1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp tại Việt Nam

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết đề cập đến một số vấn đề chính sách có ảnh hưởng trực tiếp đến thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, gồm: Tiếp cận đất đai; Tín dụng; Ưu đãi thuế; Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; Thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Bảo hiểm nông nghiệp.

Chính sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Việt Nam Hồng Thị Hương, Nguyễn Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC) đã, xu hướng phát triển mạnh mẽ giai đoạn tiếp theo, không nước phát triển, mà nước phát triển, Việt Nam khơng đứng ngồi xu chung Có thể thấy Việt Nam, Chính phủ ban hành nhiều văn sách nhằm định hướng, khuyến khích phát triển CNC lĩnh vực nơng nghiệp, kể đến như: Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao giá trị gia tăng, tính cạnh tranh, nâng cao thu nhập người nơng dân bảo vệ mơi trường Các sách nêu sau thời gian triển khai thực dài, cần xem xét, phân tích đánh giá để nhận diện, làm rõ kết quả, tác động chúng thực tiễn Đây sở quan trọng để đề xuất, khuyến nghị sửa đổi, bổ sung sách nhằm đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp, góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Trong phạm vi nghiên cứu này, đề cập đến số vấn đề sách có ảnh hưởng trực tiếp đến thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, gồm: Tiếp cận đất đai; Tín dụng; Ưu đãi thuế; Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; Thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Bảo hiểm nông nghiệp 277 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 2.1 Tiếp cận đất đai Đất đai nguồn lực sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp (SXNN) Tại Việt Nam, nhằm thúc đẩy đầu tư ứng dụng KH&CN vào nông nghiệp, Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi như: Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Cơ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Cụ thể, theo quy định Nghị định 57/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp có dự án nơng nghiệp thuộc diện ưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư và đặc biệt ưu đãi đầu tư miễn hoàn toàn tiền thuê đất 11-15 năm kể từ bắt đầu, giảm 50% tiền thuê đất vịng - năm tới Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp thuê đất từ hộ gia đình/cá nhân doanh nghiệp nhận đất làm cổ phần cho nông dân đầu tư vào phân ngành khuyến khích khuyến khích đặc biệt Giá trị hỗ trợ lên tới 20% tiền thuê đất năm đầu, tương đương 10 tỷ đồng Bên cạnh sách trên, bối cảnh đất SXNN manh mún, Chính phủ thực thi sách tích tụ, tập trung đất Đây coi giải pháp góp phần thúc đẩy ứng dụng CNC vào nông nghiệp Viện nghiện cứu quản lý kinh tế Trung ương năm 2017 cho rằng: để thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất, tạo điều kiện ứng dụng KH&CN vai trị thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp lớn Tuy nhiên thực tế sách vấn đề nhiều bất cập, ảnh hưởng đến thị trường quyền sử dụng đất (QSDĐ) nông nghiệp như: (i) Quy định quy hoạch ảnh hưởng đến tính chất hàng hóa, cung cầu thị trường Những quy định quy hoạch ảnh hưởng đến tính chất hàng hóa, cung cầu thị trường Nguyên nhân chủ yếu quy định quy hoạch chi tiết đến nhóm đất, loại trồng (Quốc Hội, 2013) Việc thực điều chỉnh quy hoạch lại khó khăn, nhiều thủ tục Những quy định hình thức giao đất, cho thuê đất tạo nên thiếu công tác nhân; nguồn cung, cầu không không vận hành theo chế thị trường Ngun nhân sử dụng hình thức giao đất, đặc 278 biệt hình thức giao đất không thu tiền; (ii) Những quy định quyền chủ thể sử dụng đất hạn chế số chủ thể gia nhập thị trường; tạo nên sự không đồng tên gọi "mua - bán" thị trường QSDĐ nông nghiệp với nhiều loại thị trường khác Nguyên nhân từ tên gọi phân biệt quyền số chủ thể (như doanh nghiệp, hộ phi nơng nghiệp khơng nhận chuyển nhượng sử dụng đất lúa); (iii) Quy định quyền chủ thể sử dụng đất làm hạn chế số chủ thể gia nhập thị trường (iv) Quy định hạn mức sử dụng đất mức thấp làm ảnh hưởng đến đáp ứng nhu cầu hộ gia đình, đặc biệt hộ có tiềm lực; (v) Quy định thời gian sử dụng làm vai trị đất nơng nghiệp chưa phát huy tối đa kể vai trị cơng cụ, tư liệu sản xuất tài sản; đồng thời làm giảm cầu thị trường… (vi) Quy định thu hồi đất làm giảm cầu thị trường, đồng thời làm giảm giá trị hàng hóa ảnh hưởng đến lợi ích người sử dụng đất (vi) Quy định cấp giấy QSDĐ chưa hình thành hạ tầng thị trường mạnh nên việc hoàn thiện thủ tục sau chuyển QSDĐ khó khăn Sau lần chuyển nhượng lại có lượng hàng hóa khơng cấp Giấy chứng nhận làm cho khối lượng hàng hóa tham gia vào thị trường giảm (CIEM- GIZ, 2019) 2.2 Tín dụng nơng nghiệp Thời gian qua, có nhiều chương trình, sách tín dụng ưu đãi khác hỗ trợ SXNN Chính phủ ban hành như: (i) Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 116/2018/NĐCP); (ii) Chính sách tín dụng hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg; (iii) Chương trình cho vay thí điểm mơ hình liên kết chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp theo Nghị 14/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2014 Chính phủ Quyết định 1050/QĐ-NHNN ngày 28/5/2014; (iv) Chính sách tín dụng khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC, nơng nghiệp theo Quyết định số 813/QĐ-NHNN, Nghị định 57/2018/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, Nghị định 55/2015/NĐ-CP, cá nhân, hộ gia đình, hợp tác x 279 mại từ 50 triệu đồng đến tỷ đồng không chấp Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tham gia hợp đồng canh tác áp dụng cơng nghệ đại vay mà không cần chấp khoản tiền lên tới 70% giá trị dự án Ngồi sách trên, ngày 07/3/2017 Chính phủ ban hành Nghị số 30/NQ-CP triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng cho vay lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng CNC Theo đó, để triển khai Nghị này, Bộ NN&PTNT ban hành Quyết định số 738/QĐBNN-KHCN cụ thể danh mục CNC ứng dụng nông nghiệp hưởng sách hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước triển khai cho vay với lãi suất ưu đãi hỗ trợ nông nghiệp CNC Quyết định 813/QĐNHHH ngày 24/4/2017 Cụ thể, khoản tín dụng phân phối ngân hàng thương mại vay với lãi suất thấp 0,5-1,5% so với giá thị trường cho doanh nghiệp nông nghiệp CNC Mặc dù thời gian qua, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng CNC, song phát sinh khó khăn, vướng mắc như: (i) Đầu tư tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiên tai, dịch bệnh, thị trường sản phẩm không ổn định, xuất nông sản phải đối mặt với rào cản thương mại ngày phức tạp, khắt khe, thiếu cơng cụ phịng ngừa hạn chế rủi ro… (ii) Năng lực sản xuất, điều hành, tài doanh nghiệp, hộ nơng dân, hợp tác xã nơng nghiệp cịn hạn chế, quy mô nhỏ lẻ, phương án sản xuất kinh doanh thiếu khả thi… ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn tín dụng (iii) Chưa hình thành hệ thống dịch vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC cơng nhận cịn (Bộ NN&PTNT, 2019), nhiều doanh nghiệp có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi, song vướng vào quy định doanh nghiệp nông nghiệp CNC nên không vay vốn (iv) Tài sản hình thành đất nơng nghiệp phục vụ SXNN có giá trị lớn khơng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản để chấp vay vốn; mặt khác tính khoản tài sản khơng dễ thực hiện, gây khó khăn cho doanh nghiệp ngân hàng việc định giá nhận chấp tài sản bảo đảm cho khoản vay Nhìn chung, hoạt động cho vay doanh nghiệp đầu tư ứng dụng KHCN nói chung, cơng nghệ cao nơng nghiệp nói riêng cịn khó khăn Số doanh nghiệp nơng nghiệp tiếp cận 280 sách cịn ít, quy mô tín dụng nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp lãi suất vay thương mại cao 2.3 Ưu đãi thuế Đối với doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng KH&CN, ứng dụng CNC hưởng ưu đãi thuế giá trị gia tăng, thuế doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, quy định cụ thể tại: Luật Thuế GTGT 2008, Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật thuế GTGT, Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Quản lý thuế… Cụ thể, áp dụng thuế suất 10% 15 năm, miễn thuế tối đa năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa năm đối tượng gồm: doanh nghiệp thực dự án khu nông nghiệp ứng dụng CNC, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC, doanh nghiệp KH&CN nông nghiệp hưởng ưu đãi tối đa (Quốc Hội, 2013) Ngoài ra, giống trồng nước chưa sản xuất được, cần thiết nhập theo quy định quan quản lý nhà nướccó thẩm quyền miễn thuế nhập Tuy nhiên, thực tế tình hình cho thấy nhiều doanh nghiệp nông nghiệp gặp phải vấn đề khấu trừ thuế mà khơng hồn thuế khâu xuất nơng sản Theo đó, doanh nghiệp xuất nơng sản phải đóng thuế GTGT trước, khoản thuế khấu trừ vào thuế xuất nhập kỳ sau Nhưng doanh nghiệp xuất hàng hóa nơng sản thuộc diện chịu thuế 0% (Bộ tài chính, 2013) nên khoản tiền thuế GTGT doanh nghiệp đóng trước khơng lấy lại Điều dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị giữ số tiền thuế GTGT lớn khơng có vốn để xoay vịng, khơng lưu thơng nguồn vốn 2.4 Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, lao động nông nghiệp đánh giá có suất thấp, hiệu quả, đặc biệt khó đáp ứng u cầu nơng nghiệp ứng dụng CNC Để giải vấn đề này, Chính phủ có sách nhằm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông thôn, hỗ trợ đào tạo nghề trực tiếp cho doanh nghiệp, như: Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào 281 nơng nghiệp, nơng thôn, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015 sửa đổi Quyết định số 1956/QĐ-TTg Theo đó, hỗ trợ cho doanh nghiệp trực tiếp đào tạo nghề cho lao động với mức hỗ trợ 02 triệu đồng/tháng/lao động, thời gian hỗ trợ tháng; trường hợp DN tham gia liên kết chuỗi giá trị: hỗ trợ tổ chức đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, mức hỗ trợ 500 ngàn đồng/nông dân đào tạo 03 tháng Ngồi ra, lao động nơng thơn thuộc diện ưu tiên hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo ba tháng với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian đào tạo thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa 200.000 đồng/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên; Lao động nông thôn thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); Lao động nông thơn khác hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học; Lao động nông thôn học nghề vay để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên Lao động nông thôn làm việc ổn định nông thôn sau đào tạo ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay để học nghề; Lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Mặc dù Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ, thực tế lĩnh vực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn cịn thiếu phối hợp, gắn bó chặt chẽ sở dạy nghề doanh nghiệp nông nghiệp (IPSARD, 2019) Hầu hết sở dạy nghề chưa tiếp cận với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nơng nghiệp nói riêng để nắm bắt nhu cầu tuyển dụng, ngược lại, doanh nghiệp chưa đặt tiêu chí yêu cầu người lao động phải có tay nghề trước tuyển dụng Phần lớn doanh nghiệp không tuyển lao động qua đào tạo; tuyển phải trả mức lương cao 7% so với chưa qua đào tạo Mặt khác, với xu 282 hướng tâm lý tham gia lao động phổ thơng có thu nhập khơng tốn thời gian tiền bạc học nghề, khiến cho nhiều lao động nông thôn không muốn học nghề dù tuyên truyền, tư vấn, nên lực lượng lao động có tay nghề khu vực nơng thơn ngày 2.5 Thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Với kỳ vọng nâng cao suất khả cạnh tranh, Nhà nước khuyến khích việc cung cấp hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ đại thể Luật Công nghệ cao năm 2008, Quyết định số 176/QĐTTg năm 2010 phê duyệt Chương trình thúc đẩy nông nghiệp CNC đến năm 2020 Quyết định số 5171/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2017 phê duyệt Kế hoạch nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2018-2025 Nhiều chương trình khác ban hành, gồm: Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển CNC đến năm 2020 (Chính phủ, 2012); Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Gần Quyết định số 130/QĐ-TTg năm 2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Quốc gia phát triển Công nghệ cao đến năm 2030 với Chương trình: (i) Chương trình nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ cao, phát triển sản phẩm dịch vụ công nghệ cao Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì (ii) Chương trình phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao Bộ Công Thương chủ trì (iii) Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng Bộ NN&PTNT chủ trì Bên cạnh đó, theo Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018, doanh nghiệp có dự án đầu tư vào nông nghiệp CNC Nhà nước hỗ trợ phát triển cơng nghệ sau có dự án chọn, tạo giống trồng nghiệm thu; có giống trồng tạo sau năm kể từ kết thúc dự án nghiên cứu; hỗ trợ dự án nhân giống trồng cơng nghệ ni cấy mơ với dự án có quy mô từ triệu cây/ năm trở lên, quy mơ dự án tăng mức hỗ trợ tăng tương ứng; hỗ trợ đầu tư hạ tầng khu, vùng, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; hỗ trợ doanh nghiệp có dự án đầu tư sở bảo quản nơng sản… 283 Tuy có nhiều sách ban hành, khơng doanh nghiệp thuộc diện hỗ trợ sách khuyến khích đầu tư dự án nơng nghiệp CNC có quy trình, thủ tục để nhận sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước phức tạp, không rõ ràng, khó xác định… nhiều thời gian, chi phí doanh nghiệp Ngoài ra, nguồn lực thực sách trở ngại lớn làm cho tính khả thi hiệu sách bị hạn chế Riêng Nghị định 210/2013/NĐ-CP, Điều 17 quy định năm địa phương phải bố trí tối thiểu từ 2-5% ngân sách địa phương để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (tức khoảng 9.000 tỷ đồng/năm mức tối thiểu 2%), song hầu hết địa phương không bố trí ngân sách thực (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2018) Hiện nay, Nghị định thay Nghị định 57/2018/NĐ-CP, thực tế triển khai chưa có kết rõ nét 2.6 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Để cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam, năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị số 19/NQCP, gần Nghị số 19/NQ-CP năm 2018 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm Thực đạo Chính phủ, bộ, ngành liên quan tiến hành rà soát để giảm số lượng điều kiện thành lập doanh nghiệp mới, đơn giản hóa thủ tục đăng ký thực Chính phủ điện tử Trong phạm vi quản lý mình, Bộ NN & PTNT thực hiện: gỡ bỏ/sửa đổi/đơn giản hóa 241 tổng số 345 điều kiện thành lập doanh nghiệp tất phân ngành nông nghiệp; giảm 76% tổng số hàng hóa phải Hải quan kiểm tra đặc biệt trước xuất khẩu; thành lập sở để cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức tối đa - cấp độ cho 18 thủ tục hành chính, đến năm 2018, Bộ triển khai 10 thủ tục hành trực tuyến khác, đưa tỷ lệ thủ tục thơng quan thực trực tuyến đến 95% (Bộ NN&PTNT, 2018) Mặc dù vậy, tính đến thời điểm tháng 9-2018, nước có khoảng 49.600 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 8% tổng doanh nghiệp nước, số doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ chiến 284 95% (Bộ NN&PTN, 2018) Cơ chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho khu nông nghiệp ứng dụng CNC, thủ tục rườm rà, thiếu hướng dẫn chi tiết nên chưa đủ hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu, vùng phát triển nông nghiệp CNC Các địa phương chạy đua việc xây dựng khu phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC nguồn lực có hạn, trông chờ chủ yếu vào ngân sách Trung ương Nhiều địa phương đề xuất bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể khu phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC chưa có chuẩn bị pháp lý nguồn lực để xây dựng; chưa chủ động quy hoạch, bố trí đất sạch, xây dựng sách đặc thù tỉnh sở khai thác lợi thế, nên ảnh hưởng đến việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào dự án nông nghiệp CNC 2.7 Bảo hiểm nông nghiệp Từ năm 2011, Chính phủ Việt Nam áp dụng chương trình thí điểm cung cấp bảo hiểm nơng nghiệp (BHNN) 20 tỉnh với tham gia công ty bảo hiểm lớn: Bảo Việt Bảo Minh Tuy nhiên, chương trình khơng thành cơng nơng dân hạn chế tham gia Năm 2018, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 58/2018/ND-CP để điều tiết BHNN tiếp thị hỗ trợ cho nơng dân, quy định đối tượng bảo hiểm hỗ trợ mở rộng ngồi lúa, vật ni Quyết định 315/QĐ-TTg, cịn có cao su, hồ tiêu, điều, cà phê, ăn quả, rau Hộ gia đình mà thuộc nhóm nghèo cận nghèo (được phân loại quyền) hỗ trợ cho 90% phí bảo hiểm Các hộ gia đình khác hỗ trợ lên tới 20% phí bảo hiểm Bất kỳ hình thức hợp tác nông dân để sản xuất quy mô lớn, nông dân doanh nghiệp chuỗi giá trị áp dụng công nghệ sản xuất sạch, an toàn thân thiện với mơi trường sản phẩm hỗ trợ 20% phí bảo hiểm Nghị định không giới hạn địa phương triển khai BHNN theo chế bảo hiểm thương mại Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp nhiều rủi ro, SXNN lại nhỏ lẻ, manh mún, khơng có hỗ trợ, bảo đảm hình thức tái bảo hiểm từ nhà nước, BHNN địa phương khó thực hiện, khơng có doanh nghiệp bảo hiểm muốn tham gia, vậy, doanh nghiệp địa phương khó tiếp cận với sách BHNN Mặt khác 285 sách hỗ trợ tham gia BHNN nhằm sản xuất hàng hóa lớn chưa Nhà nước trọng Chính sách nhằm tạo lưới an sinh xã hội cho người nghèo Nghị định 58/2018/NĐ-CP Quyết định 22/2019/QĐ-TTg tập trung vào nhóm hộ nghèo, cận nghèo, doanh nghiệp hỗ trợ 20% phí BHNN có hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm với đối tượng hỗ trợ Trong hộ nghèo, cận nghèo, cá nhân sản xuất khác đồng thời đối tượng hỗ trợ thiệt hại Nghị định 02/2017/NĐ-CP (Chính phủ, 2017), cịn doanh nghiệp khơng thuộc đối tượng hỗ trợ Nghị định Có thể thấy, với sách BHNN chưa bao phủ, tính đến việc bảo hiểm rủi ro bất khả kháng cho đại đa số doanh nghiệp, hộ sản xuất đã, đầu tư ứng dụng KH&CN nói chung CNC nói riêng vào nông nghiệp MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY NƠNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CHO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Có thể thấy sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ cho ứng dụng CNC nông nghiệp bao phủ nhiều lĩnh vực, chiều cạnh, việc tạo môi trường tác động trực tiếp nhằm thúc đẩy nông nghiệp CNC phát triển Điều thể nỗ lực trách nhiệm thực vai trò Nhà nước nông nghiệp CNC Tuy nhiên,những vấn đề bất cập khoảng trống sách lĩnh vực diện rõ nét thực tiễn, cần nhanh chóng có giải pháp khắc phục, lên là: (i) Việc tiếp cận tín dụng, nguồn vốn hỗ trợ, tiếp cận đất đai, hay BHNN đối tượng SXNN nói chung nơng nghiệp CNC nói riêng cịn nhiều khó khăn; (ii) Nhiều sách, giiar pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển nông nghiệp CNC cho trúng, q trình thực thi cịn nhiều điểm bất cập, nguồn lự, nguồn lực tài thực sách khơng đảm bảo dẫn đến hiệu quả, hiệu lực, tác động sách, giải pháp không kỳ vọng mục tiêu đặt ra, cá biệt cịn gây cản trở q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp CNC; (iii) Việc ứng dụng CNC vào nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều khó khăn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN thấp khó huy động; nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu CNC; SXNN phân tán nhỏ lẻ gây thách thức lớn 286 trình phát triển nơng nghiệp cao nước ta Những hạn chế, thách thức cần phải giải đồng bộ, từ xây dựng chiến lược, kế hoạch đến lựa chọn giải pháp sách cụ thể để tháo gỡ khó khăn thúc đẩy đổi sáng tạo, chủ động khu vực sản xuất Điều đặt yêu cầu Chính phủ cần phải có điều chỉnh, bổ sung sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp CNC thời gian tới sau: 1) Chính sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp (i) Cần nhanh chóng sửa đổi luật, văn luật để tăng thời hạn sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo quyền sử dụng đất ổn định lâu dài, không giới hạn đối tượng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp; cân nhắc quy định hạn điền thời gian sử dụng đất ; (ii) Quy hoạch khu, vùng SXNN tập trung theo lợi tiềm thị trường để định hướng đảm bảo ổn định, hợp lý cho vùng sản xuất nơng nghiệp nói chung CNC nói riêng; (iii) Áp dụng cơng nghệ thơng tin, kết nối mạng quản lý đất nông nghiệp đảm bảo tiếp cận mở thông tin đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cách thuận lợi, nhanh chóng dễ dàng; (iv) Giải dứt điểm việc xác định thu hồi diện tích đất dơi dư, đất sử dụng khơng hiệu công ty nông, lâm nghiệp để chuyển giao cho quyền địa phương quản lý nhằm tạo quỹ đất cho việc đấu thầu quyền sử dụng đất nơng nghiệp theo chế thị trường 2) Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho đổi ứng dụng CNC nông nghiệp (i) Đối với nguồn vốn tín dụng, cần có chế chấp giá trị tài sản hình thành đất, tài sản sở hữu trí tuệ; điều chỉnh giảm mức lãi suất vay vốn để giúp giảm chi phí cho đối tượng vay vốn đầu tư ứng dụng cao vào nông nghiệp; 287 (ii) Dịng vốn cho tín dụng phát triển nơng nghiệp CNC nên thực thơng qua dịng tiền riêng với việc ủy thác hay thuê 1-2 ngân hàng thực để đảm bảo nguồn tiền ổn định ngân hàng có động lực cho vay tín dụng lĩnh vực này; (iii) Đối với nguồn vốn hỗ trợ, cần hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ bảo lãnh tín dụng với đầu tư, góp vốn ban đầu Nhà nước, quản lý điều hành trực tiếp tổ chức tư nhân chuyên nghiệp độc lập, nhà nước không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quỹ này; (iv) Hỗ trợ nguồn vốn cho ứng dụng CNC SXNN không cho đối tượng trực tiếp SXNN mà cần hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm CNC phục vụ SXNN nhằm làm giảm giá thành công nghệ, qua giảm chi phí đầu tư cho ứng dụng CNC; (v) Đảm bảo nguồn vốn dành cho sách khuyến khích ứng dụng CNC vào lĩnh vực nơng nghiệp theo quy định sách; qua đảm bảo hiệu lực, hiệu sách, củng cố niềm tin khu vực sản xuất vào định hướng cam kết nhà nước phát triển nơng nghiệp (vii) Ban hành quy trình, thủ tục rõ ràng bước làm hồ sơ nhận vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp CNC 3) Chính sách ưu đãi thuế cho nông nghiệp công nghệ cao (i) Khẩn trương giải thủ tục toán thuế ưu đãi thuế, có sách nhanh chóng, gọn nhẹ, quy định để doanh nghiệp khấu trừ thuế nhanh chóng khâu hồn thuế xuất nơng sản; (ii) Áp dụng mức thuế ưu đãi tối đa thuế cho hoạt động SXNN ứng dụng công nghệ cao, chuyển giao, chuyển nhượng CNC ứng dụng SXNN 4) Chính sách hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp CNC 288 (i) Cần gắn kết chặt chẽ với nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu thị trường; xã hội hóa hoạt động đào tạo lao động, khuyến nông cho ngành nông nghiệp thông qua việc tư nhân hóa, cổ phần hóa, tự chủ hồn tồn đơn vị nghiệp cơng lập cung cấp dịch vụ đào tạo này; (ii) Cần có phối hợp chặt chẽ sở dạy nghề doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp cần trọng đầu tư đào tạo công nhân nông nghiệp, nâng cao chuyên môn nông nghiệp, an tồn nơng sản SXNN,…; (iii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp nông nghiệp; xã hội hóa hoạt động đào tạo lao động cơng nghệ cao 5) Thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng CNC (i) Nhà nước cần hỗ trợ xây dựng sở liệu mở thông tin liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm, công nghệ đầu vào phục vụ SXNN để cung cấp thơng tin cập nhật, đầy đủ, xác tin cậy cho nhà sản xuất, nhà đầu tư; (ii) Huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải, logistic, hạ tầng kỹ thuật kết nối công nghệ cao nông nghiệp, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi điều kiện khó khăn; (iii) Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng CNC quy hoạch phê duyệt đầu tư, trọng xây dựng vườn ươm công nghệ cao phục vụ SXNN; (iv) Gắn kết nghiên cứu công nghệ đơn vị nghiên cứu, trường đại học công lập với khu vực sản xuất thơng qua việc tiêu chí hóa kết nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khu vực sản xuất; (v) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, kết nối internet, điện toán đám mây quản lý giám sát chương trình, sách hỗ trợ nhà nước cho thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp nhằm minh bạch hóa, cơng khai hóa thực hóa giám sát nhân dân chương trình, sách này; 289 (vi) Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giới thiệu sách nhà nước để sách đến với người dân nhằm thu hút người dân tham gia SXNN công nghệ cao 6) Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp (i) Chính sách BHNN cần mở rộng đối tượng (doanh nghiệp, người dân; danh mục cây, ) tăng mức hỗ trợ phí bảo hiểm cho doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao SXNN; (ii) Nhà nước cần đóng vai trò lớn việc thúc đẩy phát triển thị trường BHNN thông qua việc hỗ trợ nguồn vốn đầu tư cho tổ chức BHNN, đối tác quan trọng thực tái BHNN; (iii) Thúc đẩy tổ chức tài chính, tín dụng tham gia mạnh mẽ việc cấp nguồn vốn cho hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp KẾT LUẬN Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành số sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích nơng nghiệp ứng dụng CNC với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng, tính cạnh tranh, nâng cao thu nhập người nông dân bảo vệ môi trường Nhưng q trình thực thi sách nhiều điểm bất cập, thiếu khả thi, dẫn đến kết quả, hiệu tác động sách chưa đạt kỳ vọng, ứng dụng CNC SXNN Việt Nam mức độ khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi quốc gia mạnh SXNN Để khắc phục tình hình trên, thời gian tới cần ý đến số giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp CNC như: Giải pháp sách đất đai thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp; hỗ trợ nguồn vốn cho đổi ứng dụng CNC nông nghiệp; ưu đãi thuế cho nông nghiệp; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng CNC; bảo hiểm nông nghiệp, TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTN, 2017 Báo cáo năm thực tái cấu nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 290 Bộ NN&PTN, 2018 Báo cáo xây dựng Chính phủ điện tử gắn với cải cách hành đổi cơng tác kiểm tra chun ngành nơng nghiệp Chính phủ, 2012 Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Chính phủ, 2012 Quyết định số 1895/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC thuộc chương trình quốc gia phát triển CNC đến năm 2020 Chính phủ, 2014 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Chính phủ, 2015 Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 “Phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Chính phủ, 2017 Nghị định 02/2017/NĐ-CP ban hành chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tại, dịch bệnh Chính phủ, 2018 Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Cơ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; CIEM-GIZ (2019) Báo cáo tổng hợp nghiên ứu chuyển đổi/ tiếp cận nông nghiệp 4.0 việt nam: vấn đề kiến nghị sách Viện nghiên cứu quản lý Trung ương Quốc hội, 2023 Luật đất đai 2013 Quy hoạch đất chi tiết, cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải phép quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 57), đất trồng lúa (Điều 134), Đối với đất nông nghiệp (Điều 54); Nhà nước cho th đất nơng nghiệp có thu tiền thuê đất hàng năm (Điều 56); Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân khơng trực tiếp sản xuất nông nghiệp… (điều 191) IPSARD, 2019 Kết điều tra hỗ trợ đào tạo lao động nông nghiệp Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn 2019 291 ...2 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 2.1 Tiếp cận đất đai Đất đai nguồn lực sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp (SXNN) Tại Việt Nam, nhằm... 2.5 Thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Với kỳ vọng nâng cao suất khả cạnh tranh, Nhà nước khuyến khích việc cung cấp hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ đại thể Luật Công nghệ cao năm 2008,... phải nộp tối đa năm đối tượng gồm: doanh nghiệp thực dự án khu nông nghiệp ứng dụng CNC, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC, doanh nghiệp KH&CN nông nghiệp hưởng ưu đãi tối đa (Quốc Hội, 2013)

Ngày đăng: 10/03/2022, 09:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w