1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp

66 22,3K 110
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 757,5 KB

Nội dung

Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, từ khi xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết, quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ n

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, từ khi xoá bỏ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết, quảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lốichính sách mở cửa, có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nền kinh tế,với mục đích thúc đẩy nền kinh tế đa dạng hoá về mọi mặt, tạo lên nền kinhtế vững chắc, mang lại cuộc sống ấm lo cho người dân Tiếp tục thời kỳ đổimới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dângiầu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, vững bước đi lênchủ nghĩa xã hội.

Để góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển hơn nữa, emnghĩ bản thân mình cần phải cố gắng học tập, rèn luyện bản thân hơn nữa,để đóng góp một phần nhỏ bé của mình sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước Sau thời gian học tập ở trường, em đã được các thầy, cáccô tận tình dạy bảo Em thật trân trọng và biết ơn các thầy, các cô khôngquản ngại vất vả, gian khó tận tuỵ với công tác chuyên môn, với lương tâmcủa người thầy đã đem hết khả năng, tâm huyết của mình truyền đạt lạikiến thức cho chúng em để chúng em làm hành trang bước vào đời

Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã trang bị cho chúng emmột số kiến thức khá lớn Nhưng để khi ra trường tiếp xúc với thực tế chokhỏi bỡ ngỡ, thì thực tập là một công việc không thể thiếu được đối vớinhững người làm kế toán trong tương lai như chúng em Vì thực tập nghiệpvụ sẽ giúp cho chúng em hiểu biết và nắm rõ hơn về phương pháp hạchtoán của đơn vị thực tập, ngoài ra nó còn có một ý nghĩa rất quan trọng đólà kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho công tác sau này Kết quả của đợtthực tập sẽ phản ánh chính xác về ý thức chấp hành kỷ luật, trình độ họctập và năng lực của mỗi học sinh, trong báo cáo thực tập nó còn là kết quảhọc tập và là phần quan trọng trong nội dung thực tập nghiệp vụ chuyênmôn Thông qua đây, nhà trường đánh giá được trình độ học tập, năng lựcvà kết quả học tập của mỗi học sinh.

Với thời gian thực tập tại Kho bạc nhà nước Lai Châu, đây là thờigian rất hữu ích và đem lại cho em kinh nghiệm thực tế trong công tác Xácđịnh được tầm quan trọng của việc thực tập, trong thời gian thực tập tại

Trang 2

Kho bạc nhà nước Lai Châu em đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu tài liệu vànhững kinh nghiệm của các cô, chú trong cơ quan.

Sau 3 tháng thực tập, em viết báo cáo này trình bầy những kiến thức đã được học tập ở trường và những kinh nghiệm trong kỳ thực tập vừa qua Với thời gian và những hiểu biết còn hạn chế, tài liệu nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm thực tế chưa có, bài viết chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót Rất mong sự đóng góp, chỉ dẫn của các thầy, các cô giúp cho em bổ sung thêm kiến thức để phục vụ cho công tác thực tế sau này Báo cáo của em được chia làm 3 phần :

Phần I : Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp.Phần II : Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Kho bạc nhà nước Lai Châu

PHẦN III - KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Trang 3

Phần I : Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp.

Kế toán hành chính sự nghiệp với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệthống kế toán Nhà nước Có chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàndiện, liên tục có hệ thống về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹtài sản công ở các đơn vị thu hưởng ngân quỹ Nhà nước, ngân quỹ côngcộng Thông qua đó thủ trưởng các tổ chức hành chính sự nghiệp nắm đượctình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặnkịp thời các khuyết điểm Đồng thời giúp các cơ quan chức năng của Nhànước kiểm soát đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng công quỹ.

Đặc trưng cơ bản của các đơn vị hành chính sự nghiệp là được trangtrải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằngnguồn kính phí từ nguồn quỹ Nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắckhông bồi hoàn trực tiếp Điều đó đòi hỏi việc quản lý chi tiêu hạch toán kếtoán phải tuân thủ luật pháp, đúng mục đích trong phạm vi dự toán đã đượcphê duyệt của từng nguồn kinh phí, đúng nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩnđịnh mức của Nhà nước để góp phần tăng cường chất lượng quản lý và phùhợp với yêu cầu quản lý chi kiểm soát chi của Luật ngân sách Nhà nướcyêu cầu chúng ta phải nghiên cứu kỹ nhìn vấn đề trong công tác kế toánhành chính sự nghiệp từ các khâu như:

Công tác lập dự toán nămCông tác chấp hành dự toán Công tác kế toán

Công tác kế toán năm.

I.Khái niệm ,nhiệm vụ ,ý nghĩa của lao động,tiền lương và các khoản trích theo lương tại dơn vị hành chính sự nghiệp.

1.Khái niệm, Ý nghĩa của lao động,tiền lương và các khoản trích theo lương tại dơn vị hành chính sự nghiệp.

Lao động là yếu tố cơ bản quyết định trọng quá trình sản xuất kinh doanh,sản xuất ra của cải vật chất gắn liền với lao động của con người Lao độngtrong đơn vị là toàn bộ những hoạt động của người lao động để thực hiệnchức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Trang 4

Tiền lương cũng gắn liền với lao động và nền sản xuất kinh doanh,tiền lương được biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà ngườilao động sử dụng để bù đắp hao phí sức lao động của mình trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.

Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ vàsản xuất hàng hóa Nó cũng là một bộ phận của chi phí sản xuất kinhdoanh, là một bộ phận cấu thành sản phẩm hay được xác định là một bộphận của thu nhập.

Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị,tiền lương được sử dụng như một phương tiện quan trọng: "Đòn bẩy kinhtế" để kích thích, động viên người lao động hăng hái sản xuất kinh doanh,tăng thêm sự quan tâm của người lao động đến kết quả lao động của họnhằm tăng năng suất lao động, sáng tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, độngviên người lao động phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao trong tất cảcác lĩnh vực công tác.

Việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương, thực hiện đúng đắnchế độ tiền lương, tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương chongười lao động sẽ phát huy được chức năng, tác dụng của tiền lương gópphần hoàn thành nhiệm vụ chính trị.

Ở nước ta hiện nay, ngoài phần tiền lương phân phối cho người laođộng theo số lượng và chất lượng, người lao động còn được hưởng mộtphần sản phẩm xã hội dưới trạng thái tiền tệ Trong trường hợp người laođộng đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, sản phẩm này hình thànhquỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng chi trợ cấp BHXHcho người lao động trong trường hợp người lao động vĩnh viến hay tạmthời mất sức lao động từ 61% trở lên, hoặc người lao động đã đủ điều kiệnhưởng chế độ BHXH Căn cứ vào thời gian, người lao động đã cống hiếntrước đó, khoản trợ cấp BHXH gắn với tiền lương (mà người lao độngđược hưởng vẫn quen gọi là hưởng lương hưu) Nó cùng với tiền lương đápứng nhu cầu cuộc sống củ người lao động, đồng thời cũng hình thành giá trịsản phẩm co lao động tạo ra.

Chia làm 2 loại:

Trang 5

+ Tiền lương chính: Trả cho công nhân viên theo nhiệm vụ chính, ởđây tiền lương được trả theo cấp bậc, các khoản phụ cấp kèm theo với tiềnlương.

+ Tiền lương phụ: Trả cho công nhân viên trong những thời gian làmnhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng theo chế độ này quy định như: Tiềnlương, nghỉ phép, tiền lương trong thời gian ngừng việc do nguyên nhânkhách quan Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lýkinh doanh, các chính sách chế độ về lao động, BHXH, BHYT cũng đượcđổi mới và đã có tác dụng nhất định, kích thích người lao động góp phầncho sự đổi mới nền kinh tế đất nước.

2.- NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG - BHXH:

Kế toán chức năng là công cụ quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong đơn vị, cần sử dụng đúng chức năng vị trí của nó trong lĩnhvực lao động và quản lý tiền lương - BHXH, tổ chức tốt công tác kế toánlao động tiền lương và BHXH, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Tínhtoán, phẩn bổ đúng đắn các khoản tiền lương và BHXH góp phần hạ giáthành sản phẩm, tăng thu nhập cho đơn vị và người lao động.

Muốn thực hiện chức năng là công cụ phục vụ sự điều hành quản lýlao động tiền lương có hiệu quả, kế toán tiền lương BHXH phải được thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức tốt công tác kiểm tra trung thực, chính xác, đầy đủ về sốlượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kếtquả lao động Tính toán kịp thời, chính xác, đúng chính sách, chế độ cáckhoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người laođộng.

- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động,tình hình chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, BHXH, tìnhhình sử dụng quỹ lương và quỹ BHXH.

Tính toán và phân bổ đúng đối tượng các khoản tiền, tiền lương,khoản tính BHXH hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiệnđầy đủ, đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương, BHXH.

- Lập các báo cáo về lao động tiền lương, BHXH thuộc trách nhiệmcủa kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,

Trang 6

quỹ BHXH, đề xuất ý kiến biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng laođộng, tăng năng suất lao động, đấu tranh chống những việc làm vi phạmchính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, chế độ phân phối theolao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản thanh toán khác.

3.- PHÂN LOẠI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TRONG ĐƠN VỊ 3.1/Ý nghiã của việc phân loại cán bộ công nhân viên trong đơn vị:

Trong mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp, CBCNV có nhiều loại, thựchiện những nhiệm vụ và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau Đểhoàn thành nhiệm vụ của đơn vị cần phải tổ chức lao động trong đơn vị đủsố lượng lao động, cấp bậc kỹ thuật, bố trí sắp xếp lao động trong lĩnh vựchoạt động một cách phù hợp, cân đối với nhiệm vụ của đơn vị và cần phảitổ chức kế toán tiền lương bảo đảm tính toán và trả lương đúng chính sách,chế độ phân bổ tiền lương và BHXH đúng đối tượng Việc phân loại laođộng trong ddơn vị sẽ giúp cho công tác tổ chức lao động và tổ chức kếtoán tiền lương trong đơn vị thực hiện chức năng nhiệm vụ Góp phần tăngcường công tác quản lý quỹ tiền lương và BHXH.

3.2/ Phân loại cán bộ công nhân viên trong đơn vị:

Công nhân viên chức trong đơn vị là số lao động trong danh sách dođơn vị trực tiếp quản lý và trả lương trong biên chế được Tổng cục thuếgiao khoán tuỳ theo từng loại công việc, cán bộ công nhân viên được chialàm 2 loại:

- Cán bộ công nhân viên chức trong biên chế

- Cán bộ công nhân viên chức hợp đồng ngoài biên chế.II- XÁC ĐỊNH QUỸ LƯƠNG CỦA ĐƠN VỊ

1/ Quỹ tiền lương:

Là toàn bộ số tiền phải trả cho người lao động do cục thuế quản lýquản lý và sử dụng họ, bao gồm:

+ Tiền lương theo thời gian

+ Tiển lương trả cho người lao động trong thời gian điều động đicông tác làm nghĩa vụ trong phạm vụ chế độ quy định.

Trang 7

+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, đihọc theo chế độ quy định.

+ Tiển lương theo tính chất thường xuyên+ Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ

+ Phụ cấp khu vực (nếu có)+ Phụ cấp trách nhiệm

Ngoài ra, quỹ lương còn được tính cả các khoản tiền trợ cấp, BHXHcho người lao động trong thời gian đau ốm, thai sản và tai nạn lao động.

2/ Đơn giá tiền lương:

Mục đích yêu cầu của việc khoán kinh phí hoạt động

- Kinh phí được khoán phải gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chínhtrị là thu đúng, thu đủ theo quy định của Luật, Pháp lệnh về thuế và dự toánthu được giao hàng năm.

- Việc khoán chi nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của cán bộcông nhân viên chức ngành thuế trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trịđược giao, trong việc thực hiện tiết kiệm các khoản chi phí, chống lãng phí.- Trên cơ sở mức khoán kinh phí, các đơn vị trong ngành phải đảmbảo nhiệm vụ chính trị được giao và nếu sử dụng kinh phí tiết kiệm thì sốkinh phí tiết kiệm sẽ được sử dụng một phần để cải thiện đời sống cán bộcông nhân viên chức, phần còn lại sẽ đầu tư mua sắm tài sản phục vụ chocông tác.

Trên cơ sở phân tích các đơn vị sẽ dự kiến các khoản chi để làm căncứ xác định tỷ lệ khoán; Căn cứ tính toán để xác định tỷ lệ khoán chi:

1 Về thu nhập của cán bộ công nhân viên dự kiến tính:

- Số lượng cán bộ công nhân viên trong biên chế được giao x (Lương+ Phụ cấp lương bình quân người/ tháng) x 12 tháng.

- Số lượng cán bộ hợp đồng dài hạn x (Lương + Phụ cấp lương bìnhquân người/ tháng) x 12 tháng.

2 Đối với uỷ nhiệm thu:

Số người uỷ nhiệm thu x 450.000 đồng/tháng x hệ số 1,1 x 12tháng3/ Tiền thưởng:

Quỹ tiền lương của đơn vị phải được đăng ký tại Kho bạc Nhà nướctỉnh và cơ quan lao động sở tại.

Trang 8

4/ Quỹ Bảo hiểm xã hội:

Trong đơn vị, ngoài số tiền lương được lĩnh theo số lương, chất lượnglao động, người lao động còn được quỹ BHXH trợ cấp trong những trườnghợp đau ốm, thai sản, tai nạn lao động

Theo chế độ Nhà nước quy định hiện nay quỹ BHXH được xác địnhvà hình thành bằng cách hàng tháng tính theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lương cấp bậc phải trả cho công nhân viên trong tháng và được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh.

Như vậy quỹ BHXH có liên quan mật thiết với quỹ tiền lương

Trợ cấp BHXH được chia trên cơ sở mức độ cống hiến của người laođộng đối với xã hội (thời gian công tác, bậc lương) và thực trạng mất sứclao động của họ, mức trợ cấp BHXH thấp hơn tiền lương của người laođộng khi đang công tác nhưng đủ đảm bảo mức sinh hoạt tối thiểu.

Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn:

+ Người sử dụng lao động đóng thay người lao động bằng 15% mứclương cấp bậc của người lao động.

+ Người lao động đóng bắng 15% tiền lương cấp bậc hàng tháng đểtham gia chế độ hưu trí tử tuất.

+ Ngoài ra Nhà nước hỗ trợ thêm để thực hiện các chế độ BHXH đốivới người lao động từ nguồn ngân sách.

5/ Quỹ bảo hiểm y tế:

Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám,chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí cho người lao động trong thời gianốm đau Quỹ này được hình thành bằng cách tính tỷ lệ quy định trên tổngsố tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên phát sinhtrong tháng Tỷ lệ bảo hiểm y tế hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chiphí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động.

6 Công đoàn phí :

Hình thành do việc trích lập theo một tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương cơ bản và các khoản phụ cấp của CNV thực tế phát sinh trong tháng,tính vào chi phí hoạt động Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiệnhành là 2% Số kinh phí công đoàn đơn vị trích được một phần nộp lên cơ

Trang 9

quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại đơn vị để chi tiêu chohoạt động công đoàn tại đơn vị.

Tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích theo lương hợpthành chi phí phân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh

VI- HẠCH TOÁN CHI TIẾT KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG - BHXH1- Kế toán tiền lương:

a- Chứng từ thanh toán lương:

- Chứng từ tính trả lương theo thời gian: Là bảng chấm công, bảngnày dùng đề theo dõi thời gianlàm việc trong tháng, bảng chấm công do cácphòng ban ghi hàng ngày Việc ghi chép trên bảng chấm công do cán bộphụ trách trong đơn vị đó ghi theo quy định về chấm công, cuối tháng căncứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ đượchưởng lương theo chế độ quy định để tính lương phải trả.

Từ đó lập bảng thanh toán cho toàn đơn vị và làm thủ tục rút tiền gửiNgân hàng về quỹ tiền mặt để trả lương.

Tiền lương phải được phát đến tận tay người lao động hoặc do đạidiện tập thể lĩnh cho cả tập thể; Việc phát lương do thủ quỹ đảm nhận,người nhận lương phải ký vào bảng thanh toán lương.

Nếu hàng tháng có khoản phải trừ vào lương thì phải trừ dần, khôngtrừ hết một lần để ít gây biến động đến đời sống của người lao động.

b- Trình tự hạch toán lương:

Để phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhập của công nhân viên, kế toán sử dụng "Tài khoản 334"(Phải trả công nhân viên).

Nội dung phản ánh:

Bên nợ: + Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và cáckhoản phải trả khác đã trả, đã ứng cho cán bộ công chức, viên chức vàngười lao động.

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của cán bộ công chức,viên chức và người lao động.

Trang 10

+ Tiền lương cán bộ công chức, viên chức và người lao động chưalĩnh

Bên có: + Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoảnphải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức.

Dư có: + Các khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền công và các khoảnkhác còn phải trả cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động.

* Phương pháp hạch toán kế toán:

+ Tính tiền lương, tiền công và những khoản phụ cấp theo quy địnhphải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động.

Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng

Có TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người lao động.+ Tính sổ BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn) phải trả cán bộ côngchức, viên chức và người lao động.

Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người laođộng

+ Khi chi lương và các khoản phải trừ vào lương thu nhập của côngnhân viên, như tiền tạm ứng, BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn kế toándùng tài khoản

Nợ TK 334: Phải trả cán bộ công chức, viên chức và người laođộng

Có TK 312: Tạm ứng

Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

Trang 11

Có TK: 138: Phải thu khácCó TK 111: Số còn được lĩnhc- Sổ sách hạch toán

- Đơn vị áp dụng hình thức chứng từ, chứng từ ghi sổ, sổ phát sinhbên Có TK 334 từ chứng từ gốc được phân loại, tổng hợp vào bảng phân bổ(thay cho bảng tổng hợp chứng từ gốc) Từ đó lập các chứng từ ghi sổ phùhợp (Có TK 334, Nợ các TK có liên quan), sau đó từ chứng từ ghi sổ vàosổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái.

2- Kế toán các khoản trích theo lương

Cùng với tiền lương trong quá trình lao động, người lao động còn cóthể được nhận thêm một khoản nữa là BHXH

BHXH là khoản trợ cấp cho công nhân viên trong những trường hợpđau ốm, thai sản, tai nạn lao động hay nói cách khác BHXH tạo ra thunhập thay thế lương cho công nhân viên chức trong trườn hợp nghỉ việctạm thời.

a- Chứng từ thanh toán BHXH:

Gồm giấy tờ: Giấy chứng nhận nghỉ ốm, tai nạn, thai sản có xác nhậncủa cơ quan y tế hay bệnh viện Căn cứ vàp chứng từ này để tính mứcBHXH Sau khi được kế toán trưởng duyệt và thủ trưởng kiểm tra sẽ đượcdùng làm căn cứ vào tất cả các chứng từ chi trả BHXH được duyệt của cơquan BHXH, kế toán lập bảng thanh toán BHXH.

Thanh toán bảo hiểm xã hội:

- Nghỉ do tai nạn lao động: Thanh toán 100% theo mức lương đóngBHXH.

- Nghỉ thai sản: Thanh toán 100% theo mức lương đóng BHXH vàđược trợ cấp 1 tháng lương (đối với sinh con lần 1 và lần 2)

- Mức lương trợ cấp ốm đau: Thanh toán bằng 75% theo mức lươngđóng BHXH.

b- Kế toán các khoản trích theo lương.

Để theo dõi khoản tính BHXH và chi tiết quỹ BHXH, kế toán sử dụngTK 332 "Các khoản phải nộp theo lương"

Trang 12

Tài khoản 332 có 3 tiểu khoản:

TK 3321: Bảo hiểm xã hộiTK 3332: bảo hiểm y tế

TK 3323: Kinh phí công đoàn* Phương pháp hạch toán

Hàng tháng trích 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐNợ TK 661: Chi hoạt động

Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

- Tính số BHXH trừ vào lương của cán bộ, viên chức (5% BHXH, 1%BHYT)

Có TK 112: Tiền gửi Ngân hàng

- Tính BHXH phải trả cán bộ, viên chức và người lao động theo chếđộ

Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương(3321,3322,3323)

Có TK 334: Phải trả công chức, viên chức- KPCĐ vượt chi được cấp bù

Nợ TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi Ngân hàng

Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương (3323)- Khi nhận được số tiền cơ quan bảo hiểm xã hội cấp cấp cho đơn vịvề số BHXH đã chi trả cho cán bộ, viên chức

Trang 14

Phần II : Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Kho bạc nhà nước Lai Châu

I Đặc điểm,tình hình chung của cục thuế tỉnh Điện Biên : 1 Vài nét về tỉnh Điện Biên và Cục thuế tỉnh Điện Biên * Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên

a Vị trí địa lý, kinh tế chính trị: Điện Biên là một tỉnh biên giới miềnnúi thuộc vùng Tây Bắc, có toạ độ địa lý từ 20 54' - 22 33' vĩ độ Bắc và 10210' - 103 36' kinh độ Đông.

Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu

Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn LaPhía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung QuốcPhía Tây và Tây Nam giáp với nước CHDCND Lào

Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính tương đương cập huyện với 88 xã,phường, thị trấn; trong đó có 59 xã đặc bịêt khó khăn Tổng diện tích tựnhiên là 9.554,107 Km2

Điện Biên có 398,5 km đường biên giới, trong đó có biên giới vớiLào dài 360 km và biên giới với Trung Quốc là 38,5 km.

b Địa hình , đất đai: là một tỉnh có địa hình phức tạp, được cấu tạobởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây - Nam xen lẫn các dãy núi caolà các thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc phân bố khắp nơi trong địa bàntỉnh; theo tài liệu đánh giá tài nguyên đất đai, tỉnh Điện Biên có các nhómđất chính là: nhóm đất phù sa, nhóm đất đen, nhóm đất mùn vàng đỏ trênnúi Các nhóm đất này phù hợp với các loại cây lương thực, hoa mầu vàcây công nghiệp ngắn ngày, trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng

Về hiện trạng sử dụng đất: đất nông nghiệp toàn tỉnh có 108.158 ha,chiếm 11,32% diện tích tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp rừng là 348.049ha, chiếm 37%; đất chuyên dùng 6.503 ha, chiếm 0,3%; đất đồi núi là512.150 ha, chiếm 96,9%.

c Khí hậu, thời tiết, tài nguyên nước: có khí hậu nhiệt đới gió mùacao, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 - 23 C, lượng mưa trung bình hàngnăm từ 1.700 mm đến 2.500 mm; độ ẩm trung bình từ 83 - 85%.

Trang 15

Là vùng đầu nguồn của 3 hệ thống sông chính: Lưu vực sông Đà;Lưu vực sông Nậm Rốm; Lưu vực sông Mã; sông suối có đặc điểm là dốc,lưu lượng dòng chảy lớn nên thuận lợi cho việc xây dựng các công trìnhthuỷ lợi, thuỷ điện phục vụ tưới tiêu và phát điện.

d Tài nguyên khoáng sản: chủ yếu là dạnh mỏ nhỏ, trong đó có mộtsố mỏ quan trong là: Mỏ than mỡ Thanh An có trữ lượng cấp C1 + C2khoảng 156.000 tấn; Mỏ cao lanh ở Huổi Phạ trữ lượng khoảng 51.000 tấn;Đá đen làm vật liệu lợp và ốp lát phục vụ XDCB và xuất khẩu, mỏ đá xâydựng ở Tây Trang.

e Tài nguyên du lịch: có di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ,đền Hoàng Công Chất là tài sản vô cùng quý giá để khai thác phát triểndu lịch Bên cạnh đó Điện Biên còn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: HồPa Khoang Suối khoáng nóng Hua Pe, hồ U Va, tháp Mường Luân

f Đặc điểm dân cư xã hội: dân số trung bình của Điện Biên năm2004 có 438.918 người, gồm 18 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộcThái chiếm khoảng 40,4%, dân tộc Mông chiếm 28,8%, Kinh chiếm19,7%, Khơ mú 3,2%, đồng bào các dân tộc trong tỉnh có truyền thốngđoàn kết, cần cù lao động, tuy nhiên ở một số vùng do tập quán sinh hoạtcủa đồng bào chủ yếu sinh sống ở những vùng cao, vùng xa, điều kiện đầutư cho giáo dục khó khăn nên trình độ dân trí còn hạn chế ( Theo số liệucông bố năm 2005 )

Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp:

Tổng giá trị tăng GDP năm 2006 ước đạt 1.037 tỷ đồng, nhịp độ tăngtrưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 - 2006 đạt 8,7%/ năm so với mụctiêu Nghị quyết Đại hội X là 8 - 9%/năm.

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2006 là: nông, lâm, ngư nghiệplà 37,55%; công nghiệp xây dựng: 25,8%; dịch vụ 36,65%.

Thu ngân sách trên địa bàn năm 2006 ước đạt 121 tỷ đồng

Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2006 ước khoảng 890 tỷđồng, chiếm 85,8% GDP.

Qua một vài nét khái quát về tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội củatỉnh Điện Biên cho ta thấy những ưu thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,những thế mạnh cho phát triển toàn diện các lĩnh vực công, nông, thươngnghiệp, dịch vụ và du lịch, Song Điện Biên có những khó khăn chung củacả nước khi bắt tay vào thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nềntảng cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn đầu tư, các đơn vị chịu sứcép lớn của kinh tế thị trường Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cơ chế

Trang 16

quản lý, sắp xếp lại đơn vị trong thời gian qua với chủ trương đổi mới đơnvị Nhà nước của Đảng và Nhà nước, thực hiện Luật đơn vị và Luật đơn vịNhà nước; các đơn vị đã phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh và giữ vaitrò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ của Cụcthuế tỉnh Điện Biên.

Cục thuế tỉnh Điện Biên được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004theo Quyết định số 6845/QĐ-BTC ngày 5 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tàichính về việc thành lập Cục thuế tỉnh Điện Biên.

Cục thuế Điện Biên là một cơ quan chuyên môn thuộc Tổng cụcthuế, đồng thời chịu sự chỉ đạo song trùng của Uỷ ban nhân dân tỉnh đểquản lý công tác thu thuế và thu khác trên địa bàn Được Tổng cục thuế cấpphát nguồn kinh phí để hoạt động.

Để hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao, Cục thuế đã bố trí quản lýcán bộ, quản lý nguồn thu theo mô hình chung của Tổng cục thuế, Với gần275 cán bộ trong toàn ngành thuế Điện Biên, trong đó cán bộ có trình độđại học và trên đại học chiếm 24,8%, trung cấp 69%, sơ cấp và chưa quađào tạo 6,2%%; Được chia thành 8 Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phốvà 8 phòng ban chức năng ở Văn phòng Cục thuế tỉnh.

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của Phòng như sau:1 Phòng Tổ chức cán bộ:

Giúp Cục trưởng Cục thuế: về công tác tổ chức, quản lý cán bộ, đàotạo, biên chế, tiền lương và công tác thi đua khen thưởng của Cục thuế.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ, quản lý nhà nước, lý luận chính trị và một số chương trình đàotạo, bồi dưỡng khác cho cán bộ, công chức thuộc Cục thuế theo hướng dẫncủa Tổng Cục Thuế.

Trang 17

Thực hiện tuyển dụng, nâng lương, nâng ngạch, lưu trí, thôi việc vàcác chế độ, chính sách đối với người lao động theo qui định, quản lý thốngnhất biên chế và lao động;

Kiểm tra, xác minh, trả lời các đơn khiếu nại, tố cáo về cán bộ củaCục thuế, đề xuất việc xử lý cán bộ;

Hướng dẫn và thực hiện công tác thi đua khen thưởng của Cục thuế,Tổ chức công tác bảo quản lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ và các văn bảnpháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo qui định củangành;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.2 Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ:

Giúp Cục trưởng Cục thuế: đảm bảo hậu cần cho hoạt động của CụcThuế; tổ chức công tác văn thư, lưu trữ của Cục thuế.

Nhiệm vụ cụ thể:- Hành chính cơ quan:

+ Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, tiếp nhận, phát hànhkịp thời, đầy đủ, chính xác công văn của Cục thuế ( bao gồm cả tờ khai vàhồ sơ về thuế).

+ Tổng hợp xây dựng kế hoạch công tác của Cục thuế, theo dõi đônđốc việc thực hiện kế hoạch công tác đảm bảo thời gian và chất lượng; tổnghợp đánh giá tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng Cụcthuế.

+ Quản lý việc sử dụng con dấu, khắc dấu theo quy đinh của Nhànước.

+ In ấn tài liệu phục vụ công tác của cơ quan.

+ Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và cácvăn bản pháp quy của nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quyđịnh của ngành;

- Quản lý tài chính:

+ Hướng dẫn các nguyên tắc, chế độ thể lệ quy đinh của nhà nước,cụ thể hoá các quy đinh của ngành về công tác chi tiêu Tài chính của Cụcthuế;

+ Hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra các Chi cục thuế trong việc lập dựtoán, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí chi tiêu; tổng hợp lập dựtoán, quyết toán chi tiêu của Cục thuế;

Trang 18

+ Thực hiện chi trả, cấp phát và phân bổ các khoản kinh phí, chi tiêucủa Cục thuế theo kế hoạch được duyệt, đúng chính sách chế độ đảm bảohoạt động của Cục thuế;

+ Tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, bảo vệ kho tàng, các loại trangthiết bị và phương tiện làm việc của Cục thuế;

+ Thực hiện nội qui phòng, chữa cháy; duy trì trật tự vệ sinh cơquan; phối hợp với các phòng đôn đốc thực hiện nề nếp, giờ giấc làm việccủa cơ quan;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục Trưởng Cục thuế giao;3 Phòng Quản lý ấn chỉ:

Giúp Cục trưởng Cục Thuế: quản lý, hướng dẫn nghiêp vụ về ấn chỉthuế.

- Thực hiện kế toán, thanh toán, kiểm kê, thanh huỷ, xử lý tổn thấtcác loại ấn chỉ thuế theo quy đinh;

- Tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng ấn chỉ thuế, xây dựng kếhoạch sử dụng ấn chỉ hàng năm của Cục thuế; tổ chức in ấn các loại ấn chỉđã được Tổng cục thuế phân cấp;

- Nhận, tổng hợp, theo dõi và trả lời các yêu cầu về xác minh hoáđơn;

- Duyệt hồ sơ, mẫu hoá đơn, phiếu vé, trình lãnh đạo Cục thuế giảiquyết cho đơn vị sử dụng hoá đơn tự in;

Trang 19

- Kiểm tra, đối chiếu việc ghi chép, sử dụng các loại hoá đơn ấn chỉthuế của cán bộ thuế và tổ chức cá nhân sử dụng ấn chỉ thuế; kiểm tra, xácminh các chứng từ, hoá đơn có nghi vấn (mua, bán hoá đơn, hoá đơn giả );xử lý các vi phạm về ấn chỉ thuế;

- Biên soạn tài liệu và tham gia tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về ấnchỉ để huấn luyện, bồi dưỡng cho cán bộ Ngành Thuế và phối hợp vớiPhòng Tuyên truyền hỗ trợ tổ chức và cá nhân nộp thuế tập huấn cho các tổchức và cá nhân nộp thuế sử dụng ấn chỉ thuế;

- Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ và các văn bảnpháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.4 Phòng Thanh tra:

Giúp Cục trưởng Cục thuế: Thực hiện và hướng dẫn chỉ đạo các Chicục thuế thực hiện công tác thanh tra các tổ chức, cá nhân nộp thuế vàthanh tra nội bộ Ngành Thuế trong việc chấp hành Pháp luật thuế và cácquy đinh của ngành; công tác cưỡng chế về thuế; giải quyết khiếu nại tốcáo về thuế;

- Trực tiếp thanh tra các đối tượng nộp thuế do Cục thuế quản lý, cácđối tượng nộp thuế vượt quá khả năng và phạm vi thanh tra của Chi cụcthuế, thanh tra trong nội bộ Cục thuế theo kế hoạch và đột xuất, theo dõi,đôn đốc thực hiện các quyết định sau thanh tra.

- Thực hiện các thủ tục cưỡng chế về thuế theo Luật định;

- Thực hiện giám định các sai phạm về thuế theo yêu cầu của cơquan Pháp luật;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế đối với các tổ chức và cá nhânnộp thuế thuộc thẩm quyền và những vụ việc được uỷ quyền giải quyết.

- Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Ngành Thuế, các cấp, cơquan chức năng Nhà nước trong công tác thanh tra các vụ việc có liên quanđến thuế.

Trang 20

- Lập hồ sơ gửi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quyđịnh của Pháp luật những trường hợp vi phạm nghiêm trọng Luật thuế; theodõi kết quả xử lý của các cơ quan Pháp luật đối với các hồ sơ đã gửi.

- Định kỳ tổng hợp, đánh giá kết quả, kinh nghiệm thanh tra để bổsung, hoàn thiện các quy trình thanh tra, các kinh nghiệm chống trốn lậuthuế, kiến nghị, bổ sung sửa đổi chính sách thuế;

- Biên soạn tài liệu và tham gia tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thanhtra, xử lý khiếu nại về thuế để tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ Ngành Thuế;- Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu thanh tra và cácvăn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quiđịnh;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.5 Phòng Quản lý đơn vị:

Giúp Cục trưởng Cục thuế: quản lý đôn đốc việc kê khai, nộp thuếđối với các đơn vị thuộc phân cấp quản lý của Cục thuế; các tổ chức thuphí, quản lý thu nợ đọng thuế; quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với cácđối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ tại nguồn và thuế thu nhậpcá nhân của mọi đối tượng.

Nhiệm vụ cụ thể:

- Theo dõi tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, liên quan đếnkết quả sản xuất, kinh doanh của đơn vị, tổng hợp tình hình thành lập, hoạtđộng, giải thể, phá sản đối với đơn vị thuộc phạm vi quản lý;

- Xây dựng dự toán thu thuế thuộc đơn vị do phòng quản lý để tổnghợp vào dự toán thu của Cục thuế;

- Tổ chức quản lý thu thuế đối với các đơn vị được phân công:

+ Đôn đốc việc kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế; lập biên bảncác trường hợp vi phạm, xử lý và đề nghị xử lý theo quy định của Phápluật;

+ Xem xét, kiểm tra các hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoànthuế, hồ sơ quyết toán thuế của đơn vị được phân công quản lý, lập tờ trìnhvà dự thảo quyết định miễn, giảm, hoàn thuế trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh.

+ Thực hiện việc kiểm tra quyết toán thuế các đơn vị thuộc phạm viquản lý tại cơ quan Cục thuế; phối hợp với Phòng Thanh tra.

+ Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ của đơn vị thuộc phạm viquản lý, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, hồ sơ hoàn thuế, miễn thuế,giảm thuế, các quyết định, biên bản, phiếu xác minh hoá đơn, phiếu điều

Trang 21

chỉnh kết quả kiểm tra quyết toán, các chứng từ, tài liệu khác có liên quanvào hồ sơ đơn vị nộp thuế phục vụ cho việc kiểm tra, thanh tra thuế và tracứu các tài liệu phục vụ cho công tác quản lý.

+ Lập báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu cảu lãnh đạo Cục thuế,Tổng cục thuế; phân tích đánh giá công tác quản lý để bổ sung, hoàn thiệnquy trình quản lý thuế, Pháp luật thuế;

+ Thực hiện việc xác minh hoá đơn (trong phạm vi quản lý) theo yêucầu của Phòng Quản lý ấn chỉ và chuyển kết quả xác minh cho Phòng Quảnlý ấn chỉ theo dõi và gửi trả lời Xử lý các trường hợp qua xác minh cóchênh lệch, dự thảo quyết định truy thu, bồi thường, phạt;

+ Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu và các văn bảnpháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.

6 Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ tổ chức và cá nhân nộp Thuế ( gọitắt là Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ );

Giúp Cục trưởng Cục thuế: tuyên truyền, giáo dục Pháp luật về thuế,thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho tổ chức và cá nhân nộp thuế trong việcthực hiện Pháp luật thuế;

Nhiệm vụ cụ thể:

- Xây dựng kế hoạch, chương trình về công tác tuyên truyền giáo dụcPháp luật thuế, công tác hỗ trợ tổ chức và cá nhân nộp thuế do Cục thuếquản lý;

- Tổ chức công tác tuyên truyền, phố biến Pháp luật về thuế cho tổchức và cá nhân nộp thuế, các tầng lớp nhân dân và các ban ngành trongxã hội;

- Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các Chi cục thuế về công tác tuyêntruyền, hỗ trợ các tổ chức và cá nhân nộp thuế;

- Cung cấp thông tin, hướng dẫn, trả lời về chính sách thuế, các thủtục về thuế ( như đăng ký, kê khai thuế, nộp thuế, lập hồ sơ xin miễn thuế,giảm thuế, hoàn thuế, thủ tục thu nộp thuế, chế độ kế toán; chế độ quản lý,sử dụng hoá đơn chứng từ thuế ).

Chủ trì trong việc tổ chức các cuộc toạ đàm, đối thoại với các tổchức và cá nhân nộp thuế, nắm bắt những khó khăn, vướng mắc của các tổchức, cá nhân trong việc thực hiện Luật thuế từ đó đề xuất, báo cáo Tổngcục thuế sửa đổi, bổ sung chính sách thuế, quản lý thu thuế;

- Tổng hợp, báo cáo, đánh giá chất lượng công tác tuyên truyền vàhoạt động phục vụ, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nộp thuế của cơ quan thuế;

Trang 22

- Cung cấp các thông tin cảnh báo, trợ giúp đơn vị tránh rủi ro, thiệthại trong sản xuất kinh doanh và các thông tin hỗ trợ các tổ chức và cánhân nộp thuế khác trên cơ sở hệ thống thông tin do ngành thuế quản lý(các hoá đơn không còn giá trị sử dụng, các đơn vị bỏ trống, đơn vị mấttích ).

- Biên soạn và tham gia biên soạn tài liệu, tập huấn cho cán bộ làmcông tác tuyên truyền hỗ trợ các tổ chức và cá nhân nộp thuế;

- Tổ chức công tác bảo quản lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và cácvăn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của Phòng theo quyđịnh;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.7 Phòng Tổng hợp và dự toán:

Giúp Cục trưởng Cục Thuế: tổng hợp, xây dựng, phân bổ, tổ chứcchỉ đạo thực hiện dự toán thu thuế, phí, lệ phí và thu khác (sau đây gọichung là thuế) do Cục thuế quản lý; triển khai, hướng dẫn, chỉ đạo vềnghiệp vụ quản lý thu thuế của Cục thuế.

Giúp Cục trưởng Cục Thuế: ứng dụng, quản lý, phát triển công táctin học của Cục Thuế, xử lý dữ liệu và thống kê thuế.

Nhiệm vụ cụ thể:

- Xây dựng, tổng hợp dự toán thu thuế trình cấp có thẩm quyền phêduyệt; thông báo giao dự toán thu thuế cho các Chi cục thuế, các phòngQuản lý thuộc Cục thuế sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Trình lãnh đạo Cục thuế việc tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốccơ quan thuế cấp dưới trong việc thực hiện dự toán thu; tổng hợp, đánh giátiến độ thực hiện dự toán, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tácthu, đề xuất các biện pháp khai thác nguồn thu và chống thất thu Ngân sáchNhà nước;

- Xây dựng các chương trình, biện pháp quản lý thu thuế; trình lãnhđạo Cục thuế việc hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện chính sáchthuế, các chế độ quản lý, các biện pháp, quy trình nghiệp vụ thuế trong nộibộ;

- Chủ trì trong việc xây dựng các đề án quản lý thuế ngoài quốcdoanh trình cấp có thẩm quyền ban hành; chủ trì hoặc tham gia với cácngành trong việc khảo sát, điều tra doanh thu, thu nhập chịu thuế của đốitượng nộp thuế khu vực ngoài quốc doanh;

- Duyệt bộ tổng hợp thuế ngoài quốc doanh, thuế sử dụng đất nôngnghiệp, thuế nhà đất của các Chi cục thuế;

Trang 23

- Hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê, kế toán thuế, chế độ thôngtin báo cáo theo qui định;

- Kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, miễn, giảm thuế của các tổ chức và cánhân nộp thuế thuộc Chi cục thuế quản lý, trình lãnh đạo Cục thuế quyếtđịnh;

- Cung cấp thông tin số liệu về thuế cho các cơ quan, ban ngành liênquan và UBND tỉnh; tham gia với các ban ngành, các cấp về chủ trươngbiện pháp khuyến khích phát triển kinh tế địa phương, chống buôn lậu,chống kinh doanh trái phép

8 - Phòng Tin học và xử lý dữ liệu về thuế Phòng có nhiệm vụ:

+ Tổ chức quản lý và phát triển công tác tin học tại Cục thuế theo chỉđạo của Tổng cục thuế Đề xuất kế hoạch, nhu cầu phát triển ứng dụng tinhọc vào công tác quản lý của Cục thuế với Tổng cục thuế Tham mưu, đềxuất các biện pháp quản lý, triển khai và vận hành hệ thống tin học của Cụcthuế;

+ Tổ chức triển khai hệ thống tin học theo đúng các quy đinh củaNgành Thuế gồm: lắp đặt trang thiết bị tin học, cài đặt phần mềm hệ thốngvà các chương trình ứng dụng thống nhất trong ngành; trực tiếp vận hành,quản trị hệ thống mạng, quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị hệ thống mạngtruyền thông kết nối với các Chi cục thuế trực thuộc và kết nối thông tinvới Tổng cục thuế và Ngành Tài chính;

+ Quản lý hệ thống trang thiết bị tin học: thực hiện bảo dưỡng, bảotrì hệ thống trang thiết bị tin học tại Cục thuế và Chi cục thuế theo đúngquy định của Tổng cục; tổ chức quản lý các bản quyền sử dụng phần mềmhệ thống và các phần mềm ứng dụng trong ngành theo đúng quy định củaTổng Cục thuế và Ngành Tài chính;

+ Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các Chi cục thuế trong việc thựchiện nhiệm vụ tin học; hỗ trợ Chi cục thuế về công tác tin học như: xử lýcác vấn đề về kỹ thuật tin học, sửa chữa thiết bị, giải quyết các vướng mắckhi thực hiện chương trình ứng dụng, tập hợp và thông báo lỗi về xử lýthông tin tại các phần mềm ứng dụng của ngành về Tổng cục thuế;

- Nhiệm vụ xử lý dữ liệu:

+ Tổ chức công tác đăng ký thuế: Tiếp nhận tờ khai đăng ký thuế,kiểm tra tờ khai, nhập dữ liệu, cấp mã số thuế ; lập danh bạ tổ chức và cánhân nộp thuế;

Trang 24

+ Tiếp nhận tờ khai thuế, kiểm tra, nhập chính xác đầy đủ, kịp thờicác dữ liệu về quản lý thuế bao gồm dữ liệu trên tờ khai thuế, chứng từ nộpthuế và các thông tin liên quan đế việc xử lý tính thuế của các tổ chức và cánhân nộp thuế do Cục thuế trực tiếp quản lý thu, các dữ liệu về số thu nộpvào tài khoản tạm giữ, tài khoản nộp ngân sách từ kết quả thanh tra kiểmtra về thuế;

+ Thực hiện tính thuế, thông báo thuế, thông báo phạt nộp chậm, ấnđịnh thuế;

+ Thực hiện điều phối thông tin trực tiếp từ cơ sở dữ liệu có trênmạng máy tính của Cục thuế để đáp ứng các yêu cầu của lãnh đạo Cụcthuế;

+ Thực hiện và hướng dẫn Chi cục thuế việc đối chiếu biên lai thuế,phí, lệ phí với bộ thuế;

+ Thực hiện các thủ tục hoàn tiền thuế cho đối tượng nộp thuế saukhi có quyết định hoàn thuế của Cục trưởng Cục thuế; theo dõi và kế toántài khoản tạm giữ, tài khoản quỹ hoàn thuế;

+ Phối hợp với các đơn vị trong hệ thống tài chính để xây dựngchương trình khai thác dữ liệu phục vụ công tác quản lý thuế;

* Sau khi đã kiện toàn công tác tổ chức cán bộ Tập thể lãnh đạo Cụcthống nhất phân công công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các đồng chí lãnh đạoCục thuế tỉnh Điện Biên như sau:

1 Đồng chí: Phạm Xuân Nam - Cục trưởng

Chịu trách nhiệm điều hành chung các lĩnh vực công tác của toànNgành và trực tiếp phụ trách các phòng, các Chi cục thuế:

- Phòng Tổ chức cán bộ.- Phòng Tổng hợp dự toán; - PhòngTin học và xử lý dữ liệu.

- Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ (trực tiếp phụ trách dự toánchi cấp 2 và quỹ khen thưởng của ngành).

- Các Chi cục thuế: Thành phố Điện Biên Phủ và Huyện Điện Biên.2 Đồng chí: Lò Thanh Sương - Phó Cục trưởng.

Giúp Cục trưởng điều hành các phòng , các Chi cục thuế:- Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ

Trang 25

- Được uỷ quyền và chịu trách nhiệm khi Cục trưởng đi vắng.3 Đồng chí: Nguyễn Quang Hiều - Phó cục trưởng.

Giúp Cục trưởng điều hành các phòng, các Chi cục thuế:- Phòng Quản lý Đơn vị

- Phòng Thanh tra

- Phụ trách dự toán chi của Văn phòng Cục

- Các Chi cục thuế: Thị xã Mường Lay, Huyện Mường Chà, MườngNhé.

4 Công tác lãnh đạo, chế độ họp thường kỳ.

- Hàng tháng tập thể lãnh đạo Cục họp một lần trước khi họp giaoban Khi có công việc đột xuất, đồng chí Cục trưởng có thể triệu tập họpbất thường.

- Công việc được phân công, các đồng chí Phó cục trưởng báo cáoCục trưởng công việc được giao đã làm và chưa làm và các công việc độtxuất.

Số lượng cán bộ công chức, viên chức của Cục thuế Điện Biên baogồm cả Văn phòng cục và các Chi cục là 275 cán bộ viên chức Trong đósố lượng cán bộ công chức viên chức của Văn phòng cục là 81 cán bộ

- 8 Chi cục thuế dưới sự chỉ đạo song trùng của Cục thuế tỉnh vàUBND các huyện, thị xã, thành phố c phối kết hợp với các cơ quan chứcnăng, chính quyền cơ sở xã, phường có nhiệm vụ tổ chức quản lý, thu thuếnhư: thu thuế nhà đất, thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và các khoảnthu khác phát sinh trên địa bàn huyện, thị xã, thành phố Đó là những Chicục thuế:

1 Chi cục thuế thành phố Điện Biên Phủ2 Chi cục thuế thị xã Mường Lay

3 Chi cục thuế Huyện Điện Biên

4 Chi cục thuế Huyện Điện Biên Đông5 Chi cục thuế Huyện Tuần Giáo6 Chi cục thuế Huyện Tủa Chùa7 Chi cục thuế Huyện Mường Nhé8 Chi cục thuế Huyện Mường Chà.

Với cơ cấu tổ chức như trên đã tạo điều kiện cho cán bộ quản lý chặtchẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, Đồng thời cũngphù hợp với công tác thuế Vì vậy, trong mấy năm qua, mặc dù có nhiềubiến động về kinh tế - xã hội và chính sách, chế độ, nhưng Cục thuế Lai

Trang 26

châu (cũ) nay là Cục thuế tỉnh Điện Biên vẫn luôn hoàn thành kế hoạchđược giao, góp phần quan trọng vào việc tăng thu ngân sách Nhà nước.

3 Tổ chức bộ máy quản lý của phòng Hành chính quản trị - Tài vụCục thuế tỉnh Điện Biên

+ Tổ chức bộ máy quản lý của phòng Hành chính quản trị - Tài vụđược trình bầy bằng sơ đồ sau:

Phòng Hành chính Quản trị - Tài vụ Cục thuế tỉnh thực ra là hai bộphận ghép lại đó là: bộ phận tài chính kế toán chịu trách nhiệm toàn bộcông tác tài chính kế toán của cả ngành; bộ phận hành chính quản trị phụcvụ hoạt động hành chính thường xuyên của Văn phòng cục, dưới sự chỉ đạocủa lãnh đạo phòng Tổ chức bộ máy lãnh đạo phòng gồm có 3 đồng chíđược phân công nhiệm vụ chức năng như sau:

- Bộ phận kế toán quản lý các Chi cục: bộ phận này có 2 cán bộ dođồng chí trưởng phòng phụ trách: Nhiệm vụ của bộ phận này là lập dự toán

TRƯỞNG PHÒNG HCQT TÀI VỤ

-Phó trưởngphòng

Kếtoánquảnlý các

Phó trưởng phòng

Trang 27

hàng năm Cấp phát kinh phí và xét duyệt dự toán, quyết toán cho các đơnvị.

- Bộ phận kế toán tổng hợp 1 cán bộ có nhiệm vụ tổng hợp quyếttoán và lập báo cáo quyết toán năm của cả ngành đối với Tổng cục, dưới sựphụ trách của đồng chí trưởng phòng.

- Bộ phận kế toán văn phòng có 1 cán bộ do đồng chí phó phòng phụtrách: Bộ phận này có nhiệm vụ lập dự toán chi tiêu của Văn phòng cục vàthực hiện mọi nhu cầu chi tiêu của Văn phòng cục.

- Bộ phận Hành chính quản trị: Bộ phận này có 9 cán bộ, có tráchnhiệm phục vụ các hoạt động thường xuyên của Văn phòng như: công tácvăn thư lưu trữ; bảo vệ an ninh trật tự cơ quan; sắp xếp, điều hành xe ô tôphục vụ yêu cầu chung của đơn vị và các hoạt động khác, dưới sự phụ tráchcủa đồng chí phó phòng.

Ngoài phòng tài vụ đặt tại Cục thuế chịu trách nhiệm hoàn toàn vềcông tác tài chính kế toán của cả ngành Tại các chi cục thuế có tổ kế toánchi làm nhiệm vụ lập dự toán chi, quyết toán chi hàng quý, năm và giảiquyết các phần việc về công tác tài chính kế toán tại các Chi cục.

II Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại cục thuế tỉnh Điện Biên.

1.Công tác lập dự toán tiền lương tại đơn vị.

Cách lập Mục 100 - Tiền lương; tiểu mục 01+ Căn cứ vào biên chế được duyệt

+ Căn cứ vào hệ số lương được hưởng của cán bộ tính đến thời lậpdự toán.

+ Căn cứ vào mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định là450.000đ

Từ đó cách tính được áp dụng theo công thức sau:Lương ngạch bậc

theo quỹ lương =được duyệt

Tổng Hệ số lương cơ x bản

Mức lương tối thiểu là x450.000đ

12 thángNếu trong năm dự toán có cán bộ được nâng lương thì lập dự toán bổsung, cách tính như trên.

Cách lập Mục 102 - Phụ cấp lương; tiểu mục 01 - Phụ cấp chức vụ;tiểu mục 02 - Phụ cấp khu vực, thu hút, đắt đỏ

Trang 28

+ Căn cứ vào hệ số phụ cấp chức vụ được Bộ Tài chính và Tổng cụcthuế duyệt.

+ Căn cứ vào hệ số khu vực do Bộ Lao động Thương binh và xã hội- Bộ Tài chính - Uỷ ban dân tộc và miền núi ban hành (Thông tư liên tịchvề việc hướng dẫn chế độ phụ cấp khu vực);

Cách tính như sau:

Phụ cấp chức vụ = Tổng hệ số chức vụ x 450.000đ x 12 tháng Phụ cấp khu vực = Tổng hệ số khu vực x 450.000đ x 12 tháng

Cách lập Mục 106 Các khoản đóng góp; tiểu mục 01 BHXH; 02 BHYT; 03 - Kinh phí công đoàn.

-Căn cứ vào các quy định của cơ quan BHXH, BHYT, Liên đoàn laođộng; cách tính như sau:

BHXH = Tổng HS lương CB + Tổng hệ số chức vụ + Tổng hệ sốkhu vực x 15% x 12 tháng

BHYT = Tổng HS lương CB + Tổng hệ số chức vụ + Tổng hệ sốkhu vực x 2% x 12 tháng

KPCĐ = Tổng HS lương CB + Tổng hệ số chức vụ + Tổng hệ số khuvực x 2% x 12 tháng

Qua cách tính toán trên đơn vị căn cứ vào đó lập dự toán chi ngânsách quý gửi lên phòng Hành chính Quản trị - Tài vụ:

2- Các hình thức trả lương trong Đơn vị:

- Phương pháp trả lương cho công nhân viên chức từ trước đến nayđơn vị vẫn thường áp dụng các hình thức trả lương theo bảng lương quyđịnh của Nhà nước

Hình thức tiền lương theo thời gian:

Là số tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việcvà tiền lương trong một đơn vị thời gian Như vậy tiền lương theo thời gianphụ thuộc vào 2 nhân tố ràng buộc là: Thời gian làm việc và mức tiềnlương trong một đơn vị thời gian.

* Tiền lương tính theo thời gian giản đơn: Dễ tính, chỉ căn cứ vàolương và thời gian làm việc thực tế.

+ Hình thức lương tháng

Tiền lương trả cho công nhân viên theo tháng, bậc lương đã sắp xếplương tháng là số tiền lương theo cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có).

Trang 29

Hình thức tiền lương này được áp dụng trả cho công nhân viên làmviệc ở các bộ phận gián tiếp sản xuất như nhân viên quản lý đơn vị, nhânviên quản lý phân xưởng

Những nhân viên này không có điều kiện để xác định chính xác khốilượng công việc hàng ngày.

Mức lương theo tháng Các khoản Lương tháng = bảng lương + phụ cấp của Nhà nước (nếu có)+ Hình thức lương ngày:

Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương hàng ngày và sốlàm việc thực tế trong tháng.

Lương ngày =

Mức lương cấp bậcChức vụ

(nếu có)Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng (22 ngày)

Hiện nay ở nước ta chủ yếu là trả lương theo tháng, vì hình thức nàycó ưu điểm nổi bật dễ tính để trả lương cho người lao động, nhưng cáchtính như vậy mang tính bình quân cao hơn, không khuyến khích người laođộng tích cực trong công việc và quán triệt nguyên tắc phân phối theo laođộng.

3 THỰC TẾ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CỤC THUẾ TỈNH ĐIỆN BIÊN:

Căn cứ vào giấy thông báo hạn mức kinh phí của Cục thuế cấp chođơn vị, kế toán đơn vị lập giấy rút dự toán NS kiêm lĩnh tiền mặt mang raKho bạc làm thủ tục rút tiền mặt về nhập quỹ, sau khi có đầy đủ chữ ký vàđóng dấu của đơn vị

Trang 30

Ví dụ: Ngày 10 tháng 12 năm 2006 Văn phòng cục thuế viết giấy rúthạn mức kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt mang ra Kho bạc làm thủ tục rút tiềnmặt về nhập quỹ có mẫu như sau:

GIẤY RÚT dự toán NGÂN SÁCH: T.ươngKIÊM LĨNH TIỀN MẶT

Mẫu số: C02 - KBSố: 01

Đơn vị trả tiền: Văn phòng cục thuế tỉnh ĐB

Số tài khoản: 090-13-11-00-206; Mã số:1.018.001.02.678

Tại Kho bạc NN: Tỉnh Điện BiênHọ tên người lĩnh tiền: Trần Thị Lý

Giấy CMND số: 040005494 cấp ngày: 31/03/1978Nơi cấp: Công an tỉnh Lai châu

KB ghi sổ ngày KT

trưởngĐã ký

Chủ TKĐã ký

GĐKBNNSau khi làm song thủ rút tiền với Kho bạc, kế toán đơn vị viết phiếuthu tiền để nhập tiền vào quỹ tiền mặt.

(Ban hành theo QĐ số:

19-TC/QĐ/CĐKT ngày 30/03/06 củaBộ Tài chính

PHIẾU THU

Ngày 10 tháng 12 năm 2006

TK ghi Nợ TK ghi

Quyển số: 01Số: 01

Trang 31

Họ tên người nộp tiền: Trần Thị Lý

Địa chỉ: Phòng HCQT-TV Cục thuế tỉnh Điện BiênLý do nộp tiền: Rút tiền lương, phụ cấp lương Số tiền: 88.741.000

Viết bằng chữ: Tám tám triệu bẩy trăm bốn mốt ngàn đồng.Kèm theo 1 chứng từ gốc

Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên)

Đã kýPhạm Xuân Nam

Phụ trách kế toán(Ký, họ tên)

Đã kýMai Chấn Sơn

Người lập phiếu(Ký, họ tên)

Đã kýLê Thị NhungĐã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Tám tám triệu bẩy trăm bốn mốt ngànđồng.

Người nộp tiền(Ký, họ tên)

Đã kýTrần Thị Lý

Ngày tháng năm 2006Thủ quỹ

(Ký, họ tên)Đã kýTrần Thị Lý- Từ những chứng từ trên kế toán đơn vị hạch toán như sau:1 Nhận thông báo HMKP của cấp trên cấp; kế toán ghi:

Kế toán thanh toán tiền lương sử dụng tài khoản 334 - Phải trả côngnhân viên chức.

Trình tự kế toán thanh toán tiền lương:

Căn cứ vào bảng chấm công mẫu số: C 01 - H Ban hành theo QĐ số99 - TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 hàng tháng của các phòng ban gửi lên,

Trang 32

kế toán thanh toán tổng hợp ngày công để tính giờ công sau đó lập bảngthanh toán tiền lương tính ra số tiền phải trả cho cán bộ viên chức trong cơquan như sau:

Trang 33

BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÒNG TIN HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 Năm 2006S

5 Nguyễn Tuấn Thanh

- Đẻ, sẩy thai, nạo thai:

- Công tác

- Tai nạn LĐ, chiến tranh:

c - Nghỉ mát, an dưỡng: N

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHẤM CễNG                                                                        Thỏng  12   Năm 2006 S  -  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp
h ỏng 12 Năm 2006 S (Trang 33)
Từ số liệu của sổ cỏi kế toỏn lờn bảng cõn đối số phỏt sinh. VD: -  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp
s ố liệu của sổ cỏi kế toỏn lờn bảng cõn đối số phỏt sinh. VD: (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w