Bài tập pháp luật đại cương

13 5 0
Bài tập pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập số 1: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”. (Điều 65 Hiến pháp 2013). Bài tập số 2: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. (Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015). Bài tập số 3: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015). 2. Dạng bài tập phân tích thành phần của quan hệ pháp luật (xác định chủ thể, nội dung, khách thể trong quan hệ pháp luật)

CẤU TRÚC QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bài tập số 1: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế” (Điều 65 Hiến pháp 2013) – Giả định: “Lực lượng vũ trang nhân dân” Phần giả định trường hợp nêu lên quan hệ xã hội mà quy phạm điều chỉnh, xác định rõ đối tượng phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật lực lượng vũ trang nhân dân – Quy định: “tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế” Phần quy định trường hợp nêu lên cách thức xử đối tượng nêu phần giả định – Chế tài: khơng có Bài tập số 2: Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu (Điều 127 Bộ luật Dân 2015) – Giả định: “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép” Giả định trường hợp nêu lên tình huống, hồn cảnh chịu điều chỉnh quy phạm bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa – Quy định: “quyền yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu” Quy định trường hợp nêu lên cách thức xử đối tượng nêu phần giả định – Chế tài: khơng có Bài tập số 3: Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm (Điều 155 Bộ luật Hình 2015) – Giả định: “Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác” Giả định trường hợp nêu lên đối tượng phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác – Quy định: không nêu rõ ràng quy phạm pháp luật dạng quy định ngầm Theo đó, quy định trường hợp không xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác – Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm” Chế tài biện pháp Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật “ Văn quy phạm pháp luật phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “văn quy phạm pháp luật” + Quy định: “phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” “Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước” + Quy định: “bình đẳng mặt”; “có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” 3 “Khơng bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định, quy định, chế tài +Giả định: “Không ai”; “Việc bắt, giam, giữ người” + Quy định: “nếu khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang”; “do luật định” + Chế tài: “bị bắt” “Việc cầm cố bị hủy bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý” (Điều 304 Bộ luật Dân sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Việc cầm cố” + Quy định: “hủy bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý” “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền hộ tịch” (Điều 65 Bộ luật Dân sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch” + Quy định: “phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền hộ tịch” “Người giết người trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng, phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” (Điều 102 Bộ luật Hình 1992) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người giết người trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng” + Chế tài: “thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” 7 “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước chưa quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều 23 nghị định 53/2007/NĐ-CP) Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “đối với nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước chưa quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” + Chế tài: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000” “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng người điều khiển, người ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quy cách tham gia giao thông đường bộ” (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quy cách tham gia giao thông đường bộ” + Chế tài: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng” “Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 194, Bộ luật Hình sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy” + Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” 10 “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 111, Bộ luật Hình sự) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ” + Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” 11 “Người bị tuyên bố tích trở nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao, sau tốn chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân 2005) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Người bị tuyên bố tích trở về”; “sau tốn chi phí quản lý” + Quy định: “được nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao” QUAN HỆ PHÁP LUẬT Dạng tập phân tích thành phần quan hệ pháp luật (xác định chủ thể, nội dung, khách thể quan hệ pháp luật) Tháng 10/2009 bà B có vay chị T số tiền 300 triệu đồng để hùn vốn kinh doanh Bà B hẹn tháng 2/1010 trả đủ vốn lãi 30 triệu đồng cho chị T – Chủ thể: bà B chị T Bà B: Có lực pháp luật bà B khơng bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt lực pháp luật; Có lực hành vi bà B đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật Dân không bị mắc bệnh tâm thần => Bà B có lực chủ thể đầy đủ Chị T: Có lực pháp luật chị T khơng bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt \năng lực pháp luật; Có lực hành vi chị T đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật Dân không bị mắc bệnh tâm thần => Chị T có lực chủ thể đầy đủ – Nội dung: Bà B Quyền: nhận số tiền vay để sử dụng; Nghĩa vụ: trả nợ gốc lãi Chị T Quyền: nhận lại khoản tiền; Nghĩa vụ: giao khoản tiền vay cho bà B; theo thỏa thuận gốc lãi sau thời hạn vay – Khách thể: khoản tiền vay lãi Cấu thành quy phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hình Tình - Chị Thanh (40 tuổi, khơng chồng), có quan hệ với anh Lê Mạnh H (đã có vợ), sinh đứa (cháu Minh) Sau chấm dứt quan hệ với anh H, chị bị người tên Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) - vợ H, gọi điện thoại chửi mắng - Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh, Hà Nội) Tại đây, Duân xin bế đứa trẻ, chị Thanh đồng ý Lấy cớ nghe điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp dùng kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm vào đỉnh thóp đầu cháu Sợ bị phát hiện, Duân lấy mũ đậy vết đâm lại, máu chảy nhiều, cháu khóc thét lên nên bị người phát Sau đưa cấp cứu, cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời - Duân (sinh năm 1974, Đông Anh, Hà Nội) khơng có bệnh thần kinh, chưa có tiền án, người làm ruộng Cấu thành vi phạm phỏp lut Ô V mt khỏch quan: - Hnh vi: việc làm Duân (dùng kim khâu lốp đâm xuyên đầu đứa trẻ sơ sinh 40 ngày tuổi) hành vi dã man, lấy tính mạng đứa trẻ, gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình - Hậu quả: gây nên chết cháu Minh, gây tổn thương tinh thần gia đình đứa trẻ bất bình xã hội Thiệt hại gây trực tiếp hành vi trái pháp luật - Thời gian: diễn vào sáng ngày 06/11/2009 - Địa điểm: nhà bếp chị Thanh - Hung khí: kim khâu lốp dài 7cm ó c chun b t trc Ô Mt khỏch th: Hành vi Duân xâm phạm tới quyền bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân, vi phạm đến quan hệ xã hi c phỏp lut bo v Ô Mt ch quan: - Lỗi: hành vi Duân lỗi cố ý trực tiếp Bởi Duân người có đủ lực trách nhiệm pháp lý, biết rõ việc làm trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng, mong muốn hậu xảy Duân có mang theo khí có thủ đoạn tinh vi (lấy cớ nghe điện thoại, che đậy vết thương bé Minh) - Động cơ: Duân thực hành vi ghen tng với mẹ đứa trẻ - Mục đích: Duân muốn giết chết đứa trẻ để trả thù mẹ a tr Ô Ch th vi phm: - Ch th vi phạm pháp luật Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) cơng dân có đủ khả nhận thức điểu khiển hành vi - Như vậy, xét mặt cấu thành nên vi phạm pháp luật kết luận hành vi vi phạm pháp luật hình nghiêm trọng Cần xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Vi phạm pháp luật hành Tình - Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) - Theo cơng ty Vedan ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng - Hành động gây nhiễm nặng cho dịng sơng Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông Cấu thành vi phạm pháp lut Ô Mt khỏch quan: - Hnh vi nguy him: sả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thi Vải: 45000m3/1tháng Đây hành vi trái pháp luật hành - Hậu quả: dịng sơng bị nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sơng Những thiệt hại hành vi trái pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp - Thời gian: 14 năm (từ năm 1994-2008) - Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh) - Phương tiện: sử dụng hệ thống ống s ngm Ô Mt khỏch th: Vic lm ca cụng ty Vedan xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội c phỏp lut bo v Ô Mt ch quan: - Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp Vì, Cơng ty Vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, không mong muốn để hậu xảy - Mục đích: nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải Theo quy định công ty Vedan phải đầu tư khoảng chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải Cơng ty Vedan dành 1,5% cho vic ú Ô Mt ch th vi phm: - Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan - Được xây dựng từ năm 1991 - Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Dẫn đến, tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Vi phạm pháp luật dân Tình - Nguyễn T Cường (25 tuổi, Bến Tre), sinh viên năm trường ĐH Tây Đô - Năm 2006, qua Internet, Cường quen với anh Huy (Việt Kiều Úc) - Năm 2009, anh Huy thăm quê trú huyện Chợ Lách, Bến Tre Đúng lúc này, Cường khơng có tiền đóng học phí, nhiều lần nhà trường nhắc nhở -1/2/2009, Cường đến nhà anh Huy chơi lại đêm 2/2/2009, lợi dụng lúc anh Huy vắng, tủ khơng khóa, Cường lấy lắc lượng vàng 18K - Sau bán 22 triệu đồng, Cường mua xe máy gởi tiền cho mẹ trả nợ, cho bà ni Cu thnh vi phm phỏp lut Ô Mt khách quan: - Hành vi: việc làm anh Cường (lấy cắp lượng vàng 18K, bán lấy tiền để sử dụng theo mục đích riêng) hành vi vi phạm pháp luật dân quy định Bộ luật dân - Hậu quả: gây thiệt hại mặt vật chất anh Huy - Thời gian: nhà anh Huy (huyện Chợ Lách, Bến Tre) - Thủ đoạn: lợi dụng lúc anh Huy vắng nhà tủ khụng khúa Ô Mt khỏch th: Anh Cng ó xõm phạm đến quan hệ tài sản pháp luật bảo v Ô Mt ch quan: - Li: l li c ý trực tiếp Bởi Cường nhìn thấy trước hậu thiệt hại gây ra, mong muốn cho hậu xảy - Động cơ: khơng có tiền nộp học phí, nhận thấy anh Huy người giàu có nên Cường lịng tham - Mục đích:trả tiền học phí, giúp mẹ trả nợ sử dụng vào mục đích cá nhân (mua xe mỏy) Ô Mt ch th: Anh Cng (25 tui, sinh viên, không mắc phải bệnh thần kinh) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi phạm pháp Vi phạm kỷ luật nhà nước Tình - Lê Văn An (sinh viên năm 2, trường Đại học X, Cần Thơ) nhiều lần bỏ học, quay cóp kiểm tra nên bị giáo viên nhắc nhở nhiều lần An trú ký túc xá trường, lại thường xuyên uống rượu bia - Anh liên tục vi phạm từ cuối năm 2006 đến tháng 6/2007 vượt giới hạn chấp nhận nhà trường Cấu thành vi phạm phỏp lut Ô Mt khỏch quan: - Hnh vi: vic làm An (nhiều lần bỏ học, quay cóp, uống rượu bia) hành vi vi phạm kỷ luật nhà trường, ký túc xá - Hậu quả: gây ảnh hưởng xấu đến sinh viên khác, tương lại An xâm phạm đến quy tắc quản lý nhà trường - Thời gian: từ cuối năm 2006 đến tháng 6/2007 - Địa điểm: trường ĐH X, Cần Th, khu ký tỳc xỏ nh trng Ô Mt khỏch thể: Lê Văn An vi phạm, xem thường quy tắc quản lý nhà trường, ký túc xá Đó quy tắc mà An buộc phải thực theo học trường lưu trú ký tỳc xỏ Ô Mt ch quan: - Li: l lỗi cố ý trực tiếp Bởi vì, An nhìn thấy trước hậu xã hội hành vi gây ra, mong muốn hành vi xảy - Ngun nhân: tính vơ kỷ luật xem thường kỷ luật nhà trường An, thiếu tinh thần học tập cầu tiến đáng có ca mt sinh viờn Ô Mt ch th: Lờ Vn An (sinh viên năm trường ĐH X, Cần Thơ) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm Trách nhiệm pháp lý Vd viphạm pháp luạt hình sự:đánh gây chết người=>người đánh bị tù bị tử hình bồi thường thích đáng '""""""""""""""""""""""" hành chính:làm vỡ đồ viện bảo tàng =>ngươi làm vỡ đồ phải đền """"""""""""""""""""""'''dân sự:lấn chiếm sang đất nhá người bên cạnh=>mua manh đất day vs mot giá đắt người bị lấn chiếm có quyền kiện """""""""""""""""""""""kỉ luật:đánh nhà trường=>bị hạ hạnh kiểm tùy theo múc nhà trường phạt Vd:trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế bắt buộc (do nhà nước qui định)mà người vi phạm pháp luật phải gánh chịu Ví dụ:khơng đội mữ BH tham gia GT xe mô tô bị CSGT bắt :Nếu khéo mồm xin xỏ bỏ qua trách nhiệm pháp lý.Nếu không xin mời nộp phạt theo lỗi 150.000đ Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Có thể khẳng định, vấn đề quan trọng cần nghiên cứu nhìn nhận để triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn quan máy nhà nước thuận lợi Việc có ý nghĩa định để xác định đâu văn quy phạm pháp luật, đâu văn áp dụng pháp luật hệ thống văn quốc gia, địa phương hay riêng tỉnh Hậu Giang Xét góc độ lý luận thì, ranh giới văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật có khác biệt sau: - Thứ nhất, khái niệm: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Pháp luật (Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Và quy phạm pháp luật giải thích quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực (khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Như điểm mấu chốt thấy góc độ khái niệm văn quy phạm pháp luật chứa đứng quy tắc xử chung; (ii) Đối với văn áp dụng pháp luật thìđược hiểu văn chứa đựng quy tắc xử cá biệt, quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, áp dụng lần đời sống bảo đảm thực cưỡng chế Nhà nước - Thứ hai, phạm vi áp dụng: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật phạm vi áp dụng tất đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh (ví dụ: Luật Nghĩa vụ quân áp dụng người từ 18 - 25 tuổi); (ii) Đối với văn áp dụng pháp luật phạm vi áp dụng có hiệu lực đối tượng xác định đích danh văn (ví dụ: Quyết định Tịa án) - Thứ ba, thời gian có hiệu lực: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật thời gian có hiệu lực lâu dài, theo mức độ ổn định phạm vi đối tương điều chỉnh; (ii) Đối với văn áp dụng pháp luật thời gian có hiệu lực ngắn, theo vụ việc (ví dụ: Bảng giá đất địa phương hết hạn vào ngày 31/12 hàng năm) - Thứ tư, sở để ban hành: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật sở ban hành dựa Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành cấp Văn quy phạm pháp luật nguồn luật; (ii) Đối với văn áp dụng pháp luật sở ban hành thường dựa vào văn quy phạm pháp luật dựa vào văn áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Văn áp dụng pháp luật không nguồn luật - Thứ năm, tên gọi, hình thức chủ thể ban hành: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật tên gọi, hình thức chủ thể ban hành xác định 15 loại văn cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 ban hành, thấy thường tập thể ban hành nhiều hơn; (ii) Đối với văn áp dụng pháp luật chưa pháp điển hóa tập trung tên gọi hình thức thể hiện; văn ban hành quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, thường cá nhân ban hành nhiều ... quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Pháp luật (Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm... văn quy phạm pháp luật sở ban hành dựa Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành cấp Văn quy phạm pháp luật nguồn luật; (ii) Đối với văn áp dụng pháp luật sở ban hành... phạm pháp luật dựa vào văn áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Văn áp dụng pháp luật không nguồn luật - Thứ năm, tên gọi, hình thức chủ thể ban hành: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật tên

Ngày đăng: 10/03/2022, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...