1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu sự ẢNH HƯƠNG của MẠNG xã hội đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN tại các TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN địa bản THÀNH PHỐ cần THƠ

99 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Kết quả học tập chính là thước đo đánh giá năng lực của mỗi học sinh, sinh viên trong từng giai đoạn cụ thể. Thực tế cho thấy rằng, có rất nhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Cùng với sự phát triển không ngừng của cuộc Cách mạng Khoa học Công nghệ 4.0 chúng ta không thể không nhắc đến các nền tảng ứng dụng trên các thiết bị công nghệ đặc biệt là các nền tảng mạng xã hội. Mạng xã hội chính là một công cụ hiệu quả có thể giúp học sinh, sinh viên nâng cao kết quả học tập của mình nhưng nếu các bạn sử dụng mạng xã hội một cách không hợp lý nó sẽ gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng đến kết quả học tập. Chính vì lẽ đó, nhóm tác giả đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ. Vào tháng 072021, nhóm tác giả đã khảo sát 500 sinh viên hiện đang theo học tại trường Cao đẳng Cần Thơ thuộc hai khóa 44 và 45 bằng phương pháp chọn mẫu phân tẩng theo tỷ lệ sinh viên của từng khóa, từng khoa sau đó chọn mẫu thuận tiện đối với sinh viên ở các khoa. Để tài sử dụng phương pháp kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbachs Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mức độ phù hợp của mô hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ 26 biến được đề xuất ban đầu sau khi kiểm định mô hình còn 25 biến hình thành 3 nhân tố mới có ý nghĩa thống kê trong đó có hai nhân tố tương quan tỷ lệ thuận là nhân tố Công cụ hỗ trợ (β= 1,150), Nhân tố giải trí (β= 0,153) và nhân tố tương quan tỷ lệ nghịch là nhân tố tính thời thượng (β= 0,288). Kết quả của cuộc nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng cơ sở lý luận cho các đề tài nghiên cứu liên quan đến sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên cũng như góp phần đưa ra những kiến nghị phù hợp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội.

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 23 NĂM 2021 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số cơng trình: (Phần BTC Giải thưởng ghi) TÓM TẮT ĐỀ TÀI Với phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 mạng xã hội yếu tố tác động quan trọng đến kết học tập học sinh, sinh viên Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ” nhằm tìm nhân tố để giúp cho học sinh, sinh viên sử dụng mạng xã hội công cụ để gia tăng kết học tập giảm thiểu tác hại mà mạng xã hội gây Điểm nghiên cứu so với nghiên cứu trước lượng hóa nhân tố ảnh hưởng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên Từ 26 biến đề xuất ban đầu, sau sử dụng phương pháp kiểm định mơ hình phương pháp phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy đa biến hình thành nhân tố gồm 25 biến có ý nghĩa thống kê Trong có nhân tố tương quan tỷ lệ thuận công cụ hỗ trợ (𝛽 = 1,150), nhân tố giải trí (𝛽 = 0,153) nhân tố tương quan tỷ lệ nghịch nhân tố tính thời thượng (𝛽 = -0,288) Kết nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên góp phần đưa kiến nghị phù hợp để nâng cao kết học tập sinh viên sử dụng mạng xã hội NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại Cách mạng Cơng nghệ 4.0 mạng xã hội (MXH) cụm từ vô quen thuộc người Theo thống kê từ Báo điện tử VOV có đến 4,2 tỉ người dùng mạng xã hội toàn giới Con số tăng 490 triệu 12 tháng qua, tăng 13% so với kỳ năm ngoái Số lượng người sử dụng mạng xã hội chiếm 53% dân số toàn cầu Việt Nam quốc gia có lượng người dùng mạng xã hội cao Theo We Create Content vào tháng 8/2020, Việt Nam có 72 triệu người sử dụng mạng xã hội chiếm 73,7% dân số nước Đối tượng sử dụng mạng xã hội Việt Nam đa dạng như: nội trợ, cơng nhân, nhân viên văn phịng, cơng chức, viên chức, sinh viên đối tượng chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng số người sử dụng mạng xã hội Việt Nam Ở Việt Nam với gần 700 trường đại học cao đẳng số lượng sinh viên vô đông đảo Sinh viên trụ cột tương lai đất nước kết học tập sinh viên tốt thấy tương lai đất nước ngày phát triển Đa số nghiên cứu nước kết học tập sinh viên chịu tác động từ nhiều yếu tố Đó yếu tố như: đặc điểm cá nhân, môi trường, bên cạnh đó, mạng xã hội yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên Đã có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề nghiên cứu Powless (2011) hay Nhâm Phong Tuân Nguyễn Thành Tư (2013) nêu tác động từ mạng xã hội đến kết học tập sinh viên mà chưa rõ mạng xã hội có tác động đến kết học tập bối cảnh kết học tập kiến thức xã hội ngày hòa nhập với Mạng xã hội "con dao hai lưỡi", bên cạnh mặt tích cực mà mạng xã hội mang đến đồng thời đem lại mối hiểm họa tiềm ẩn mà người dùng khó nhận biết Đặc biệt hệ học sinh, sinh viên; trụ cột tương lai đất nước chưa nhận định rõ ràng, đắn giá trị ảnh hưởng mà mạng xã hội đem lại Các trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ trường đào tạo cung cấp nguồn nhân lực hàng đầu cho đồng sông Cửu Long khu vực Kết học tập sinh viên thước đo việc tiếp nhận kiến thức lý thuyết làm tảng vững cho thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu lao động trường Việc nâng cao nhận thức sinh viên giá trị mặt hạn chế mà mạng xã hội đem lại việc làm cấp thiết cần phải quan tâm Chính lý trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ" nhằm tìm nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ đề xuất kiến nghị đắn giúp sinh viên khai thác mạnh mạng xã hội hạn chế mặt trái để nâng cao kết học tập mình, góp phần tạo nhiều nhân lực giỏi đáp ứng nhu cầu lao động đồng sông Cửu Long khu vực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh Huỳnh Xuân Trí (2017), "Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm thành phố Hồ Chí Minh (HUFI)" Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 1.533 sinh viên hệ đại học tất chuyên ngành năm học Đề tài sử dụng phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố EFA phân tích hồi quy đa biến Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên là: (1) Nhân tố tìm kiếm thơng tin, (2) Nhân tố giải trí, (3) Nhân tố thời thượng, (4) Nhân tố cơng cụ tìm kiếm Trong đó, nhân tố cơng cụ tìm kiếm nhân tố có tác động mạnh đến kết học tập sinh viên Về mặt học thuật, nghiên cứu mối quan hệ tác động mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm thành phố Hồ Chí Minh mơ tả, đo lường, phân tích đánh giá thực trạng việc sử dụng mạng xã hội học tập sinh viên Hạn chế đề tài chưa có tính khái qt tác động mạng xã hội đến kết học tập sinh viên sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện nghiên cứu phạm vi nhỏ Để nâng cao khả tổng quát hóa kết nghiên cứu, nghiên cứu nên mở rộng phạm vi thu thập liệu, chọn mẫu theo xác suất Nguyễn Lan Nguyên (2020),"Ảnh hưởng mạng xã hội Facebook đến học tập đời sống sinh viên nay" Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ba yếu tố tác động mạng xã hội đến kết học tập sinh viên là: (1) Cập nhật thơng tin, (2) Tìm kiếm tài liệu, (3) Kết học tập Nghiên cứu đề tài góp phần tạo nên tảng lý thuyết quan trọng để phục vụ cho nghiên cứu mạng xã hội nói chung mạng xã hội Facebook nói riêng như: Khẳng định gia tăng phát triển không ngừng trang mạng xã hội, chứng minh mức độ sử dụng mạng xã hội ngày phổ biến, phân tích số tác động mạng xã hội ảnh hưởng đến đời sống xã hội Tuy nhiên kết nghiên cứu đề tài chưa lượng hóa yếu tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, tác giả đề giải pháp mang tính khái quát, chưa cụ thể Nguyễn Thái Bá (2019), "Việc sử dụng mạng xã hội kết học tập sinh viên (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội)" Mục tiêu đề tài nhằm làm rõ mối quan hệ trang mạng xã hội với kết học tập sinh viên, tiến tới lý giải mối quan hệ chúng Từ đó, đề xuất khuyến nghị định hướng việc sử dụng mạng xã hội sinh viên nhằm phục vụ tốt việc học Dữ liệu thu thập từ 332 sinh viên sinh viên vấn sâu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng với công cụ phiếu điều tra, phần mềm SPSS Excel Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên có nhân tố tương quan thuận định gặp phải tình đắn đo sử dụng mạng xã hội; mục đích sử dụng mạng xã hội cho học tập, trao đổi, thảo luận; thời gian truy cập mạng xã hội tuần biến tương quan tỷ lệ nghịch tần xuất đăng tuần; sử dụng mạng xã hội khơng lý cả, thói quen; suy nghĩ phản hồi người khác mạng xã hội; sử dụng mạng xã hội cho việc tìm bạn bè Nguyễn Thị Bắc (2018), "Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Hải Dương" Kết nghiên cứu bổ sung thêm số lý luận yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân việc sử dụng mạng xã hội Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 300 sinh viên khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh thuộc hai sở phường Hải Tân phía nam cầu Lộ Cương huyện Gia Lộc Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên: (1) Nhận thức sinh viên mạng xã hội; (2) Thái độ sinh viên sử dụng mạng xã hội; (3) Động sử dụng mạng xã hội sinh viên; (4) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên; (5) Môi trường xã hội; (6) Điều kiện sinh hoạt; (7) Phương tiện kỹ thuật Hạn chế để tài sử dụng phương pháp phân tích mơ tả, phân tích Cronbach's Alpha nên chưa kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Điểm đề tài so với nghiên cứu trình bày đối tượng nghiên cứu mới, tác động mạng xã hội đến sinh viên theo học trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ Khi thực đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng để xác định nhân tố tác động mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ Trước tiên, đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ Sau điểm sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để gia tăng tin cậy nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận mạng xã hội 2.2.1 Khái niệm mạng xã hội Hiện nay, khái niệm "mạng xã hội" nhiều nhà nghiên cứu đưa với nhiều góc nhìn khác Nhìn chung, mạng xã hội mạng lưới ảo liên kết cá nhân sử dụng Internet mà cá nhân mạng lưới có đặc điểm mục đích đa dạng Theo định nghĩa Wikipedia dịch vụ mạng xã hội (Social Networking Service – SNS) dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt không gian thời gian Nhiều người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội gọi cư dân mạng Năm 2007, Liccardi cộng đưa cách hiểu mạng xã hội cấu trúc điểm đại diện cho cá nhân (hoặc tổ chức) mối quan hệ họ miền định Vì vậy, mạng xã hội thường xây dựng độ mạnh mối quan hệ tin tưởng cá nhân (điểm nút) Và mạng xã hội với ứng dụng kết nối máy tính phát triển với mục đích tạo trì mạng lưới xã hội bạn bè online thực tế đến tái hợp bạn bè khứ [34,tr.2] Theo Danah M.Boyd Nicole B Ellison 2007 trang mạng xã hội dịch vụ cho phép cá nhân thực loại hành động: (1) Xây dựng hồ sơ cơng khai bán cơng khai hệ thống có giới hạn, (2) Nêu rõ danh sách người dùng khác mà họ chia sẻ kết nối, (3) Xem duyệt qua danh sách mối quan hệ họ người khác hệ thống [26.tr 211] Vào năm 2014 khái niệm mạng xã hội tác giả Trần Hữu Luyến Đặng Hoàng Ngân đưa rằng: Mạng xã hội tập hợp cá nhân với mối quan hệ hay nhiều mặt gắn kết với Về hướng tiếp cận xã hội, nhấn mạnh yếu tố người, mạng xã hội nghiên cứu quan hệ cá nhân - cộng đồng để tạo thành mạng lưới xã hội, mạng lưới xã hội hiểu tập hợp mối quan hệ thực thể xã hội gọi actor… mạng lưới xã hội thiết lập phát triển thông qua phương tiện truyền thông Internet, hiểu mạng xã hội ảo Như vậy, hiểu mạng xã hội dịch vụ kết nối thành viên có sở thích Internet kết nối lại với nhau, với nhiều mục đích khác Khi cá nhân tham gia vào mạng xã hội ảo khoảng cách khơng gian địa lý, giới tính, độ tuổi trở nên vơ nghĩa [12,tr 18–19] 2.2.2 Sự hình thành phát triển mạng xã hội Lịch sử mạng xã hội Internet năm 1971, với xuất email gởi nhà nghiên cứu ARPA (cơ quan nghiên cứu dự án cao cấp) Vào thời kỳ đầu hình thành, mạng xã hội chủ yếu theo hình thức diễn đàn, nhóm trị chuyện có chung sở thích (Chafkin, 2007) Dần dần, mạng xã hội khác liên tục đời như: Justin's Link form the Underground (1994), Open Diary (1998), Wikipedia (2000) Bước sang kỷ 21, mạng xã hội ngày phát triển bao phủ khắp giới, phải kể đến đời Metup.com vào năm 2001 giúp người dùng chia sẻ cảm xúc cá nhân yêu thích, đam mê Năm 2002, Friendster.com đời cho phép người dùng tạo thông tin cá nhân kết nối ảo với người khác Năm 2003, trang mạng xã hội MySpace xuất với mục đích chia sẻ âm nhạc gây ý lớn sinh viên đại học có triệu tài khoản đăng ký sau tháng mắt (Chafkin, 2007) Vào năm 2004, Mark Zuckerburg thành lập Facebook, đến tháng 05/2005 Facebook thu hút số tiền đầu tư 13,7 triệu USD Cũng năm 2005, Youtube đời cho phép người dùng tự đăng tải chia sẻ video Vào năm 2006, Twitter thành lập, nội dung chia sẻ 140 ký tự khiến trở nên cơng cụ cho phép cá nhân truyền đạt thơng tin cách nhanh chóng dễ dàng đến nhóm lớn Năm 2007, Tumblr kết hợp blog mạng xã hội với cho phép người dùng nhanh chóng dễ dàng chia sẻ hình ảnh, văn bản, lời phát biểu đường dẫn tới cộng đồng giao tiếp họ Ngồi cơng cụ Google, với sợ nỗ lực họ tạo nên trang mạng xã hội Google+ vào năm 2011 Chính nỗ lực này, Google người dùng đánh giá cao khả nhóm danh sách liên lạc, giao tiếp với qua công cụ trị chuyện có tên Hangouts Vào năm 2012, mạng xã hội hình ảnh đồ họa đời có tên Pinterest Hiện nay, đại dịch Covid – 19 xảy khiến cho mặt đời sống xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong có lĩnh vực giáo dục người phải tuân thủ thị giãn cách Chỉ thị giãn cách khiến cho người dùng sử dụng mạng xã hội nhiều giao tiếp trực tiếp Việc giãn cách cộng đồng khiến cho mơ hình lớp học truyền thống tạm ngưng hoạt động thay vào mơ hình lớp học trực tuyến nhiều tảng mạng xã hội Mạng xã hội tích hợp cơng cụ messenger, group, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường, giảng viên, sinh viên trao đổi thông tin thông báo, giảng trực tuyến, tài liệu học tập cách dễ dàng nhanh chóng 2.2.3 Vai trị mạng xã hội đời sống Mạng xã hội với tư cách phương tiện truyền thơng có nhiều vai trị khác Trước hết mạng xã hội giúp người tiếp nhận cập nhật thông tin cách nhanh chóng, bỏ qua tính chân thực đa dạng tin tức đưa lên mạng xã hội tính cập nhật mạng xã hội nhanh tất phương tiện truyền thơng thống báo đài hay truyền hình Mạng xã hội điểm đến tuyệt vời cho người dùng để họ tạo dựng nên trang cá nhân mình, kết nối bạn bè, chia sẻ phim ảnh, bàn luận cập nhật vấn đề làm không phân biệt lứa tuổi, vùng miền, giới tính, địa vị, nghề nghiệp 2.2.4 Một số mạng xã hội thường dùng Việt Nam Theo số liệu thống kê We Create Content vào tháng 8/2020, Việt Nam có 72 triệu người sử dụng mạng xã hội chiếm 73,7% tổng dân số Facebook mạng xã hội sử dùng nhiều Việt Nam Facebook trang mạng xã hội miễn phí cơng ty Facebook, Inc điều hành mắt công chúng vào ngày 28 tháng 10 năm 2003 (Eldon Eric, 2008) Facebook cho phép thành viên đăng ký tạo hồ sơ với hình ảnh, danh sách sở thích cá nhân, thơng tin liên lạc thơng tin cá nhân khác Các hoạt động Facebook bao gồm cập nhật tiểu sử, chia sẻ cập nhật hoạt động thường nhật thông qua "trạng thái" (status) mà bạn bè người dùng nhìn thấy, ghé thăm trang cá nhân bạn bè để viết thông điệp "tường" (wall) tham gia bàn thỏa thuận nhóm mạng lưới khác lập Hiện nay, Facebook hỗ trợ 70 ngôn ngữ giới tạo nên mạng lưới kết nối trải rộng khổng lồ Facebook không ngừng cải thiện hỗ trợ thêm nhiều chức nhu cầu tăng lên ngày khách hàng thêm biểu tượng cảm xúc vào ảnh bạn bè chia sẻ hay tìm kiếm Wifi miễn phí (theo Facebook.com) Mạng xã hội thứ hai sử dụng nhiều Việt Nam Youtube Youtube trang web cho phép người dùng tải lên tải máy tính hay điện thoại di động để chia sẻ video Hệ điều hành Youtube đặt San Bruno, sử dụng công nghệ Adobe Flash để hiển thị nhiều nội dung video khác bao gồm đoạn phim, đoạn chương trình TV video âm nhạc qua chưa qua xử lý (Theo Usatoday, 2006) Ngày nay, Youtube ký hợp đồng cho phép nhiều nhà quảng cáo, truyền thông đăng tải quảng cáo, tiếp cận với người dùng (Theo Youtube.com) Youtube mắt phiên địa phương 100 quốc gia với 80 ngôn ngữ khác Theo thống kê Youtube, vào năm 2020, tháng tính trung bình có tỷ lượt truy cập với số lượng người dùng 2,8 tỷ người Mạng xã hội thứ ba được sử dụng Việt Nam Zalo Zalo phát triển phát hành công ty VNG (Công ty Công nghệ Việt Nam) Tháng 12/2012, Zalo thức mắt theo mơ hình mobi – first nhanh chóng thu hút lượng lớn người dùng Việt Nam nhờ việc sản phẩm hoạt động tốt, ổn định hạ tầng Việt Nam Theo thống kê báo điện tử VietNam.Net, vào năm 2020 Zalo mạng nội địa lớn Việt Nam với khoảng 60 triệu người dùng 2.3 Khái niệm kết học tập Theo kết nhiều nghiên cứu trước, kết học tập biểu thông qua điểm môn học (Harmer, 2000 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ cộng sự, 2009, tr.325) Kết học tập sinh viên tự đánh giá trình học tập kết tìm kiếm việc làm (Clarke cộng sự, 2001 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ cộng sự, 2009, tr.325) Học tập kết việc đào tạo, tiến trình thu thập kiến thức hành vi kết thực hành, nghiên cứu kinh nghiệm Nó liên quan đến thay đổi tương đối vĩnh viễn nhận thức hành vi (Kraiger cộng sự, 1993) 84 2.2 Thang đo giải trí Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation GT1 500 4.07 871 GT2 500 3.99 918 GT3 500 4.06 880 GT4 500 3.95 938 GT5 500 3.77 1.011 Valid N (listwise) 500 2.3 Thang đo tính thời thượng Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TTT1 500 3.65 1.154 TTT2 500 3.55 1.111 TTT3 500 3.33 1.194 TTT4 500 3.51 1.192 TTT5 500 3.46 1.241 Valid N (listwise) 500 2.4 Thang đo mối quan hệ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation MQH 500 4.19 884 MQH2 500 4.13 874 MQH3 500 4.36 853 MQH4 500 4.15 886 MQH5 500 4.22 855 Valid N (listwise) 500 85 2.5 Thang đo công cụ học tập Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CCHT1 500 4.15 850 CCHT2 500 4.22 881 CCHT3 500 4.15 903 CCHT4 500 4.15 918 CCHT5 500 4.17 897 Valid N (listwise) 500 86 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY BẰNG HỆ SỐ CRONBACH'S ALPHA 3.1 Thang đo tìm kiếm thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 869 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TKTT1 20.98 12.320 716 838 TKTT2 21.01 12.413 741 834 TKTT3 21.10 12.684 628 854 TKTT4 21.13 12.660 646 851 TKTT5 21.13 12.317 680 845 TKTT6 20.89 13.397 600 858 3.2 Thang đo giải trí Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 876 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GT1 15.77 9.631 725 846 GT2 15.84 9.428 716 848 GT3 15.78 9.541 735 844 GT4 15.88 9.181 748 840 GT5 16.06 9.423 622 873 87 3.3 Thang đo tính thời thượng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 921 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTT1 13.86 17.546 776 906 TTT2 13.95 18.032 754 911 TTT3 14.17 16.825 829 896 TTT4 13.99 16.916 820 897 TTT5 14.05 16.755 795 903 3.4 Thang đo mối quan hệ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 877 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MQH 16.86 8.329 701 852 MQH2 16.93 8.421 690 854 MQH3 16.69 8.623 665 860 MQH4 16.90 8.209 727 846 MQH5 16.83 8.254 753 839 88 3.5 Thang đo công cụ học tập Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 905 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CCHT1 16.69 9.683 748 887 CCHT2 16.61 9.428 768 883 CCHT3 16.68 9.387 751 886 CCHT4 16.68 9.120 793 877 CCHT5 16.66 9.426 749 887 3.6 Thang đo ảnh hưởng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 894 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DGC1 DGC2 DGC3 DGC4 12.49 12.54 12.46 12.36 Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 5.970 5.840 5.756 5.611 735 754 791 782 Cronbach's Alpha if Item Deleted 874 867 854 857 89 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 325 Sig .000 Extraction TKTT1 TKTT2 TKTT3 TKTT4 TKTT5 TKTT6 GT1 GT2 GT3 GT4 GT5 TTT1 TTT2 TTT3 TTT4 TTT5 MQH MQH2 MQH3 MQH4 MQH5 CCHT1 CCHT2 CCHT3 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 620 636 460 500 555 442 710 710 719 697 639 733 690 802 792 770 685 520 550 570 636 623 675 611 CCHT4 1.000 661 CCHT5 1.000 661 Extraction Method: Principal Component Analysis 9214.712 Df Communalities Initial 959 90 Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Total % of Cumulative % Variance Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total Total % of Variance Cumulati ve % % of Variance Cumulative % 11.972 46.046 46.046 11.972 46.046 46.046 8.862 34.086 34.086 3.414 13.129 59.174 3.414 13.129 59.174 4.364 16.784 50.870 1.283 4.934 64.109 1.283 4.934 64.109 3.442 13.238 64.109 790 3.039 67.148 760 2.922 70.070 708 2.723 72.793 596 2.292 75.085 574 2.207 77.292 492 1.893 79.185 10 481 1.850 81.035 11 453 1.743 82.778 12 429 1.649 84.427 13 412 1.585 86.012 14 376 1.446 87.458 15 352 1.354 88.813 16 348 1.337 90.150 17 336 1.291 91.441 18 311 1.195 92.636 19 299 1.152 93.787 20 285 1.097 94.885 21 263 1.010 95.895 22 248 952 96.848 23 231 889 97.737 24 211 811 98.548 25 199 766 99.313 26 178 687 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 91 Component Matrixa Component CCHT5 776 MQH 774 CCHT4 767 CCHT2 763 TKTT1 760 TKTT2 758 CCHT1 752 MQH5 749 CCHT3 748 MQH4 732 GT1 722 MQH2 715 TKTT5 713 GT4 708 GT2 701 MQH3 698 TKTT4 672 GT3 665 TKTT3 661 TKTT6 627 GT5 609 -.516 TTT4 767 TTT3 750 TTT5 749 TTT2 660 TTT1 559 633 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa 92 Component MQH 800 CCHT2 799 CCHT4 782 CCHT5 771 MQH5 767 TKTT2 755 CCHT3 743 CCHT1 741 TKTT1 731 MQH3 714 MQH4 705 TKTT5 656 TKTT6 639 MQH2 634 TKTT4 573 TKTT3 571 TTT3 887 TTT4 875 TTT5 863 TTT1 804 TTT2 803 GT5 551 541 GT3 766 GT2 731 GT1 711 GT4 681 Component Transformation Matrix Component 819 359 448 -.439 894 087 369 268 -.890 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 93 Correlations X1 X2 Pearson Correlation X1 696** 839** 000 000 000 500 500 500 680** 742** 000 000 500 924** Pearson Correlation X2 Sig (2-tailed) 000 N 500 500 500 500 696** 680** 651** Sig (2-tailed) 000 000 N 500 500 500 500 839** 742** 651** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 500 500 500 Pearson Correlation X3 Pearson Correlation Y Y 924** Sig (2-tailed) N X3 000 500 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed X3, X2, X1b Method Enter Model Summaryb Model R R Square 850a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 723 722 Durbin-Watson 41607 1.954 a Predictors: (Constant), X3, X2, X1 b Dependent Variable: Y ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total Df Mean Square 224.403 74.801 85.864 497 173 310.267 500 F 432.093 Sig .000b 94 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Standardized Coefficients Std Error t Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF (Const -.085 120 -.705 481 X1 1.150 075 982 15.428 000 138 7.263 X2 -.288 067 -.267 -4.280 000 143 6.974 X3 153 034 149 4.501 000 507 1.973 ant) a Dependent Variable: Y Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Variance Proportions Index (Constant) X1 X2 X3 3.966 1.000 00 00 00 00 019 14.376 92 01 02 15 012 17.826 03 04 08 85 002 44.060 05 95 90 01 a Dependent Variable: Y Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual a Dependent Variable: Y Maximum Mean Std Deviation N 1.3239 4.9934 4.1540 67060 500 -1.79778 1.21767 00000 41482 500 -4.220 1.252 000 1.000 500 -4.321 2.927 000 997 500 95 96 97 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 6.1 Kiểm định khác biệt giới tính Group Statistics GIOI TINH N Mean Std Deviation Std Error Mean NAM 151 4.1507 80004 06511 NU 349 4.1554 78465 04200 Y Indepe ndent Sampl es Test Levene's t-test Test for for Equality Equalit of y of Variance Means s F Sig T Df Sig (2- Mean Std Error tailed) Differenc Difference e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances 062 803 -.062 498 950 -.00478 07688 -.15584 14627 951 -.00478 07748 -.15730 14773 assumed Y Equal variances -.062 not 279.93 assumed Test of Homogeneity of Variances Y Levene Statistic 12.444 df1 df2 Sig 496 013 98 6.2 Kiểm định khác biệt sinh viên trường ANOVA Y Sum of Squares Between Groups Df Mean Square 32.015 8.004 Within Groups 278.252 495 562 Total 310.267 500 F 14.238 Sig .0000 Multiple Comparisons pendent Variable: Y LSD 6.3 Kiểm định khác biệt sinh viên thuộc năm học Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances F Sig T Df Sig (2- Mean Std Error 95% Confidence tailed) Difference Difference Interval of the Difference Lower Upper Equal variances 1.195 275 assumed SV NAM Equal HOC variances not assumed -1.266 498 206 -.062 049 -.157 034 -1.266 285.187 206 -.062 049 -.158 034 ... mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ" nhằm tìm nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ. .. triển cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 mạng xã hội yếu tố tác động quan trọng đến kết học tập học sinh, sinh viên Đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường Cao đẳng. .. học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ - Đề xuất số kiến nghị nhằm sử dụng mạng xã hội cách hiệu để nâng cao kết học tập sinh viên trường Cao đẳng địa bàn thành phố Cần Thơ

Ngày đăng: 11/03/2022, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w