1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON SU THE GIOI 9

11 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 99 KB

Nội dung

đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi lớp 9 ------------------------------------------------------------ Phần Lịch sử thế giới 1. Nêu quá trình hình thành hệ thống XHCN? a. Quá trình thành lập nhà nớc DCND ở các nớc - Năm 1917, CM Nga thành công Liên Xô tiến lên xây dựng CNXH. - 1944 1945, LX trên đờng truy kích quân Đức cùng nhân dân các nớc Đông Âu đã nổi dậy, khởi nghĩa giành chính quyền Nhà nớc dân chủ nhân dân đợc thành lập ở Đông Âu. Ba Lan (7-1944), Ru ma ni (8-1944), Hung ga ri (4-1945), Tiệp Khắc (5-1945), Nam T (11-1945), An ba ni (12-1945), Bun ga ri (6-1946). Riêng nớc Đức đợc chia thành 2 nớc. 1-10-1949: Nhà nớc CHDC Đức đợc thành lập -1-10-1949, nớc CHND Trung Hoa thành lập CNXH đợc nối liền từ Âu sang á. - ở Triều Tiên, đất nớc bị chia thành 2 nhà nớc: Triều Tiên và Hàn Quốc. 9-9-1948, thành lập nớc CHDCND Triều Tiên và đi lên CNXH. - ở Cu Ba, sau khi lật đổ chế độ độc tài Ba ti xta, ngày 1-1-1959, Cu Ba tuyên bố độc lập. Sau chiến thắng Hi rôn 4-1964, Cu Ba tuyên bố đi lên CNXH. - ở Việt Nam, CM Tháng Tám thành công đã khai sinh ra nớc Việt Nam DCCH. Năm 1954, miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và đi lên xây dựng CNXH. b. Sự hình thành các tổ chức - Về kinh tế: 8/1/1949: thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế. - Về chính trị- quân sự: 5/1945, thành lập tổ chức hiệp ớc Vácsava, mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nớc XHCN Đông Âu. Nh vậy, CNXH đã trở thành một hệ thống trên thế giới. 2. Nguyên nhân sụp đổ của của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. a. Liên Xô - 1973, khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới dẫn đến khủng hoảng chính trị, kinh tế ở nhiều nớc trong đó có Liên Xô. - Mô hình và cơ chế cũ của CNXH còn nhiều sai lầm, thiếu sót. - Chậm sửa đổi trớc những biến động lớn của thế giới. Khi sửa đổi thì mắc sai lầm nghiêm trọng về biện pháp và đờng lối. - Hoạt động chống phá của phản cách mạng trong và ngoài nớc. b. Đông Âu - Xây dựng CNXH một cách rập khuôn, máy móc, không sát hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của nớc mình. - Sai lầm của các nhà lãnh đạo Đảng và nhà nớc. - Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nớc. Là thất bại của một mô hình CNXH không khoa học, chứa đựng nhiều thiếu sót, sai lầm, là bớc lùi mang tính tạm thời. 3. Nêu thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và ý nghĩa a. Thành tựu - 1950, tổng sản lợng công nghiệp tăng 72% so với trớc chiến tranh. - 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử. - Thành công trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: Năm1957: phóng vệ tinh nhân tạo, năm 1961: Đa ngời vào vũ trụ. - Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH và thu nhiều thành tựu to lớn. Năm 1972, so với 1922, sản lợng công nghiệp tăng 321 lần, thu nhập quốc dân tăng 112 lần. - Là cờng quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới. b. ý nghĩa - Thể hiện tính u việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kimh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng. - Làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mỹ và đồng minh của Mỹ. 4. Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu Phi với khu vực Mỹ la tinh là gì? Vì sao? a. Nét khác biệt - Châu á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc, giành độc lập và chủ quyền. - Khu vực Mỹ la tinh đấu tranh chống lại thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền. b. Vì sao? - Châu á , châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc vào CNTB, độc lập chủ quyền đã bị mất, nên nhiệm vụ đấu tranh là giành lại độc lập chủ quyền đã gị mất. - Khu vực Mỹ la tinh vốn là những nớc cộng hòa độc lập, nhng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Nên nhiệm vụ đấu tranh là chống lại các thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền. 5. Những thành tựu của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay - 1-10-1949, nớc CHND Trung Hoa đợc thành lập, bớc vào thời kỳ xây dựng chế độ mới (1949- 1959) và đạt đợc một số thành tựu. - Từ 1959-1978, Trung Quốc bớc vào thời kỳ biến động, khủng hoảng trầm trọng về chính trị, kinh tế. Đất nớc trở nên hỗn loạn. - Từ 1978 đến nay, đất nớc bớc vào cải cách, mở cửa. * 12-1978, Trung Quốc đề ra đờng lối đổi mới, chủ trơng xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách mở cửa. * Kết quả: + Kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới (GDP tăng 9,6%). + Đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt. + Đối ngoại: Thu nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nớc trên trờng quốc tế. Từ 1980, đã bình thờng quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Việt Nam, thu hồi chủ quyền của Hồng Công, Ma Cao. + Đạt nhiều thành tựu trong phát triển khoa học kỹ thuật, phóng tàu, đa ngời lên vũ trụ để nghiên cứu KHKT (Là nớc thứ 3 trên thế giới) + Có quan hệ tốt với Việt Nam, các vị nguyên thủ quốc gia đã đến thăm 2 nớc, thực hiện 16 chữ vàng: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, h ớng tới t- ơng lai 6. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, một chơng mới đã mở ra trong lịch sử các nớc Đông Nam á là vì: - Năm 1984, Bru nây giành độc lập, tham gia và trở thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN. - Từ đầu những năm 90, tình hình chính trị của khu vực có nhiều cải thiện rõ rệt. Xu hớng mới là mở rộng các nớc thành viên của tổ chức ASEAN. - Tháng 7- 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy. - Tháng 9- 1997, Lào và Mi an ma tham gia. - 4- 1999, Cam pu chia đợc kết nạp. Nh vậy, ASEAN đã phát triển thành mời nớc. + Lần đầu tiên trong lịch sử, 10 nớc Đông Nam á đều đứng trong một tổ chức thống nhất. + Các nớc chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng thành thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh. + Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam á thành một khu vực mậu dịch tự do. + Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực. Một chơng mới đã mở ra trong lịch sử các nớc Đông Nam á. * L ập bảng kê các n ớc Đông Nam á TT Tên nớc Thủ đô Ngày độc lập Thời gian gia nhập ASEAN 1 Bru nây Banđa Xêri Begaoan 1984 1984 2 Cam pu chia Phnom pênh 4- 1999 3 In đô nê xi a Gia các ta 8- 1945 8- 8- 1967 4 Lào Viêng chăn 10- 1945 9- 1997 5 Ma lai xi a Cu la Lăm pơ 8- 1957 8- 8- 1967 6 Mi an ma Yan gun 1- 1948 9- 1997 7 Phi lip pin Ma ni na 7- 1946 8- 8- 1967 8 Thái lan Băng cốc 8- 8- 1967 9 Việt Nam Hà Nội 2- 9- 1945 7- 1995 10 Xin ga po Xin ga po 8- 8- 1967 7. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Đông Nam á đã có những biến đổi to lớn nào? Biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao? a. Những biến đổi to lớn: - Các nớc Đông Nam á từ thân phận là các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc đã trở thành những nớc độc lập. - Sau khi giành độc lập, các nớc đều ra sức xây dựng và phát triển kinh tế xã hội và đạt nhiều thành tựu to lớn nh Xingapo, Thái Lan, Malaixia - Cho đến tháng 4/1999các nớc đều gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) nhằm mục tiêu xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trong khu vực. b. Biến đổi quan trọng nhất: - Các nớc đều trở thành các nớc độc lập. - Nhờ có biến đổi đó mà mà các nớc có điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của mình ngày càng phồn vinh. 8. Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, thời cơ và thách thức - Quá trình: VN gia nhập vào năm 1997. - Thời cơ: VN có điều kiện tiếp thu những tiến bộ KHKT và những tinh hoa văn hóa của các nớc, từ đó sẽ rút ngắn hoảng cách về cơ sở vật chất kỹ thuật so với các nớc trong khu vực và thế giới, kinh tế phát triển hơn, đời sống nhân dân sẽ đợc cải thiện hơn. - Thách thức: Dễ bị hòa tan, nền kinh tế sẽ nguy hiểm vì điều kiện kỹ thuật sản xuất kém hơn, khó cạnh tranh với nền kinh tế trong khu vực. - Thái độ: Bình tĩnh, không bỏ lỡ thờ cơ, cần ra sức học tập, nắm vững khoa học kỹ thuật, nhanh chóng hòa nhập. 9. Đặc diểm nền kinh tế của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai a. Từ 1945 1950 - Mỹ thu lợi 114 tỷ đô la, trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất thế giới. - Mỹ trở thành chủ nợ của nhiều nớc trên thế giới. - Mỹ có tốc độ phát triển kinh tế cao * Nguyên nhân: + Mỹ ở xa chiến trờng, không bị chiến tranh tàn phá. + Do đợc yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí cho các nớc tham chiến + Trong chiến tranh, nhiều nhà khoa học đã chạy sang Mỹ để nghiên cứu, phục vụ cho Mỹ Mỹ đã tận dụng cơ hội. Mỹ đã vơn lên, chiếm u thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới t bản. b. Từ 1950 + Mỹ vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhng không còn u thế nh trớc nữa. + Nguyên nhân: - Chịu sự cạnh tranh quyết liệt của Tây Âu và Nhật Bản. - Kinh tế Mỹ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái khủng hoảng. - Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mỹ phải chi phí nhiều cho chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí hiện đại, lập các căn cứ quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lợc - Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong xã hội là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế, xã hội ở Mỹ. 10. Chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau 1945: * Chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh: - Tiến hành Chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nớc XHCN. - Đề ra Chiến l ợc toàn cầu để làm bá chủ thế giới. Để thực hiện mu đồ trên, Mỹ đã: + Tiến hành viện trợ, lôi kéo, khống chế các nớc nhận viện trợ. (Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức ) + Đầu t nhiều cho việc sản xuất các loại vũ khí hiện đại nh: tên lửa chién lợc, máy bay tàng hình, nhất là vũ khí hạt nhân, nguyên tử có tính chất hủy diệt sự sống. + Lập các khối quân sự nh: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO), khối quân sự ở Đông Nam á (SEATO) - Gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc nh ở Triều Tiên, Việt Nam, Nam T, I rắc * Kết quả: Tuy đã đạt đợc một số mu đồ, nhng Mỹ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề nh ở Việt Nam, Lào, I rắc 11. Trình bày đặc điểm của kinh tế Nhật Bản sau 1945 a. Hoàn cảnh - Sau 1945, Nhật Bản là nớc bại trận, bị quân đội nớc ngoài chiếm đóng. - Nhật mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. - Nhiều khó khăn xuất hiện trong nớc: Thất nghiệp, thiếu lơng thực, hàng hóa, lạm phát trầm trọng. b. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản. - Kinh tế Nhật dần đợc khôi phục và phát triển từ khi Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lợc Triều Tiên (6- 1950) và Việt Nam (Từ những năm 60). - Kinh tế Nhật Bản có sự tăng trởng thần kỳ, vợt qua các nớc Tây Âu, vơn lên đứng thứ hai trong thế giới t bản. - Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính thế giới. - Kinh tế của Nhât Bản tăng trởng gắn liền vơi sự tăng trởng kinh tế thế giới. - Đạt nhiều thành tựu tiến bộ trong cuộc cách mạng KHKT, mức sống của ngời dân không ngừng đợc nâng cao. c. Nguyên nhân - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của ngời Nhật- sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty. - Vai trò quan trọng của nhà nớc trong việc đề ra các chiến lợc phát triển, nắm bắt đúng thời cơ cần thiết. - Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo, có ý chí vơn lên, có kỷ luật lao động. - Đợc sực viện trợ, giúp đỡ của Mỹ. d. So sánh với kinh tế của Mỹ + Giống nhau: - Đều có nền kinh tế rất phát triển, đứng đầu thế giới về nhiều mặt. - Là những trung tâm kinh tế, tài chính trên thế giới. - Đều dựa vào việc sản xuất vũ khí, phơng tiện chiến tranh để thu lợi. + Khác nhau: - Mỹ giàu lên là do chiến tranh thế giới II không tàn phá đất nớc, có điều kiện sản xuất, buôn bán vũ khí. Trong chiến tranh, nhiều nhà khoa học đã chạy sang Mỹ, Mỹ đã tận dụng thời cơ về chất xám này để phát triển kinh tế. - Nhật dựa vào sự viện trợ của Mỹ và 2 cuộc chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam để phát triển. 12. Nguyên nhân chung và riêng của sự phát triển kinh tế Mỹ và Nhật Bản a. Nguyên nhân chung - Tận dụng đợc thành quả của cuộc cách mạng KHKT. - Bóc lột nhân dân trong nớc, các nớc nhỏ yếu và cạnh tranh với các nớc lớn. - Thu lợi qua chiến tranh. b. Nguyên nhân riêng + Mỹ: - Nhờ trình độ sản xuất và tập trung t bản rất cao. - Nhờ quân sự hóa nền kinh tế. - Nhờ tài nguyên giàu có, không có chiến tranh, chất xám trên thế giới đổ vào Mỹ. + Nhật: - Lợi dụng vốn nớc ngoài. - Biết len, lách, thâm nhập vào thị trờng các nớc. - Những cải cách dân chủ sau chiến tranh. - Truyền thống tự lực, tự cờng - Chiến lợc phát triển của nhà nớc. 13. Sự hình thành trật tự thế giới mới a. Hội nghị I-an-ta - HN họp từ ngày 4 đến ngày 11- 2- 1945 tại I-an-ta (Liên Xô). - Có 3 nguyên thủ của 3 cờng quốc tham dự là: Liên Xô, Mỹ, Anh. - HN thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hởng giữa LX và Mỹ. Hình thành trật tự thế giới mới. - HN còn quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc để: + Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. + Phát triển mối quan hệ, hữu nghị giữa các dân tộc. + Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo. ( Việt Nam tham gia LHQ từ tháng 9 1977). b. Chiến tranh lạnh * Khái niệm: - Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nớc đế quốc trong quan hệ với LX và các nớc XHCN. - Mỹ và các nớc đế quốc đã chạy đua vũ trang, tang cờng quân sự, thành lập các khối QS , tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp phong trào GPDT. * Hậu quả: Hết sức nặng nề - Thế giới luôn ở tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới. - Các cờng quốc chi phí nhiều tiền của để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây các căn cứ quân sự - Trong khi đó, loài ngời vẫn còn gặp nhiều khó khăn nh đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai nhất là ở châu á, Phi. c. Xu thế của thế giới ngày nay - Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế, nhiều khu vực đi dần vào thơng lợng, hòa bình để giải quyết tranh chấp. - Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Tuy nhiên, Mỹ lại chủ trơng xác lập thế giới đơn cực để làm bá chủ thế giới. - Các nớc đều ra sức điều chỉnh chiến lợc phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. Các nớc hợp tác, liên minh kinh tế khu vực để cùng nhau phát triển. EU, ASEAN). - Nhiều khu vực lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. (Nh ở I rắc, Li băng, châu Phi ). - Tuy nhiên, xu thế chung ngày nay vẫn là: hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc. * Vì sao vừa là thời cơ, vừa là thách thức? + Thời cơ: - Đối với các nớc chậm phát triển và đang phát triển thì hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế sẽ có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. - Các nớc có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển. - Có điều kiện tiếp thu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. - Khai thác các nguồn vốn của nớc ngoài đầu t vào sản xuất, ngời lao động có thêm việc làm và cải thiện mức sống của mình. + Thách thức: - Nếu không chớp lấy thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu. - Hội nhập nếu không giữ đợc bản sắc dân tộc, dễ bị hoà tan, dễ bị lai căng. - Các doanh nghiệp, nhà sản xuất trong nớc phải nỗ lực nhiều để cạnh tranh với hàng hóa từ nớc ngoài vào. 14. Mục dích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc a. Mục đích của Liên hợp quốc - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc, quyến tự quyết của các dân tộc. b. Những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc - Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. - Giải quyết các tranh chấp bằng các phơng pháp hòa bình. - Nguyên tắc nhất trí giữa 5 cờng quốc (Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc). - Liên hợp quốc không can thiệp vào cong việc nội bộ của bất cứ nớc nào. 15. Nội dung, ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai ? a. Nội dung - Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Đạt đợc những phát minh to lớn trong Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học. Con ngời đã ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống. - Hai là, đã phát minh ra đợc những công cụ sản xuất mới, nhất là máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động. - Ba là, Con ngời tìm ra đợc những nguồn năng lợng mới: Mặt trời, gió, thủy triều, nguyên tử - Bốn là, Sáng chế đợc những vật liệu mới, trong đó, chất dẻo giữ vị trí quan trọng. - Năm là, Thành công cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, con ngời đã khắc phục đợc nạn đói kéo dài. - Sáu là, Đạt đợc những tiến bộ thần kỳ trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ b. ý nghĩa - Có ý nghĩa to lớn nh một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài ngời. - Mang lại những tiến bộ phi thờng, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống con ngời. c. Những tác động: + Tác động tích cực - Cho phép thực hiện những bớc nhảy vọt cha từng thấy của lực lợng sản xuất và năng suất lao động. - Những tiến bộ kỹ thuật cho phép tạo ra hàng hóa, sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới, nhu cầu tiêu dùng mới. Vì vậy, đời sống của con ngời đợc cải thiện, mức sống đợc nâng cao. - Đa tới những thay đổi to lớn về cơ cấu dân c: Giảm lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, tăng dân số trong lao động dịch vụ. - Đa loài ngời chuyển sang một nền văn minh mới, Văn minh trí tuệ . - Làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hóa cao, đang hình thành một thị trờng toàn thế giới. + Tác động tiêu cực - Chế tạo cá loại vũ khí và các phơng tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống nh bom hạt nhân, vũ khí sinh học - Tạo ra nạn ô nhiễm môi trờng (Ô nhiễm khí quyển, đại dơng, sông hồ, bãi rác trong vũ trụ ), việc nhiễm phóng xạ và nguyên tử. - Tạo ra những tai nạn lao động và tai nạn giao thông và những dịch bệnh mới nh AIDS, cúm gà H5N1, các làng ung th dô nhiễm môi trờng - Lợi dụng để tạo ra những mối đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con ng- ời. d. Làm thế nào để hạn chế đợc những tác động tiêu cực: - Các nớc cần tăng cờng hơn về xu thế đối thoại, hòa bình. Tránh xung đột, chạy đua vũ trang, tiến tới cắt giảm, ngừng sản xuất các loại vũ khí hủy diệt. - Tăng cờng hơn nữa về công tác tuyên truyền, giáo dục mọi ngời về việc giữ vệ sinh, bảo vệ môi trờng . Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ nguồn sinh thái - Làm tốt công tác tuyên truyền và thực hiện đúng luật an toàn giao thông. - Các nhà khoa học cần nghiên cứu, chế tạo ra những loại thuốc chữa bệnh hiệu quả để góp phần chữa bệnh, cứu ngời. - Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho mọi ngời, không nên lợi dụng KHKT để vi phạm đạo đức, an ninh xã hội. Cần xử nghiêm khắc những trờng hợp vi phạm. [...]...Những mốc lịch sử đã học STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thời gian 18- 5- 194 5 2- 9- 194 5 12- 10- 194 5 8- 1- 194 9 4- 194 9 1- 10- 194 9 18- 6- 195 3 5- 195 5 195 7 1- 1- 195 9 196 0 196 1 8- 8- 196 7 7- 196 9 2- 197 6 12- 197 8 3- 198 5 28- 6- 199 1 1- 7- 199 1 21- 12- 199 1 25- 12- 199 1 4- 199 4 7- 199 5 9- 199 7 4- 199 9 Nội dung sự kiện lịch sử In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc... lập khối Hiệp ớc Vác-sa-va Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên Cách mạng Cu Ba thành công 17 nớc châu Phi giành độc lập (Năm châu Phi) Lần đầu tiên, Liên Xô đa con ngời vào vũ trụ Thành lập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) Mỹ đa con ngời lên mặt trăng Hiệp ớc Ba-li của ASEAN (Hiệp ớc thân thiện) Trung Quốc đề ra đờng lối đổi mới Goóc ba chốp nắm quyền, đề ra đờng lối cải tổ Hội đồng tơng trợ . 195 7 8- 8- 196 7 6 Mi an ma Yan gun 1- 194 8 9- 199 7 7 Phi lip pin Ma ni na 7- 194 6 8- 8- 196 7 8 Thái lan Băng cốc 8- 8- 196 7 9 Việt Nam Hà Nội 2- 9- 194 5. Banđa Xêri Begaoan 198 4 198 4 2 Cam pu chia Phnom pênh 4- 199 9 3 In đô nê xi a Gia các ta 8- 194 5 8- 8- 196 7 4 Lào Viêng chăn 10- 194 5 9- 199 7 5 Ma lai xi a

Ngày đăng: 21/08/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w