Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
276,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Theo Quyết định số 3596/QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nội NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2015 Đơn vị cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Đơn vị đào tạo gia Hà Nội (ĐHQGHN) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Đơn vị kiểm định Đại học Quốc gia Hà Nội đánh giá Tên văn Cử nhân Công tác xã hội cấp sau tốt The Degree of Bachelor in Social Work nghiệp Tên ngành đào tạo Tiếng Việt: Công tác xã hội Tiếng Anh: Social Work Mã số ngành đào tạo: 7760101 Mục tiêu chương - Mục tiêu chung: + Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức sâu rộng trình đào tạo vấn đề xã hội, có kĩ can thiệp, giải vấn đề xã hội cấp độ cá nhân, nhóm, cộng đồng tồn xã hội - Mục tiêu cụ thể + Cung cấp kiến thức ngành công tác xã hội, yêu cầu ngành công tác xã hội; + Xây dựng kỹ nghiên cứu, giảng dạy kỹ can thiệp giải vấn đề xã hội, tư vấn xây dựng sách xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước; + Cử nhân Cơng tác xã hội đào tạo có đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân đạo đức xã hội để thực hành nghề nghiệp quan Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, trị, nghề nghiệp tổ chức có yếu tố nước ngồi góp phần xâydựng Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, hội nhập văn minh; + Cung cấp khả tiếp tục học tập bậc học cao hơn, tích lũy kinh nghiệm để trở thành chuyên gia lĩnh vực công tác xã hội Chuẩn đầu Về kiến thức lực chuyên môn 1.1 Về kiến thức Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; có kiến thức cụ thể lực chuyên môn sau: 1.1.1 Kiến thức chung; - Nắm vững nguyên lí Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam; - Có kiến thức kĩ để giao tiếp tốt bốn ngoại ngữ quan trọng ĐHQGHN quy định tổ chức giảng dạy (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Trung); đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; - Nhận thức tốt tầm quan trọng kiến thức quân sự, thể dục có lực theo yêu cầu huấn luyện lính vực 1.1.2 Kiến thức theo lĩnh vực - Có kiến thức rộng văn hố đại cương, lịch sử văn minh giới; - Nắm vững kiến thức Nhà nước pháp luật đại cương; Có hiểu biết tổ chức Nhà nước Việt Nam nay, phân chia ngành luật số vấn đề quan trọng Pháp luật; - Nắm vững kiến thức logic học, vấn đề môi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội ; - Nắm vững phương pháp thống kê bản, ứng dụng vào việc thu thập xử lí thơng tin khoa học xã hội; - Có kiến thức nhập mơn kinh tế học 1.1.3 Kiến thức theo khối ngành - Bước đầu nắm kiến thức liên ngành ngành gần Nhân học đại cương, Dân số học, Tâm lí học xã hội đại cương, Xã hội học, Lịch sử văn hoá Việt Nam; - Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc khối ngành, ứng dụng vào việc thu thập xử lí thơng tin thu thập (định lượng định tính) phần mềm máy tính thịnh hành 1.1.4 Kiến thức nhóm ngành - Nắm vững kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc nhóm ngành (Xã hội học, Cơng tác xã hội, Nhân học, Tâm lí học); - Có kiến thức khoa học phân tích hành vi người đặt mơi trường xã hội; - Nắm vững kiến thức truyền thơng dư luận xã hội; - Có kiến thức tâm lí học phát triển tơn giáo đại cương 1.1.5 Kiến thức ngành - Nắm vững lịch sử hình thành lí thuyết kinh điển Cơng tác xã hội: lí thuyết nhu cầu, lí thuyết nhận thức hành vi, lí thuyết sinh thái, lí thuyết phân tâm…; - Hiểu tổng nhu cầu đặc điểm nhóm nhu cầu Công tác xã hội bối cảnh Việt Nam nay: số lượng người cần giúp đỡ, bảo trợ, bảo hiểm, an sinh, trợ cấp, trợ giúp, cứu trợ…; - Nắm vững kiến thức cấp độ can thiệp xã hội: cá nhân, nhóm, cộng đồng sách; - Nắm vững ứng dụng phương pháp định tính định lượng nghiên cứu nghiên cứu can thiệp Công tác xã hội; - Có kiến thức tảng lĩnh vực ứng dụng quan trọng thuộc ngành Công tác xã hội: sức khoẻ tâm thần, người khuyết tật, phụ nữ yếu thế, trẻ em, thiếu niên yếu thế, tiếp cận dịch vụ y tế, người có cơng, nạn nhân chiến tranh, cộng đồng nghèo, khu ổ chuột, tội phạm, ma tuý, hành vi lệch chuẩn, lệch lạc xã hội… 1.2 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mô trung bình Về kỹ 2.1 Kỹ chuyên mơn - Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chun mơn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; 2.1.1 Kĩ năng phát hiện, lập luận tư giải vấn đề từ phương diện Công tác xã hội - Biết phát phân tích vấn đề xã hội cụ thể cần can thiệp, nhận diện đa chiều đối tượng xã hội yếu thế; - Có khả giải thích vấn đề xã hội cấp độ vi mơ: cá nhân, nhóm, cộng đồng sách xã hội cụ thể; - Biết đề xuất kế hoạch can thiệp mang tính khoa học chuyên nghiệp nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần đối tượng yếu (chữa trị, tham vấn, tư vấn,…); - Vận dụng tốt kiến thức Công tác xã hội để tiếp cận đối tượng xã hội yếu khác nhau; - Biết khám phá kết nối nguồn lực (tài lực, vật lực nhân lực) để góp phần can thiệp, giải vấn đề xã hội; - Biết biện hộ để bảo vệ quyền lợi cho đối tượng xã hội; - Biết vận động đề xuất, tham gia xây dựng sách xã hội đối tượng yếu 2.1.2 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức - Biết phát vấn đề xã hội cấp độ cá nhân, nhóm, cộng đồng hay cấp độ sách cụ thể để từ thiết kế đề cương nghiên cứu ứng dụng (can thiệp) Công tác xã hội tiến hành nghiên cứu phạm vi ấy; - Biết viết tổng quan vấn đề nghiên cứu tầm vi mô, xác định mục tiêu, lựa chọn đối tượng nghiên cứu can thiệp, biết đặt câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu can thiệp, biết trình bày khung nghiên cứu khung nghiên cứu can thiệp; - Biết kết nối nguồn lực để thực nghiên cứu; - Biết thao tác hoá số thuật ngữ, khái niệm, ứng dụng lí thuyết, phân tích, giải thích biết sử dụng phát từ nghiên cứu trường hợp để viết báo cáo khoa học (báo cáo thực tập, niên luận khoá luận) Đặc biệt, biết sử dụng thành thạo kĩ nghiên cứu can thiệp, đặc thù ngành CTXH; - Biết trình bày kết nghiên cứu hay kế hoạch can thiệp theo chuẩn mực quốc tế; - Biết sử dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ trình bày kết nghiên cứu; - Biết tìm nguồn tư liệu có chất lượng phục vụ nghiên cứu: tác giả, tác phẩm, nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất địa điểm tư liệu cần thiết cho nghiên cứu; - Biết thiết kế loại đề cương nghiên cứu Cơng tác xã hội: nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu can thiệp; - Biết xây dựng mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, lựa chọn khách thể, đặt câu hỏi nghiên cứu, biết trình bày loại giả thuyết, xây dựng khung lí thuyết nghiên cứu xây dựng kế hoạch can thiệp; - Biết sử dụng phương pháp nghiên cứu Công tác xã hội: xây dựng công cụ để nghiên cứu thực nghiệm, phân tích tài liệu (sơ cấp, thứ cấp), phương pháp chọn mẫu, trưng cầu ý kiến, vấn với bảng hỏi cấu trúc, bảng hỏi bán cấu trúc, điều tra thử, vấn sâu, quan sát, lựa chọn địa bàn biết viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.3 Khả tư theo hệ thống - Nắm vững logic trình tự (các bước nhất) nghiên cứu Công tác xã hội cấp độ cá nhân, nhóm cộng đồng; - Có lực tư phân tích vấn đề cá nhân, nhóm, cộng đồng hay sách xã hội cụ thể từ nhiều góc độ khác theo phương pháp tiếp cận chuyên ngành liên ngành; - Nắm vững phương pháp tiếp cận như: phương pháp tiếp cận theo phát triển bền vững, phương pháp tiếp cận theo quan điểm lịch đại, phương pháp tiếp cận theo quan điểm đồng đại… trình phân tích giải vấn vấn đề thuộc lĩnh vực CTXH 2.1.4 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Biết vận dụng kiến thức kĩ Công tác xã hội để chữa trị phục hồi chức xã hội cho đối tượng yếu Việt Nam; - Biết vận dụng kiến thức kĩ Công tác xã hội để phòng ngừa yếu tố nguy tệ nạn xã hội, lệch lạc xã hội…; - Biết vận dụng kiến thức kĩ Công tác xã hội để kết nối phát huy nguồn lực nhằm phát triển người, quản lí xã hội cách hài hoà cấp độ cá nhân, tổ chức xã hội; - Biết vận dụng kiến thức kĩ Công tác xã hội việc tư vấn phản biện sách xã hội; - Có lực sáng tạo, phát triển thích ứng cao với môi trường nghề nghiệp luôn biến đổi; - Những cử nhân tốt nghiệp Công tác xã hội từ loại giỏi trở lên có lực tạo dựng số hoạt động điều kiện thay đổi nhanh chóng mơi trường việc làm, ví dụ tạo lập tổ chức phi phủ, doanh nghiệp xã hội… 2.2 Về kĩ bổ trợ 2.2.1 Kĩ làm việc theo nhóm - Biết xây dựng thực tinh thần làm việc theo ê-kíp; - Biết truyền thơng nhóm, nhóm thuộc tính tổ chức; - Biết xử lí xung đột nhóm 2.2.2 Quản lí lãnh đạo - Bước đầu biết xây dựng chiến lược cho tổ chức nhỏ (10 – 25 người); - Biết điều phối quyền lợi, phân công trách nhiệm tổ chức công việc cho tổ chức nhỏ; - Biết nêu giải vấn đề tổ chức nhỏ 2.2.3 Kĩ giao tiếp - Biết lắng nghe; - Biết diễn thuyết trước đám đông; - Biết đọc nhanh tổng hợp loại hình văn bản; - Biết viết báo cáo tổng hợp cho tổ chức nhỏ; - Thành thạo hình thức giao tiếp (lời nói, văn bản, mạng internet…) với đối tượng xã hội khác 2.2.4 Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ - Có kỹ ngoại ngữ chuyên ngành mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến cơng việc chuyên môn 2.2.5 Các kĩ khác - Theo quy định đào tạo kĩ mềm ĐHQGHN; - Biết sử dụng phần mềm máy tính bản: word, exel, spss; - Biết làm chủ vị trí lao động thân mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với vị trí lao động khác; - Biết nhiều cách để hoàn thành nhiệm vụ giao; - Biết học tập từ đồng nghiệp tự học thêm để hoàn thiện thân Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Trách nhiệm, đồn kết, trung thành, tận tuỵ, có ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác công việc, trung thực, thẳng thắn, tôn trọng người, phê bình tự phê bình lúc, chỗ, khơng bè phái, không xu nịnh… 3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Tuân thủ quy điều đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung, nhà nghiên 10 cứu thực hành Cơng tác xã hội nói riêng 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội - Tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Pháp luật Nhà nước Việt Nam; - Tôn trọng phát huy hệ giá trị xã hội Việt Nam tinh hoa văn hoá nhân loại Vị trí cơng tác (việc - Khu vực làm việc: Làm việc sở quản lí Nhà làm) đảm nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Viên nghiên nhận sau cứu, trường đại học, quan nhà nước, tổ chức phi phủ, cơng ty; trường - Cung ứng dịch vụ công tác xã hội sở tổ chức xã hội (các sở, quan, tổ chức công tư); - Làm công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực khác như: sức khoẻ, giáo dục, pháp luật, kinh tế, truyền thơng, xã hội, văn hố, mơi trường Làm việc trực tiếp sở nghiên cứu đào tạo có liên quan đến cơng tác xã hội; - Chức danh đảm nhận sau tốt nghiệp (tùy thuộc vào vị trí cơng tác: giảng viên, nghiên cứu viên, Công chức, nhân viên xã hội, công tác xã hội viên) Chuẩn đầu vào Tuyển sinh thông qua kỳ thi xét tuyển theo quy định Trường Đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại Chiến lược học Quốc gia Hà Nội giảng - Chiến lược giảng dạy, học tập công bố công khai dạy, học tập đánh - Sinh viên có đầy đủ thơng tin tiến trình đào tạo, giá hướng dẫn để thực theo chương trình đào tạo - Trong đề cương học phần có thơng tin học tập phương thức kiểm tra đánh giá tùy theo đặc thù học 11 Hướng dẫn phần giảng viên đề xuất thực - Sinh viên sau nhập học giới thiệu tồn khung chương trình chương trình đào tạo, đồng thời sinh viên hướng dẫn đào tạo đăng ký học phần - Trên sở chương trình đào tạo phê duyệt, tiến trình đào tạo theo học kỳ khóa học Khoa xây dựng Nhà trường thơng qua Tiến trình đào tạo phổ biến đến sinh viên Sinh viên dựa định hướng tiến trình đào tạo đê đăng ký học phần cho khóa học phù hợp với điều kiện cá nhân Trợ lý đào tạo khoa cố vấn học tập lớp hỗ trợ sinh viên trình học tập - Các Bộ mơn Khoa phân công giảng viên giảng dạy theo kế hoạch học tập năm học đề xuất hình thức thi Trên sở đó, Trưởng khoa đề xuất Nhà trường định hình thức thi - Sau hồn thành tồn học phần thuộc khối kiến thức chương trình đào tạo, sinh viên Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ký định cấp tốt nghiệp cử nhân ngành Xã hội học Số lượng tín cần Tổng số tín chương trình đào tạo: 138 tín đạt Khối kiến thức chung (chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh, kỹ bổ trợ): 27 tín - Khối kiến thức theo lĩnh vực: 26 tín + Bắt buộc 20 tín + Tự chọn 6/10 tín - Khối kiến thức theo khối ngành: 17 tín + Bắt buộc 12 tín + Tự chọn 5/12 tín 12 - Khối kiến thức nhóm ngành: 14 tín + Bắt buộc tín + Tự chọn 5/10 tín - Khối kiến thức ngành: 54 tín + Bắt buộc 35 tín + Tự chọn 6/19 tín + Thực tập, khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay khóa luận tốt nghiệp: 13 tín Hình thức học tập Chính quy Ngơn ngữ sử dụng Tiếng Việt Thời gian đào tạo năm Ngày tháng phát Ban hành theo Quyết định số 3596/QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 hành/ chỉnh sửa tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội gia chương trình đào Hà Nội tạo Nơi phát hành/ ban Đại học Quốc gia Hà Nội gia Hà Nội hành 13 ... Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Đơn vị đào tạo gia Hà Nội (ĐHQGHN) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Đơn vị kiểm định Đại học Quốc... viên, Công chức, nhân viên xã hội, công tác xã hội viên) Chuẩn đầu vào Tuyển sinh thông qua kỳ thi xét tuyển theo quy định Trường Đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại Chiến lược học Quốc... học thuộc nhóm ngành (Xã hội học, Cơng tác xã hội, Nhân học, Tâm lí học) ; - Có kiến thức khoa học phân tích hành vi người đặt môi trường xã hội; - Nắm vững kiến thức truyền thông dư luận xã hội;