1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TÍNH tại VIỆT NAM

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 195,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI : BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TÍNH TẠI VIỆT NAM NHÓM : LỚP HỌC PHẦN: 2101RLCP0421 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Hàng ngàn năm chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ”, đời người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam coi “cái bóng” người đàn ông với quan niệm “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Hơn 60 năm kể từ quyền người phụ nữ Việt Nam lần khẳng định “nam nữ bình quyền” Hiến pháp 1946, tranh bình đẳng giới Việt Nam có thêm nhiều gam sáng màu Phụ nữ Việt Nam ngày chuẩn bị tốt để đảm nhận vị trí định doanh nghiệp Cộng đồng nhân tài tiếp tục mở rộng Tuy nhiên thời đại ngày nay, bất bình đẳng giới cịn diễn nhiều nơi vùng thành thị nông thôn những  khu vực dân tộc thiểu số Phụ nữ và trẻ em gái nghèo, sống ở vùng sâu, vùng xa, người tàn tật hay dân tộc thiểu số tiếp tục là những đối tượng chịu thiệt thòi Có quá nhiều trẻ em gái và phụ nữ vẫn tử vong từ giai đoạn trẻ nhỏ và độ tuổi sinh đẻ Phụ nữ vẫn có mức thu nhập và năng suất lao động, cũng như có tiếng nói thấp hơn xã hội Đối tượng hướng đến thảo luận lần không phụ nữ trẻ em gái mà nam giới Bởi nhiều nơi có giáo dục tơn giáo mang lại thiệt thòi cho nam giới trẻ em trai Kết hợp nhiều phương pháp quan sát, thực nghiệm, phân tích tài liệu nhóm hồn thành thảo luận bất bình đẳng giới tính Việt Nam I.Bất bình đẳng xã hội 1.1.Khái niệm - Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng hội hay lợi ích cá nhân khác nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội - Bất bình đẳng xã hội khái niệm rộng mà hàm chứa khái niệm bất công xã hội công xã hội 1.2 Cơ sở hình thành bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng hình thành đời sống xã hội, lĩnh vực sản xuất vật chất Nó gắn liền với phân cơng lao động xã hội Nền sản xuất xã hội phát triển, phân công lao động đa dạng phức tạp, bất bình đẳng xã hội trở nên gay gắt.  Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội đa dạng khác xã hội văn hoá, gắn liền với đặc điểm giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ…Tuy nhiên, theo nhà Xã hội học, nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng khác người ta quy chúng nhóm sở chủ yếu:  + Những hội sống: thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống cải, tài sản, thu nhập, cơng việc, lợi ích chăm sóc sức khoẻ hay đảm bảo an ninh xã hội Trong xã hội, nhóm người có hội, nhóm khác lại khơng, thành viên nhóm có nhận thức điều hay khơng Đây sở khách quan bất bình đẳng.  + Do khác địa vị xã hội: bất bình đẳng địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng Nó mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận Tuy nhiên, địa vị xã hội giữ vững nhóm nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận ưu việt             + Do khác ảnh hưởng trị: Bất bình đẳng ảnh hưởng trị khả nhóm xã hội thống trị nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ việc định thu lợi từ định đó.  Bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất địa vị xã hội cao Trên thực tế, thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống, đặc biệt cá nhân có chức vụ trị cao   Tóm lại, cấu trúc bất bình đẳng dựa ba loại ưu Gốc rễ bất bình đẳng nằm mối quan hệ kinh tế, địa vị xã hội, hay mối quan hệ thống trị trị giai cấp xã hội.  1.3.Quan niệm bất bình đẳng xã hội Các quan niệm bất bình đẳng xã hội  Quan niệm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội khơng thể tránh khỏi - vấn đề có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, bất bình đẳng ln diện khác biệt nhân cách cá nhân Nếu có xã hội mở người khác tài nhu cầu điều hàm ý bất bình đẳng khơng thể tránh Đó thực tế xã hội “ Một số bất bình đẳng đến kết khơng thể né tránh bất bình đẳng sinh học kỹ năng, thể chất, khả tinh thần khía cạnh nhân cách ” — Cauthen, 1987 Trang Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aritstốt (384–322 TCN) cho có khác biệt tự nhiên cá nhân; thực tế, tồn khác biệt kiểu phân chia giới kết tránh bất bình đẳng “ Đàn ơng chất thống trị, đàn bà bị trị, luật lệ ” — Aristotle, “ Sự thống trị thành đạt cao nam giới khả khơng thể đảo ngược, có khác biệt sinh học nam nữ ” — Goldberg, 1973 Trang 133  Quan niệm dựa vào yếu tố kinh tế Một số nhà xã hội học khác cho bất bình đẳng khơng thể tránh khỏi; họ lý luận nguyên nhân xã hội có nhiệm vụ cần thiết nhiệm vụ khác Khả thực nhiệm vụ khác Họ lập luận bất bình đẳng xã hội lợi ích cá nhân cần thiết để thúc đẩy người tài thực nhiệm vụ khó khăn Do điều kiện đó, khơng thể thủ tiêu bất bình đẳng, bình đẳng có nguy hiểm cho xã hội Có quan điểm cho bất bình đẳng chủ yếu cấu trúc hệ thống xã hội gây khác biệt tài năng, đặc điểm nhu cầu cá nhân “ Nguồn gốc bất bình đẳng liên quan tới sở hữu tư nhân cải Những đặc điểm kinh tế, trị thị trường lao động tạo khác biệt thu nhập cải Thực chất, khác biệt vị trí cá nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế — Rousseau,  Quan niệm Chủ nghĩa Marx ” Học thuyết của Marx chủ yếu dựa nghiên cứu học thuyết kinh tế coi tảng cấu giai cấp Theo Marx, mối quan hệ giai cấp chìa khóa vấn đề đời sống xã hội Những lợi ích kinh tế, trị, ý kiến xã hội bắt nguồn từ kết cấu giai cấp  Quan niệm Max Weber Khác với Marx, nhà xã hội học Max Weber (1864-1920) không coi cấu trúc xã hội, bất bình đẳng xã hội có giai cấp Đẳng cấp phụ thuộc vào khác đặc biệt địa vị tảng nghi thức tôn giáo Werber nhấn mạnh quyền lực kinh tế kết nắm giữ quyền lực dựa vào tảng khác Địa vị xã hội uy tín xã hội xuất phát từ quyền lực kinh tế, song khơng phải tất yếu nhất; Ví dụ, trường hợp giàu có khơng có học vấn hay giáo dục để nắm địa vị cao xã hội; ngược lại, địa vị tạo nên sở quyền lực trị Weber cho vấn đề phân tích mặt lịch sử xã hội để phát sở thực bất bình đẳng xã hội Quan điểm Weber nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường tái sản xuất, sở kinh tế giai cấp Theo Weber, nguyên nhân bất bình đẳng xã hội tư khác biệt khả thị trường Điều có nghĩa khả chiếm lĩnh thị trường cá nhân phụ thuộc vào hiểu biết, lĩnh kỹ nghề nghiệp Thực trạng bất bình đằng giới Việt Nam 1.1 Khái niệm bất bình đẳng giới - Bất bình đẳng giới đối xử khác biệt nam nữ hội, tham gia, tiếp cận, kiểm soát thụ hưởng nguồn lực - Tư tưởng trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử nam nữ giới xem yếu tố ảnh hưởng lớn tới hành vi bạo lực hành vi bạo lực gia đình người phụ nữ 1.2 Mặt tích cực - Hàng ngàn năm chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ”, đời người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam coi “cái bóng” người đàn ơng với quan niệm “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Hơn 60 năm kể từ quyền người phụ nữ Việt Nam lần khẳng định “nam nữ bình quyền” Hiến pháp 1946, tranh bình đẳng giới Việt Nam có thêm nhiều gam sáng màu - Rất nhiều báo cáo tổ chức quốc tế có nhận xét chung: Việt Nam có nhiều hành động nhằm giảm bớt kỳ thị bất bình đẳng nam giới phụ nữ Những hành động chí thể chế hóa thành sách nhà nước, thành văn luật, đơn cử Luật Bình đẳng giới ban hành năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình Cũng khơng có nhiều nước giới mà hành động, biện pháp thực bình đẳng giới đưa thành chương trình hoạt động cụ thể tỉnh thành, địa phương… Việt Nam - Trong giai đoạn 2011 - 2020, lần phụ nữ tham gia số vị trí quan trọng quan Đảng, Nhà nước, quan lập pháp - Phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế có nhiều có hội để có việc làm tốt, thu nhập cao Điều góp phần quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao giới thập kỷ qua, bất chấp biến động kinh tế - trị khu vực giới 1.3 Mặt hạn chế - Việt Nam đứng thứ 87 tổng số 153 quốc gia thu hẹp khoảng cách giới, thu nhập nữ giới trung bình triệu đồng so với nam giới năm Tỷ lệ nữ doanh nhân Việt Nam chiếm 31,3% nam giới nắm quyền vị trí cấp cao giữ tỷ lệ vượt trội - 77,6% Một nghiên cứu rằng, phụ nữ dành nhiều 14 tuần so với nam giới để làm việc nhà, chăm sóc người cao tuổi - Những số lần rằng, kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng có bước tiến mạnh mẽ bình đẳng giới vấn đề nhức nhối khi nữ giới gặp phải rào cản định đường phát triển sự nghiệp và tồn sách ảnh hưởng trực tiếp đến quyền kinh tế phụ nữ.   1.2.1 Về kinh tế - Chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc tồn tại, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Đặc biệt nay, thu nhập bình quân lao động nữ thấp nam giới - Vị trí phụ nữ thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề bất lợi kinh tếxã hội xuất phát từ phân biệt đối xử sở giới Phụ nữ Việt Nam thường tiếp cận đến nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển kỹ hội việc làm so với nam giới Ngun nhân tình trạng xã hội gán cho người phụ nữ địa vị thấp đặt gánh nặng làm công việc nhà không lương lên vai người phụ nữ, mong muốn họ tham gia sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp kinh tế thị trường - Trong số doanh nghiệp khảo sát Việt Nam, 63% trả lời cơng ty có phụ nữ tham gia cấp quản lý giám sát, 73% xác nhận họ có phụ nữ tham gia quản lý cấp trung có 15% trả lời có phụ nữ tham gia cấp quản lý, điều hành cao 1.2.2 Về trị - xã hội - Tỷ lệ nữ giới làm công tác quản lý, lãnh đạo cải thiện thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng 1.2.3 Trong gia đình - Phụ nữ phải làm công việc nội trợ chủ yếu; tư tưởng trọng nam khinh nữ q trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, phụ nữ gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục - Thêm vào đó, thực tế phụ nữ trung bình dành nhiều thời gian gấp đôi so với nam giới để làm cơng việc gia đình khơng trả lương thời gian làm việc xã hội tương đương với nam giới khiến cho họ khó theo đuổi nghiệp Thực trạng bất bình đằng giới giới - Theo Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2020 (Global Gender Gap Report 2020), thế giới cần đến 257 năm để hoàn toàn loại bỏ chênh lệch mặt kinh tế hai giới Chỉ có 55% phụ nữ từ 15-64 tuổi tham gia vào lực lượng lao động nam giới chiếm đến 78% đặc biệt, vị trí lãnh đạo cấp cao tồn cầu, phụ nữ chiếm phần ba (khoảng 29%) Một số đáng ý có đến 72 quốc gia khơng cho phép phụ nữ mở tài khoản ngân hàng lấy tín dụng 2.1 Một số nước - Phụ nữ Morocco khơng có quyền thừa kế tài sản từ cha mẹ Đến nay, nước chưa có nguyên thủ quốc gia nữ - Theo điều tra tổ chức ThompsonReuters, phụ nữ ở Afghanistan bị đối xử tồi tệ giới Tại đây, phụ nữ phải sống điều kiện vô khắc nghiệt, khơng có quyền học hành bảo hiểm y tế Cho dù người giám hộ hay xã hội khơng cho họ có quyền lợi Luật pháp Afghanistan khơng quy định hiếp dâm hay bạo lực gia đình phạm pháp Trung bình nửa đồng hồ lại có người phụ nữ chết sau sinh đưa  Afghanistan trở thành đất nước có tỷ lệ tử vong cao giới - Phụ nữ tại PapuaNew Guinea không tới trường hay độc lập kinh tế phải kết hôn tới tuổi Mỗi năm có khoảng 150 phụ nữ chết bệnh kỷ AIDS, tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ cao nam giới lần Như biết, tượng kỳ thị phụ nữ Ấn Độ vô khắc nghiệt Những người tin nam giới đem lại may mắn cho gia đình phụ nữ đem tới đen đủi, sinh gái phải tốn tiền làm hồi mơn xuất giá Vì vậy, có nhiều bé gái Ấn Độ bị vứt bỏ chào đời bị giết chết từ bụng mẹ 45% thiếu nữ chưa đủ 18 tuổi Ấn Độ kết hôn -Tại Nepal, bé gái tới 12 tuổi phải kết hôn Nếu đến 18 tuổi mà chưa lấy chồng bị người gia đình bán cho nhà chứa Sinh sản thầy mo hai yêu tố quan trọng đe dọa tới phụ nữ Vì khơng học hành nên chịu lạm dụng cịn cách bỏ ra đường làm gái gọi - Trên phạm vi tồn giới, thu nhập trung bình phụ nữ thấp nam giới tới 23% Với tốc độ tại, giới cần tới 70 năm để chấm dứt tình trạng lúc hai giới có mức thu thập ngang nhau. Ngày 7-3, Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho biết, thu nhập trung bình phụ nữ nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thấp nam giới khoảng 16% năm 2016 Cụ thể, nam giới kiếm euro làm việc, số nữ giới trung bình 84 cent Tại châu Âu, Đức Anh đứng đầu mức chênh lệch thu nhập nam nữ-lên tới 21% Romania, Italy Luxembourg ghi nhận số liệu tích cực (5%) Pháp, kinh tế lớn khác châu Âu, phụ nữ thu nhập nam giới 14% - Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, bất bình đẳng thu nhập hai giới Mỹ chí cịn cao châu Âu, với trung bình lao động nữ trả lương thấp lao động nam tới 20% Năm ngoái, nước Mỹ chứng kiến triệu phụ nữ xuống đường tuần hành nhiều thành phố đòi bảo vệ quyền nữ giới CÁCH KHẮC PHỤC BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục đào tạo Theo đó, cần tập trung vào nội dung sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia BĐG, có BĐG lĩnh vực GDĐT Chẳng hạn, khoản Điều 14 Luật BĐG có quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung Hai là, thực lồng ghép BĐG vào dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực GDĐT xác định có nội dung liên quan đến BĐG có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới Thực lồng ghép BĐG xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hoạt động ngành Giáo dục, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch BĐG Tăng cường sách bù đắp thích hợp dành riêng cho phụ nữ theo nhóm nhóm nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhóm phụ nữ nơng thơn, nhóm  lao động nữ (nhất lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất, lao động ngồi nhà nước)… Ba là, xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác BĐG giáo dục như: trao đổi thông tin dân số, lao động nữ trình triển khai thực sách, pháp luật; xây dựng hệ thống tiêu chí, yêu cầu thống kê thống Tổng cục Thống kê ngành, lĩnh vực quan tâm đến vấn đề giới; đề nghị Tổng cục Thống kê bổ sung nội dung dân số theo nhóm tuổi học, theo nam – nữ, dân tộc theo tỉnh/thành phố Niên giám thống kê năm để làm sở tính tốn tiêu GDĐT, nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới, làm sở đánh giá thực trạng đề xuất sách giới sát thực Bốn là, rà sốt, đánh giá thực trạng nhu cầu đến trường trẻ em gái trẻ em trai số địa phương trọng điểm (ví dụ, miền núi phía Bắc vùng Tây Ngun) Rà sốt tình trạng bỏ học học sinh phổ thông, trọng trẻ em gái vùng dân tộc, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Đặc biệt, quan tâm việc triển khai chương trình hỗ trợ học sinh nữ giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học đến trung học sở; từ trung học sở đến trung học phổ thông, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Tuyên truyền, vận động cộng đồng, triển khai chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức chia sẻ thơng tin hướng đến gia đình trường học để khuyến khích huy động trẻ em đến trường, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt Rà sốt, đánh giá trạng xác định nhu cầu xóa mù chữ nam, nữ độ tuổi từ 15 trở lên (chú trọng đến địa phương có tỷ lệ mù chữ cao) Điều tra, cập nhật, thống kê số liệu mù chữ năm có tách giới theo phần mềm quản lý phổ cập giáo dục xoá mù chữ Bộ GDĐT Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia lớp xóa mù chữ cho phụ nữ dân tộc Đẩy mạnh chương trình hướng dẫn tư vấn cho giáo viên làm việc với trẻ em gái dân tộc thiểu số, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Năm là, tiếp tục xây dựng, phổ biến tổ chức tập huấn sử dụng tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới chương trình, sách giáo khoa kèm theo mẫu chỉnh sửa liên quan đến giới sách giáo khoa (bao gồm nội dung, hình ảnh, ngơn ngữ…) tới ban biên soạn, thẩm định chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Khuyến khích việc tổ chức hoạt động tun truyền thông tin, hướng dẫn nhà xuất việc biên soạn sách giáo khoa phổ biến thông tin phù hợp tới cha mẹ, giáo viên học sinh việc lựa chọn sách giáo khoa có nội dung bảo đảm có lồng ghép giới Xây dựng đề án, dự án phương pháp giảng dạy giới, BĐG sở đào tạo giáo viên Xây dựng tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, dẫn nguồn, phổ biến, tập huấn cho giáo viên phương pháp tích hợp giảng dạy giới tính, giới, sức khỏe sinh sản BĐG vào môn tự nhiên, xã hội… Bảo đảm cân nam giới nữ giới khóa đào tạo, tập huấn tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Sáu là, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho cơng tác BĐG Tăng cường công tác nghiên cứu BĐG lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương BĐG giáo dục Bảy là, thân phụ nữ phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hóa để tự khẳng định mình, cống hiến cho đất nước gia đình Nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực lao động việc làm, sở để ban hành văn pháp luật lao động hướng dẫn cụ thể có tính khả thi bình đẳng giới, Điều 13 Luật bình đẳng giới đã quy định nội dung bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: 1. Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác  Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh” – Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng: Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng người lao động theo “Bộ luật lao động 2019” quy định việc tuyển dụng nam, nữ nghề bình đẳng Tuy nhiên, hầu hết nghề mà pháp luật không cấm, thực tế thấy nữ lao động không tuyển dụng nhiều nam Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ lại đưa thêm quy định điều kiện tuyển dụng pháp luật lao động như: lao động nữ tuyển dụng sau thời gian định kết hôn phép sinh – Về tiền lương thu nhập: tiền lương tiền công phụ thuộc vào kết lao động hiệu kinh tế nên vấn đề bảo đảm tính cơng khơng có phân biệt đối xử giới Tuy nhiên, trung bình tiền lương lao động nữ thấp so với lao động nam nữ giới có trìn độ trung bình thấp so với nam giới nên phải làm công việc có lương thấp so với nam Vì vậy, để đạt bình đẳng giới cần phải có sách giáo dục đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho lao động nữ, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho lao động nữ – Về sách bảo hiểm xã hội điều kiện lao động khác:  pháp luật khơng có phân biệt đối xử nam nữ, bất bình đẳng thực tế Tuổi nghỉ hưu thực tế bình quân nam nữ thấp tuổi quy định có chênh lệch xa nam nữ Tuổi nghỉ hưu bình quân nam 54,8 tuổi (so với 60 tuổi) nữ 49,2 tuổi (so với 55 tuổi), vậy, lao động nữ khỏi đời lao động sớm nam Theo quy định pháp luật hành, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam, nữ tuyển dụng sử dụng lao động Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới Những giải pháp bảo đảm bình đẳng giới sách pháp luật Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thơng nâng cao nhận thức bình đẳng giới tới tầng lớp nhân dân thân người phụ nữ Xây dựng triển khai hoạt động truyền thơng, mơ hình bình đẳng giới phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Thứ hai, đề cao trách nhiệm cấp ủy, quyền phát huy vai trò người đứng đầu quan, địa phương thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; bố trí, phân cơng cơng tác nữ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo quy định bình đẳng giới Cần phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu tiêu bình đẳng giới quan, đơn vị địa phương không đạt Thứ ba, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới: Triển khai thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư việc tiếp tục thực Nghị 11-NQ/TW ngày 24/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; triển khai nội dung cơng tác bình đẳng giới theo Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân công tác dân số tình hình mới; đạo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, báo cáo quan có thẩm quyền Quốc hội cho trình dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào năm 2019, bổ sung, sửa đổi vấn đề liên quan đến bình đẳng giới Thứ tư, thực rà soát, sửa đổi, điều chỉnh số tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cho giai đoạn 2015 - 2020 Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển nước, quốc tế, đảm bảo tính khả thi, hiệu Thứ năm, tăng cường công tác phối hợp liên ngành đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nước quốc tế dành cho cơng tác bình đẳng giới Thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ với kinh tế, tập trung 03 nội dung là: đẩy mạnh bình đẳng giới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, đổi bao trùm; nâng cao lực cạnh tranh đổi doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ phụ nữ làm chủ; thu hẹp khoảng cách giới phát triển nguồn nhân lực Thứ sáu, cân đối, bố trí kinh phí để thực mục tiêu, tiêu Chương trình, Đề án, Dự án phê duyệt Thứ bảy, Chính phủ triển khai xây dựng, triển khai thực Kế hoạch, Chương trình, Đề án tập trung giải số vấn đề lớn, gây xúc xã hội như: Việc làm, lao động sau tuổi 35 doanh nghiệp, vấn đề bạo lực phụ nữ, xâm hại trẻ em gái, hôn nhân có yếu tố nước ngồi, vấn đề phát triển cán nữ dân tộc thiểu số, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống Nghiên cứu, phát triển mô hình tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy bình đẳng giới, tập trung tăng cường hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Tiếp tục nghiên cứu, củng cố phát triển dịch vụ bảo vệ phụ nữ trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại có nguy bị bạo hành, xâm hại.               Thứ tám, quan tâm công tác đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt đội ngũ nữ cán tiềm cán làm tham mưu cơng tác bình đẳng giới Ban hành sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích phụ nữ tự trau dồi, nâng cao trình độ tham gia tích cực vào hoạt động trị, kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao quyền phụ nữ nói chung tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, quan dân cử nói riêng; đặc biệt nữ lãnh đạo trẻ, nữ cán dân tộc thiểu số. Phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Thứ chín, tăng cường kiểm tra việc thực cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; tra, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới ... bất bình đẳng giới tính Việt Nam I .Bất bình đẳng xã hội 1.1.Khái niệm - Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng hội hay lợi ích cá nhân khác nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội - Bất bình đẳng xã... trạng bất bình đằng giới Việt Nam 1.1 Khái niệm bất bình đẳng giới - Bất bình đẳng giới đối xử khác biệt nam nữ hội, tham gia, tiếp cận, kiểm soát thụ hưởng nguồn lực - Tư tưởng trọng nam khinh... tiêu bình đẳng giới lĩnh vực lao động việc làm, sở để ban hành văn pháp luật lao động hướng dẫn cụ thể có tính khả thi bình đẳng giới, Điều 13 Luật bình đẳng giới? ?đã quy định nội dung bình đẳng giới

Ngày đăng: 11/03/2022, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w