(a),(c) trước khi ủ và (b), (d) sau khi ủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo hợp kim chịu mài mòn hệ kẽm nhôm (sam15) cho sản xuất bạc lót trục cán (Trang 53)

Tổ chức tế vi của mẫu gồm pha liên kim mầu xám (tối) và pha giàu kẽm

hình nhánh cây trong nền α + Ƞ. (a), (b) không tẩm thực, 100x; (c),(d) tẩm thực, 200x. Sau khi nhiệt luyện vẫn còn tổ chức nhánh cây của pha giầu kẽm. Pha này có cấu trúc dạng phiến.

4.8. Kết quđạt được.

Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài đã đưa ra: Sơ đồ công nghệ chế tạo bạc lót trục cán SAM 15.

Zn Al Mg

Hình 4.9. Sơ đồ cơng nghệ chế tạo bạc lót từ hợp kim chịu mài mịn SAM 15

Qui trình cơng nghệ chế tạo bạc lót trục cán SAM 15:

+ Nấu luyện tạo mác hợp kim trung gian: Al5Mg từ nguyên liệu là Al mác A7 (99,7 % Al) và Mg kim loại.

+ Nấu luyện tạo mác hợp kim SAM 15: Cho tồn bộ kẽm vào nồi nấu sau đó chờ kẽm chảy cho hợp kim trung gian Al5Mg và chất khử xỉ kẽm VZ-DPL. Khuấy kĩ vớt xỉ trước khi rót vào khn.

+ Sấy khô khuôn đúc và ghép khuôn trên đế kim loại, đặt ruột khuôn vào giữa khn để chuẩn bị rót đúc.

Nấu hợp kim trung gian Al – Mg 5 Nấu luyện tạo mác hợp kim SAM 15

Nhiệt độ:5200 C. Thời gian nấu: 15 phút. Chất tinh luyện khử khí: VZ-DPL Chất tách xỉ kẽm: VZ-DPH Đúc phơi Nhiệt độ rót: 6200 C Lắp khn Nhiệt độ khn sấy: 1500 C

Gia cơng cơ khí

Nhiệt luyện ủ và làm nguội cùng lò Nhiệt độ ủ: 2500 C,Thời gian ủ: 1giờ 15 phút

+ Rót kim loại lỏng vào khuôn đúc.

+ Sản phẩm sau khi đúc gia cơng cơ khí tạo hình đúng với bản vẽ thiết kế chi tiết.

+ Sau khi có sản phẩm bạc lót trước khi đưa vào sử dụng ta đem ủ nhiệt luyện để cải thiện cơ tính của sản phẩm.

Chế độ cơng nghệ:

+ Nhiệt độ nấu luyện hợp kim: 5200 C. + Thời gian nấu luyện: 15 phút.

+ Nhiệt độ đúc: 6200 C.

+ Chất tinh luyện khử khí VZ-DPL. + Nhiệt độ khuôn: 1500 C.

+ Nhiệt luyện: Ủ ở nhiệt độ 2500 C giữ nhiệt trong thời gian 1 giờ 15 phút sau đó làm nguội cùng lị.

KT LUN VÀ KIN NGH:

KẾT LUẬN:

Đềtài đã thực hiện được một số công việc sau:

1. Nghiên cứu nấu luyện thành công hợp kim SAM 15 theo tiêu chuẩn của Nga ГOCT.7117-62 đạt chỉ tiêu về thành phần hóa học và cơ tính.

2. Nghiên cứu thành cơng cơng nghệ đúc bạc lót trục cán chịu mài mịn từ hợp kim SAM 15 có được các thơng số cơng nghệ đúc.

3. Bạc lót chế tạo từ hợp kim chịu mài mịn hệ kẽm nhơm cho ta chất lượng vật đúc tốt, cơ tính cao, giá thành rẻ thay thế được các mác hợp kim làm bạc lót đắt tiền khác trên thị trường.

4. Chế tạo thành công 02 bộ sản phẩm bạc lót SAM 15 theo yêu cầu đặt hàng của cơng ty Cổ phần Cơ khí Luyện kim SADAKIM và có được phản hồi tốt về chất lượng sản phẩm đồng thời mở ra cơ hội hợp tác phát triển tốt với các nhà máy cán thép khu vực phía Nam.

KIẾN NGHỊ:

5. Trong phạm vi khn khổ của đề tài vẫn cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp sâu hơn nữa như về vấn đề nhiệt luyện, độ chịu mài mòn của vật liệu.v.v… mới đánh giá được hết khả năng của loại hợp kim này.

6. Nghiên cứu mở rộng đề tài trên phạm vi rộng lớn hơn, các loại bạc cho các loại máy cán khác nhau hay các vật liệu chịu mài mòn khác để có cái nhìn bao qt về vấn đề này.

TÀI LIU THAM KHO

[1]. William Mihaichuk, Zinc-alloy bearings challengen the bronze, U.S, 2010. [2]. Miroslav Babic, sliding wear behavior of Zn- Al alloys in conditions of boundary lubrication, 1998.

[3]. http://www.ilzro.org/

[4]. William Mihaichuk, Zinc-alloy bearings challengen the bronze, U.S, 2010. [5]. http://www.zinc.org/general/Zn_alloy_properties.pdf

[6]. Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004.

[7]. Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc hai lớp trên cơ sở hợp kim CuSn6Pb3 nền thép 08s”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2011.

[8]. http://www.normacs.com/doc/d106916/

[9]. Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện và đúc bằng phương pháp đúc ly tâm hợp kim đồng CuZn25Al16Mn3Fe3”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2011.

[10]. Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004. [11]. http://en.wikipedia.org/wiki/Babbitt_(metal)

[12]. F. A. Sadykov, Influence of the structural state on mechanical behavior of tin babbit, Russian Academy of Sciences, 2003.

[13]. Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004.

[14]. Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc hai lớp trên cơ sở hợp kim CuSn6Pb3 nền thép 08s”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2011.

[17]. S. Watakabe, K. Suzuki, K. Nishikawa; ISIJ International, 1992.

[18]. B.P. Zhang, Y. Wang and L. Geng, Research on Mg-Zn-Ca Alloy as Degradable Biomaterial, Harbin Institute of Technology, 2005.

[19]. Thrall, Adhesive Bonding of Aluminum Alloys , CRC Press, 1985. [20]. http://link.springer.com/article/10.1007/s11661-000-0269-x#page-1 [21]. Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004. [22]. Jan Bohlen, The texture and anisotropy of magnesium–zinc–rare earth alloy sheets, Elsevier Ltd. All rights reserved, 2010.

[23]. Robert M, Curts, The Use of Zinc and Zinc Alloys in the Automotive Industry, SAE Technical Paper, 2001.

[24]. http://www.zinc.org/info/zinc_diecastings

[25]. http://www.azom.com/article.aspx?ArticleID=749

[26]. Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004.

[27]. Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004. [28]. Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện để tạo các mác hợp kim có cơ tính cao Cu 9-4, Cu 10 -4- 4”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2000.

[29]. Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004. [30]. Lê Văn Minh, Thiết bị đúc, NXB Giáo dục, 2000.

[31]. Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, NXB KHKT – Hà Nội, 1997.

[32]. Trần Văn Dũng, Biến dạng tạo hình vật liệu bột và compozit hạt, NXB Bách Khoa – Hà Nội, 2009.

[33]. Randall M.German, Powder Metallurgy science, the Pennsylvania State University, 1994.

[35]. Đinh Quảng Năng. Hỗn hợp làm khn đúc với chất dính thuỷ tinh lỏng, Thi Cơng cơ giới. N.53. 7-9-1991. Tr. 19-24

[36]. Phạm Mai Khánh, Đinh Quảng Năng, Phạm Văn Khôi. Hiện trạng và xu hướng phát triển của hỗn hợp làm khuôn Việt nam. KHCN Kim loại. N. 11. 10- 2007. Tr. 11-17

[37]. Phạm Thị Minh Phương, Công nghệ nhiệt luyện, NXB Giáo Dục, 2000. [38]. KS. Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Hợp kim Al-Ti-B”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2001.

[39]. Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Văn Tưvà các đồng nghiệp khác. Ảnh hưởng của hợp kim hoá vi lượng kim loại chuyển tiếp và cơ nhiệt luyện đến tổ chức và tính chất của hợp kim nhơm hệ Al-Zn-Mg. Tạp chí Kim loại, số 8, 10(2006)42

[40]. Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004. [41]. Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện để tạo các mác hợp kim có cơ tính cao Cu 9-4, Cu 10 -4- 4”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2000.

[42]. Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ và sản xuất các loại hợp kim trung gian Al-Fe, Al –Si, Al –Mn< Al-Ni, Cu-P”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2002.

[43]. KS. Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Hợp kim Al-Ti-B”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2001.

[44]. Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ và sản xuất các loại hợp kim trung gian Al-Fe, Al –Si, Al –Mn< Al-Ni, Cu-P”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2002.

[45]. Phạm Mai Khánh, Đinh Quảng Năng, Phạm Văn Khôi. Hiện trạng và xu hướng phát triển của hỗn hợp làm khuôn Việt nam. KHCN Kim loại. N. 11. 10- 2007. Tr. 11-17.

[46]. Nguyễn Văn Chiến, Đề tài: “ Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện để tạo các mác hợp kim có cơ tính cao Cu 9-4, Cu 10 -4- 4”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2000.

[47]. Nguyễn Minh Đạt, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc hai lớp trên cơ sở hợp kim CuSn6Pb3 nền thép 08s”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2011

[48]. Lê Văn Minh, Thiết bị đúc, NXB Giáo dục.

[49]. Phạm Bá Kiêm, Đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim latun (L59-1) từ đồng phế liệu”, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, 2004. [50]. Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kim lọa màu, NXB KHKT, 2004.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo hợp kim chịu mài mòn hệ kẽm nhôm (sam15) cho sản xuất bạc lót trục cán (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)