1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ chế tạo hợp kim chịu mài mòn hệ kẽm nhôm (sam15) cho sản xuất bạc lót trục cán

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO HỢP KIM CHỊU MÀI MÒN HỆ KẼM – NHƠM ( SAM 15) CHO SẢN XUẤT BẠC LĨT TRỤC CÁN Chuyên ngành: Khoa học kỹ thuật vật liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG NGỌC BÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trải qua gần năm giao nhiệm vụ, nay, nghiên cứu tơi hồn thành đạt số thành định Để hồn thành nhiệm vụ giao cho, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô, bạn bè đồng nghiệp động viên quý báu gia đình người thân Cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Bộ môn Vật liệu kim loại màu composite,các thày cô học viện Khoa học kỹ thuật vật liệu Viện đào tạo sau đại học – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập làm luận án Đồng thời, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim phịng Thí nghiệm Cơng nghệ Hợp kim đúc, nơi công tác tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Đặc biệt, cho xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đếnTS.Dương Ngọc Bình, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên tơi suốt thời gian qua! Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2014 Tác giả Lê Việt Dũng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Hợp kim chịu mài mịn để chế tạo bạc lót 2.1.1 Hợp kim sở thiếc chì 2.1.2 Hợp kim sở đồng 2.1.3 Hợp kim sở kẽm 2.2 Hợp kim kẽm chịu mài mòn 10 2.2.1 Hợp kim kẽm nhôm 10 2.2.2 Hợp kim kẽm nhôm đồng 11 2.2.3 Hợp kim kẽm nhôm magie 12 2.2.4 Hợp kim chịu mài mòn hệ kẽm nhôm ЦAM 15 ( SAM 15) 12 2.3 Công nghệ chế tạo hợp kim kẽm chịu mài mịn SAM 15 14 2.3.1 Cơng nghệ nấu luyện hợp kim kẽm 14 2.3.2 Công nghệ đúc 16 2.4.3 Nhiệt luyện 18 2.4.4 Một số tính chất hợp kim SAM 15 21 Chương 22 THỰC NGHIỆM 22 3.1 Vật liệu thí nghiệm: 22 3.2 Thiết bị thí nghiệm 22 3.3 Công nghệ nấu luyện 25 3.4 Công nghệ chế tạo bạc lót từ hợp kim SAM 15 28 3.5 Cơng tác phân tích 31 3.6 Sơ đồ công nghệ dự kiến 31 Chương 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu luyện 32 4.2 Ảnh hưởng thời gian nấu luyện 34 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ rót thời gian rót 40 4.6 Tổng hợp kết nghiên cứu công nghệ đúc 42 4.7 Cơ lý tính hợp kim SAM 15 42 4.8 Kết đạt 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số bạc lót làm từ hợp kim kẽm nhơm Hình 2.1 Giản đồ pha Zn – Al 11 Hình 2.2 Ảnh hưởng tạp chất đến độ cứng kẽm 13 Hình 2.3 Lị trung tần 50Kg 23 Hình 2.4 Lị trung tần 250 Kg 23 Hình 2.5 Lị nung quy mơ phịng thí nghiệm 24 Hình 2.6 Lị nung quy mô mở rộng 25 Hình 3.1 Rót hợp kim trung gian Al-Mg khuôn 27 Hình 3.2 Bản vẽ bạc lót trục cán máy cán 300 28 Hình 3.3 Bản vẽ khn gang đúc bạc lót máy cán 300 29 Hình 3.4 Ruột khuôn 30 Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ dự kiến 31 Hình 4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu luyện đến hiệu suất thu hồi hợp kim Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Ảnh hưởng thời gian nấu đến hiệu suất thu hồi hợp kim 35 Hình 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng VZ-DPL đến hiệu suất thu hồi hợp kim 39 Hình 4.6 Mẫu ủ 46 Hình 4.7 Tổ chức tế vi SAM 15: (a),(c) trước ủ (b), (d) sau ủ 47 Hình 4.8 Sản phẩm bạc lót máy cán 300 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học tính chất học hợp kim kẽm Bảng 2.1 Những thông số đặc trưng nguyên tố tạo hợp kim 15 Bảng 4.1 Hiệu suất thu hồi nguyên tố hợp kim.Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Hiệu suất thu hồi nguyên tố sau thí nghiệm 35 Bảng 4.3 Hiệu suất thu hồi nguyên tố sau thí nghiệm 38 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ rót đến chất lượng sản phẩm 40 Bảng 3.6 Cơ tính hợp kim SAM 15 sau ủ 46 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung Mặc dù hợp kim đồng làm bạc thống trị giới khoảng ba thập kỉ qua ngày có nhiều báo đến từ nhiều nước giới đưa kết nghiên cứu thay hợp kim đồng làm bạc hợp kim kẽm nhơm có độ cứng tương đương với hợp kim đồng, độ chịu mài mịn so sánh với hợp kim chì thiếc [1] Hình 1.1 Một số bạc lót làm từ hợp kim kẽm nhơm Ý tưởng sử dụng hợp kim kẽm nhôm thay cho hợp kim đồng mới, từ giai đoạn chiến tranh giới thứ hai người Đức chế tạo hợp kim kẽm nhôm (với khoảng 30% Al) để làm bạc lót thay cho hợp kim đồng [2] Tuy nhiên đến tận năm 70 thập niên 80 hợp kim phát triển mạnh với đời tổ chức lớn giới chuyên nghiên cứu hợp kim kẽm The International Lead Zinc Research Organization (ILZRO) [3] Trong nhiều năm gần nước Úc, Canada Châu Âu hợp kim kẽm nhôm mà đặc biệt mác ZA12 ZA27 biết đến vật liệu tốt để làm bạc với tuổi thọ làm việc cao tương đương với mác Bronze Mỹ SAE 660, SAE 64, SAE 40 [4] Ngay Mỹ quốc gia chuộng sử dụng Bronze giới nhận mạnh tuổi thọ làm việc cao khả làm việc môi trường bơi trơn hợp kim kẽm nhơm, mác hợp kim kẽm nhôm Zn-8, Zn-12, Zn- 27 [5] sử dụng nhiều hứa hẹn vật liệu làm bạc rẻ tiền thay Bronze tương lai khơng xa Tại cộng hịa liên bang Nga cường quốc đúc luyện kim giới hợp kim hợp kim kẽm nhôm sử dụng làm bạc lót cho máy cán thép từ sớm Trong công nghiệp thường sử dụng mác hợp kim kẽm nhôm ЦAM 4-1, ЦAM 2-5, ЦAM 10-2, ЦAM 10-5, ЦAM 15 ( SAM 15) theo tiêu chuẩn Nga [6] Trong kẽm nhơm ngun tố hợp kim ngồi cịn có đồng magie đồng magie giúp tăng tính cho hợp kim Các mác hợp kim kẽm nhơm có tính tương đương loại bạc trục chế tạo đồng có khả chịu mài mịn tốt, tuổi thọ làm việc cao giá thành hợp kim kẽm rẻ hợp kim đồng giá kẽm kim loại 25% - 30% giá đồng kim loại, nấu luyện nhiệt độ thấp hơn, chi phí chế tạo thấp sản phẩm đúc dễ gia cơng khí so với hợp kim đồng [7] Bảng 1.1 Thành phần hóa học tính chất học hợp kim kẽm Độ Thành phần hóa học dãn Giới hạn Mác hợp tương Độ cứng Lĩnh vực σb, đối HB, KG/mm2 δ,% KG/mm2 kim Al Cu ЦAM 0,2-4 0, Mg - Zn Còn 30-36 lại dài bền kéo 25 – 30 80-90 ứng dụng Cho ép, cán kéo chi tiết cho máy cán kéo ЦAM 2-5 - ЦAM 4-1 0.03 ЦAM 10-2 10 0.03 ЦAM 10-5 10 0.03 ЦAM 15 15 - 0.05 ЦM1 - - Còn 40 lại Còn Còn Nt 85-95 Nt 95-100 Nt 30 -40 12 -18 95-100 Nt 44 – 58 5–8 105-115 Nt 20 20 50 Nt 35 – 45 lại Còn lại Còn lại Còn lại - 100-105 36 – 40 lại 9,5 11 – 10 15 20 – Bảng nêu mác hợp kim Kẽm – Nhôm theo ГOCT.7117-62 [8] Cũng bảng ЦAM 15 (SAM 15) mác hợp kim không chứa đồng so với mác cịn lại có độ dãn dài tương đối nhỏ độ cứng độ bền kéo cao thuộc tính tốt để làm bạc lót cho máy cán thép làm việc với tải trọng lớn Không Nga mà nhiều nước công nghiệp giới cộng hòa Séc, Nhật Bản sử dụng SAM 15 làm bạc chịu mài mòn cho trục cán thép Các máy cán thép loại nhỏ Nhật cơng ty cổ phần khí Luyện kim – SADAKIM có bạc trục hợp kim kẽm nhơm SAM 15 Ở Việt Nam nay, theo thống kê sơ nhiều nhà máy cán thép sử dụng máy cán thép Nga, Tiệp Khắc cũ Nhật có nhu cầu lớn sửa chữa thay bạc lót trục cán bị hỏng, bị mòn hết thời gian làm việc Giải pháp thường thấy để thay bạc lót thay bạc lót mác hợp kim thơng thường để làm bạc hợp kim đồng đúc Cu15Pb8Sn, Cu6Pb6Sn3Fe, Cu9Al4Fe, Cu11Al4Fe4Ni [9] Đây mác hợp kim sẵn có thị trường nước giá thành cịn cao, hiệu làm việc thấp không phù hợp với điều kiện làm việc thực tế máy cán Một số đơn vị tìm cách đặt mua bạc lót mác hợp kim đúng, tương đương với mác hợp kim bạc lót nguyên ban đầu máy cán ngoại nhập, có mác hợp kim chịu mài mịn kẽm nhơm SAM 15 dùng cho máy cán thép loại nhỏ Nhật Trong nước chưa có cơng trình nghiên cứu hợp kim chịu mài mịn kẽm nhơm SAM 15 Từ thơng tin nhà máy, xí nghiệp cán thép đặc biệt khu vực phía Nam nhu cầu sử dụng bạc trục máy cán mác hợp kim lớn Một số doanh nghiệp phải gửi mẫu đặt mua nước dẫn đến tốn kinh tế phụ thuộc vào đối tác bên Nhu cầu thực tế cấp thiết yêu cầu có cơng nghệ chế tạo mác hợp kim (nghiên cứu thành phần hóa học, cơng nghệ đúc, số tính chất lý độ dãn dài tương đối, độ co Thường nhiệt độ rót khuôn không nhiệt độ nấu luyện Nếu hợp kim đúc chứa nguyên tố hợp kim hóa kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao sau nấu chảy hợp kim cần hạ bớt nhiệt độ trước đúc ngược lại nấu luyện hợp kim có nguyên tố hợp kim hóa kim loại dễ chảy, dễ bay sau nấu luyện cần tăng nhiệt độ hợp kim trước rót [48] Ở mục trước nhóm đề tài nghiên cứu đưa nhiệt độ tối ưu để nấu luyện hợp kim SAM 15 khoảng nhiệt độ 5200 C ÷ 5600 C Tiến hành thí nghiệm đúc sản phẩm với khn có nhiệt độ 1000 C÷1500 C khảo sát nhiệt độ rót thay đổi từ 5600 C, 5900 C, 6200 C, 6500 C Đánh giá chất lượng vật đúc theo phân lớp, rỗ, nứt, lẫn xỉ quan sát siêu âm Kết thí nghiệm cho thấy: Khi nhiệt độ hợp kim lỏng 5200 C ÷ 5600 C kim loại lỏng không linh động, khả điền đầy khn kém, vật đúc có tượng phân lớp Khi tăng nhiệt độ rót hợp kim lỏng từ 5600 C đến 5900 C hợp kim lỏng có khả điền đầy tốt, xảy tượng phân lớp Khi nhiệt độ rót cao 5900 C đến 6200 C chất lượng bề mặt vật đúc mịn, đẹp, hợp kim khơng bị co ngót Khi nhiệt độ rót cao 6500 C vật đúc có tượng kim loại lỏng bám dính khn, lâu đơng đặc, có tượng co ngót có tượng nứt Vậy nhiệt độ rót thích hợp khoảng 6200 C cho chất lượng đúc tốt nhất, rót nhiệt độ thấp khả điền đầy khuôn hợp kim lỏng có tượng phân lớp Khi rót nhiệt độ cao gây tượng co ngót vật đúc có chất lượng kém, nhiệt độ cao độ cháy hao nhiên liệu cao tiêu tốn lượng để gia nhiệt cho lị Xác định thời gian rót làm nguội Đúc hợp kim SAM 15 sử dụng gầu rót rót từ ruột khn Ruột khn thiết kế có lỗ rót lỗ lọc xỉ riêng nhằm giữ lại xỉ lại ruột khn có phần hợp kim lỏng qua lịng khn 41 Thời gian rót tốc độ rót tự điều chỉnh việc quan sát Khi rót cần điều chỉnh tốc độ cho hợp kim lỏng không bị tràn khỏi lỗ rót (vì phần kim loại lỏng tràn khỏi lỗ rót thường lẫn tạp chất đồng thời gây tượng tạo dòng chảy rối bên khn kim loại) độ rót tốc chảy qua lỗ chân ruột khuôn vào thành khn cho dịng kim loại chảy vào lịng khn dịng chảy tầng (dịng chảy tầng giúp ta dễ kiểm soát xỉ tạp chất lẫn vào sử dụng thìa múc vớt dễ dàng hơn) Ngừng rót hợp kim lỏng đạt chiều cao vật đúc, lúc ta tiến hành bù ngót NGUN CƠNG LÀM NGUỘI Sau bù ngót xong khơng tháo khuôn phải chờ hợp kim lỏng chưa đơng đặc hồn tồn tránh khả vật đúc bị sứt mẻ, nứt vỡ Sau tháo khuôn cần dùng kìm đưa vật đúc khỏi khn kìm sắt tiến hành làm mát khuôn nước Nhúng khuôn kim loại vào nước để làm mát khuôn đồng thời hạ nhiệt độ khn Vì khn kim loại truyền nhiệt nhanh, khuôn sau đúc bị gia nhiệt nhiệt độ hợp kim lỏng, nhiệt độ khuôn cao làm giảm tốc độ nguội hợp kim, làm cho kích thước hạt thơ to tính xấu [49] 4.6 Tổng hợp kết nghiên cứu công nghệ đúc Bạc lót làm từ hợp kim kẽm nhơm SAM 15 đúc khuôn kim loại, ruột khuôn làm hỗn hợp cát nước thủy tinh Để có chất lượng đúc tốt nhiệt độ khuôn đúc 1500 C, nhiệt độ đúc 6200 C Có thể đúc rót theo phương pháp đúc thông thường Trong sản xuất công nghiệp đúc áp lực tốt nhất, tự động hóa trình đúc, tăng suất sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 4.7 Cơ lý tính hợp kim SAM 15 Sau tiến hành nấu luyện đúc hợp kim SAM 15 theo công nghệ nêu đem thử tính mẫu đúc hợp kim SAM 15 giới hạn bền kéo, độ cứng, độ dãn dài tương đối Trung tâm Đánh giá hư hỏng vật liệu thuộc Viện khoa học Vật liệu thu kết sau: 42 Bảng 4.5 Cơ tính SAM 15 sau đúc hợp kim tiêu chuẩn Nga Tên mẫu Hợp kim SAM 15 nghiên cứu Giới Hợp kim SAM 15 Nga Độ dãn Độ cứng Giới hạn Độ dãn Độ cứng hạn bền dài kéo tương σb, Mpa đối HB, bền kéo dài HB, KG/mm2 σb, Mpa tương KG/mm2 δ,% Hợp kim SAM 15 453,21 đối δ,% 4, 145 400÷600 5÷8 105÷115 Bảng thể rõ tính hợp kim Sam 15 sau đúc Giới hạn bền kéo, độ dãn dài tương đối, độ cứng thông số quan trọng thể khả làm việc bạc lót So với mác hợp kim tiêu chuẩn Nga tính hợp kim nghiên cứu tương đương nhiên độ cứng hợp kim sau đúc cao nhiều so với hợp kim tiêu chuẩn nhiên độ dãn dài lại thấp so với hợp kim tiêu chuẩn độ cứng cao làm giảm khả cắt gọt gia cơng khí, giảm khả chịu mài mịn bạc Để cải thiện tính vật đúc thực thêm ngun cơng nhiệt luyện Quan sát hình giản đồ pha hai cấu tử hệ kẽm nhôm [50] cho thấy hợp kim Zn85Al15 khơng có tượng chuyển biến pha tăng giảm nhiệt độ hợp kim nên để tăng độ dãn dài giảm độ cứng ta chọn chế độ nhiệt luyện ủ Mục đích ủ: - Giảm độ cứng - Tăng độ giãn dài tương đối - Tăng khả chịu mài mòn 43 - Đồng hóa thành phần hợp kim sau đúc CHUẨN BỊ MẪU VÀ THIẾT BỊ Ủ a Mẫu : hợp kim SAM 15 sau đúc Thiết bị ủ: Ủ hợp kim lị múp có giới hạn giao động nhiệt ± 100 C, nhiệt độ tối đa 10000 C phịng thí nghiệm Cơng nghệ Vật liệu viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim b Lị nung mẫu quy mơ nhỏ: + Lị có cơng suất 1,2kw + Nhiệt độ nung ÷ 10000 C Hình 4.4 Lị nung quy mơ nhỏ c Lị nung quy mơ mở rộng + Cơng suất lị 3kw, + Nhiệt độ nung ÷ 13000 C 44 Hình 4.5 Lị nung TIẾN HÀNH Ủ Tham khảo số tài liệu dựa vào giản đồ pha Zn-Al chọn nhiệt độ ủ khoảng 2500 C ÷ 2600 C Thời gian ủ 1h 15 phút Thí nghiệm ủ sau: - Cho mẫu hợp kim vào lò nâng nhiệt độ lên khoảng 2500 C ÷ 2600 C - Chờ cho nhiệt độ đạt khoảng nhiệt độ chọn bắt đầu tính thời gian nung - Giữ mẫu lò với nhiệt độ chọn thời gian 1h 15 phút - Sau hết thời gian nung ta tắt lò để mẫu nguội lò - Khi mẫu nguội đem mẫu thử tính 45 Hình 4.6 Mẫu ủ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI NHIỆT LUYỆN Sau ủ mẫu hợp kim SAM 15 tiến hành thử tính có kết sau: Bảng 3.6 Cơ tính hợp kim SAM 15 sau ủ Tên mẫu Hợp kim Giới hạn bền Độ giãn kéo tương đối σb , MPa δ,% ZnAl15( 420.84 6,3 dài Độ cứng HB, KG/mm2 107 SAM 15) Sau ủ tính hợp kim cải thiện độ giãn dài tương đối tăng, vật đúc dễ gia công cắt gọt Tổ chức tế vi hợp kim trước nhiệt 46 luyện: Ảnh tổ chức tế vi trước sau nhiệt luyện thể đây: (a) (b) (c) (d) Hình 4.7 Tổ chức tế vi SAM 15: (a),(c) trước ủ (b), (d) sau ủ Tổ chức tế vi mẫu gồm pha liên kim mầu xám (tối) pha giàu kẽm hình nhánh α + Ƞ (a), (b) không tẩm thực, 100x; (c),(d) tẩm thực, 200x Sau nhiệt luyện tổ chức nhánh pha giầu kẽm Pha có cấu trúc dạng phiến 4.8 Kết đạt Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa ra: Sơ đồ cơng nghệ chế tạo bạc lót trục cán SAM 15 47 Hình 4.8 Sản phẩm bạc lót máy cán 300 48 Zn Al Mg Nấu hợp kim trung gian Al – Mg Nấu luyện tạo mác hợp kim SAM 15 Nhiệt độ:5200 C Thời gian nấu: 15 phút Chất tinh luyện khử khí: VZ-DPL Chất tách xỉ kẽm: VZ-DPH Lắp khuôn Đúc phôi Nhiệt độ khuôn sấy: 1500 C Nhiệt độ rót: 6200 C Gia cơng khí Nhiệt luyện ủ làm nguội lị Nhiệt độ ủ: 2500 C,Thời gian ủ: 1giờ 15 phút Bạc lót trục cán SAM 15 Hình 4.9 Sơ đồ cơng nghệ chế tạo bạc lót từ hợp kim chịu mài mịn SAM 15 Qui trình cơng nghệ chế tạo bạc lót trục cán SAM 15: + Nấu luyện tạo mác hợp kim trung gian: Al5Mg từ nguyên liệu Al mác A7 (99,7 % Al) Mg kim loại + Nấu luyện tạo mác hợp kim SAM 15: Cho tồn kẽm vào nồi nấu sau chờ kẽm chảy cho hợp kim trung gian Al5Mg chất khử xỉ kẽm VZ-DPL Khuấy kĩ vớt xỉ trước rót vào khuôn + Sấy khô khuôn đúc ghép khuôn đế kim loại, đặt ruột khuôn vào khuôn để chuẩn bị rót đúc 49 + Rót kim loại lỏng vào khuôn đúc + Sản phẩm sau đúc gia cơng khí tạo hình với vẽ thiết kế chi tiết + Sau có sản phẩm bạc lót trước đưa vào sử dụng ta đem ủ nhiệt luyện để cải thiện tính sản phẩm Chế độ công nghệ: + Nhiệt độ nấu luyện hợp kim: 5200 C + Thời gian nấu luyện: 15 phút + Nhiệt độ đúc: 6200 C + Chất tinh luyện khử khí VZ-DPL + Nhiệt độ khn: 1500 C + Nhiệt luyện: Ủ nhiệt độ 2500 C giữ nhiệt thời gian 15 phút sau làm nguội lò 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: Đề tài thực số công việc sau: Nghiên cứu nấu luyện thành công hợp kim SAM 15 theo tiêu chuẩn Nga ГOCT.7117-62 đạt tiêu thành phần hóa học tính Nghiên cứu thành cơng cơng nghệ đúc bạc lót trục cán chịu mài mịn từ hợp kim SAM 15 có thơng số cơng nghệ đúc Bạc lót chế tạo từ hợp kim chịu mài mịn hệ kẽm nhôm cho ta chất lượng vật đúc tốt, tính cao, giá thành rẻ thay mác hợp kim làm bạc lót đắt tiền khác thị trường Chế tạo thành công 02 sản phẩm bạc lót SAM 15 theo yêu cầu đặt hàng cơng ty Cổ phần Cơ khí Luyện kim SADAKIM có phản hồi tốt chất lượng sản phẩm đồng thời mở hội hợp tác phát triển tốt với nhà máy cán thép khu vực phía Nam KIẾN NGHỊ: Trong phạm vi khn khổ đề tài nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp sâu vấn đề nhiệt luyện, độ chịu mài mòn vật liệu.v.v… đánh giá hết khả loại hợp kim Nghiên cứu mở rộng đề tài phạm vi rộng lớn hơn, loại bạc cho loại máy cán khác hay vật liệu chịu mài mòn khác để có nhìn bao qt vấn đề 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] William Mihaichuk, Zinc-alloy bearings challengen the bronze, U.S, 2010 [2] Miroslav Babic, sliding wear behavior of Zn- Al alloys in conditions of boundary lubrication, 1998 [3] http://www.ilzro.org/ [4] William Mihaichuk, Zinc-alloy bearings challengen the bronze, U.S, 2010 [5] http://www.zinc.org/general/Zn_alloy_properties.pdf [6] Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004 [7] Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc hai lớp sở hợp kim CuSn6Pb3 thép 08s”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim, 2011 [8] http://www.normacs.com/doc/d106916/ [9] Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện đúc phương pháp đúc ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al16Mn3Fe3”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2011 [10] Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004 [11] http://en.wikipedia.org/wiki/Babbitt_(metal) [12] F A Sadykov, Influence of the structural state on mechanical behavior of tin babbit, Russian Academy of Sciences, 2003 [13] Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004 [14] Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc hai lớp sở hợp kim CuSn6Pb3 thép 08s”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim, 2011 [15] http://www.nshoremfg.com/zinc_00c.pdf [16] W Szkliniarz, A Szkliniarz; Diffusion and Defect Data Pt B: Solid State Phenomena, 1997 52 [17] S Watakabe, K Suzuki, K Nishikawa; ISIJ International, 1992 [18] B.P Zhang, Y Wang and L Geng, Research on Mg-Zn-Ca Alloy as Degradable Biomaterial, Harbin Institute of Technology, 2005 [19] Thrall, Adhesive Bonding of Aluminum Alloys , CRC Press, 1985 [20] http://link.springer.com/article/10.1007/s11661-000-0269-x#page-1 [21] Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004 [22] Jan Bohlen, The texture and anisotropy of magnesium–zinc–rare earth alloy sheets, Elsevier Ltd All rights reserved, 2010 [23] Robert M, Curts, The Use of Zinc and Zinc Alloys in the Automotive Industry, SAE Technical Paper, 2001 [24] http://www.zinc.org/info/zinc_diecastings [25] http://www.azom.com/article.aspx?ArticleID=749 [26] Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004 [27] Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004 [28] Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nấu luyện để tạo mác hợp kim có tính cao Cu 9-4, Cu 10 -4- 4”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2000 [29] Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004 [30] Lê Văn Minh, Thiết bị đúc, NXB Giáo dục, 2000 [31] Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, NXB KHKT – Hà Nội, 1997 [32] Trần Văn Dũng, Biến dạng tạo hình vật liệu bột compozit hạt, NXB Bách Khoa – Hà Nội, 2009 [33] Randall M.German, Powder Metallurgy science, the Pennsylvania State University, 1994 [34] http://nautilus.fis.uc.pt/st2.5/scenes-e/elem/e03030.html 53 [35] Đinh Quảng Năng Hỗn hợp làm khn đúc với chất dính thuỷ tinh lỏng, Thi Cơng giới N.53 7-9-1991 Tr 19-24 [36] Phạm Mai Khánh, Đinh Quảng Năng, Phạm Văn Khôi Hiện trạng xu hướng phát triển hỗn hợp làm khuôn Việt nam KHCN Kim loại N 11 102007 Tr 11-17 [37] Phạm Thị Minh Phương, Công nghệ nhiệt luyện, NXB Giáo Dục, 2000 [38] KS Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Hợp kim Al-Ti-B”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2001 [39] Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Văn Tư đồng nghiệp khác Ảnh hưởng hợp kim hoá vi lượng kim loại chuyển tiếp nhiệt luyện đến tổ chức tính chất hợp kim nhơm hệ Al-Zn-Mg Tạp chí Kim loại, số 8, 10(2006)42 [40] Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004 [41] Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện để tạo mác hợp kim có tính cao Cu 9-4, Cu 10 -4- 4”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2000 [42] Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất loại hợp kim trung gian Al-Fe, Al –Si, Al –Mn< Al-Ni, Cu-P”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2002 [43] KS Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Hợp kim Al-Ti-B”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2001 [44] Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất loại hợp kim trung gian Al-Fe, Al –Si, Al –Mn< Al-Ni, Cu-P”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2002 54 [45] Phạm Mai Khánh, Đinh Quảng Năng, Phạm Văn Khôi Hiện trạng xu hướng phát triển hỗn hợp làm khuôn Việt nam KHCN Kim loại N 11 102007 Tr 11-17 [46] Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện để tạo mác hợp kim có tính cao Cu 9-4, Cu 10 -4- 4”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2000 [47] Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc hai lớp sở hợp kim CuSn6Pb3 thép 08s”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim, 2011 [48] Lê Văn Minh, Thiết bị đúc, NXB Giáo dục [49] Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004 [50] Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004 55 ... tài:? ?Nghiên cứu cơng nghệ chế tạo hợp kim chịu mài mòn hệ kẽm nhôm để sản xuất bạc trục cán? ?? đời thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim SAM 15 - Nghiên cứu cơng nghệ. .. 2.2.4 Hợp kim chịu mài mịn hệ kẽm nhơm ЦAM 15 ( SAM 15) 12 2.3 Công nghệ chế tạo hợp kim kẽm chịu mài mòn SAM 15 14 2.3.1 Công nghệ nấu luyện hợp kim kẽm 14 2.3.2 Công nghệ đúc ... Hợp kim sở kẽm 2.2 Hợp kim kẽm chịu mài mòn 10 2.2.1 Hợp kim kẽm nhôm 10 2.2.2 Hợp kim kẽm nhôm đồng 11 2.2.3 Hợp kim kẽm nhôm magie 12 2.2.4 Hợp kim

Ngày đăng: 10/03/2022, 22:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN