Bảng tùy chọn cho phân tích mỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phân tích khả năng chịu mỏi của tay đòn chữ a trong hệ thống treo độc lập kiểu mcpherson (Trang 65 - 67)

Hình 2 .12 đồ thị dùng để tính tốn

Hình 2.15 Bảng tùy chọn cho phân tích mỏi

Nội dung của bảng tùy chọn trên hình 2.15 như sau:

 Materials: xác định hệ sốảnh hưởng đến giới hạn mỏi của vật liệu

 Loading: kiểu tải tác động , hệ số tải

 Mô tả (Definition)

 Analysis type : Xác định kiểu phân tích (stress-life hay strain-life)

 Mean stress theory: Lý thuyết ảnh hưởng của ứng suất trung bình

 Stress component :Thành phần ứng suất hiệu chỉnh

 Đơn vị tính : số chu kỳtác động

Các bước tiến hành tính tốn mỏi theo phương pháp stress-life như sau:

 Xác định các thông số của vật liệu

 Xác định kiểu tải tác động

 Xác định phương trình ảnh hưởng của ứng suất trung bình

 Hiệu chỉnh ứng suất

 Xác định hệ sốảnh hưởng

 Tính tốn và phân tích kết quả

2.8.1. Xác định thơng số vật liệu

Ngồi các thông sốcơ bản của vật liệu như môđun đàn hồi, hệ số Pốt xơng, giới hạn bền, giới hạn chảy của vật liệu ,trong phương pháp phân tích stress-life người dùng cần phải đưa ra được đường cong S-N của vật liệu. Phần mềm sẽ dựa vào đường cong này để tính tốn mỏi cho chi tiết.

Các thơng số của vật liệu có thể được tra trong các sổ tay sử dụng vật liệu hoặc có thểdùng thư viện vật liệu do phần mềm cung cấp.

2.8.2. Xác định kiểu tải tác động

Các dạng tải trọng có chu kỳ mà phần mềm hỗ trợđó là:

 Tải trọng có biên độkhơng thay đổi và tỉ lệ

 Tải trọng có biên độthay đổi và tỉ lệ

 Tải trọng có biên độkhơng đổi và khơng tỉ lệ

a) Tải trọng có biên độ khơng thay đổi và tỉ lệ

Loại tải trọng này gây ra ứng suất thay đổi với hệ số tỉ lệ (hệ số bất đối xứng) giữa ứng suất max và min không đổi theo thời gian. Phần mềm tính tốn mỏi yêu cầu người sử dụng xác định hệ số bất đối xứng để xác định được ứng suất thay đổi và ứng suất trung bình.

Loại tải trọng này gây ra ứng suất có các đặc trưng như đã nói đến ở mục 2.2. Bản chất của loại tải trọng này là tải trọng gây ra trạng thái ứng suất đơn có biên độ khơng đổi theo thời gian.

b) Tải trọng có biên độ thay đổi và tỉ lệ

Trong trường hợp này hệ số bất đối xứng của chu trình ứng suất là thay đổi theo thời gian. Việc tính tốn mỏi là sự kết hợp của sự phân tích bằng phần tử hữu hạn và việc thu thập dữ liệu từđầu đo biến dạng trong một khoảng thời gian.

Trong thực tế các mẫu tải này do các hiệp hội nghiên cứu cung cấp. Hình 2.16 là một mẫu tải do hiệp hội các kỹsư ô tô cung cấp (SAE).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phân tích khả năng chịu mỏi của tay đòn chữ a trong hệ thống treo độc lập kiểu mcpherson (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)