1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ Chương trình đào tạo trình độ đại học theo tín chỉ Ngành: Tài chính – Ngân hàng

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN MÔ TẢ Chương trình đào tạo trình độ đại học theo tín Ngành: Tài – Ngân hàng (Ban hành theo Quyết định 747/QĐ-DHV ngày 24 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh) I Thông tin chung Tên ngành: - Tiếng Việt: Tài – Ngân hàng - Tiếng Anh: Finance - Banking Mã số ngành đào tạo: Trình độ đào tạo: Đại học Thời gian đào tạo: năm Tên văn sau tốt nghiệp: Cử nhân Tài – Ngân hàng Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Khoa Kinh tế Chương trình đối sánh: Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Tài ngân hàng trường nước gồm: Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Học viện Tài chính; Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Thương mại; trường nước gồm: Trường kinh doanh Harvard, Đại học Harvard; Trường ĐH California (Mỹ); Trường ĐH Westminter (Anh); Trường ĐH Quốc gia Kangnung (Hàn Quốc)… Hình thức đào tạo: Chính quy – Tập trung Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Việt 10 Thông tin tuyển sinh - Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh tham gia kỳ thi THPT Quốc gia hàng năm tốt nghiệp THPT - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường Đại học Vinh - Dự kiến quy mô tuyển sinh: 150 sinh viên/năm 11 Điều kiện nhập học - Thí sinh đủ điểm trúng tuyển vào ngành Tài – Ngân hàng - Đảm bảo đủ sức khỏe theo quy định cho ngành nghề đào tạo - Thí sinh phải làm thủ tục đăng kí nhập học theo quy định trường; - Khi nhập học, thí sinh trúng tuyển thực đầy đủ qui định theo Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển 12 Điều kiện tốt nghiệp (Trích Điều 27, Văn hợp số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/04/2014 Bộ GD&ĐT điều kiện xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp) - Trong thời gian học tập theo quy định khóa học - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỷ luật mức đình học tập - Tích lũy đủ 125 tín quy định chương trình đào tạo - Điểm trung bình chung tích lũy khóa học đạt từ 2.0 trở lên (theo thang điểm 4) - Đạt trình độ tiếng Anh bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam tương đương (Riêng ngành Ngôn ngữ Anh Sư phạm tiếng Anh yêu cầu đạt trình độ tiếng Anh bậc tiếng Pháp bậc 3) - Hồn thành chương trình đào tạo kỹ mềm theo quy định - Được đánh giá đạt học phần Giáo dục QP-AN, Giáo dục thể chất 13 Ngày tháng ban hành: 27/04/2017 14 Phiên chỉnh sửa Mục tiêu chương trình đào tạo II Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Tài - Ngân hàng có kiến thức tảng kinh tế kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tài - ngân hàng; có khả hình thành ý tưởng, xây dựng, thực hiện, đánh giá cải tiến hoạt động tài - ngân hàng mơi trường hội nhập quốc tế III TT Chuẩn đầu CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH 1.1 Kiến thức giáo dục đại cương TĐNL 1.1.1 Hiểu biết vấn đề lý luận trị 2.0 1.1.2 Sử dụng ngoại ngữ 3.0 1.1.3 Sử dụng kiến thức toán học giải vấn đề kinh tế 3.0 1.1.4 Ứng dụng tin học kinh tế 3.0 1.2 Kiến thức sở ngành kinh tế 1.2.1 Hiểu biết áp dụng kiến thức kinh tế học 3.0 1.2.2 Nắm vững kiến thức pháp luật kinh tế 3.0 1.2.3 Áp dụng kiến thức kế toán 3.0 1.2.4 Áp dụng kiến thức tài - tiền tệ 3.0 1.2.5 Vận dụng kiến thức kinh doanh quản lý 3.0 1.3 Kiến thức chuyên ngành Tài - Ngân hàng 1.3.1 Vận dụng kiến thức tài 3.5 1.3.2 Vận dụng kiến thức ngân hàng 3.5 1.3.3 Vận dụng kiến thức chứng khoán 3.5 1.3.4 Vận dụng kiến thức thẩm định giá 3.5 KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP 2.1 Phân tích giải vấn đề kinh tế/kinh doanh 2.1.1 Nhận dạng xác định vấn đề kinh tế/kinh doanh 3.0 2.1.2 Tổng quát hóa vấn đề kinh tế/kinh doanh 3.0 2.1.3 Tổ chức thực vấn đề kinh tế/kinh doanh 3.0 2.1.4 Có khả đánh giá vấn đề kinh tế/kinh doanh 3.0 2.1.5 Có khả cải tiến vấn đề kinh tế/kinh doanh 3.0 2.2 Nghiên cứu khám phá tri thức 2.2.1 Hình thành giả thuyết 3.0 2.2.2 Chọn lọc thơng tin qua tài liệu 3.0 2.2.3 Triển khai khảo sát thực tế 3.0 2.2.4 Kiểm chứng bảo vệ giả thuyết 3.5 2.3 Tư hệ thống 2.3.1 Phác thảo tổng thể vấn đề 3.0 2.3.2 Xác định vấn đề phát sinh tương tác hệ thống 3.0 2.3.3 Chọn lọc, xếp xác định yếu tố trọng tâm 3.5 2.3.4 Phân tích ưu, nhược điểm để xuất giải pháp hợp lý 3.5 2.4 Kỹ phẩm chất cá nhân 2.4.1 Thể sẵn sàng chấp nhận rủi ro 3.0 2.4.2 Thể tính kiên trì linh hoạt 3.0 2.4.3 Thể tư sáng tạo 3.0 2.4.4 Thể tư phản biện 3.0 2.4.5 Có khả tự nhận thức thân 3.0 2.4.6 Có khả quản lý thời gian nguồn lực 3.0 2.4.7 Có khả thích ứng với phức tạp thực tế 3.0 2.4.8 Có khả học tập suốt đời 3.0 2.5 Kỹ phẩm chất nghề nghiệp 2.5.1 Thể đạo đức nghề nghiệp 4.0 2.5.2 Thể thái độ hành xử chuyên nghiệp 3.5 2.5.3 Lập kế hoạch nghề nghiệp 3.5 2.5.4 Thể công trách nhiệm xã hội 3.5 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP 3.1 Làm việc nhóm 3.1.1 Thực thành lập nhóm 3.0 3.1.2 Tổ chức hoạt động nhóm 3.5 3.1.3 Có khả phát triển lãnh đạo nhóm 3.0 3.1.4 Có khả làm việc nhóm đa ngành 3.0 3.2 Giao tiếp 3.2.1 Xây dựng chiến lược giao tiếp 3.0 3.2.2 Áp dụng giao tiếp văn đa phương tiện 3.0 3.2.3 Thể thuyết trình hiệu 3.5 3.2.4 Có khả phát triển mối quan hệ xã hội 3.0 3.3 Sử dụng tiếng Anh 3.3.1 Có khả đọc tài liệu 3.0 3.3.2 Có khả viết báo cáo trình bày vấn đề đơn giản 3.0 3.3.3 Có khả giao tiếp 3.0 NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI 4.1 4.1.1 Bối cảnh xã hội mơi trường Hiểu biết vai trị trách nhiệm người làm ngành Tài Ngân hàng xã hội 3.0 4.1.2 Hiểu biết quy định nhà nước lĩnh vực kinh tế 3.0 4.1.3 Nắm bắt vấn đề mang tính thời 3.0 4.1.4 Nhận định bối cảnh hội nhập quốc tế 3.0 4.2 Bối cảnh doanh nghiệp kinh doanh 4.2.1 Hiểu biết đa dạng văn hóa doanh nghiệp 3.0 4.2.2 Phân tích mục tiêu, chiến lược kế hoạch kinh doanh 4.0 4.2.3 Đánh giá khả phát triển hoạt động kinh doanh 3.0 4.2.4 Hiểu vị trí, mơi trường làm việc khác doanh nghiệp 3.0 4.3 Hình thành ý tưởng hoạt động Tài – Ngân hàng 4.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động tài - ngân hàng 4.3.2 Xây dựng chức năng, nhiệm vụ hoạt động tài - ngân hàng 3.5 4.3.3 Mơ hình hóa ý tưởng hoạt động tài - ngân hàng 3.5 4.3.4 Lập kế hoạch quản lý hoạt động tài - ngân hàng 3.5 4.4 Xây dựng hoạt động Tài – Ngân hàng 4.4.1 Xây dựng quy trình hoạt động tài - ngân hàng 3.0 4.4.2 Lựa chọn cách tiếp cận quy trình hoạt động tài - ngân hàng 3.0 4.4.3 Áp dụng kiến thức hoạt động tài - ngân hàng 3.0 4.4.4 Vận dụng kiến thức dự án chuyên ngành 3.5 4.4.5 Xây dựng dự án đa ngành 3.0 4.4.6 Xây dựng dự án đa mục tiêu 3.0 4.5 Thực hoạt động Tài – Ngân hàng 4.5.1 Lựa chọn nguồn lực thực hoạt động tài - ngân hàng 3.5 4.5.2 Có khả tổ chức thực hoạt động tài - ngân hàng 3.5 3.0 4.5.3 Có khả quản lý hoạt động tài - ngân hàng 4.6 Đánh giá cải tiến hoạt động Tài – Ngân hàng 4.6.1 Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá hoạt động tài - ngân hàng 3.0 4.6.2 Đánh giá phương án hoạt động tài - ngân hàng 3.0 4.6.3 Điều chỉnh/Cải tiến phương án hoạt động tài - ngân hàng 3.0 IV Nội dung chương trình đào tạo 4.1 Tổng số tín phải tích lũy : 125 tín chỉ, 3.5 4.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 4.1.1.1 36 TC Khối kiến thức đại cương chung: 28 TC • Lý luận Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Tên học phần STT Số TC Ghi Nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Cộng 10 • Ngoại ngữ Tên học phần STT Số TC Ngoại ngữ (Tiếng Anh 1) Ngoại ngữ (Tiếng Anh 2) Cộng • Tốn - Tin học- KHTN - CN - MT Tên học phần STT Số TC Ghi Tin học ứng dụng Toán cho nhà kinh tế Xác suất - Thống kê toán kinh tế Cộng 11 4.1.1.2 STT Ghi Kiến thức đại cương khối ngành: Tên học phần Nhập môn ngành Kinh tế TC Số TC Ghi 2 Luật kinh tế 3 Lịch sử học thuyết kinh tế Cộng 4.1.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 89 TC 4.1.2.1 Kiến thức sở khối ngành: Tên học phần STT 57 TC Số TC Ghi Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Thống kê kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế Văn hóa kinh doanh Lý thuyết tài tiền tệ Ngun lý kế tốn Marketing Hệ thống thuế Việt Nam 10 Quản trị học 11 Quản trị tài 12 Phân tích hoạt động kinh doanh 13 Kinh tế quốc tế 14 Thực hành doanh nghiệp mô 15 Lập dự án đầu tư 16 Thị trường tài Cộng 56 4.1.2.2 Kiến thức chuyên ngành: Tên học phần STT 32 TC Số TC Ghi Tài doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng Định giá tài sản giá trị doanh nghiệp Thanh toán ngân hàng thương mại Dịch vụ ngân hàng đại Kế toán ngân hàng thương mại Tự chọn Tự chọn Thực tập tốt nghiệp Cộng 32 Học phần tự chọn: Tự chọn 1: Tên học phần STT Số TC Tài cơng Đề án tài tiền tệ 3 Phân tích đầu tư tài Ghi Tự chọn 2: Tên học phần STT Số TC Kinh doanh chứng khốn Tài quốc tế 3 Ngân hàng trung ương (đối với chuyên ngành 1) Dịch vụ ngân hàng đại (đối với chuyên ngành 2) 4.2 thuyết/ T Kế hoạch giảng dạy dự kiến Tỷ lệ lý T Ghi Mã HP Tên học phần Số T.luận, TC tập, (T.hành)/ Phân kỳ Năm Năm Năm Năm Tự học ECO20002 ECO20001 Nhập môn ngành kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế 20/10/60 30/15/90 ENG10001 INF20001 MAT20004 Ngoại ngữ (Tiếng Anh 1) Tin học ứng dụng Toán cho nhà kinh tế 3 30/15/90 30/(15)/9 1 45/15/120 50/25/150 45/15/120 45/15/120 2 20/10/60 (3) 45/0/90 1-3 1-3 1-3 (2) 30/0/60 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 Những nguyên POL10001 lý CN Mác-Lênin ECO20003 Kinh tế vi mô Xác MAT20007 suất - Thống kê Toán kinh tế POL10002 Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục quốc NAP10001 phịng (Đường lối quân sự) Giáo dục quốc NAP10002 phòng (Cơng tác QPAN) Giáo dục quốc phịng (QS NAP10003 chung & chiến (3) thuật, KT bắn 15/(30)/9 súng ) SPO10001 10 ENG10002 Giáo dục thể chất Ngoại ngữ (Tiếng Anh 2) (5) 15/(60)/1 50 45/15/120 3 30/15/90 45/15/120 Đường lối cách 11 POL10003 mạng Đảng CSVN 12 ECO20004 Kinh tế vĩ mô 13 BUA20001 14 LAW20003 15 FIN20001 16 ACC20001 17 BUA20002 18 ECO20005 19 BUA20003 Marketing Luật kinh tế Lý thuyết tài tiền tệ Nguyên lý kế toán Quản lý nhà nước kinh tế Thống kê kinh tế Văn hóa kinh doanh 45/15/120 3 30/15/90 30/15/90 4 45/15/120 30/15/90 30/15/90 30/15/90 30/15/90 30/15/90 30/15/90 45/15/120 30/15/90 45/15/120 45/15/120 45/30/150 45/15/120 30/15/90 30/15/90 Định giá tài 20 FIN300001 sản giá trị doanh nghiệp 21 ACC30001 22 ECO20006 23 ECO20007 24 BUA30002 25 FIN30002 Hệ thống thuế Việt Nam Kinh tế quốc tế Lập dự án đầu tư Quản trị học Quản trị tài Phân tích hoạt 26 ACC20002 động kinh doanh 27 FIN30002 28 FIN30005 29 FIN30004 30 FIN30003 Tài doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng Thị trường tài Thanh quốc tế tốn hợp để sinh viên có khả hình thành ý tưởng, xây dựng, thực hiện, đánh giá cải tiến hoạt động tín dụng ngân hàng môi trường hội nhập quốc tế 4.3.27 Thanh tốn quốc tế Mơn học cung cấp kiến thức liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, cách thức quy trình chuyển tiền quốc tế, nắm rõ luật, điều khoản hoạt động xuất nhập nhằm giảm thiểu rủi ro cho bên liên quan, hiểu rõ cách thức thực phương thức toán để áp dụng cho phù hợp Hình thành cho sinh viên kỹ làm việc nhóm, kỹ tiếp cận xử lý vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lĩnh vực toán quốc tế 4.3.28 Dịch vụ ngân hàng đại Học phần cung cấp kiến thức hoạt động toán quốc tế diễn bình diện quốc tế với nội dung chủ yếu là: tổng quan toán quốc tế, Các phương tiện toán quốc tế, phương thức toán 4.3.29 Kế toán ngân hàng thương mại Nội dung môn học bao gồm kiến thức chuyên ngành kế tốn Ngân hàng: Đặc điểm, tổ chức cơng tác kế toán, nguyên tắc kế toán Ngân hàng, kỹ thuật kế toán nghiệp vụ chủ yếu (Huy động vốn, Tín dụng, Kinh doanh ngoại tệ Thanh toán qua ngân hàng) 4.3.30 Thực hành doanh nghiệp mô Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức chức danh nghề nghiệp phổ biến doanh nghiệp thực hành nghiệp vụ, kỹ chức danh thực tiễn 4.3.31 Thực tập tốt nghiệp Môn học nhằm vận dụng kiến thức kỹ tài ngân hàng vào thực tế giải vấn đề thực tiễn đặt Ngồi ra, sinh viên cịn rèn luyện kỹ cần thiết để tham gia số hoạt động đơn vị thực tập 4.3.32 Đề án tài tiền tệ Mơn học nhằm cung cấp cho sinh viên kỹ tổng hợp, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn lĩnh vực tài tiền tệ thơng qua việc nghiên cứu tình thực tiễn lĩnh vực tài tiền tệ như: tiền, tài chính, hệ thống tài chính, thị trường tài chính, tổ chức trung gian tài 4.3.33 Phân tích đầu tư tài Mơn học Phân tích đầu tư tài cung cấp lý thuyết phân tích đầu tư tài chính; định giá, phân tích lựa chọn tài sản đầu tư, xây dựng danh mục đầu tư quản lý danh mục đầu tư tài 4.3.34 Tài cơng Mơn học cung cấp kiến thức nội dung quan trọng lĩnh vực hoạt động tài khu vực cơng gắn với chủ thể Nhà nước thu tài cơng, chi tài cơng, quản lý khoản thu chi, quản lý tài sản cơng, sách tài cơng nhằm làm cho tài cơng trở thành cơng cụ quản lý hữu hiệu 4.3.35 Kinh doanh chứng khoán Trang bị cho sinh viên kiến thức kinh doanh chứng khoán: nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh chứng khoán; nghiệp vụ kinh doanh cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ; chiến lược đầu tư, phương pháp phân tích quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 4.3.36 Ngân hàng trung ương Môn học cung cấp kiến thức chức năng, vai trò hoạt động ngân hàng trung ương để áp dụng xây dựng số nội dung sách tiền tệ nhận diện hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng thực tiễn 4.3.37 Tài quốc tế Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết tài quốc tế thể mối quan hệ tương quan biến số kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất tỷ giá Lựa chọn sách nhiều kịch kinh tế khác 4.3.38 Thị trường tài Mơn học cung cấp kiến thức thị trường tiền tệ thị trường vốn, giúp sinh viên hình thành kỹ tìm kiếm thơng tin phân tích thị trường tài chính; sử dụng cơng cụ thị trường để đầu tư tài 4.3.39 Định giá tài sản giá trị doanh nghiệp Môn học cung cấp cho sinh viên nguyên tắc, phương pháp, quy trình định giá tài sản giá trị doanh nghiệp kinh tế thị trường; tiêu chuẩn, đạo đức nghề nghiệp ngành nghề thẩm định giá Ma trận kỹ V (File đính kèm) VI Cách thức đánh giá kết học tập 6.1 Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10, sau chuyển sang thang điểm 6.2 Quy định cách thức đánh giá: - Kết học tập sinh viên đánh giá sau kỳ học theo tiêu chí: + Khối lượng kiến thức học tập tổng số tín mơn học mà sinh viên đăng ký học kỳ + Khối lượng kiến thức tích lũy tổng tín môn học đánh giá loại đạt tính từ đầu khóa học + Điểm trung bình học kỳ điểm trung bình theo trọng số tín học phần mà sinh viên đăng kí học kỳ (bao gồm học phần đánh giá loại đạt khơng đạt) + Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình theo trọng số tín học phần đánh giá loại đạt mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét - Đánh giá kết học phần: + Điểm đánh giá học phần (gọi điểm học phần) bao gồm: Điểm đánh chuyên cần, điểm đánh giá hồ sơ học phần, điểm đánh giá kỳ điểm đánh giá cuối kỳ + Điểm thi kết thúc học phần bắt buộc có trọng số 50% điểm học phần + Cách tính điểm học phần: Các loại điểm đánh giá học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10); Điểm học phần tổng điểm loại điểm điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần sau tính trọng số qui định đề cương học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển sang điểm chữ là: A, B+, B, C+, C, D+, D (loại đạt) F (không đạt) VII Điều kiện thực chương trình đào tạo 7.1 Đội ngũ giảng viên Chức Số Họ tên, năm danh Học vị, nước, Ngành, sinh, chức vụ khoa học, năm tốt chuyên năm nghiệp ngành TT Học phần, số tín dự kiến đảm nhiệm phong Nguyễn Thị Thu Cúc, 1978, Trưởng khoa Kinh GVC Tiến sỹ, Việt Nam, 2015 tế Hồ Mỹ Hạnh, 1977, Phó Khoa GVC Kinh tế Nguyễn Hồi Nam, 1981, Phó khoa Kinh tế Tiến sỹ, Việt Nam, 2016 Tài chínhNgân hàng Kế tốn Nam, 2017 phát triển Quang, 1958, PGS, Tiến sỹ, Việt Trưởng khoa 2004 Nam, 1999 ngân hàng tín kế tốn tài chính, tín Kinh tế Thành – Tiền tệ,Tín dụng Nguyên lý kế toán, Tiến sỹ, Việt Nguyễn Lý thuyết Tài Tốn Kinh tế lượng Kinh tế vĩ mơ tín Tốn A1, Tốn A2, tín Toán Đinh Thế Định,1958, Trưởng Những nguyên lý Tiến sỹ, Việt Khoa Nam, 2001 Triết học CN MácLênin 1,2; tín GDCT Lê Mạnh Hồng, 1958, Trưởng Khoa Giáo dục thể chất Thạc sỹ, Việt Thể dục Giáo dục thể chất, Nam, 2004 thể thao tín Trương Xuân Dũng, 1962, Trưởng Khoa Binh Đại tá hợp thành GDQP Nguyễn Thị Lành, 1978 Nguyễn Thị Minh Phượng, 1978 Phạm Thị Huyền 10 12 13 Nguyễn Ngoại ngữ 1,2 Nam, 2006 Anh tín Tiến sỹ, Việt Kinh tế Nam, 2012 phát triển Tiến sỹ, Việt Diệu, 1978 Nam, 2012 Trần Viết Quang, GVC, Tiến sỹ, Việt 1963 2003 Nam, 2009 Thái Thị Kim Oanh, 1979 Thạc sỹ, Việt môn TTHCM- 2001 Nam, 1997 Văn PGS, Tiến sỹ, Việt 2002 Nam, 1992 16 Quảng, 1957 Đào Quang Thắng, 1979 Triết học Kinh tế phát triển, tín Luật kinh tế, tín Tốn kinh tế, tín CN MácLênin 2, tín kinh tế GVC, Kinh tế vi mô I, Những nguyên lý Nam, 2015 1957, Trưởng Bộ Nguyễn Toán Quản lý PPGD 15 Luật Tiến sỹ, Việt Thái Bình Dương, 14 phịng, tín Tiếng 2006 Thanh Giáo dục quốc Thạc sỹ, Việt Thạc sỹ, Anh, Sang, Phó trưởng khoa Luật 11 chủng Marketing bản, Văn hóa doanh nghiệp tín Lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Đảng Minh, CSVN tín Tốn Tiến sĩ, Việt Quản lý Nam, 2018 kinh tế Xác suất – Thống kê A, tín Quản lý nhà nước kinh tế, tín 17 18 Trần Thị Thanh Hương, 1973 Nguyễn Thị Thúy Thạc sỹ, Việt Tiếng Ngoại ngữ 3, tín Nam, 2006 Anh Kinh tế Thống kê kinh tế, thương kinh tế lượng, mại tín Thạc sỹ, Việt Quỳnh, 1983 Nam, 2010 Kinh tế quốc tế, 19 Nguyễn Thị Bích Liên, 1982 Tiến sỹ, Việt Kinh tế Nam, 2017 đối ngoại Quản trị dự án, Thị trường vốn đầu tư tín 20 21 22 23 24 Trần Thị Hồng Lam Trần Thị Thanh Thủy, 1983 Thạc sĩ, Việt Kinh tế Kinh tế vi mơ Nam, 2017 trị tín Thạc sỹ, Việt Kinh tế Nam, 2012 đầu tư Phan Quốc Huy, GVC, Thạc sỹ, Việt 1958 2001 Nam, 1996 Lương Thị Quỳnh Mai Nguyễn Thị Hải Yến, 1987 Lập dự án đầu tư, Kinh tế đầu tư tín Đường lối cách Lịch sử mạng Đảng CSVN, tín Nhập mơn ngành Thạc sĩ, Úc, Kinh tế 2014 đối ngoại Tiến sỹ, Việt Kinh tế Kinh tế vi mô II, Nam, 2018 đầu tư tín Kinh tế tín Kinh tế phát triển, 25 Trần Thị Hoàng Mai, 1979 Tiến sỹ, Việt Kinh tế Kỹ thuật nghiệp vụ Nam, 2017 đối ngoại ngoại thương tín 26 Nguyễn Thế Lân, 1981 Tiến sỹ, Úc, Kinh tế 2017 phát triển Kinh tế cơng cộng, Kinh tế phát triển tín 27 28 37 Nguyễn Thị Thúy Vinh ,1978 Lê Vũ Sao Mai, 1983 Trần Văn Hào, 1979 Tiến sỹ, Việt Kinh tế Nam phát triển Tiến sỹ, Việt Kinh tế Nam, 2019 đầu tư Thạc sỹ, Việt Nam, 2010 Kinh tế mơi trường, Kinh tế phát triển tín Thẩm định dự án đầu tư, quản trị dự án tín Quản trị Quản lý dự án,Quản doanh trị doanh nghiệp, nghiệp tín Kinh tế quốc tế, Lập 29 Cao Thị Thanh Vân, 1988 Thạc sỹ, Việt Kinh tế phân tích dự án Nam, 2012 đối ngoại đầu tư, tín 30 31 Hồ Diệu Ánh, 1979 Trịnh Thị Hằng, 1986 Đường Thị 32 Quỳnh Liên, 1979 33 34 Tiến sỹ, Việt Nam, 2016 Thạc sỹ, Việt Nam, 2012 Tiến sỹ, Việt Nam, 2017 Phan Thị Kim Tiến sĩ, Việt Yến, 1986 Nam, 2019 Phan Thị Nhật Thạc sĩ, Việt Linh, 1989 Nam , 2015 Quản trị doanh nghiệp Tài chínhNgân hàng Kế tốn Quản trị doanh nghiệp, tín Tài doanh nghiệp I, Thẩm định tài dự án, tín Kế tốn dự án, tín Kế tốn tài Kế tốn doanh nghiệp, Thuế, tín Ngun lý kế tốn, Kế tốn Thuế, tín Kiểm toán bản, Nguyễn Thị 35 Hạnh Duyên, 1979 Tiến sĩ, Việt Kiểm Phân tích báo cáo kết Nam, 2017 tốn kinh doanh tín Tài doanh 36 Đặng Thành Tiến sĩ, Việt Cương, 1980 Nam, 2013 TCNH nghiệp , Quản trị tài tín Phân tích báo cáo kết 37 Nguyễn Anh Tú, 1989 Thạc sĩ, Việt Kiểm kinh doanh, Nam, 2015 tốn Ngun lý kế tốn tín 38 39 Nguyễn Thị Bích Liên, 1980 Hồng Thị Việt, 1988 Thạc sỹ, Việt Kinh tế Nam, 2010 đối ngoại Thạc sĩ, Việt Tài Nam, 2014 quốc tế Ngân 40 Nguyễn Đình Tiến, 1987 Thạc sĩ, Việt hàng Nam, 2016 thương mại Kinh tế sách phát triển vùng, tín Tài cơng, T quốc tế, Thuế, tín Tín dụng ngân hàng, Quản trị NHTM, Ngân hàng trung ương tín Tài doanh 41 Đoàn Thị Ngọc Hân, 1987 Thạc sĩ, Việt Nam, 2014 Tài nghiệp I, II, Quản trị doanh tài doanh nghiệp nghiệp tín 42 Bành Thị Thảo, 1989 Thạc sĩ, Việt Ngân Ngân hàng trung Nam, 2015 hàng ương thương Định giá tài sản mại giá trị doanh nghiệp, tín 43 44 45 Hồ Thị Thùy Lê, 1989 Thạc sĩ, Úc, 2012 Phạm Thị Thúy Hằng, 1983 Tiến sĩ, Việt Nam Nguyễn Thị Anh Giang, 1986 Thạc sĩ, Việt Nam, 2012 Quản trị kinh doanh 46 Huyền, 1985 Kế toán 47 48 49 50 Thị Lưu Tâm, 1986 Tài doanh nghiệp Thạc sĩ, Việt hàng Nam, 2012 thương Trần Thị Diệu Linh Trần Thị Lê Na, 1983 tín trị Quản trị tài chính, Định giá tài sản GTDN tín Dịch vụ ngân hàng đại, Kế tốn ngân hàng thương mại, tín Thanh Tài quốc tế, toán quốc Thanh toán quốc tế, tế tín Thạc sĩ, Việt Tài Lý thuyết tài Nam, 2017 ngân hàng tiền tệ, tín Tiến sĩ, Việt Nam, 2013 Nguyễn Thị Yến Marketing bản, tín mại Trần ngoại thương, Thuế, Kế tốn quản Ngân Hồng Thị Thanh Kỹ thuật nghiệp vụ Thạc sĩ, Anh, 2017 Thạc sĩ, Việt Nam, Quản trị Kinh doanh Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh tín Marketing tín Thị trường tài chính, 51 Ngơ Hồng Nhung, Tiến sĩ, Việt Tài Lý thuyết tài 1986 Nam, 2017 ngân hàng tiền tệ tín Thị trường tài chính, 52 Nguyễn Thanh Huyền Thạc sĩ, Việt Tài Lý thuyết tài Nam, 2015 ngân hàng tiền tệ tín Thị trường tài chính, 53 Nguyễn Thị Bích Thủy Thạc sĩ, Việt Tài Lý thuyết tài Nam 2013 ngân hàng tiền tệ tín 7.2 Cơ sở vật chất Nhà trường có hệ thống sở vật chất tương đối khang trang, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đào tạo đa ngành Tổng diện tích đất quy hoạch Nhà trường 286,8 Trường Đại học Vinh có sở (cơ sở 1) số 182 đường Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, diện tích 14 ha; sở xã Nghi Ân, thành phố Vinh xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An với diện tích 258 ha; sở xã Xuân Trường, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; diện tích 9,3 ha; sở thị trấn Hưng Nguyên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; diện tích gần ha; sở phường Hưng Bình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; diện tích gần 0,5 Ngồi ra, Trường Đại học Vinh có Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Thanh Hố ❖ Phịng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Cơ sở vật chất Trường tương đối đại đồng Hệ thống phịng học học, giảng đường đạt tiêu chuẩn xây dựng với 131 phòng học nhà kiên cố, 66 phông giảng dạy giảng điện tử (trong có nhiều phịng học trực tuyến phục vụ lúc 1.000 người học; có trung tâm hội thảo trực tuyến nối liền trung tâm hội nghị nước) 72 phịng thí nghiệm có trang thiết bị đại, đồng Cụ thể sau: STT Loại phòng Số học lượng Phòng học Giảng đường Phòng học đa phương tiện 138 62 Danh mục trang thiết bị Diện hỗ trợ giảng dạy tích (m2) Tên thiết bị Phịng học ngoại ngữ Phịng máy tính 14 Phục vụ học lượng phần/môn học Tất 9.248 930 môn học - Ampli, loa - Máy tính - Máy chiếu - Tivi - Tủ điều khiển - Ampli, loa 62 - Máy tính 42 6.032 - Máy chiếu 156 42 - Tivi - Tủ điều khiển - Ampli, loa - Máy tính Số Tất môn học Tất môn học 100 - Máy chiếu Các học phần - Đầu đĩa Ngoại ngữ - Tai nghe 100 - Máy chủ 1.302 - Máy tính 1150 Tin học sở, Tin học quản lý đầu tư ❖ Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo a) Thư viện - Tổng diện tích thư viện: khn viên 4.000 m2, nằm mặt tiền quốc lộ 1A Tòa nhà thư viện gồm tầng, tổng diện tích sử dụng 9.000 m2, sức chứa 1.500 độc giả - Trong diện tích phịng: STT Tên chủng loại Kho báo, tạp chí + Kho LA +Kho CN + Kho KT Số lượng Diện tích Ghi sử dụng 01 67 m2 Tầng Kho sách KHTN – KT 01 67 m2 Tầng Kho sách ngoại văn 01 60 m2 Tầng Kho sách KHXH - NV 01 67 m2 Tầng Kho sách tổng hợp 01 67 m2 Tầng Kho sách tổng hợp 01 67 m2 Tầng Kho sách giáo trình 01 67 m2 Tầng Kho sách sở II 01 100 m2 Cơ sở II Phòng đọc cán 04 60 m2 Tầng 10 Phòng đọc học sinh - sinh viên 07 1122 m2 11 Phịng máy tính (261 máy) 05 508 m2 12 Phòng làm việc + phòng họp 05 300 m2 Tầng đến tầng 13 Hội trường 01 187 m2 Tầng 14 Phòng học 10 580 m2 Tầng đến tầng Tầng đến tầng + sở II Tầng đến tầng + sở II - Số chỗ ngồi: 1.500 chỗ ngồi - Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: Các phòng Internet, Phòng tra cứu tài liệu, Thư viện có tài ngun số Có máy vi tính nối mạng phục vụ tra cứu - Phần mềm quản lý thư viện: ILIB 4.0, nhà cung cấp: CMC - Thư viện điện tử: triển khai tra cứu tài liệu Thư viện mạng Internet qua hệ thống tra cứu trực tuyến Opac (hàng ngày có từ 500 đến 1800 người online trang Web thư viện Đại học Vinh đến sử dụng phòng máy thư viện) b) Tên giáo trình, tập giảng: STT Tên giáo trình, tập giảng Nhập mơn tài tiền tệ Lý Thuyết tài tiền tệ Phân tích tài doanh nghiệp Quản trị tài Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp Tài cơng Quản lý tài cơng Lý thuyết Tài cơng 10 Thanh tốn quốc tế 11 Quản trị doanh nghiệp 12 Thanh toán quốc tế 13 Cẩm nang toán quốc tế L/C Tên tác giả Nhà Năm xuất xuất bản GT.TS Dương Thị NXB Bình Minh Thống kê GT.TS Dương Thị Bình Minh PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm Nguyễn Hải Sản NXB Thống kê 2009 NXB Tài 2010 NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn NXB Đình Kiệm Thống kê PGS.TS Lưu Thị NXB Hương Thống kê GS.TS Dương Thị NXB Bình Minh Tài Ts Phạm Văn NXB Khoan Tài PGS.TS Sử Đình NXB ĐH QG Thành TPHCM PGS.TS Nguyễn NXB Văn Tiến Thống kê TS Lê Văn Tâm NXB Đại học TS Ngô Kim Thanh KTQD GS.NGUT.Đinh NNB Xuân Trình LĐ-XH PGS.TS Nguyễn Văn Tiến 2009 NXB Thống kê 2007 2010 2010 2005 2008 2009 2007 2008 2006 2007 14 15 16 Văn hóa kinh doanh Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Tâm lý học quản trị kinh doanh PGS.TS Dương Thị Liễu Học viện tài TS.Thái Trí Dũng TS Nguyễn Quốc 17 Phát triển kỹ quản trị Tuân, Ths Nguyễn Thị Loan 18 19 20 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng Học viện ngân hàng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Dịch vụ ngân hàng đại Kế toán ngân hàng kinh tế quốc NXB Tài NXB Thống kê NXB Thống kê NXB Thống kê NXB Thống kê NXB Khoa học Quy xã hội - Ths Nguyễn Hồng 2006 dân PGS.TS Nguyễn Thị Ths Đinh Đức Thịnh 21 NXB Đại học NXB Thống kê 2005 2006 2007 2000 2006 2008 2011 Yến TS Nguyễn Thị 22 Kế toán ngân hàng Loan - TS Lâm Thị NXB thống kê 2009 Hồng Hoa 23 24 25 26 Nghiệp vụ Ngân hàng PGS.TS Nguyễn Thị Thương mại Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Tiền hoạt động ngân hàng Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài NXB Tài 2009 Học viện ngân hàng NXB Thống kê 2004 GS.TS Lê Vinh NXB Chính trị Danh quốc gia GS.TS Lê Văn Tư NXB Tài Mùi 2004 2004 27 Marketing dịch vụ 28 Thị trường chứng khoán Lưu Văn Nghiêm PGT.TS Trần Đăng Khâm NXB Lao động 2005 NXB Tài 2002 VIII Hướng dẫn thực chương trình Đây chương trình khung, trình bày vắn tắt kiến thức kỹ để đào tạo Cử nhân Tài - Ngân hàng với thời lượng năm - Bố cục chương trình khoa học, kiến thức từ kiến thức đại cương, chuyên ngành chuyên ngành hẹp Để học tốt phần kiến thức chuyên ngành sinh viên cần nắm vững kiến thức sở - Trên sở chương trình này, Bộ mơn phân cơng CBGD biên soạn đề cương giảng chi tiết, tiến tới biên soạn giáo trình mơn học Bộ mơn phải theo sát nội dung chương trình để thực học phần theo logic hội đồng khoa học Khoa thông qua - Hàng năm Hội đồng Khoa học - Đào tạo khoa đề nghị Hiệu trưởng điều chỉnh, bổ sung chương trình cho phù hợp với điều kiện, mục tiêu đào tạo Sự điều chỉnh chương trình hàng năm chiếm tỷ trọng tối đa 20 % - Chương trình khung Hội đồng khoa học - đào tạo khoa Kinh tế thẩm định thơng qua Tuy nhiên, q trình giảng dạy nghiên cứu, bổ sung, chỉnh lý để chương trình phù hợp với yêu cầu nước quốc tế

Ngày đăng: 10/03/2022, 02:46

w