1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong Ths Pham The Viet đã sửa chuẩn

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • - Xác định được tính đa dạng tài nguyên cây thuốc tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên.

  • 3. Ý nghĩa của đề tài

    • 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 1.2. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

    • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.2.1.2. Địa hình địa thế

      • 1.2.1.3. Khí hậu- thuỷ văn

      • 1.2.1.4. Địa chất - thổ nhưỡng

      • 1.2.1.5. Tài nguyên rừng

    • 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • PHẦN 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Thời gian nghiên cứu:

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4.1. Kế thừa các tài liệu cơ bản

    • 2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

    • 2.4.3. Xử lý số liệu

    • 2.4.4. Một số phương pháp khác

      • 2.4.4.1. Điều tra xác định cây thuốc

      • 2.4.4.2. Điều tra đánh giá những tác động của người dân tới tài nguyên rừng

      • 2.4.4.3. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng đến các loài cây thuốc

  • PHẦN 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Thành phần loài cây được sử dụng làm thuốc tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng

    • Bảng 3.1: Bảng phân loại các loài cây dược liệu tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng

  • 3.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng cây thuốc tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng

  • 3.3. Kiến thức bản địa của người dân trong việc khai thác, sử dụng, gây trồng, chế biến cây thuốc của cộng đồng

    • 3.3.1. Kiến thức bản địa về khai thác các loài cây thuốc

      • Bảng 3.2: Kiến thức bản địa về khai thác các loài cây thuốc

    • 3.3.2. Kiến thức bản địa về sử dụng các loài cây thuốc

      • Bảng 3.3: Các bài thuốc từ cây dược liệu của nhân dân tại địa phương

    • 3.3.3. Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần được bảo tồn và nhân rộng

      • Bảng 3.4. Phân hạng cây thuốc theo mức độ đe dọa của loài

    • 3.3.4. Các bài thuốc cần được lưu giữ và bảo tồn

      • Bảng 3.5: Các bài thuốc quan trọng của cộng đồng dân tộc

      • cần được lưu giữ và bảo tồn

    • 3.3.5. Xác định một số loài cây thuốc có giá trị

  • 3.4. Xây dựng bản đồ phân bố một số loài cây được sử dụng làm thuốc có giá trị bằng phần mềm mapinfo 12.5 và chuyển cơ sở dữ liệu sang mbtile để tiện tích hợp với các ứng dụng offline trên smatphone khi theo dõi và cập nhật diễn biến

  • 3.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng

  • Kế hoạch thực hiện đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I. Tài liệu tiếng Việt

  • II. Tài liệu tiếng Anh

  • III. Tài liệu website

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẾ VIỆT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN" ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẾ VIỆT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN" CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN Thái Nguyên - 2019 CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG .iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .14 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Thời gian nghiên cứu: .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 16 2.4.3 Xử lý số liệu 16 2.4.4 Một số phương pháp khác 16 PHẦN 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Thành phần loài sử dụng làm thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 19 3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 19 ii 3.3 Kiến thức địa người dân việc khai thác, sử dụng, gây trồng, chế biến thuốc cộng đồng 19 3.3.1 Kiến thức địa khai thác loài thuốc .19 3.3.2 Kiến thức địa sử dụng loài thuốc 20 3.3.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn nhân rộng 20 3.3.4 Các thuốc cần lưu giữ bảo tồn 20 3.3.5 Xác định số lồi thuốc có giá trị .21 3.4 Xây dựng đồ phân bố số loài sử dụng làm thuốc có giá trị phần mềm mapinfo 12.5 chuyển sở liệu sang mbtile để tiện tích hợp với ứng dụng offline smatphone theo dõi cập nhật diễn biến 21 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 21 Kế hoạch thực đề tài 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I Tài liệu tiếng Việt .23 II Tài liệu tiếng Anh .25 III Tài liệu website 25 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân loại loài dược liệu Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng .19 Bảng 3.2: Kiến thức địa khai thác loài thuốc 19 Bảng 3.3: Các thuốc từ dược liệu nhân dân địa phương 20 Bảng 3.4 Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài 20 Bảng 3.5: Các thuốc quan trọng cộng đồng dân tộc cần lưu giữ bảo tồn 20 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử,đã sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đơng Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số lồi biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, biết có phần Ngồi nhà khoa học Nơng Nghiệp thống kê 1.066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc Theo kết điều tra viện dược liệu thời gian 2002 - 2005 số loài thuốc số vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng Sức khỏe lại phần quan trọng người, lúc khỏe khỏe cả, mà nhiều lúc ốm đau, bệnh tật cần thuốc chữa bệnh nhằm ổn định nâng cao sống ngày Với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh mà nguồn thuốc Tây Y không phục vụ đến kịp thời Các thuốc Nam lại nguồn nguyên liệu sẵn có, lồi xung quanh để sử dụng làm thuốc an tồn có hiệu Chính mà loài thuốc dân gian đồng bào dân tộc thật cần thiết quan trọng đơi xem “sức mạnh vơ hình” cứu sống tính mạng người Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo đa dạng sinh học bị giảm có thuốc địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững bền vững tài nguyên thuốc địa vấn đề cần thiết giai đoạn Chính vậy, cơng tác bảo tồn tính ĐDSH, bảo vệ vốn gen quí nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tỉnh Thái Nguyên quan tâm Trong năm qua, Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hồng có số điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa khu bảo tồn Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên thuốc đề xuất giải pháp bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên - Xác định thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thuốc nói riêng hệ thực vật nói chung khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qua việc thực đề tài giúp học viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết cách thu thập, phân tích xử lý thơng tin - Bổ sung dẫn liệu tính đa dạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu dẫn liệu cập nhật sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thuốc hệ sinh thái rừng Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn trở thành vấn đề chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời IUCN, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật toàn giới Nghiên cứu đa dạng lồi dược liệu nhằm mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên giới để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, cho phát triển xã hội để chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết hợp Đông - Tây y, y học đại với y học cổ truyền dân tộc vấn đề cấp thiết Chính từ kinh nghiệm y học cổ truyền giúp cho nhân loại khám phá loại thuốc có ích tương lai Cho nên, việc khai thác kết hợp với định hướng bảo tồn, phát triển loài thuốc điều quan trọng Các nước giới hướng thực chương trình Quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững thuốc Theo ước tính quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000 - 70.000 loài số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh tồn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Dẫn theo Nguyễn Văn Tập, 2006) [15] Trên giới, nhiều quốc gia có nhiều đề tài nghiên cứu, ứng dụng thuốc họ sử dụng nhiều nguồn tài nguyên xuất làm dược liệu thu nguồn ngoại tệ đáng kể Đặc biệt Trung Quốc, khẳng định quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, hóa sinh chúng, cơng dụng cách phối họp loại thuốc theo địa phương “Giang Tô tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tơ trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” …(Dẫn theo Trần Hồng Hạnh,1996) [7] Năm 1992, J.H.de Beer- chuyên gia Lâm sản ngồi gỗ tổ chức Nơng lương giới nghiên cứu vai trò thị trường lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực rừng núi, nơi có phân bố Thảo nhằm xóa bỏ đói nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [17] Năm 1996 Tiền Tín Trung, nhà nghiên cứu thuốc dân tộc Viện Vệ sinh dịch tể công cộng Trung Quốc biên soạn sách “Bản thảo tranh màu Trung Quốc” Cuốn sách mơ tả tới 1000 lồi thuốc với nội dung đề cấp là: Tên khoa học, số dặc điểm sinh vật học sinh thái học bản, cơng dụng thành phần hóa học (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [17] Năm 1999, “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” L.s.de Padua, N Bunyapraphatsara R.H.M.J.Lemmens tổng kết nghiên cứu thuộc chi Amomum có Thảo Ở tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại Thảo quả, công dụng, phân bố, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học Thảo Tác giả trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sốc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất bn bán Thảo giới (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [17] Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l.Ermakov, V.V Arasimovich… nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh - sinh lý thuốc” Cơng trình sở cho việc sử ... loại thuốc theo địa phương “Giang Tơ tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” …(Dẫn theo Trần Hồng Hạnh,1996) [7] Năm 1992, J.H .de Beer- chuyên... hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Dẫn theo... học sinh thái học bản, công dụng thành phần hóa học (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [17] Năm 1999, “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” L.s .de Padua, N Bunyapraphatsara R.H.M.J.Lemmens tổng kết nghiên

Ngày đăng: 09/03/2022, 19:13

w