc thực chế tự chủ tài chủ trương đắn Đảng Nhà nước, cải cách lớn Chính phủ đổi quản lý tài cơng Tuyên truyền mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu việc đổi chế quản lý, chế tài tổ chức lại hệ thống đơn vị để thống nhận thức hành động cấp, ngành công chức, viên chức tổ chức KHCN cơng Đổi hình thức tun truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị quán triệt cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý viên chức làm công tác tổ chức cán bộ, tài tổ chức KHCN cơng lập 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy định, hướng dẫn thực Chính phủ cần đạo quan chức rà soát, xây dựng, ban hành văn giao quyền TCTC Các văn cần rà soát thời gian hiệu lực; tính minh bạch; giảm chồng chéo; đơn giản hóa thủ tục hành tạo hành lang pháp lý thơng thống đề tổ chức KHCN cơng lập phát huy tính chủ động, động, sáng tạo Cần ban hành đầy đủ, kịp thời văn liên quan đến việc triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KHCN công lập theo quy định Nghị định số 54/2016 Luật KHCN sửa đổi; rà soát, kịp thời bổ sung sửa đổi quy định ban hành chưa phù hợp với thực tiễn Cần ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định tự chủ tài cụ thể đơn vị đặc thù Xây dựng ban hành nguyên tắc, tiêu chí phân bổ kinh phí từ NSNN cho hoạt động KHCN; định mức kinh tế - kỹ thuật, nhân cơng tài làm cho phân bổ NSNN cho đơn vị nghiệp KHCN, đề tài KHCN, làm sở thực phương thức lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo kết đầu 3.3.3 Tăng tính tự chủ nguồn thu từ NSNN cho nhiệm vụ KHCN Có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý tài từ Quỹ Quỹ NAFOSTED (Quỹ phát triển KH&CN Quốc Gia) quỹ NATIF (Quỹ đổi công nghệ quốc gia) Cơ chế quản lý tài hai Quỹ đổi mới, linh hoạt, kịp thời tiếp cận cách quản lý KH&CN giới Quỹ đề cao tính tự quản, dân chủ cơng khai tổ chức, máy phương thức hoạt động quản lý tài cho nhiệm vụ nghiên cứu KHCN Để giải bất cập khoản thu nhiệm vụ khoa học tổ chức KHCN công lập, đặc biệt đơn vị Nhà nước đảm bảo chithường xuyên (không có nguồn thư nghiệp nguồn thu nghiệp thấp), đảm bảo toàn chi đầu tư VPĐA tăng tính tự chủ nguồn thu từ NSNN cho nhiệm vụ KHCN thông qua phương thức tiếp nhận, xét duyệt đề xuất cấp kinh phí quanh năm, khơng phụ thuộc vào kế hoạch ngân sách Cụ thể là, đề tài thực theo hình thức NSNN cấp theo hình thức giao nhiệm vụ thơng thường cơng tác tuyển chọn, xét duyệt theo quy trình từ trước năm cấp kinh phí, Quỹ NATIF tiếp nhận đề xuất xét chọn nhiệm vụ KHCN quanh năm, cấp kinh phí thực nhiệm vụ theo tiến độ thực phê duyệt thuyết minh ký kết hợp đồng thực nhiệm vụ mà phụ thuộc vào năm kế hoạch Phương thức cấp phát kinh phí đổi so với cách thức truyền thống, tạo tính tự chủ nguồn thu 3.3.4 Quản lý hiệu nội dung chi Cơ chế quản lý khoản chi thực nhiềm vụ VPĐA thực theo hướng mở rộng quyền CNNV người quản lý điều hành đơn vị việc định khoản chi phí, sở trách nhiệm rõ ràng, cụ thể: Xây dựng ban hành chế kiểm sốt chi phí đơn vị nhằm chống việc lợi dụng, nhập nhằng, để tạo nên đặc quyền, đặc lợi Để đảm bảo công tác quản lý tài tốt vấn đề kiểm tra, kiểm sốt tài cần thiết Việc kiểm tra, kiểm sốt tài phải thực từ bên bên đơn vị Trước hết việc kiểm tra, kiểm sốt tài phải thực từ bên đơn vị: Tăng cường công tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn đơn vị nhiệm vụ phải thực định kỳ chi tiết Thông qua công tác tự kiểm tra VPĐA đánh giá tình hình chấp hành dự tốn hàng năm đơn vị, tình hình chấp hành quy chế chi tiêu nội bộ, tình hình chấp hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị đồng thời đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành cơchế sách khoản thu chi tài chính, quản lý sử dụng tài sản, sử dụng quỹ VPĐA Không thực việc kiểm tra, kiểm soát từ nội đơn vị mà việc kiểm tra, kiểm sốt cơng tác tài cơng tác khác đơn vị cịn thực quan chức như: Sở Tài chính, KBNN, ngân hàng thương mại KBNN thực việc kiểm tra kiểm sốt q trình tập trung sử dụng khoản kinh phí thuộc NSNN theo luật NSNN Kho bạc đồng ý chi khoản có dự tốn duyệt chế độ tiêu chuẩn định mức chi NSNN quan có thẩm quyền quy định mức chi theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Viện Hàn lâm KHXH VN quan chủ quản VPĐA hàng năm cần tổ chức tốt việc tra, kiểm tra kiểm tốn tồn diện hoạt động VPĐA có cơng tác quản lý tài Qua tra, kiểm tra để phát thiếu sót, sai phạm thực việc chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo cho công tác quản lý tài VPĐA thực tốt 3.3.5 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Quy chế chi tiêu nội xem tiêu chuẩn hữu hiệu để kiểm soát khoản chi, đồng thời đảm bảo hiệu qua cơng việc tồn kinh phí tiết kiệm dùng để chi thu nhập tăng thêm cho cán VPĐA trích lập quỹ theo quy định Quy chế phải quy định rõ quyền hạn nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị tăng cường giám sát người lao động việc sử dụng biên chế, kinh phí đơn vị Trong q trình thực quy chế, cần kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế hoạt động VPĐA sở chế độ sách quy định hành nhằm đảm bảo tính cơng khai, dân chủ q trình quản lý tài chính, trọng xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ chi tiêu nội hợp lý nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tránh lãng phí Khi xây đựng định mức tiêu chuẩn nội cần đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất, quy chế chi tiêu nội phải đảm bảo cho đơn vị hồn thành nhiệm vụ trị, thực hoạt động chuyên môn thường xuyên phù hợp với tính đặc thù lĩnh vực cụ thể đảm bảo sử dụng kinh phí có hiệu tăng cường công tác quản lý tài Thứ hai, quy chế chi tiêu nội cơng khai thảo luận đơn vị, có ý kiến tổ chức cơng đồn 3.3.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng khai tài nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để cơng tác quản lý tài thực cách hiệu vấn đề kiểm tra, kiểm sốt tài đơn vị cần thiết Quy chế chi tiêu nội phải gửi quan quản lý cấp trên, quan tài cấp để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm kiểm soát chi Các đơn vị cần phải thành lập phận kiểm soát nội để thực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Thực cơng khai tài đơn vị giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát tài Đồng thời phải nâng cao tính cơng khai minh bạch giảm lý kiểm tra, kiểm sốt tài 3.3.7 Nâng cao lực đội ngũ cán VPĐA Con người yếu tố quan trọng định chất lượng hiệu nhiêm vụ tổ chức Việc nâng cao chất lượng nhân lực xem nhân tố hàng đầu Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán cần phải có kế hoạch tổng thể thực thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán Trong cần: - Rà sốt đánh giá lại tồn bộ máy đơn vị lực, trình độ, phẩm chất đạo đức Trên sở tiến hành xếp lại tổ chức, kiện toàn lạibộ máy quản lý nói chung quản lý tài theo hướng tinh gọn, chuyên trách, hoạt động có hiệu - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán có sách liên quan tới chế tự chủ tài - Quan tâm mực việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức, viên chức; Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán trị, tin hoc, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ cần thiết phục vụ cơng việc chun mơn; Khuyến khích tinh thần tự học người lao động chế khen thưởng thỏa đáng 3.4 Các kiến nghị đề xuất Đối với Ban chủ nhiệm Đề án, cần hoàn thiện hệ thống văn bản, sách, thơng tư, hướng dẫn thực quyền tự chủ tài nhiệm vụ đặc thù Đề án Kịp thời điều chỉnh quy định tài tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học đội ngũ nhân hỗ trợ tích cực thực nhiệm vụ, đảm bảo quy định, tiến độ, đạt chất lượng Đối với Văn phòng Đề án, cần hoàn thiện cẩu tổ chức máy, quy định rõ chức nhiệm vụ phận đơn vị, xếp cán phù hợp lực Nếu cần, cử cán theo học chương trình đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc phù hợp với chức nhiệm vụ đảm nhận Đồng thời cần tăng cường, kiểm tra giám sát chuyên môn Theo yêu cầu này, VPĐA cần xây dựng hệ thống kiểm soát nội bao gồm hệ thống cán chuyên môn liên quan tài kế tốn, chun viên phát huy vai trị tổ chức đồn thể: Cơng đoàn, Đảng, đoàn niên… Việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội độc lập giúp cho đơn vị nhận biết hành vi sai phạm với quy định có biện pháp xử lý kịp thời Hàng năm thực tổng kết đánh giá, VPĐA phải mạnh dạn phản ảnh vướng mắc chế, sách với quan quản lý cấp để kịp thời tháo gỡ Đối với CNNV, cần chịu trách nhiệm với uy tín khoa học nhiệm vụ giao, nhận nhiệm vụ sẵn sàng đầu tư thời gian trí tuệ để hồn thành tốt nhiệm vụ, chất lượng tiến độ Tuy nhiên, việc giải thủ tục tài ln nội dung phức tạp nhà khoa học chun làm chun mơn, vậy, cần có trao đổi thơng tin liên tục với cán VPĐA để có hướng dẫn hỗ trợ kịp thời, đảm bảo thực nhiệm vụ thời hạn, giải nhanh vướng mắc thủ tục hành q trình triển khai thực nhiệm vụ Một số kiến nghị khác: - Kiến nghị Kho bạc làm tinh thần TT27, kiểm soát lần thời gian Chuyển từ Tài khoản dự toán sang tiền gửi để làm đơn giản hóa thủ tục Kho bạc kiểm sốt chi tài khoản dự toán - Giai đoạn tới, thực theo tinh thần TT94, ko tính theo ngày công TT55, thuyết minh cần nêu rõ biên soạn mục từ, nhân đơn giá, ko cần thuyết minh cụ thể công việc cá nhân Sau chủ nhiệm nhiệm vụ chủ động ký hợp đồng với thành viên tham gia biên soạn Tránh tình trạng cá nhân nêu thuyết minh trình thực gặp việc bất khả kháng không thực phải chuyển người khác - Cho phép nghiệm thu toán theo khối lượng cơng việc (có thể tốn phần giá trị hợp đồng.) Tiểu kết Chương Trước bối cảnh tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ CMCN 4.0, để hoạt động KHCN Việt Nam phát huy hết vai trị mạnh tất yếu phải đổi chế quản lý tài cho hoạt động KHCN, nhằm giải phóng lực sáng tạo nhà khoa học, đưa nhanh kết quả, ứng dụng nghiên cứu khoa học vào đời sống, tăng cường lực cạnh tranh tổ chức KHCN Để làm điều cần xây dựng lộ trình, nhận diện xác định vấn đề xây dựng đổi chế quản lý phù hợp với hoạt động KHCN, đặc biệt chế quản lý tài Các giải pháp tăng cường chế tự chủ tài theo hướng giao quyền tự chủ mức độ cao tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi để cáctổ chức KHCN công lập tự điều chỉnh, thay đổi phương thức quản lý tài gắn chất lượng, hiệu với tiết kiệm NSNN áp dụng bao gồm: - Nâng cao nhận thức chế tự chủ tài chủ thể liên quan, đặc biệt người trực tiếp tham gia hoạt động KHCN; - Hoạn thiện hệ thống văn luật, nhằm tạo hành lang pháp lý thơng thống, cụ thể, rõ ràng cho bên liên quan thực nghĩa vụ tài - Tăng tính tự chủ nguồn thu từ NSNN cho nhiệm vụ KHCN; - Quản lý hiệu nội dung chi; - Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng khai tài nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Nâng cao lực đội ngũ nhân Việc tăng cường chế tự chủ tài VPĐA yếu tố nội cần thiết phải có hỗ trợ, ủng hộ Ban CNĐA, quan chủ quản hỗ trợ đơn vị chức liên quan, có giải pháp thực vào thực tiễn phát huy tính hiệu cao KẾT LUẬN Góp phần vào tiến trình đổi quản lý tài cơng thời gian tới, việc hồn thiện chế tự chủ tài tổ chức KHCN nói chung tổ chức KHCN cơng lập nói riêng yêu cầu cấp thiết Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận văn giải vấn đề đặt ra: - Chương hệ thống hóa sở lý luận, làm rõ nội dung nguyên tắc tự chủ tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chế tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập; Tổng kết kinh nghiệm nước - Chương sâu phân tích thực trang thực chế tự chủ tài văn phịng đề án Biên soạn BKTT Việt Nam, điểm hạn chế cần thay đổi, hoàn thiện - Chương đưa giải pháp tăng cường tự chủ tài tổ chức KHCN cơng lập nói chung VPĐA nói riêng Những kết thu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiến, góp phần vào hồn thiện chế tự chủ tài tổ chức KHCN công lập nước ta đổi quản lý tài cơng Có thể khắng định việc tăng cường tự chủ tài mức độ cao cho tổ chức KHCN công lập phù hợp với xu phát triển thời đại, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động phát huy sức mạnh nghiên cứu phát triển công nghệ, đẩy mạnh tiềm KHCN đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Ngọc Ánh (2018) Quyền tự chủ viện nghiên cứu khoa học theo pháp luật Việt Nam (12/12/2018) Báo cáo tổng kết công tác tra thực hiện chế TCTC đơn vị hành nghiệp cơng thời kỳ 2006 – 2010 Nguyễn Văn Bảo (2012) “Hồn thiện cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tổ chức khoa học công nghệ trường đại học khôi kỹ thuật trực thuộc giáo dục đào tạo”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 14/12-2012, tr 7887 Bộ Giáo dục Đào tạo( 2008), Đề án Đổi chế tài giáo dục đào tạo giai đoạn 2008 – 2012 Bộ Tài (2003) tổng kết báo cáo tham luận địa phương triển khai thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP Bộ tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC Bộ Y tế (2008), Đề án Đổi chế hoạt động chế tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập Trần Đức Cân (2012) Hồn thiện chế tài trường đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân Chính phủ (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP 10 Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-Cp 11 Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP 12 Trần Thế Cương (2016) Mở rộng tự chủ tài bệnh viện công lập Việt Nam (qua khảo sát bệnh viện công lập địa bàn Hà Nội), Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Trường Giang (2016), “Hiện trạng giải pháp đẩy mạnh quyền tự chức KH&CN công chủ tổ lập”, (1/5/2016) 14 Nguyễn Trường Giang (2016), Đề tài: Đổi chế quản lý tài hành KH&CN Việt Nam đến năm 2020 15 Tô Thị Ngọc Hân (2016) Tăng cường chế tự chủ tài trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Cà Mau, luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 16 Đỗ Diệu Hương (2018) Đổi quản lý tài hoạt động khoa học xã hội: Trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 17 Nguyễn Thị Hương (2014) Quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục đại học, luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Bùi Thị Minh Huyền (2003) Một số vấn đề tài cơng cải cách tài cơng 19 Lê Chi Mai (2003) Tăng cường cải cách tài cơng nhằm thúc đẩy cải cách hành 20 Nguyễn Thị Nguyệt (2019), Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập < http://tapchicongthuong.vn/baiviet/co-che-tu-chu-tai- chinh-cua-nhung-don-vi-su-nghiep-cong-lap-60970.htm > (12/3/2019) 21 Nguyễn Thị Phương, Mai Hà (2017), Quản lý tài trợ nghiên cứu số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, JSTPM tập 6, số 4, tr 15-31 22 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ, Luật số 29/2013/QH13 23 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Luật số 58/2010/QH12 24 Nguyễn Hồng Sơn (2012) “Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (194), tr.57-66 25 Nguyễn Xuân Thắng (2016) “Cải cách chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập: kinh nghiệm từ Trung Quốc” 26 Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Lưu Đức Tuyên (2016), “Đổi chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ cơng lập”, Tạp chí Tài chính, số tháng 7/2016, tr 31-33 28 Phạm Xuân Tuyển (2014) “Đổi chế tự chủ tài trường đại học cơng lập: Trường hợp trường Đại học Thương mại”, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương Mại 29 Đồng Xuân Vân (2014) Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường 31 Đinh Ngọc Vượng (2015) Định hướng biên soạn Bách khoa toàn thư Việt https://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung- Nam < uong/9229-dinh-huong-bien-soan-bo-bach-khoa-toan-thu- viet-nam.html> (21/7/2015) 32 http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/50544/Co-che-tu-chu-tu- chiu-trach-nhiem-tai-chinh-cua-to-chuc-khoa-hoc-vacong-nghe-cong-lap 33 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/12614/phat-huy-hieu-qua-viec-tu- chu-trong-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx 34 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2019-05- 17/ngan-sach-uu-tien-bo-tri-kinh-phi-cho-khoa- hoc-va-cong-nghe- 71473.aspx 35 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/4892/doi-moi-co-che-hoat-dong- khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx 36 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/co-che- quan-ly-tai-chinh-doi-voi-khoa-hoc-va-cong-nghe- tu-thong-le-quoc-te- den-thuc-tien-viet-nam-76673.html 37 Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 20- NQ/TW ngày 1/11/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa PHỤ LỤC Bộ BKTT Việt Nam gồm 37 bao trùm lĩnh vực đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội sau: Quyển 1: Toán học, Cơ học Quyển 2: Vật lý học, Thiên văn học Quyển 3: Hóa học, Cơng nghệ hóa học Quyển 4: Sinh học, Công nghệ sinh học Quyển 5: Địa chất học, Môi trường Quyển 6: Địa lý học, Địa lý giới Quyển 7: Địa lý Việt Nam, Đại Quyển 8: Công nghệ thông tin Quyển 9: Nông nghiệp, Thủy lợi Quyển 10: Lâm nghiệp, Ngư nghiệp Quyển 11: Hải dương học, Khí tượng thủy văn Quyển 12: Y học, Dược học Quyển 13: Điện, Điện tử, Tự động hóa Quyển 14: Xây dựng, Công nghệ Vật liệu Quyển 15: Giao thơng, Vận tải Quyển 16: Cơ khí, Mỏ, Luyện kim Quyển 17: Dệt, May, Giấy, Thực phẩm Quyển 18: Văn học Quyển 19: Ngôn ngữ học, Hán nôm Quyển 20: Văn hóa dân gian, Ngành nghề thủ cơng Quyển 21: Lịch sử Việt Nam Quyển 22: Lịch sử giới Quyển 23: Khảo cổ học, Dân tộc học – Nhân học Quyển 24: Kinh tế học Quyển 25: Tài chính, Ngân hàng, Tiền tệ Quyển 26: Triết học Quyển 27: Tơn giáo, Xã hội học Quyển 28: Chính trị, Ngoại giao, Tổ chức Quyển 29: Quốc phòng, An ninh Quyển 30: Luật học Quyển 31: Tâm lý học, Giáo dục học Quyển 32: Thơng tin, Báo chí, Xuất bản, Thư viện, Bảo tàng, Lưu trữ Quyển 33: Âm nhạc, Nghệ thuật múa, Sân khấu, Điện ảnh, Nhiếp ảnh Quyển 34: Mỹ thuật, Kiến trúc Quyển 35: Du lịch, Thể dục thể thao, Ẩm thực, Trang phục Quyển 36: Sách dẫn (Index, dành cho tổng hợp) Quyển 37: Kinh tế quốc tế (được bổ sung theo Quyết định 520 QĐ/TTg ngày 18/4/2017) Mục tiêu việc biên soạn xuất BKTT Việt Nam nhằm: Góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước; Trở thành công cụ học tập, tra cứu thức, chuẩn mực, thiết yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam; BKTT Việt Nam sách tổng hợp tri thức Việt Nam giới theo hệ thống, cung cấp tri thức cho hệ hôm truyền lại cho hệ mai sau để hệ mai sau trang bị kiến thức có, giúp họ tiến nhanh có kế thừa cha ơng để lại Để đạt mục tiêu đó, yêu cầu đặt việc biên soạn BKTT Việt Nam là: Phản ánh tri thức đất nước, người Việt Nam giới, trong tri thức cần thiết Việt Nam; Bảo đảm tính khoa học, bản, dân tộc đại; Bảo đảm tính chuẩn mực tính hệ thống; Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước ... TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN BÁCH KHOA TỒN THƯ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Đề án Biên soạn Bách khoa tồn thư Việt Nam 2.1.1 Q trình hình thành Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt. .. tự chủ tài tổ chức khoa học cơng nghệ công lập Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường tự chủ tài Đề án Biên soạn Bách khoa. .. TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN 36 BÁCH KHOA TOÀN THƯ VIỆT NAM 36 2.1 Tổng quan Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam 36 2.2 Thực trạng chế tự chủ

Ngày đăng: 11/03/2022, 22:06

Mục lục

  • NGUYỄN THU HIỀN

  • NGUYỄN THU HIỀN

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ

  • Học viên

  • Học viên

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

  • TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP

    • 1.1.1. Hoạt động khoa học công nghệ

    • 1.1.2. Tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    • 1.1.3. Tài chính công và tài chính tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    • 1.2. Cơ chế tự chủ tài chính tại các tổ chức khoa học và công nghệ công lập

      • 1.2.1. Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính

      • 1.2.2. Nội dung và nguyên tắc thực hiện tự chủ tài chính tại các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.

      • 1.3. Tiêu chí đánh giá tự chủ tài chính

        • 1.3.1. Các tiêu chí đánh giá tự chủ tài chính tại tổ chức khoa học và công nghệ công lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan