1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tính tự lập cho trẻ để hình thành nguồn nhân lực cho tương lai tại trường mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 393,04 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc quan sát các hoạt động trong một ngày của trẻ trường mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai để tìm ra nguyên nhân của việc tự ti; Từ kết quả điều tra, người nghiên cứu đề xuất 3 biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non.

Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 HỒN THIỆN TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ ĐỂ HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN LỰC CHO TƯƠNG LAI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 106 BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Hồng Vân1, Đặng Văn Bé Năm2, Phạm Ngọc Minh2, Lâm Kiều Tiên2, Lê Văn Tấn2* Trường Mầm non 19/5 Thành phố Hồ Chí Minh Viện Phát triển KHCN Giáo dục *Tác giả liên lạc: letan0602@yahoo.com (Ngày nhận bài: 12/08/2020; Ngày duyệt đăng: 28/9/2020) TĨM TẮT Tính tự lập tính cách có vai trò quan trọng giúp trẻ trưởng thành, tự tin, vững vàng thành công sống, để tự chủ, trẻ phải giáo dục nhiều cách, cách hình thức khác nhau, phù hợp với lứa tuổi họ Dựa kết nghiên cứu “Giáo dục tính tự lập cho trẻ trường mầm non 106 Biên Hịa, Đồng Nai” “Hồn thiện quyền tự chủ trẻ để hình thành nguồn nhân lực cho tương lai” Cơ sở lý luận giáo dục tự lực Khái niệm, đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non Những vấn đề nội dung, đường, phương pháp, hình thức, ngun tắc giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Quan sát hoạt động ngày trẻ trường mầm non 106 Biên Hịa, Đồng Nai để tìm ngun nhân việc tự ti Từ kết điều tra, người nghiên cứu đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Từ khóa: Giáo dục tính tự lập, tự lực, tự lập, giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non COMPLETING THE SELF ESTABLISHMENT FOR THE CHILDREN TO FORMULATE HUMAN RESOURCES FOR THE FUTURE AT NON POETRY 106 BIEN HOA, DONG NAI PROVINCE Nguyen Thi Hong Van1, Dang Van Be Nam2, Pham Ngoc Minh2, Lam Kieu Tien2, Le Van Tan2* 19/5 Preschool Ho Chi Minh City Institute of Science, Technology and Education Development *Corresponding Author: letan0602@yahoo.com ABSTRACT Independence is one of the basic traits that plays an important role in helping a child become more matured, confident, stable and successful in life.In order to be self-reliant, children must be educated in different ways, ways and forms, but be suitable for their ages Based on the results of the research on “Self-reliance education for children at kindergarten 106 Bien Hoa, Dong Nai” “Completing the children's autonomy to formulate human resources for the future” Theoretical background on self-reliance education Concepts, psychological characteristics of preschool age Basic issues such as content, path, method, form, principle of education of independence for preschool children Observation of one-day activities of children at kindergarten 106 Bien Hoa, Dong Nai to find out the cause of low self-esteem From the survey results, the researcher proposed measures of self-reliance education for preschool children 26 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 Keywords: Independence, self-reliance, self-reliance education, self-reliant education for children • Hành động cơng cụ • Hành động thiết lập mối tương quan • Đi theo tư thẳng đứng - hình thái vận động đặc trưng người Trẻ 03 tuổi – 06 tuổi - Xuất mâu thuẫn: “Muốn tự làm tất việc người lớn khơng đủ khả năng” - Sự hình thành ý thức ngã, chưa ý thức thân, chưa phân biệt người khác Những vấn đề GDTTL cho trẻ mầm non Nội dung GDTTL cho trẻ mầm non: - Trong hoạt động ăn trẻ biết: Tự xúc cơm ăn, tự cất chén, tự rót nước uống, tự lau miệng, giúp dọn bàn ghế, chén, tô… - Hoạt động ngủ trẻ biết: Tự thay đồ ngủ, tự lấy trải nệm, gối, mền, xếp cất nệm, giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ - Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết: Tự thay quần áo, tự vệ sinh, biết xì mũi, lau mũi, rửa tay, lau tay, chải tóc, rửa mặt, lau mặt,… - Hoạt động vui chơi trẻ biết: Sắp xếp đồ chơi, bày dọn dẹp đồ chơi sau chơi - Hoạt động học tập trẻ biết: Tự xếp đồ dùng học tập, giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học - Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết: Mang dép, giày, biết để dép, giày nơi qui định, biết gấp quần áo, soạn quần áo đồ dùng cần thiết vào balô - Tự bảo vệ khỏi xâm hại: Trẻ nhận biết phận nhạy cảm thể, không cho chạm vào Con đường GDTTL cho trẻ mầm non: - Hoạt động học - Hoạt động chơi - Hoạt động lao động - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Phương pháp GDTTL cho trẻ mầm non: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẦM NON Tổng quan giáo dục tính tự lập cho trẻ Trên giới, người tự lập sớm người đánh giá thành cơng Dạy tự lập từ nhỏ nét đặc trưng giáo dục gia đình nước phát triển Ở Việt Nam, sách viết tuyên truyền giáo dục tự lập cho nhiều, song chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên TTL Các khái niệm “Tính tự lập” đề tài hiểu nét tính cách người, hình thành q trình hoạt động, khơng phụ thuộc người khác, không trông chờ vào giúp đỡ người khác, không dựa dẫm người khác, tự thân làm việc khả Tính tự lập trẻ thể hoạt động hàng ngày, lao động tự phục vụ, qua công việc mà trẻ tự làm để phục vụ thân, không ỷ lại vào người khác Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Giáo dục tính tự lập (GDTTL) cho trẻ trường mầm non hiểu hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch hợp lý, thông qua hoạt động trường mầm non quan hệ giáo viên với trẻ nhằm hình thành nét tính cách tự lập cho trẻ Trẻ mầm non trẻ em có độ tuổi từ đến 06 tuổi Đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non Trẻ ấu nhi (01 tuổi - 03 tuổi) - Hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật - Các loại hành động với đồ vật trẻ ấu nhi: 27 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 - Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm: • Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi • Phương pháp dùng trị chơi • Phương pháp nêu tình có vấn đề • Phương pháp luyện tập - Nhóm phương pháp trực quan - minh họa: • Phương pháp quan sát • Phương pháp làm mẫu • Phương pháp minh họa - Nhóm phương pháp dùng lời nói: • Phương pháp đàm thoại • Phương pháp trò chuyện • Phương pháp kể chuyện • Phương pháp giải thích - Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ: • Phương pháp dùng cử • Phương pháp điệu kết hợp với lời nói - Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá: • Nêu gương • Đánh giá Hình thức GDTTL cho trẻ mầm non: - Theo mục đích nội dung giáo dục: • Tổ chức hoạt động có chủ định theo ý thích trẻ • Tổ chức lễ, hội - Theo vị trí khơng gian: • Tổ chức hoạt động phịng lớp • Tổ chức hoạt động ngồi trời - Theo số lượng trẻ: • Tổ chức hoạt động cá nhân • Tổ chức hoạt động theo nhóm • Tổ chức hoạt động lớp Nguyên tắc GDTTL cho trẻ mầm non: - Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích - Nguyên tắc dạy học vừa sức - Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển - Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp - Nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác trẻ - Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan - Nguyên tắc đối xử cá biệt THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON 106 BIÊN HỊA, ĐỒNG NAI Mục đích khảo sát Xác định thực trạng mức độ tự lập trẻ nội dung, đường, hình thức, phương pháp GDTTL cho trẻ Đối tượng khảo sát: - Ban giám hiệu: người - Giáo viên trực tiếp dạy trẻ: người - Cha mẹ bé: 10 người - Khảo sát đối tượng trẻ: nhóm lớp Nội dung khảo sát - Tìm hiểu đạo ban giám hiệu giáo viên GDTTL cho trẻ trường - Khảo sát giáo viên việc thực nhiệm vụ GDTTL cho trẻ thông qua hoạt động học, chơi, lao động tự phục vụ sinh hoạt ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân lớp hoạt động trời - Khảo sát hoạt động ngày trẻ trường nhằm tìm hiểu mức độ tự lập trẻ Cách thức tiến hành khảo sát - Với Ban giám hiệu: sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp vấn - Với giáo viên: sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp quan sát phương pháp trò chuyện - Với cha mẹ bé: sử dụng phương pháp trò chuyện - Với bé lớp: sử dụng phương pháp quan sát phương pháp trò chuyện Thực trạng đạo Ban Giám Hiệu - Nhận thức rõ cần thiết phải GDTTL cho trẻ thông qua kế hoạch giáo dục năm học, họp chuyên môn, tập huấn giáo viên - Giáo dục qua thông tư số 17 23 giáo dục đào tạo Thực trạng giáo viên - Tất giáo viên nhận thức khái niệm tự lập - 100% hiểu phải GDTTL từ nhỏ nâng dần theo lứa tuổi 28 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 - Khẳng định GDTTL cần thiết giáo dục “rất thời gian, kiên trì, bình tĩnh, khơng thể nóng vội” Thực trạng GDTTL cho trẻ Về nội dung: - Với lớp nhà trẻ (trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng) • Giáo viên quan sát, nhắc nhở bố mẹ trẻ tự phục vụ • Học điều cho bé thực hành - Với lớp mầm (trẻ có độ tuổi từ 36 đến 48 tháng) • Tập cho bé ngồi ngắn, tự giác bưng đồ ăn tự xúc ăn • Dạycho bé biết xếp hàng rửa tay sau vệ sinh - Lớp chồi lớp với trẻ độ tuổi tính tự lập cao • Dạy bé ăn uống, mang dép, thay đồ, dọn chăn mền • Tìm hiểu ngun nhân trẻ chưa biết tự phục vụ Về đường GDTTL: - Học, chơi, lao động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân - Nội dung phù hợpvới lứa tuổi, thiết thực gắn liền với hoạt động hàng ngày trẻ Về phương pháp GDTTL: - Sử dụng nhóm phương pháp mức độ “thường xuyên” - Lớp nhà trẻ phương pháp minh họa mức độ “thỉnh thoảng” Về hình thức GDTTL: - Thường xuyên tổ chức hoạt động có chủ định - Lớp mầm chồi nhận thức cịn hạn chế nên khơng sử dụng hình thức “Tổ chức hoạt động theo ý thích trẻ ” - Lớp nhà trẻ khơng sử dụng hình thức “Tổ chức hoạt động lớp” trẻ nhỏ chưa ý thức Thực trạng TTL trẻ: Lớp Nhà Trẻ (24 - 36 tháng tuổi) Lớp học có 15 bé Kết quan sát: - Hoạt động học: bé biết để dép lên kệ chưa ngắn, 10 bé cha mẹ làm giúp - Hoạt động chơi: bé tự làm được, 10 bé cô phải giúp - Hoạt động ăn: bé biết đeo yếm, chưa biết tự xúc ăn - Hoạt động ngủ: 12 bé không tự lấy gối nệm, bé cất nệm với trợ giúp cô - Về việc “Tự bảo vệ khỏi xâm hại”: 100% bé Nguyên nhân thực trạng trên: - Trao đổi với giáo viên lớp: thực tế chân tay bé cịn vụng về, lóng ngóng, nên thời gian để rèn luyện - Trao đổi với cha mẹ bé: nhận thức đặc điểm lứa tuổi hạn chế Lớp Mầm (36 - 48 tháng tuổi) Lớp học có 27 bé Kết quan sát: - Hoạt động học: bé biết để dép lên kệ, bé để chưa ngắn, 13 bé cha mẹ làm giúp - Hoạt động chơi: bé biết tự rót nước, bé phải giúp, 15 bé chưa làm - Hoạt động ăn: bé biết tự xúc ăn, 12 bé xúc ăn cịn rơi vãi, bé phải đút - Hoạt động ngủ: bé biết tự xếp gối nệm, bé cất nệm với trợ giúp cô, 13 bé cô phải nhắc nhở Nguyên nhân thực trạng trên: - Phụ huynh: nhà không yêu cầu bé phụ sợ bé làm vỡ vật - Giáo viên: bé có hồn cảnh khó khăn biết tự phục vụ Lớp Chồi (48 - 60 tháng tuổi) Lớp học có 25 bé Kết quan sát: - Hoạt động học: bé biết mang giày, 10 bé mang chưa cách, bé không chịu làm - Hoạt động chơi: bé biết tự rửa tay, 10 bé rửa chưa cách, bé chưa làm - Hoạt động ăn: 12 bé biết tự xúc ăn, 10 bé xúc ăn cịn rơi vãi, bé phải đút - Hoạt động ngủ: bé biết tự trải gối nệm, 10 bé trợ giúp cô, bé cô nhắc nhở 29 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 - Riêng “tự bảo vệ thân”: biết cách mơ hồ Nguyên nhân thực trạng trên: - Giáo viên: nhà người lớn thường làm thay trẻ việc - Phụ huynh: cho việc khó, trẻ khơng làm Lớp Lá (60 - 72 tháng tuổi) Lớp học có 30 bé Kết quan sát: - Hoạt động học: 20 bé biết tự tháo giày dép để lên kệ, bé để chưa ngắn, bé cha mẹ làm giúp - Hoạt động chơi: 20 bé biết tự dẹp đồ chơi, bé cô phải nhắc nhở, bé không chịu làm - Hoạt động ăn: 20 bé biết tự dẹp tô, bé cô phải nhắc nhở, bé không dẹp - Hoạt động ngủ: 20 bé biết tự trải gối nệm, bé trải nệm chưa ngắn, bé cô làm giúp Nguyên nhân thực trạng trên: - Ở nhà có phụ huynh làm giúp, trẻ không tự làm lấy - Không rèn luyện thường xuyên nên không nhớ cách làm - Nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác trẻ: làm cho trẻ hứng thú, ham mê, hăng say tham gia hoạt động - Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan: nhiều hình thức trực quan khác nhau, như: quan sát, xem xét vật, tranh ảnh, mơ hình… - Ngun tắc đối xử cá biệt giáo dục: ý đến đặc điểm cá nhân, phát huy hết tiềm trẻ Đề xuất biện pháp GDTTL cho trẻ mầm non Biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên cha mẹ GDTTL cho trẻ Giáo viên phụ huynh cần nhận thức đầy đủ đắn tầm quan trọng tính tự lập GDTTL cho trẻ thực sớm tốt Mục tiêu biện pháp: - Giúp cho giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng trình hình thành đức tính tự lập - Giúp cha mẹ nhận thức đầy đủ đặc điểm tâm-sinh lý lứa tuổi để có kế hoạch cụ thể việc GDTTL cho Nội dung biện pháp: - Tổ chức buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, chuyến tham quan trường bạn để cập nhật, trao đổi kinh nghiệm nâng cao nhận thức giáo viên - Tổ chức lớp bồi dưỡng kĩ nuôi, dạy con; buổi nói chuyện đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng TTL trẻ Cách thức tổ chức thực hiện: - Nhà trườngxây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động - Chia sẻ kinh nghiệm phương pháp giáo dục hệu - Ban giám hiệu đạo giáo viên trao đổi với phụ huynh - Tập huấn cho giáo viên phương pháp GDTTL Biện pháp tăng cường tích hợp GDTTL dạy hoạt động giáo dục khác Tính tự lập hình thành, củng cố phát triển hoạt động, hoạt động BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp GDTTL cho trẻ - Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích: Mục đích cuối giúp trẻ thích nghi với mơi trường xã hội phát triển thân - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống: phối hợp lực lượng nhà trường để đảm bảo quán - Nguyên tắc dạy học vừa sức: phù hợp với tâm - sinh lý trẻ theo độ tuổi - Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển: đưa cho trẻ nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực hoạt động trí tuệ thể chất - Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp: giáo dục nhiều mặt phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi 30 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 thông qua hoạt động Giáo viên phải “đưa” trẻ vào hoạt động học tập sinh hoạt diễn ngày Bản chất tính tự lập lồng ghép, xuyên suốt hoạt động người Nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Mục tiêu biện pháp: - Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non cách tiếp cận tích hợp, lồng ghép giáo dục mầm non - Giáo viện bồi dưỡng lý luận, phương pháp GDTTL cho trẻ - Giáo viên có điều kiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trường Nội dung biện pháp: - Nhà trường cần tổ chức số hoạt động liên quan đến chuyên môn Tổ chức lớp tập huấn để cập nhật, nâng cao trình độ lý luận phương pháp giáo dục tích hợpmầm non - Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy ngày, tuần, tháng có lồng ghép, tích hợp GDTTL hoạt động thực tế diễn hàng ngày Có kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá kết Cách thức tổ chức thực nội dung trên: - Ban giám hiệu đưa nội dung GDTTL vào kế hoạch năm học thành mục tiêu trọng tâm - Hàng năm nhà trường cần trích phần kinh phí để mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, phát động phong trào thi đua, tổ chức tham quan học tập thi lớp khối Biện pháp tăng cường phối hợp nhà trường gia đình GDTTL cho trẻ Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn Mục tiêu biện pháp: - Đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục, phát huy tinh thần trách nhiệm gia đình - Phụ huynh tích cực tham gia hoạt động trường, hỗ trợ cô giáo giáo dục, rèn luyện TTL cho trẻ Nội dung biện pháp: - Về phía nhà trường: Lập kế hoạch phối hợp phân công trách nhiệm ban giám hiệu hội phụ huynh học sinh trường - Về phía hội phụ huynh học sinh: Tổ chức triển khai hoạt động, động viên, yêu cầu cha mẹ phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên để giáo dục em họ - Về phía giáo viên: thường xuyên trao đổi để phụ huynh, thống với phụ huynh việc cần làm nhà, với phụ huynh kiểm tra đánh giá trẻ đạt môi trường khác Cách thức tổ chức thực nội dung trên: - Ban giám hiệu: chủ trì họp với hội phụ huynh trường bàn kế hoạch giáo dục - Về phía nhà trường: tổ chức hội nghị viên chức phổ biến kế hoạch đến khối lớp, giáo viên lớp - Về phía ban chấp hành hội: phổ biến đến ban đại diện lớp đến gia đình trẻ biết - Về phía gia đình: lập thời gian biểu cho trẻ , tạo cho trẻ không gian riêng, làm số việc trẻ muốn Tạo tình cho trẻ , khuyến khích khen ngợi làm Đồng thời dành thời gian để giải thích trẻ có xử chưa Đánh giá biện pháp qua ý kiến ban giám hiệu giáo viên trường - Các giải pháp đưa có tính cần thiết cần thiết 100% - Tính khả thi khả thi 100% Kết luận GDTTL nhiệm vụ quan trọng nhà trường mầm non, góp phần tạo nên giá trị 31 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (3), 2020 Đối với giáo viên: • Thực kế hoạch giáo dục đào tạo theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non • Cần tích cực nghiên cứu chun mơn, kỹ giáo dục • Áp dụng quan điểm giáo dục lấy người học làm trung tâm trường mầm non Đối với phụ huynh: • Thống việc cần làm để GDTTL cho trẻ Kiểm tra đánh giá mức độ trẻ đạt môi trường khác khắc phục khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm, tâm lý trẻ • Tăng cường tìm hiểu cần thiết GDTTL, phương pháp giáo dục có hiệu áp dụng nhà trường • Hoàn thiện nhân cách cho trẻ từ tre non đến hình thành gốc rễ dễ dàng đào tạo cho Nhân Tài tương lai cho đất nước từ ta xuất cho quốc gia khác nhân lực có chất lượng cao học tập, làm việc có tính kỷ luật cao nhằm hội nhập kinh tế Quốc tế toàn cầu sống tích cực cho trẻ Phía nhà trường: • Ban giám hiệu đưa GDTTL mục tiêu trọng điểm năm • Xây dựng kế hoạch năm học kiểm tra thực kế hoạch • Mở lớp tập huấn cho giáo viên cha mẹ học sinh • Chỉ đạo thực dự án SRPP giáo dục đào tạo • Ln sâu sát với trẻ để kịp định hướng hình thành nhân cách kịp thời phát nhân tố để đào tạo Nhân Tài xã hội • Đổi tư sáng tạo môi trường sư phạm kết hợp với kỹ hoạt động trời, kỹ sống,… Với hội phụ huynh học sinh trường: • Phối hợp chặt chẽ với ban giám hiệu nhà trường • Tổ chức tuyên truyền phương pháp GDTTL cho thành viên ban đại diện hội cha mẹ học sinh • Phát triển khiếu cho trẻ từ nhỏ gia đình từ nhà trường định hướng với nhân tố cho trẻ nguồn kế thừa cho đội ngũ quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (2009) Chương Trình Giáo dục Mầm non NXB GD THƠNG TƯ SỐ 23/2010/TT-BGDĐT NGÀY 22/7/2010 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT VỀ VIỆC BAN HÀNH BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI LÔ CẦN (2015) Quan niệm giáo dục gia đình NXB Lao động – Xã hội PHẠM THỊ CHÂU – NGUYỄN THỊ OANH – TRẦN THỊ SINH (2015) Giáo dục học mầm non NXB ĐHQG Hà Nội VŨ DŨNG (2008) Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa – Viện tâm lý học THÁI HÀ – THANH SƠN (2014), Giúp học cách tự lập kỹ sống, NXB Văn hóa Thơng tin TRẦN HÂN (2015) Phương pháp giáo dục người Do Thái NXB Phụ Nữ PHẠM MINH HẠC (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ 21 NXB GD Việt Nam NGUYỄN ÁNH TUYẾT (2008) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB ĐHSP NGUYỄN QUAN UẨN (2013) Giáo trình tâm lý học đại cương NXB ĐHSP NGUYỄN KHẮC VIỆN (1991) Từ điển tâm lý NXB Ngoại văn Trung tâm Nghiên cứu trẻ em - Hà Nội DƯƠNG VŨ (2015) Dạy trẻ có tinh thần tự lập NXB Văn hóa Thơng tin 32 ... GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON 106 BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI Mục đích khảo sát Xác định thực trạng mức độ tự lập trẻ nội dung, đường, hình thức, phương pháp GDTTL cho trẻ Đối tượng khảo... (GDTTL) cho trẻ trường mầm non hiểu hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch hợp lý, thơng qua hoạt động trường mầm non quan hệ giáo viên với trẻ nhằm hình thành nét tính cách tự lập cho trẻ Trẻ... DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp GDTTL cho trẻ - Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích: Mục đích cuối giúp trẻ thích nghi với mơi trường

Ngày đăng: 10/03/2022, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w