Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU MỎI CỦA TAY ĐỊN CHỮ A TRONG HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP KIỂU MCPHERSON Chuyên ngành:Kỹ thuật khí động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS VŨ QUỐC HUY HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trung i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy giáo Viện Cơ khí động lực giúp đỡ em nhiều trình học tập đặc biệt thấy giáo TS.Vũ Quốc Huy tận tình giúp đỡ em trình làm luận án Mong luận án góp phần nhỏ giúp ngưởi đọc hiểu rõ hệ thống treo độc lập kiểu Mac Pherson Kết luận văn tiền đề cho việc nghiên cứu sâu độ bền mỏi xét chi tiết chịu tác động tải trọng biến thiên theo thời gian ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ .2 1.1 Giới thiệu hệ thống treo: 1.2 Công dụng, phân loại yêu cầu kỹ thuật hệ thống treo: 1.2.1 Công dụng: .3 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống treo 18 1.3 Cấu tạo hệ thống treo 19 1.3.1 Bộ phận đàn hồi 19 1.3.2 Bộ phận giảm chấn 24 1.3.3 Bộ phận ổn định dẫn hướng 32 1.4.Tay đòn chữ A hệ thống treo độc lập 33 1.4.1.Chức tay đòn chữ A 33 1.4.2.Các kiểu tay đòn chữ A sử dụng loại xe (05 chỗ) thong dụng: .34 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT MỎI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỎI BẰNG PHẦN TỬ HỮU HẠN 36 2.1.Hiện tượng phá hủy mỏi 36 2.2 Chu trình ứng suất đặc trưng chu trình ứng suất 37 1.2.1 Định nghĩa 37 1.2.2 Các thông số đặc trưng chu trình ứng suất 38 2.3.Giới hạn mỏi vật liệu 39 2.3.1 Định nghĩa giới hạn mỏi vật liệu .39 2.3.2 Thí nghiệm xác định giới hạn mỏi vật liệu 39 2.3.3 Biểu đồ giới hạn mỏi 43 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi 47 2.4.1 Ảnh hưởng tập trung ứng suất .47 iii 2.4.2 Ảnh hưởng trạng thái bề mặt 48 2.4.3 Ảnh hưởng kích thước .49 2.5 Tính tốn độ bền mỏi .49 2.6 Phương pháp phần tử hữu hạn .52 2.6.1 Khái niệm phương pháp phần tử hữu hạn 52 2.6.2 Trình tự phân tích tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn 52 2.7 Phần mềm mô số Ansys 54 2.7.1 Tổng quan phần mềm Ansys .54 2.7.2 Giải toán phần mềm Ansys 55 2.8 Mơđun tính tốn mỏi workbench phần mềm Ansys 55 2.8.1 Xác định thông số vật liệu 58 2.8.2 Xác định kiểu tải tác động 58 2.8.3 Xác định phương trình ảnh hưởng ứng suất trung bình 60 2.8.4 Hiệu chỉnh ứng suất phức tạp 60 2.8.5 Hệ số ảnh hưởng đến sức bền mỏi 61 2.3.6 Khai thác kết 61 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 3D TAY ĐÒN CHỮ A 62 3.1 Xây dựng mơ hình chia lưới .62 3.1.1 Phương pháp phần tử hữu hạn 62 3.1.2 Xây dựng mơ hình chia lưới 62 3.2.Thiết lập điều kiện biên 64 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KIỂM NHIỆM TAY ĐỊN CHỮ A 69 4.1.Phân tích độ cứng 69 4.2 Phân tích ứng suất tĩnh 72 4.3 Phân tích độ bền mỏi .74 IV Kết luận 82 KẾT LUẬN……………………………………………… …………… ………84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… ………………… ………85 iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 4.1: Ứng suất tĩnh tay đòn 73 Bảng 4.2: Tuổi thọ mỏi tay đòn chữ A: ……………………………….……….80 Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát hệ thống treo phụ thuộc (a) độc lập (b) Hình 1.2: Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo xoắn ốc Hình 1.3.Hệ thống treo độc lập ôtô đang hoạt động đường không phẳng Hình 1.4 Các loại hệ thống treo độc lập Hình 1.5 Hệ thống treo Kiểu giằng McPherson Hình 1.6 Hệ thống treo phía trước loại Mac Pherson ôtô BUICK LACROSSE Hình 1.7 Kiểu hình thang với chạc kép 10 Hình 1.8 Kiểu chạc xiên 11 Hình 1.9: Hệ thống treo đa liên kết phiên Mercedes-Benz E-Klasse 2010 12 Hình 1.10: Hệ thống treo đa liên kết nhìn từ xuống [10] 13 Hình 1.11: Hệ thống treo khí nén điện tử 14 Hình 1.12: Sơ đồ bố trí hệ thống treo khí nén - điện tử 15 Hình 1.13: Nhíp đơn 20 Hình 1.14: Nhíp kép 21 Hình 1.15 Lị xo trụ 22 Hình 1.16 Hệ thống treo sử dụng lị xo khí 23 Hình 1.17 Cấu tạo giảm chấn 25 Hình 1.18 Giảm chấn hai lớp vỏ 26 Hình 1.19 Cấu tạo giảm chấn lớp vỏ 28 Hình 1.20 Giảm chấn kép với áp lực 29 Hình 1.21 Giảm chấn Vario 30 Hình 1.22 Giảm chấn 31 Hình 1.23 Giảm chấn khí – thủy lực 31 Hình 1.24: Thanh ổn định ngang 33 v Hình 1.25: Tay địn chữ A xe VIOS 34 Hình 1.26: Tay địn chữ A xe INNOVA 34 Hình 1.27: Tay địn chữ A xe CAMRY 2.4 35 Hình 1.28: Tay địn chữ A xe LEXUS LX570 35 Hình 2.1 Một số hình ảnh phá hủy mỏi 36 Hình 2.2 Đặc trưng ứng suất thay đổi 39 Hình 2.3 Mẫu thí nghiệm mỏi uốn 40 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm mỏi uốn 40 Hình 2.5 Kết thí nghiệm mỏi 42 Hình 2.6 Đường cong mỏi S-N 42 Hình 2.7 Biểu đồ giới hạn mỏi 44 Hình 2.8 Các đường giới hạn 46 Hình2.9 Chính xác hóa đồ thị giới hạn mỏi 47 Hình 2.10 Sự tập trung ứng suất 47 Hình 2.11.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng độ nhám 49 Hình 2.12 đồ thị dùng để tính tốn 50 Hình 2.13 Dạng hình học đơn giản phần tử 53 Hình 2.14.Giao diện tốn phân tích mỏi Ansys Workbench 56 Hình 2.15 Bảng tùy chọn cho phân tích mỏi 57 Hình 2.16 Một dạng tải trọng có biên độ thay đổi theo thời gian 59 Hình 2.17 Ví dụ biểu đồ Rainflow biểu đồ hư hại (damage) 59 Hình 2.18 Tải trọng phức tạp 60 Hình 3.1: Bản vẽ thiết kế mơ hình tay đòn chữ A 62 Hình 3.2: Mơ hình 3D tay địn chữ A chi tiết thực tế 63 Hình 3.3: Mơ hình sau chia lưới 64 Hình 4.1: Chuyển vị tồn phần 69 Hình 4.2: Chuyển vị theo phương x 70 Hình 4.3: Chuyển vị theo phương y 71 Hình 4.4: Ứng suất tĩnh trường hợp Fx=Fy=1000N 72 vi Hình 4.5: Sự thay đổi ứng suất tĩnh theo lực tác dụng 73 Hình 4.6: Vị trí ứng suất tĩnh max 74 Hình 4.9: Sự thay đổi chu kỳ mỏi theo lực tác dụng 80 vii LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống treo hệ thống quan trọng tơ, có tính định đến chất lượng, độ êm dịu, tính an tồn chuyển động xe Đề tài “Nghiên cứu phân tích khả chịu mỏi tay đòn chữ A hệ thống treo độc lập kiểu McPherson ” nhằm tìm hiểu, nghiên cứu, Phân tích lực tác dụng lên tay đòn chữ A hệ thống treo kiểu McPherson Phân tích, đánh giá khả chịu mỏi tay địn chữ A ô tô vận hành Trong đề tài em xin trình bày vấn đề sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống treo ô tô Tổng quan hệ thống treo bao gồm: Công dụng, phân loại, cấu tạo yêu cầu kỹ thuật hệ thống treo Tìm hiểu nguyên lý hoạt động cấu tạo hệ thống treo độc lập kiểu McPherson Chương 2: Lý thuyết mỏi phương pháp phân tích mỏi phần tử hữu hạn o Cơ sở lý thuyết sức bền mỏi o Phương pháp phân tích mỏi phần tử hữu hạn Chương 3: Xây dựng mơ hình 3D tay địn chữ A o Xây dựng mơ hình chia lưới o Thiết lập điều kiện biên o Mơ tả trường hợp phân tích (3 tốn) Phân tích độ cứng Phân tích ứng suất tĩnh Phân tích độ bền mỏi Chương 4: Phân tích kết kiểm nghiệm tay địn chữ A o Phân tích kết tốn o Phân tích kết tốn o Phân tích kết toán Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS.Vũ Quốc Huy tồn thể thầy Viện Cơ khí động lực tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai xót, em mong nhận ý kiến bảo thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để đồ án thêm hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 Giới thiệu hệ thống treo: Hệ thống treo ô tô du lịch ô tô tải nói chung, hệ thống liên kết đàn hồi cầu xe (cầu chủ động bị động) với khung thân xe Hệ thống treo thường bao gồm ba phần bản: cấu liên kết đàn hồi khung vỏ xe với cầu xe, đảm bảo xe chuyển động cầu xe không va chạm với khung vỏ; cấu truyền lực bao gồm chốt, trục, đòn, dầm cầu… liên kết với bánh xe để truyền lực đẩy từ bánh xe phản lực mặt đường lên khung vỏ; cấu đảm bảo xe chuyển động với tốc độ cao mà khơng bị xô lệch khung vỏ xe; cấu giảm chấn để dập tắt dao động bánh xe di chuyển, di chuyển mặt đường gồ ghề Hệ thống treo đảm bảo độ êm dịu cần thiết xe chạy với tốc độ cao, đảm bảo bánh tiếp xúc với mặt đường, hai bánh dẫn hướng cầu trước Chính sở hệ thống treo phân làm hai loại: Hệ thống treo độc lập hệ thống treo phụ thuộc Trong hệ thống treo độc lập, dầm cầu trước không liền khối mà chế tạo thành nhiều phận lắp ghép với (thường gồm hai dầm chữ A chế tạo rời có lắp cấu giảm chấn lắp với dầm cầu trước) bánh xe dẫn hướng dao động độc lập, lị xo hình trụ (cơ cấu liên kết đàn hồi) luôn đẩy cho áp suất mặt đường Hệ thống treo độc lập thường dùng loại giảm xóc ống, kiểu thủy lực lắp lồng bên lò xo liên kết Loại giảm xóc khí nén (giảm xóc hơi) giảm xóc kiểu thủy khí (hyudragaz) dùng xe du lịch cao cấp: dùng hệ thống treo độc lập kiểu khí nén thủy lực hệ thống treo dynamic-drive BMW 745Li Đức hay Citroen DS19 Pháp Các loại xe phổ thông (compact class) loại xe tải thường dùng hệ thống treo phụ thuộc Loại hệ thống treo có đặc điểm dầm cầu trước liền khối Các bánh xe lắp cầu chịu dao động vận hành đường xấu thường xảy tượng có lúc bánh xe bị hẫng, không tiếp xúc với mặt đường gây ổn định Từ kết biến dạng theo phương xác định từ mô phỏng, ta xác định độ cứng theo phương sau: Trục dọc (x): Kx = 1000/0.088 = 11.36 KN/mm Trục ngang (y): Ky = 1000/0.3 = 3.33 KN/mm 4.2 Phân tích ứng suất tĩnh Trong tốn phân tích ứng suất tĩnh, thiết lập điều kiện biên lực mô tả chương Trong phần khai thác kết lựa chọn Equivalent Stress để xem trường phân bố ứng suất tương đương (Ứng suất Von-Mises) tay địn Hình 4.4: Ứng suất tĩnh trường hợp Fx=Fy=1000N Ta thấy trường hợp đặt lực tác dụng Fx=Fy=1000N (Hình 4.4), ứng suất max mơ hình 59.44 MPa ứng suất 0.0007 MPa Các trường hợp lực tác dụng 1500, 2000, 2500, 3000, 3500, 4000, 4500 5000 (N)(hình ảnh mơ trình bày phần phân tích độ bền mỏi ), ta thấy ứng suất max tăng dần thể bảng số liệu sau: 72 Bảng 4.1: Ứng suất tĩnh tay đòn Fx=Fy (N) Ứng suất max (MPa) Ứng suất (MPa) 1000 59.443 0.0007 1500 89.047 0.0009 2000 118.84 0.0021 2500 148.4 0.0022 3000 178.29 0.0024 3500 207.76 0.0021 4000 237.46 0.0023 4500 267.34 0.0026 5000 296.96 0.0041 Ta vẽ biểu đồ thay đổi ứng suất theo lực tác dụng Hình 4.5: Sự thay đổi ứng suất tĩnh theo lực tác dụng 73 Có thể thấy ứng suất thay đổi gần tuyến tính lực tác dụng vào khớp cầu tay đòn thay đổi Vị trí ứng suất tĩnh lớn hình 4.6 Vị trí nguy hiểm tương đồng trường hợp đặt lực khác Hình 4.6: Vị trí ứng suất tĩnh max Trong tốn xét, vật liệu tay địn chữ A thép kết cấu có ứng suất phá hủy 440Mpa Qua kết tính tốn mơ phỏng, dễ thấy ứng suất tác dụng lên tay đòn trường hợp Fx=Fy=5000 N nằm giới hạn phá hủy vật liệu với ứng suất lớn 296.96 MPa Như vậy, kết cấu tay đòn chữ A đủ bền tĩnh phạm vi khảo sát lực tác dụng lên tay địn 4.3 Phân tích độ bền mỏi Trong tốn phân tích độ bền mỏi, sau xác định phân bố ứng suất tĩnh kết cấu, sử dụng đường cong mỏi S-N vật liệu để nội suy tuổi thọ kết cấu vị trí khác Trong mục Solution, chọn mục Fatigue tool Trong Fatigue tool, chọn Life để tính tốn chu kỳ mỏi kết cấu 74 Đường cong mỏi S-N vật liệu thép kết cấu cung cấp thư viện vật liệu Ansys Hình 4.7 đây: Hình 4.7: Đường cong mỏi S-N vật liệu thép kết cấu Thực phân tích độ bền mỏi tay địn với giá trị tải trọng đặt lên khớp cầu biến thiên dải nêu Chương 3, ta thu kết phân bố ứng suất tĩnh phân bố tuổi thọ bền mỏi kết cấu tương ứng Toàn trường hợp khảo sát tổng hợp Hình 4.8 Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi 75 Trường hợp Fx=Fy=1500N Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=2000N Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=2500N 76 Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=3000N Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=3500N 77 Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=4000N Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=4500N 78 Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Trường hợp Fx=Fy=5000N Ứng suất tĩnh Tuổi thọ bền mỏi Hình 4.8: Phân bố ứng suất tĩnh tuổi thọ bền mỏi tay đòn chữ A Để dễ dàng đánh giá ảnh hưởng tải trọng tuổi thọ mỏi kết cấu, giá trị tuổi thọ mỏi (xác định theo số chu trình) trường hợp khảo sát tổng hợp Bảng 4.2 79 Bảng 4.2: Tuổi thọ mỏi tay đòn chữ A: Fx=Fy (N) Tuổi thọ bền mỏi Max Tuổi thọ bền mỏi Min (Chu kỳ) (Chu kỳ) 1000 1000000 1000000 1500 1000000 829380 2000 1000000 172000 2500 1000000 76597 3000 1000000 39076 3500 1000000 22294 4000 1000000 14006 4500 1000000 9395 5000 1000000 6789 Hình 4.9: Sự thay đổi chu kỳ mỏi theo lực tác dụng 80 Từ số liệu Bảng 4.2, xây dựng đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuổi thọ bền mỏi nhỏ (min) kết cấu tay đòn chữ A theo lực tác dụng đặt vào vị trí khớp cầu (Hình 4.9) Trong trường hợp lực tác dụng nhỏ ( Fx=Fy=1000N ), kết tuổi thọ bền mỏi thể đồng toàn cấu trúc, số chu kỳ mỏi 000 000 chu kỳ Điều khơng có nghĩa tuổi thọ bền mỏi vị trí giống mà cách phần mềm Ansys biểu diễn kết Phần mềm cho phép thiết lập giá trị số chu kỳ tới hạn tương ứng với giới hạn mỏi vật liệu Khi giá trị ứng suất kết cấu nhỏ giá trị ứng suất giới hạn mỏi vật liệu đồng nghĩa với việc số chu kỳ tiến tới vơ mà không gây nứt gãy hay phá hủy kết cấu Số chu kỳ tới hạn thường mặc định 106 chu kỳ Vậy nên, giá trị ứng suất kết cấu nhỏ, dẫn đến số chu kỳ dẫn đến phá hủy kết cấu vượt 106 chu kỳ phần mềm chi tiết mà coi tương ứng với 106 chu kỳ Trong trường hợp (Fx=Fy=1000N), hiểu tồn phân bố ứng suất kết cấu nhỏ ứng suất giới hạn mỏi kết cấu, không gây phá hủy kết cấu dù số chu trình tác dụng lực tiến tới vô Khi tăng lực tác dụng Fx, Fy lên tay đòn, độ bền mỏi (min) thay đổi phi tuyến, ta quan sát thấy biến đổi thể Hình 4.9 Đặc biệt trường hợp tăng lực tác dụng từ 1500N lên 2000N, độ bền mỏi tay đòn giảm lần Khi tiếp tục tăng lực tác dụng số chu kỳ mỏi tiếp tục giảm độ giảm nhỏ dần Kết mô trường hợp khác (Hình 4.8) cho thấy vị trí chịu ứng suất max vị trí có độ bền mỏi nhỏ nhất, vị trí nguy hiểm cần quan tâm, gia cố để đảm bảo tuổi thọ (Hình 4.10) Có thể thấy, dừng lại tốn phân tích tĩnh, kết cấu đảm bảo độ bền tĩnh, nhiên thực phân tích mỏi, nhiều vị trí kết cấu khơng đạt tuổi thọ (thời gian sử dụng kết cấu) mong muốn Để đảm bảo thời gian khai thác kết cấu cần tất vị trí kết cấu đạt tuổi thọ mong muốn, phân tích 81 mỏi cần thiết toán kỹ thuật, đặc biệt ngành công nghiệp mà thiết bị liên quan đến an tồn người tơ, máy bay, tàu thủy… Hình 4.10: Vị trí độ bền mỏi nhỏ IV Kết luận Từ kết mơ mơ hình tay đòn chữ A hệ thống treo MacPherson ta có số kết luận sau: Mơ hình tay địn có độ cứng Kx= 11.36 KN/mm Ky= 3.33 KN/mm Với phân tích ứng suất tĩnh, trường hợp tải trọng tác dụng khác nhau, mơ hình đảm bảo độ bền với ứng suất max 296.96 MPa trường hợp lực tác dụng Fx=Fy=5000N Bên cạnh ta khảo sát biến thiên ứng suất tĩnh max tay địn coi tuyến tính tải trọng tác dụng tăng lên 82 Độ bền mỏi tay đòn chữ A phụ thuộc vào lực tác dụng đặt vào khớp cầu tay đòn Khi tăng độ lớn tải trọng tác dụng lên tay đòn, ta khảo sát biến thiên phi tuyến tuổi thọ bền mỏi Phân tích mỏi có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo tuổi thọ làm việc kết cấu điều kiện thực tế 83 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài em tìm hiểu tổng quan hệ thống treo ô tô, phân loại giới thiệu nguyên lý hoạt động số hệ thống treo sâu vào phân tích hệ thống treo độc lập kiểu Mac Pherson Phân tích, dự đốn độ bền mỏi chi tiết tay đòn chữ A hệ thống treo kiểu Mac Pherson thực phương pháp phần tử hữu hạn Mơ hình tay địn chữ A xây dựng 3D từ mơ hình thực tế Các trường hợp nghiên cứu khác thực bao gồm phân tích độ cứng, phân tích ứng suất tĩnh phân tích độ bền mỏi Nhiều trường hợp tải trọng tác dụng khác xem xét Kết mô cho thấy công cụ phần tử hữu hạn phương pháp hiệu nghiên cứu độ bền mỏi chi tiết khí tơ Các vị trí xung yếu, tập trung ứng suất xác định thông qua mô cho phép dễ dàng thực cải tiến thiết kế theo yêu cầu người dùng Trong khuôn khổ luận văn, hạn chế thời gian kiến thức, nên dừng lại việc nghiên cứu, kiểm nghiệm độ bền mỏi chi tiết tay đòn chữ A hệ thống treo kiểu Mac Pherson tác động tải trọng tĩnh, không đổi theo thời gian Kết luận văn tiền đề cho việc nghiên cứu sâu độ bền mỏi xét chi tiết chịu tác động tải trọng biến thiên theo thời gian 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Lý thuyết ô tô máy kéo - GS TS Nguyễn Hữu Cẩn Nhà xuất khoa học kỹ thuật- 1998 [2] Lý thuyết ô tô - Nguyễn Ngọc Lâm Trường đại học giao thông vận tải Hà Nội – 1984 [3] Bài giảng động lực học máy - Nguyễn Bá Nghị Trường đại học giao thông vận tải [5] Bài giảng mô thiết kế hệ thống tự động - An Tri Tân Trường đại học giao thông vận tải [6] Đề tài” Thiết kế hệ thống treo độc lập mô dao động xe minibus chỗ ngồi sản xuất lắp ráp Việt Nam”- Trần Hùng Anh,Nguyễn Anh Ngọc Trường ĐH Bách Khoa HN [7] http://otofun.net [8] www.otosaigon.com [9] http://www.amc.com.vn [10] http://www.autonet.com.vn [12] http://www.oto-hui.com [12] http: Tailieu.vn [13] P Nagarjuna, k Devaki Devi, “Design and Optimization of Sheet Metal Control Arm for Independent Suspension System”, International Journal of Engineering Research and Applications, Vol (5), pp 535-539, 2012 85 [14] N Kumar, RK Veeresha, “Analysis of Front Suspension Lower Control Arm of an Automobile Vehicle”, International Journal of Science and Research, Vol (10), pp 51-56, 2013 [15] L Tang, J Wu, J Liu, C Jiang, W B Shangguan, “Topology Optimization and Performance Calculation for Control Arms of a Suspension”, Advances in Mechanical Engineering, Vol 2014, Article ID 734568, 2014 86 ... 1.25: Tay đòn chữ A xe VIOS 1.4.2.2 .Tay đòn chữ A xe INNOVA: Hình 1.26: Tay địn chữ A xe INNOVA 34 1.4.2.3 .Tay đòn chữ A xe CAMRY 2.4 : Hình 1.27: Tay địn chữ A xe CAMRY 2.4 1.4.2.4 .Tay đòn chữ A. .. định khơng làm việc 1.4 .Tay địn chữ A hệ thống treo độc lập 1.4.1.Chức tay đòn chữ A Tay đòn phận quan trọng hệ thống treo độc lập Nó tạo liên kết trục bánh xe gầm xe Chức tay địn là: Tạo liên kết... hiểu, nghiên cứu, Phân tích lực tác dụng lên tay đòn chữ A hệ thống treo kiểu McPherson Phân tích, đánh giá khả chịu mỏi tay địn chữ A ô tô vận hành Trong đề tài em xin trình bày vấn đề sau: Chương