Đánh giá độc lập tác động dự án Luật đặc khu

17 3 0
Đánh giá độc lập  tác động dự án Luật đặc khu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá độc lập tác động dự án Luật đặc khu Nguyễn Hưng Quang Một số sách dự kiến phân tích: Chính sách 1: Áp dụng luật nước ngồi tập quán quốc tế hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi Chính sách 2: Chính sách sở hữu nhà sử dụng đất đai Chính sách 3: Chính sách lao động, tiền lương, an sinh xã hội, đào tạo nghề Chính sách 1: Áp dụng luật nước tập quán quốc tế hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngồi… ¡  Tác động kinh tế ¡  Tích cực: ¡  Thu hút nhà đầu tư nước biết chọn luật áp dụng (luật quốc gia cụ thể tập quán quốc tế) è xu hướng phù hợp với nhà đầu tư có quy mơ lớn è thay đổi cấu kinh tế theo xu hướng khuyến khích cơng ty có quy mơ lớn, có tính chun nghiệp cao đặc khu ¡  Thu hút lao động có trình độ cao không muốn bị điều chỉnh hệ thống pháp luật chưa phát triển è tác động tới chất lượng nguồn lực lao động đặc khu ¡  Thu hút nhà đầu tư lĩnh vực lĩnh vực bị coi nhạy cảm khu vực khác Việt Nam è có khả thúc đẩy hoạt động kinh tế gắn với khoa học công nghệ (cách mạng 4.0, khởi nghiệp sáng tạo) đa dạng loại hình dịch vụ, đặc biệt giải trí có lợi nhuận cao Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động kinh tế ¡  Tích cực: ¡  Giảm chi phí giải tranh chấp nhà đầu tư nước chọn luật áp dụng nước thấp doanh nghiệp Việt Nam có sẵn văn hố, thói quen lực hiểu biết pháp luật nước khả sử dụng luật sư nước án nước ngoài, trọng tài quốc tế… ¡  Thúc đẩy phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (Business development services), bao gồm tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính, kế tốn, kiểm tốn, phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, sách thúc đẩy hoạt động hành nghề luật sư Việt Nam theo hướng chuyên sâu lĩnh vực đa dạng hệ thống pháp luật è thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh luật sư Việt Nam thị trường Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động kinh tế (tiếp) ¡  Tiêu cực: ¡  Quy định áp dụng luật nước ngồi khơng rõ áp dụng luật cụ thể quốc gia (như luật Anh, Mỹ, Trung Quốc, Lào, Liberia…) nên làm gia tăng chi phí tuân thủ hợp đồng doanh nghiệp nước kí kết hợp đồng với nhà đầu tư nước è doanh nghiệp nước e ngại kí kết hợp đồng với nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước đặt điều kiện chọn luật áp dụng è không thu hút dòng vốn đầu tư nước hợp tác với dịng đầu tư nước ngồi hoạt động kinh doanh ¡  Cho phép chọn “toà án nước ngoài” làm gia tăng chi phí giải tranh chấp cho doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia giải tranh chấp nước ngồi phần lớn tồ án nước ngồi (tồ án quốc gia có chủ quyền) khơng xét xử bên trụ sở án, trừ số án quốc tế è tác động tiêu cực giống chọn luật áp dụng ¡  Không bảo đảm lợi ích kinh tế doanh nghiệp nước trường hợp tham gia hợp đồng mà nhà đầu tư nước chọn luật áp dụng luật pháp nước Cơ hội kinh tế để doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs )có thể cạnh tranh, tồn tại đặc khu thấp, với đặc thù địa lý đặc khu vai trò SMEs địa phương cần thiết ¡  Trong thời gian đầu, hoạt động tư vấn phát triển doanh nghiệp, quản tài viên, luật sư Việt Nam bị cạnh tranh trực tiếp từ đơn vị tư vấn, luật sư nước ngồi Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động kinh tế (tiếp) ¡  Tiêu cực: ¡  Có thể khơng bảo đảm lợi ích kinh tế, an sinh xã hội người lao động, đặc biệt lao động phổ thông hợp đồng lao động không chịu điều chỉnh quy định pháp luật lao động Việt Nam mà điều chỉnh quy định pháp luật nước ngồi có điều kiện an sinh xã hội thấp Việt Nam è khả biến đặc khu thành trại lao động có quy mô lớn è không thúc đẩy sản xuất công nghệ cao (4.0) (xem thêm phân tích tác động xã hội, pháp luật slide sau) ¡  Gánh nặng chi phí cho người lao động tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi chọn luật áp dụng nước ngoài, bao gồm tham gia tố tụng án nước è giảm thiểu triệt tiêu khả tranh chấp lao động từ phía người lao động ¡  Cho phép áp dụng pháp luật nước giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại lao động dần hình thành tập quán pháp lý è tạo chi phí sửa đổi quy định pháp luật nước cho tương thích với tập quán pháp lý ¡  Phát sinh chi phí đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nước cho đội ngũ thẩm phán cán pháp luật đặc khu quan trung ương è rủi ro lớn pháp luật nước áp xuất phát từ quốc gia có chất lượng xây dựng pháp luật không tốt, quốc gia theo xu hướng toàn trị, thiếu dân chủ, tham nhũng è ảnh hưởng tới nhận thức pháp luật đội ngũ thẩm phán, cán pháp lý Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngồi… ¡  Tác động xã hội ¡  Tích cực: ¡  Nâng cao lực hội nhập cạnh tranh Việt Nam ¡  Mở rộng phạm vi lựa chọn pháp luật áp dụng, quan tài phán nước giải tranh chấp liên quan đến dân sự, kinh doanh, thương mại lao động đặc khu ¡  Bảo vệ tốt quyền tài sản nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước việc lựa chọn luật áp dụng, quan tài phán nước ngồi è tăng cường tính minh bạch, dự đoán trước hợp đồng/ giao dịch giảm thiểu rủi ro pháp lý kinh doanh ¡  Thúc đẩy ý thức sử dụng pháp luật (bao gồm pháp luật Việt Nam nước ngoài) để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hoạt động kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi từ doanh nghiệp, cán nhà nước è ý thức tôn trọng pháp luật nói chung người dân, doanh nghiệp cán ¡  Thúc đẩy ý thức tôn trọng cam kết quốc tế, tập quán kinh doanh thương mại quốc tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động xã hội ¡  Tích cực: ¡  Lan toả ưu điểm án nước ngoài, trọng tài quốc tế vào hoạt động quan án, trọng tài Việt Nam tính chuyên nghiệp, độc lập xét xử, trách nhiệm giải trình, cơng khai, minh bạch… ¡  Thúc đẩy nâng cao lực làm việc cán đặc khu, đặc biệt cán hoạt động lĩnh vực pháp luật tồ án, kiểm sát, cơng an, tư pháp, thi hành án… ¡  Thúc đẩy hoạt động sáng tạo khả áp dụng quy định pháp luật tiên tiến quyền sở hữu trí tuệ ¡  Thúc đẩy hoạt động tài chính, lượng, vận tải biển quốc tế áp dụng trực tiếp pháp luật án nước nước phát triển (như Anh, Mỹ…) Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động xã hội ¡  Tiêu cực: ¡  Trong giai đoạn đầu, khả du nhập hài hoà tư tưởng, quy định pháp luật nước ngồi vào Việt Nam khó è tạo xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam è khó khăn việc áp dụng thi hành pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân lao động ¡  Tạo bất bình đẳng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp Việt Nam ¡  Khả thúc đẩy tranh chấp lao động tập thể nhóm lao động phổ thông không giải thấu đáo quyền lợi người lao động không xử lý theo pháp luật Việt Nam è gia tăng đình cơng, lãn cơng… ¡  Vai trị tổ chức xã hội bảo vệ người lao động, người yếu không phát huy đặc khu phải chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia hoạt động kinh tế, dân sự, lao động đặc khu lại áp dụng pháp luật nước ngồi Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động xã hội ¡  Tiêu cực: ¡  Tạo bất bình đẳng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp Việt Nam ¡  Khả thua thiệt cá nhân, tổ chức Việt Nam trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi có chất lượng pháp luật Việt Nam án nước không độc lập, tham nhũng… ¡  Khả thúc đẩy tranh chấp lao động tập thể nhóm lao động phổ thông không giải thấu đáo quyền lợi người lao động không xử lý theo pháp luật Việt Nam, khái niệm “quyền lợi tối thiểu” chưa quy định rõ ràng pháp luật Việt Nam è gia tăng đình cơng, lãn cơng… ¡  Trong trường hợp pháp luật nước áp dụng và/hoặc án nước lựa chọn xuất phát từ quốc gia có chất lượng xây dựng pháp luật khơng tốt, quốc gia theo xu hướng tồn trị, thiếu dân chủ, tham nhũng… è ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh, tài sản doanh nghiệp Việt Nam è ảnh hưởng tới ý thức tôn trọng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam è hạn chế khả tiếp cận công bằng, công lý cho người dân Việt Nam Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động hệ thống pháp luật ¡  Tích cực: ¡  Nâng cao tính linh hoạt thể chế pháp luật điều chỉnh giao dịch có yếu tố nước đặc khu ¡  Thúc đẩy du nhập tư tưởng, quy định pháp luật nước vào Việt Nam Lan toả pháp luật nước giúp cho nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Việt Nam (bao gồm hệ thống quy phạm, quan pháp luật…) è góp phần “xây dựng số đơn vị hành - kinh tế đặc biệt với thể chế vượt trội để tạo cực tăng trưởng thử nghiệm đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy thuộc hệ thống trị” (NQ 11 – Bộ trị) ¡  Áp dụng pháp luật nước phù hợp với quy định BLDS 2015, BLTTDS 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Hàng hải, Luật Hàng không, Luật Thương mại, Luật Hơn nhân gia đình ¡  Nâng cao lực quan tư pháp Việt Nam luật sư Việt Nam việc tìm hiểu pháp luật nước ngoài, đặc biệt kiến thức pháp luật hàng hải, hàng khơng, sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế, tài chính, hợp tác đối tác cơng tư, tranh chấp quốc tế Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động hệ thống pháp luật ¡  Tiêu cực: ¡  Phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước Dự thảo Luật Đặc khu rộng so với khuôn khổ pháp luật hành Áp dụng án nước giải tranh chấp rộng so với Luật Đầu tư 2014 ¡  Cho phép áp dụng đa dạng hệ thống pháp luật giới (hệ thống thông luật, dân luật, tôn giáo…) thách thức lớn cho thẩm phán, cán pháp luật, luật sư, quản tài viên Việt Nam è khó khăn việc bảo đảm thi hành quy định pháp luật ¡  Toà án Việt Nam đặc khu án cấp cao gặp khó khăn xét xử vụ án mà bên lựa chọn pháp luật nước điều chỉnh è tác động thời gian giải vụ án chất lượng giải vụ án ¡  Trong giai đoạn đầu, khả du nhập hài hoà tư tưởng, quy định pháp luật nước vào Việt Nam khó è tạo xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam è khó khăn việc áp dụng thi hành pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân lao động Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngồi, quan tài phán nước ngoài… ¡  Tác động hệ thống pháp luật ¡  Tiêu cực: ¡  Sự lan toả, du nhập hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật nước ngồi từ quốc gia có chất lượng pháp luật Việt Nam, quốc gia theo mơ hình tồn trị, thiếu dân chủ vào Việt Nam thông qua tiễn giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại lao động ¡  Nếu cán pháp luật khơng có kiến thức ngun tắc công bằng, công khai, độc lập, chuyên nghiệp, dân chủ, chấp nhận đa dạng học thuyết pháp luật, nhà nước è gây rủi ro pháp lý cho Nhà nước Việt Nam tạo nên nhận định sai lầm chủ trương Nhà nước Việt Nam è Nhà đầu tư nghiêm túc, tơn trọng pháp luật rời bỏ Việt Nam hệ thống pháp luật (thông qua khả áp dụng pháp luật cán bộ) không vận hành cam kết è tạo khoảng trống thuận lợi cho nhà đầu tư hội ¡  Thách thức kiến thức kinh nghiệm pháp lý cán nhà nước việc tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng hợp tác công tư (PPP) quan nhà nước Việt Nam với nhà đầu tư nước ngồi Chính sách đánh giá: Áp dụng luật nước ngoài, quan tài phán nước ngoài… ¡  Kết luận: Chính sách “Áp dụng luật nước ngồi tập quán quốc tế hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi” có giải pháp è khó khăn việc xác định giải pháp tối ưu Do đó, cần có thêm giải pháp sách khác để so sánh lựa chọn, ví dụ: o  Áp dụng quy định hành cho phép áp dụng pháp luật nước giao dịch dân sự, đầu tư, thương mại cho phép áp dụng quan tài phán quốc tế quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Đầu tư 2014 khơng cho phép sử dụng tồ án nước ngoài; o  Sửa đổi tổng thể quy phạm pháp luật nước theo hướng bảo đảm phát triển hệ thống pháp luật đồng toàn diện nhằm bảo đảm bình đẳng, cơng cho nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức cá nhân Việt Nam Chính sách 2: Chính sách sở hữu nhà sử dụng đất đai (to be continued) Chính sách 3: Chính sách lao động, tiền lương, an sinh xã hội, đào tạo nghề (to be continued)

Ngày đăng: 10/03/2022, 01:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan