Tay đòn là một bộ phận quan trọng của hệ thống treo độc lập. Nó tạo liên kết giữa trục bánh xe và gầm xe. Chức năng chính của tay đòn là:
1. Tạo ra một liên kết vững chắc giữa gầm và bánh xe, là nơi gắn bánh xe.
2. Tạo ra cho bánh xe góc tự do để có thể thực hiện chuyển động lái hướng cũng như khả năng treo.
3. Hỗ trợ lò xo và giảm chấn – các bộ phận hấp thụ va đập chính của xe. Để thực hiện những chức năng này một cách phù hợp, tay địn cần có đủ độ cứng vững. Phụ thuộc vào vị trí của tay địn, có 2 loại tay địn chính là tay địn trên và tay địn dưới. Lị xo và giảm sóc được lắp đạt giữa 2 tay địn này, để loại bỏ
chuyển động bên của lò xo. Các tay đòn thường được sản xuất bằng cách rèn thép
cacbon.
1.4.2.Các kiểu tay đòn chữ A hiện đang sử dụng trên các loại xe con (05 chỗ) thong dụng:
1.4.2.1.Tay đòn chữ A trên xe VIOS:
Hình 1.25: Tay địn chữ A trên xe VIOS.
1.4.2.2.Tay đòn chữ A trên xe INNOVA:
1.4.2.3.Tay đòn chữ A trên xe CAMRY 2.4 :
Hình 1.27: Tay địn chữ A trên xe CAMRY 2.4.
1.4.2.4.Tay đòn chữ A trên xe LEXUS LX570:
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT MỎI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỎI BẰNG PHẦN TỬ HỮU HẠN
Chương này sẽ trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết mỏi của vật liệu. Cơ sở lý thuyết của mơđun tính tốn mỏi của phần mềm Ansys và phương pháp phần tử hữu hạn. Phương pháp phân tích mỏi một chi tiết kết cấu bằng phần mền Ansys sẽ được trình bày.