1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương lịch sử thế giới

19 191 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 62,68 KB

Nội dung

Sự phân hóa XH thành người giàu và người nghèo diễn ra chậm chạp, chưa thật sự sâu sắc và mức độ phân hóa chưa cao so với quá trình hình thành nhà nước ở phương đông, quá trình hình thàn

Trang 1

1. Những yếu tố tác động đến sự ra đời sớm của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông

- Ở phương Động, các nhà nước thường được hình thành ở lưu vực các con sông lớn Điều kiện thiên nhiên đã chứa đựng sẵn trong đó 2 mặt đối lập: ưu đãi và thử thách Nên bất cứ 1 cộng đồng dân cư nào cũng phaỉ tiến hành công cuộc trị thủy và thủy lợi Do tính cấp bách thường xuyên, quy mô to lớn của công cuộc trị thủy, thủy lợi nên công xã nông thôn với chế độ sở hữu chung về ruộng đất được bảo tồn bền vững Chế độ tư hữu về ruộng đất lúc đầu hầu như ko có và sau đó hình thành và phát triển rất chậm chạp Sự phân hóa XH thành người giàu và người nghèo diễn ra chậm chạp, chưa thật sự sâu sắc và mức độ phân hóa chưa cao so với quá trình hình thành nhà nước ở phương đông, quá trình hình thành , định tính và định hình của các giai cấp diễn ra chậm chạp ko sâu nét, đấu tranh giai cấp đối kháng phát triển chưa tới mức độ gay gắt và quyết liệt => trong đ.kiện đó, nhà nước đã phải ra đời

- Công tác trị thủy, thủy lợi ko chỉ là yếu tố duy trì chế độ công hữu về ruộng đất mà còn là yếu tố thúc đẩy nhà nước phải ra đời sớm Tổ chức của công xã thị tộc, với quy mô và tổ chức, hiệu lực của nó ko còn đủ khả năng tổ chức công cuộc chống lũ lụt và tưới tiêu

+ Nhu cầu tự vệ cũng là 1 yêu tố quan trọng thúc đẩy sự ra đời sớm của nhà nước

+ Nhân tố trị thủy, thủy lợi và tự vệ, bản thân chúng ko thể sản sinh ra nhà nước nhưng có thể thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước trên cơ sở phân hóa xã hội đã ở 1 mức độ nào đó Nhà nước ra đời sơm , sớm cả về mặt tgian, kgian do đ.kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc biệt của phương Đông

2. Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Ai Cập cổ đại

• Thời kì tảo vương quốc: khi mới thống nhất, BMNN Ai Cập còn đơn giản Đứng đầu nhà nước là vua (pharaoh)_người có nhiều tài sản nhất, có quyền lực cao nhất và được thần thánh hóa Bên cạnh vua là hàng ngũ quan lại cao cấp ở triều đình giúp vua điều hành các lĩnh vực tài chính, tư pháp, quân sự, cả nước chia thành nhiều châu, đứng đầu mỗi châu là châu trưởng =>Nhà nước

Ai Cập theo chính thể quân chủ chuyên chế

• Thời kì Cổ vương quốc: BMNN kiện toàn về cơ bản

- Pharaoh nắm mọi quyền ực, sở hữu nhiều ruộng đất và lập ra nhiều điền trang ở Ai Cập, có quyền lực tuyệt đối về kinh tế và chính trị, hệ thống quan lại ở TW và địa phương do vua nắm giữ và vua được thần thánh hóa

- Người giúp vua quản lí BMNN là Vidia, có quyền lực lớn và nắm hầu hết các chức năng quan trọng của nhà nước như tư pháp, thuế, Vidia thường là con vua

- Hệ thống quan lại, châu trưởng đứng đầu địa phương và thường bị điều động đi các châu khác

- Tòa án và tố tụng: vua là người xét xử cao nhất, cơ quan xét xử gồm 6 viện đứng đầu là trưởng lí,

1 số tăng lữ làm quan tư pháp, người phạm sai lầm bị tịch thu tài sản, đánh đòn

- Quân đội: công cụ thống trị quan trọng nhất của nhà vua Viên tổng chỉ huy là họ hàng của nhà vua, các sĩ quan cao cấp và cơ quan đầu não trực thuộc vua

- Tôn giáo: công cụ thống trị tinh thần ở Ai Cập, tầng lớp tăng lữ đóng vai trò quan trọng, có nhiệm

vụ thần thánh hóa nhà vua, củng cố, đề cao giai cấp chủ nô

 Giai cấp thống trị của Ai Cập đã kết họp chặt chẽ vương quyền và thần quyền

• Thời kì Tân vương quốc (Thế kỉ XVI-XII TCN)

- Ai Cập là quốc gia phát triển rực rỡ nhất thế giới cổ đại -> Pharaoh đẩy mạnh tiến hành xâm lược nhiều nơi: Libi,

• Thời kì sau Tân vương quốc: Ai cập bị suy yếu, bị đế quốc Babilon, Ba tư, Hy lạp thống trị, Năm

31 TCN, Ai Cập sáp nhập vào đế quốc La Mã

• Về pháp luật: cho đến nay, các sử gia Ai Cập và nước ngoài vẫn chưa phát hiện bộ luật nào của nhà nước Ai Cập cổ đại

3. T.bày tổ chức BMNN Lưỡng Hà cổ đại

- Cổ Babilon là quốc gia nhỏ, nằm ở phía Bắc Lưỡng Hà, tồn tại trong vòng 300 ngày (1894-1595 TCN) Là thời kì phát triển rực rỡ nhất của Lưỡng Hà với triều đại của vua Hammurabi

Trang 2

- Mọi quyền lực tập trung vào tay vua, có quyền sở hữu cao nhất về ruộng đất, vua được thần thánh hóa, vua thay mặt thần thống trị nhân dân

- Hammmurabi chia Lưỡng Hà thành 2 khu vực: Accat, bắc xume và nam xume, đứng đầu mỗi khu vực là tổng đốc, ở địa phương có hội đồng trưởng lão do tổng đốc kiểm soát, quan lại địa phương

có trách nhiệm bắt nhân dân thu thuế, xây dựng đền đài, cung điện, Ở Nam Xume còn có nhiệm

vụ kiểm soát những viên chức trong điền trang của vua

- Hội đồng nhân dân: quan lại về cai trị các công xã, vẫn được coi là địa vị kinh tế xã hội mà nhà nước quân chủ chuyên chế dựa vào đó để thống trị nhân dân

- Nhà nước lập ra các cơ quan nhà nước chuyên trách Hội đồng xét xử gồm các bô lão uy tín do nhà vua điều khiển

- Quân đội: binh lính được ban cấp ruộng đất, súc vật nhưng họ chỉ được sử dụng, ko được đem bán hoặc chuyển nhượng tài sản Người trốn lính bị phát rất nặng, binh lính ko ra trận hoặc nhờ người khác đi hộ bị tội chết

- Nhà nước quy định các địa phương phải đưa nước vào đồng ruộng, nhờ có hệ thống tưới tiêu tốt, nghề trồng trọt ở Lưỡng Hà rất phát triển

4. T.bày tổ chức BMNN Ấn Độ cổ đại

- Nhà nước Ấn Độ cổ đại hình thành trên lưu vực 2 con sông Ấn và sông Hằng trong khoảng thời gian khác nhau

Nhà nước Ấn Độ cổ địa là nhà nước quân chủ chuyên chế

- Đứng đầu là vua, có mọi quyền hành và được thần thánh hóa Theo luật Manu, trời sáng tạo ra vua để che chở cho cả thế giới Vua là người nắm quyền sở hữu tối cao về ruộng đất trong cả nước

- Bộ máy triều đình: Hội đồng thượng thư, quan chức cao nhất là đại tư tế có vai trò như Tể tướng,

2 thượng thư ngân khố và thuế vụ rồi đến ác quan chức khác Bên cạnh đó còn có hội đồng ngự tiền gồm những quý tộc có thế lực có nhiệm vụ kiến nghị các việc lớn với vua

- Nhà nước đặt các phẩm trật quan chức quy ddihj chức năng nhiệm vụ, lương bổng 1 cách rõ ràng

- Toàn bộ lãnh thổ chia làm nhiều đơn vị hành chính bao gồm 1 đặc khu kinh tế và 4 tỉnh Dưới tỉnh

có huyện và làng Các viên chức địa phương được hưởng 1 phần thuế hoặc tô

- Nhà nước lập ra cơ quan quản lí công trình trị thủy, vua trực tiếp lãnh đạo

- Quân đội: thời Monica, lực lượng quân đội khá hùng mạnh: quân của nhà vua, quân của nước chư hầu, lực lượng của các bộ lạc phụ thuộc Ngoài lục quân, vương triều Monica còn có cả hải quân

5. T.bày những nội dung chính của bộ luật Hammurabi

- Bộ luật Hammurabi của nhà nước Lưỡng Hà ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVIII TCN được nhà khảo

cổ học người Pháp tìm thấy vào năm 1901, được khắc trên đá cao 2m, nội dụng bộ luật gồm 3 phần:

+ phần mở đầu: khẳng định quyền lực và công đức của nhà vua

+ phần nội dung: điều chỉnh mối q.hệ phát sinh trong xh (282 điều) hiện còn 247 điều

+ KL: mục đích ban hành và tuyên bố trừng phạt những ai vi phạm

- Nội dung bộ luật

+ Những quy định trong lĩnh vự hợp đồng: việc mua bán, vay mượn, thuê mướn hàng hóa, công nhân rất phát triển do vậy cần có những đều khonar để điều chỉnh mối quan hệ này

• Hợp đồng mua bán: 1 hợp đồng ó hiệu lực phải có đầy đủ 3 yếu tố:

- Người bán phải là chủ thực sự của tài sản (điều 7)

- Tài sản đem bán phải là tài sản hợp pháp (điều 8,9,10)

- Khi tiến hành mua ban sphair có người làm chứng (điều 7,9)

Khi có tranh chấp xảy ra, người mua coi như kẻ trộm Ngoài các loại hành hóa thông thường, ở Lưỡng Hà còn ó 1 loại hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động, với giá trị của nó đem lại thì các nhà làm luật luôn hướng tới lợi ích của người mua

• Hợp đồng vay mượn: loại hợp đồng thông dụng và chú ý đến quyền lợi của 2 bên

- Đối với chủ nợ: pháp luật bảo vệ quyền lợi

VD: để đảm bảo khoản vay, con nợ phải cầm cố ruộng đất (điều 49,50)

- Đối với con nợ: có nghĩa vụ tar nợ

Trang 3

VD: nếu người đi vay ko có tiền trả thì có quyền lấy thóc trả nợ (điều 51)

• Hợp đồng thuê mướn ruộng đất: sự thỏa thuận giữa chủ ruộng và người đi thuê ruộng, việc cho thuê ruộng đất là có thời hạn (thường là 3 năm) , giá thuê ruộng được ấn định bằng tiền hoặc phần hoa lợi, pháp luật trừng phạt nặng với trường hợp vi phạm hợp đồng Người đi thuê ruộng được phép cho người khác cấy trên mảnh đất đó thay mình

 Việc quy định về quyền và nghĩa vụ chứng tỏ tư tưởng tiến bộ của pháp luật Lưỡng Hà Ngoài ra còn 1 số loại hơp đồng khác: hợp đồng giữ gửi, hợp đồng thuê mướn công nhân,

• Quan hệ hôn nhân:

- Kết hôn là sự kiện pháp lí trong quan hệ vợ chồng giữa đàn ông và đàn bà

+ Điều kiện kết hôn: thực hiện dựa trên việc thỏa thuận giữa 2 bên gia đình, ko quy định độ tuổi + Hình thức kết hôn:

Hứa hôn: con trai trực tiếp đến nhà gái xin về làm vợ và phải mất 2 loại tiền: ăn hỏi và phục vụ cưới

Kết hôn: bắt buộc ghi trên giấy tờ

- Chấm dứt hôn nhân

+ khi vợ hoặc chồng trước chết hoặc mất tích

+ ly hôn: sự kiện thủ tiêu quan hệ vợ chồng

Người chồng bỏ vợ theo ý muốn của mình với lí do vợ ko có con

Người vợ bỏ chồng khi chồng ngoại tình, đối xử tệ bạc

- Hậu quả của việc li hôn

+ Chia tài sản: tài sản tạo ra trong hôn nhân thuộc về người chồng, của hồi môn được trả lại hoặc

ko trả lại phụ thuộc vào lỗi của người vợ

+ Quyền nuôi con: trao quyền nuôi con cho người vợ khi lỗi và yêu cầu li hôn từ phía người chồng

- Tái hôn: khi vợ hoặc chồng chết hoặc mất tích Người phụ nữ muốn tái hôn phải có sự cho phép của tòa án

• Quan hệ gia đình

- Quan hệ vợ chồng: được điều chỉnh khi có hành vi vi phạm và được áp dụng chế tài với 2 bên + có nghĩa vụ chung sống và trách nhiệm với nhau

+ nghĩa vụ chng thủy

- Quan hệ cha mẹ, con cái:

+ cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc con cái

+ con cái có nghĩa vụ vâng lời, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà

- Quan hệ vợ cả, vợ lẽ: làm tròn trách nhiệm, bổn phận với người chồng nhưng phải tuân thủ trật tự thê thiếp Địa vị vợ cả cao hơn

- Quan hệ nuôi con nuôi: cấm đoán hành vi bắt con người khác làm con nuôi, đối xử bình đẳng giữa con nuôi với con đẻ, con nuôi phải có nghĩa vụ với cha mẹ nuôi

 Thừa nhận bảo vệ chế độ đa thê, gia đình gia trưởng nhưng cũng có những điều khoản tiến bộ với nhiều quyền lợi của phụ nữ và trẻ em

• Những quy định về lĩnh vực thừa kế

- Thừa kế theo di chúc: được thể hiện bằng hình thức văn bản và miệng

- Thừa kế theo pháp luật: áp dụng khi người chết ko để lại di chúc, theo hành thừa kế con, cha mẹ hoặc ông bà

• Những quy định trong chế định hình sự

- Hình phạt: trả thù ngang bằng được áp dụng phổ biến

- Các loại hình phạt: phạt tiền, phạt tử, phạt thân thể Ngoài ra còn có các loại hình phạt khác: lao dịch, lưu đày, truy cứu trách nhiệm thân thể

- Tội phạm: phận biệt tội vô ý và cố ý vi phạm để đưa ra mức xử phạt

- Nhóm tội phạm:

+ xâm phạm nhà vua, trật tự xh

+ xâm phạm quyền sở hữu tài sản

+ xâm phạm sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự con người

Trang 4

+ xâm phạm chế độ hôn nhân – gia đình

+ xâm phạm chế độ quân định

• Những quy định về tố tụng

- Tòa án xét xử công khai và dựa trên cơ sở chứng cứ

- Bộ luật quy định trách nhiệm của thẩm phán: phán xét công bằng nếu vi phạm phải bồi thường và buộc rời khỏi ghế thẩm phán, vĩnh viễn ko thể trở thành thẩm phán

 Hammurabi là bộ luật cổ nhất trên thế giới, có giá trị bậc nhất trong lịch sử văn minh nhân loại

Là tấm gương phản chiếu các hoạt động kinh tế, chính trị văn hóa xã hội của nhà nước Lưỡng Hà

cổ đại nói chung và vương quốc Babilon nói riêng Bộ luật có giá trị về mặt pháp lí, là nguồn tư liệu lịch sử để nghiên cứu nền văn hóa Lưỡng Hà cổ đại

6. T.bày nội dung chính của bộ luật Manu

- Bộ luật Manu hoàn chỉnh trong luật lệ cổ của Ấn Độ gồm 12 chương với 2685 điều Bộ luật được phân chia thành các chế định:

- Chế định quyền sở hữu

+ Sở hữu ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua, công xã có quyền sở hữu ruộng đất thực tế của công xã

+ Một số ruộng đất thuộc quyền sử hữu tư nhân, mua bán ruộng đất được công nhận nhưng chịu

sự giám sát của nhà nước

+ Quyền sở hữu với những đồ vật khác: từa nhận khi có chững cứ cụ thể và nguồn gốc của nó do mua bán, thừa kế, ban tặng

- Chế định hợp đồng

+ Hợp đồng ko có hiệu lực khi kí với người điên, già yếu, say rượu, chưa đến tuổi thành niên, do

áp lực hoặc lừa dối

+ Có tính công khai

+ Hợp đồng vay mượn, cầm cố quy định mức lãi phải trả tùy thuộc đẳng cấp xã hội

- Chế định hôn nhân gia đình và thừa kế

+ Hôn nhân gia đình mang tính mua bán, người vợ được người chồng mua về, tất cả của hồi môn thuộc quyền sở hữu của người chồng

+ Kế thừa: các con đều có quyền thừa kế của cải từ cha

- Chế định hình sự: khoan dung với kẻ chà đạp lên lợi ích, quyền lợi của kẻ dưới, trừng trị thẳng tay với những người xâm phạm đến tính mạng, tài sản, danh dự của người có địa vị cao trong xã hội, phạt nặng với tội ăn cắp

- Chế định tố tụng: đảm bảo đúng sự thật, sử án có bằng chứng nhưng phụ thuộc vào đẳng cấp, giới tính Sự phân biệt đẳng cấp có 4 tầng lớp

+ Bà la môn: giảng, nghiên cứu kinh Vê-đa

+ Ksatoria: bảo vệ nhân dâm vùng mình cai trị, phân phát của bố thí, cúng lễ và nghiên cứu kinh Vê-đa

+ Vaisia: chăn nuôi gia súc, buôn bán, canh tác, cho vay lãy, phân phát của bố thí, cúng lễ và nghiên cứu kinh Vê-đa

+ Sudra: phục vụ các đẳng cáp trên

Bộ luật quy định cỉ nên kết hôn với người cùng đẳng cấp Đàn ông có thể kết hôn với người phụ

nữ ở đẳng cấp dưới

 Có sự phân biệt đẳng cấp rạch ròi, làm cho xã hội cổ, trung đại Ấn Độ trì trệ, ko phát triển được

7. P.tích những nội dung chính của pháp luật Hy Lạp cổ đại

- Nguồn luật cơ bản của luật Aten do đạo luật và các tập quán ko thành văn

• Quan hệ pháp lí về tài sản

- Điều chỉnh các quan hệ tài sản đạt đến trình độ phát triển cao

- Coi quyền tư hữu là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm, trộm cắp bị xử tử

- Q.hệ hợp đồng cũng được p.luật chú trọng: thế chấp, cầm cố, đặt cọc, người bảo lãnh

Trang 5

• Luật hình sự: bảo vệ 1 số tàn tích của chế độ công xã nguyên thủy đặc biệt là sự trả thù bằng máu Pháp luật Aten đã có sự phân biệt nghiêm ngặt giữa tội cố ý và vô ý Các hình phạt rất đa dạng như đánh bằng roi, chặt đầu, ngoài ra còn có tịch thu tì sản, tước quyền công dân,

• Tố tụng: việc thẩm tr án được thực hiện trước khi xét xử ở toàn án Người buộc tội và người bị buộc tội đều có thể đưa ra vật chúng và nhân chứng Sau đó người đứng đầu phiên toàn đưa ra kết luận Cuối cùng bỏ phiếu, nếu số phiếu đồng ý bằng số phiếu ko đồng ý, người đứng đầu phiên toàn có quyền quyết định cuối cùng

8. T.bày những nội dung chính của luật dân sự La mã

• Luật La Mã thời kì cộng hòa sơ kì : luật 12 bảng

- Năn 449 TCN bộ luật được soạn xong, được ghi trên 12 tấm bảng đồng Nội dung bộ luật chủ yếu

là bảo vệ quyền tư hữu tài sản bằng biện pháp, kể cả bằng hình phạt tử hình Theo bộ luật, kẻ nào xâm phạm đến tài sản cảu người khác như đốt nhà, trộm cắp, phá hoại hoa màu đều bị xử tử

- Bộ luật còn phản ánh tình hình quan hệ xã hội rất phức tạp ở La Mã, nhà nước ra đời nhưng tàn

dư thị tộc còn nặng Luật 12 bảng thừa nhận hình thức trả thù ngang bằng

- Thủ tục tố tụng dân sự còn quá máy móc, rườm ra, gây nhiều khó khăn, phiền phức trong q.trình xét xử và ko tạo điều kiện thuận lợi cho q.hệ kinh tế hàng hóa phát triển

• Luật La Mã thời cộng hòa hậu kì trở đi

- Nguồn luật gồm: các quyết định của hoàng đế La Mã, tập quán pháp,

- Các chế định của luật dân sự: luật phát triển nhất về quy mô phạm vi điều chỉnh nhất là về kĩ thuật lập pháp: về quyền sở hữu, hợp đồng trái vụ,

- Chế định về quyền sở hữu: quyền sở hữu và định đoạt tuyệt đối tài sản, nhưng chủ sở hữu vẫn bị hạn chế do luật quy định Hình thức chiếm hữu phổ biến là chiếm hữu ruộng đất

- Chế định hợp đồng và trái vụ:

Hợp đồng có hiệu lực phải có 2 điều kiện: có sự thỏa thuận của 2 bên, ko lừa dối, ko dùng vũ lực Hợp đồng phải phù hợp với những quy định của pháp luật

Hợp đồng có 2 loại: hợp đồng thực tại và hợp đồn thỏa thuận

Khi có vi phạm hợp đồng, trái vụ xuất hiện, trái vụ bị đình chỉ khi

+ 2 bên thỏa thuận chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới

+ chủ nợ từ chối quyền đòi hỏi của mình

+ hết thời hạn đưa đơn kiện

+ người mắc nợ bị thiên tai, dịch họa

- Chế định hôn nhân và gia đình: 1 vợ 1 chồng và phải do sự tự nguyện đồng ý của 2 người, tài sản của vợ chồng là riêng biệt Mọi chi phí trong thời gian vợ chồng chung sống do người chồng gánh vác Người chồng được quyết định cảu hồi môn của người vợ, nếu li hôn, vợ được nhận lại của hổi môn, giết trẻ em là tội phạm và cha ko có quyền bán con

- Chế định thừa kế: có 2 hình thức thừa kế: theo di chúc và theo luật Quy định diện và hàng thừa

kế tài sản theo quan hệ huyết thống trong 6 đời của người để lại di sản

- Chế định hình sự: mang tính trì chệ và bảo thủ Các đạo luật nhằm điều chỉnh quan hệ chính trị Hình phạt mang tính độc đoán tàn bạo, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm phán Hình phạt phổ biến là cực hình và nhục hình, phụ thuộc vào giai cấp mà áp dụng hình phạt theo nhiều cách khác nhau

- Chế định tố tụng: có sự thay đổi, bỏ hội nghị công dân ra khỏi việc xét xử những vụ án hình sự cấp cao nhất Quyết định các vấn đề quan trọng trong vụ án, người ta dựa vào bỏ phiếu Thẩm phán làm công việc điều tra, xét hỏi, kết tội và tuyên bố hình phạt Tòa án và các quy phạm pháp luật trở thành công cụ sắc bén của giai cấp chủ nô để đàn áp nhân dân lao động

9. Tsao nói luật La mã đã phát triển hoàn thiện và vì thế nó mang tính kinh điển

- Phạm vi điều chỉnh của luật la Mã rất rộng và sâu Hầu hết các quan hệ xã hội thời bấy giờ được luật pháp hóa Các quan hệ xã hội, quy phạm liên quan đến cá nhân về sở hữu, hôn nhân, gia đình, hợp đồng, thừa kế Các quan hệ đó được pháp luật điều chỉnh tỉ mỉ và cụ thể

Trang 6

- Về ki thuật lập pháp: lời văn trong các văn bản rõ ràng, chuẩn xác, trong sáng Đặc biệt các nhà làm luật la Mã rất chú trọng nêu các định nghĩa, khái niệm pháp lí và nêu 1 cách khá chuẩn xác, đưa ra đầy đủ các yếu tố của các quy phạm pháp luật,

- Nó mang tính kinh điển vì

+ là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hóa của đế quốc La Mã phát triển Luật pháp trở thành 1 nhân tố quan trọng của nền văn minh La Mã nổi tiếng

+ đối với thế giới, với các thời đại, luật pháp La Mã nhất là vễ kĩ thuật lập pháp, cũng có ý nghĩa lớn lao Trong thời kì phong kiến sau này, ko ít các nahf nước phong kiến phương Tây đã lấy những chế định luật dân sự La Mã áp dụng ở nước mình Sau này, các nhà làm luật tư sản đã kế thừa kĩ thuật lập pháp và nhiều hình thức pháp lí dân sự của luật La Mã

12, P.tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước Trung Hoa

• Kinh tế:

- Vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc, việc sử dụng công cụ lao động bằng sắt phổ biến làm cho sức sản xuất phát triển nhanh chóng Năng suất lao động tăng, thủ công nghiệp có nhiều tiến bộ, thương nghiệp phát triển Nhiều thành phố lớn trở thành trung tâm công thương nghiệp

- Chế độ sở hữu ruộng đất của nhà nước lâm vào tình trạng tan rã

+ Chế đô phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh điền tan rã dần dần, nhiều ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng tư của quý tộc

+ Quý tộc sd sức lao động của nô lệ khai hoang biến thành tư điền

+ Việc mua bán ruộng đất ngày càng phổ biến

- Những người có nhiều ruộng đất như quý tộc, quan lại, thương nhân, bắt đầu tiến hành phát canh canh tô Nhiều nông dân ko có ruộng đất phải làm tá điền cày ruộng đất của chủ đất

• Trong XH hình thành 2 tầng lớp mới: Tầng lớp địa chủ và tầng lớp nông dân tá điền

• Chính trị:

- Chính quyền nhà Chu suy yếu-xảy ra cuộc nội chiến triền miên giữa các nước

- Đến nửa sau thế kì V TCN, ở TQ hình thành 7 nước lớn: Tề, Yên, Triệu, Ngụy, Sở, Hàn, Tần

- GIữa thế kỉ IV TCN, vua nước Tần thực hiện cuộc cải cách Thưởng ưởng

+ Bổ chế độ tỉnh điền và ruộng đất được tự do mua bán

+ Thống nhất đo lường, miễn sưu dịch cho những nông dân sản xuất được nhiều thóc

+ Tăng cường trật tự trị an, khuyến khích lập quận công

+ Tổ chức lại hệ thống hành chính theo chế độ quận huyện

Trước khi thống nhất TQ chỉ có nhà Tần là có quan hệ sản xuất

- Năm 211 TCN, nhà Tần hoàn thành thống nhất TQ

 Q.hệ sx phong kiến đã nảy sinh từ trước đây, nay giữ vai trò chủ đạo, giai cấp địa chủ phong kiến trở thành giai cấp thống trị Từ triều Tần Thủy Hoàng thì lãnh thổ cũng như chế độ phong kiến TQ được hình thành

13, T.bày khái quát tổ chức BMNN phong kiến Trung Hoa

Tổ chức BMNN phong kiến TQ tồn tại theo chính thể quân chủ chuyên chế

• Nhà Tần (221 TCN-206 TCN)

- Hoàng đế là người nắm mọi quyền lực nhà nước Dưới Hoàng đế là bộ máy quan lại Trung]ơng gồm Tam Công và Cửu Khanh Tam Công là 3 chúc quan đầu triều đình gồm Thừa tướng, Thái úy

và Ngự sử đại phu Thừa tướng là tổng quản chính vụ, giúp Hoàng Đế cai trị dân, nắm thu chi của nhà nước, quản lí các công trình công cộng trong toàn quốc Thái úy phụ trách về quân sự Ngự sử đại phu nắm giữ văn thư quan trọng và giám sát các quan Cửu Khanh gồm 9 quan viên phụ trách các công việc: ĐÌnh úy coi việc hình, Vệ úy trông coi cung điện,

- Địa phương: chia cả nước hành 36 quận, đứng đầu là Quận thú Mỗi quận lại chia thành các huyện do Huyện lệnh cai trị Các quan ở quận, huyện do trung ương bổ nhiệm Dưới huyện là xã, đứng đầu là xã trưởng

Trang 7

• Triều Hán (206 TCN-220TCN)

- Buổi đầu, BMNN Hán về cơ bản vẫn theo chế độ thời tần, nhưng chủ trương tập trung quyền lực vào trung ương chưa rõ rệt

- Bộ máy chính quyền trung ương về cơ bản vẫn theo chế độ Tam Công, Cửu Khanh Từ thời Hán

Vũ Đế trở đi, Thượng thư lệnh nắm quyền của Thừa tướng

- Ở địa phương, toàn quốc chia làm 13 khu vực giám sát gọi là châu nhưng chưa phải đơn vị hành chính và đặt chức thứ sử giám sát các quận thú

- Quân đội thương trực ở trung ương được gọi là “quân kì môn” và “quân vũ lâm” tức cấm vệ quân

và túc vệ quân

- Để phù hợp với tình hình mới, Hán Vũ Đế sử dụng Nho giáo làm tư tưởng chính thống cho nền thống trị

• Triều Đường (618-907)

- 618, quan liêu họ Lý lật đổ nhà Tùy, lập nên nhà Đường_triều đại cực thịnh nhất trong lịch sử TQ

- Nhà Đường tiến hành cuộc cải cách về tổ chức BMNN, nhằm củng cố và tăng cường chính thể quân chủ chuyên chế Tam sảnh và Lục bộ được phát triển và hoàn thiện, trở thành xương sống của hệ thống quan liêu

- Tam sảnh gồm:

+ Thượng thư sảnh: có 6 bộ

Bộ lại: phụ trách quản lí quan lại

Bộ lễ: phụ trách lễ nghi, triều tiết

Bộ hình: quản lí việc xét xử

Bộ hộ: quản lí hộ, hôn, điền sản

Bộ binh: phụ trách quân sự

Bộ công: quản lí thủ công nghiệp, buôn bán

+ Trung thư sảnh: soạn thảo văn bản luật lệnh

+ Hạ môn sảnh: tuyên cáo và giám sát thi hành luật lệnh

- Đứng đầu Tam sảnh và hệ thống quan lại triều đình là Tể tướng, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư, phó chức là Thị lang

- Ngoài ra,còn1số cq khác như: Địa lí tự-cq xét xử tối cao, Ngự sử đài-kiểm soát tối cao

- Cả nước chia làm 10 đạo Đứng đầu mỗi đạo là Tiết độ sứ Dưới đạo vẫn là quận, huyện Quan lại

từ cấp huyện trở lên do triều đình bổ nhiệm

- Quân đội nhà Đường rất chú trọng phát triển kị binh Giữa thế kỉ VII, nhà Đường có khoảng 500k ngựa Quân đội nhà Đường là lực lượng hùng mạnh nhất bấy giờ

• Triều Tống (960-1279)

- Tổ chức BMNN về cơ bản giống mô hình nhà Đường Nhưng rút kinh nghiệm nhà Đường để quyền lực của Tiết độ sứ quá lớn, uy hiếp chính quyền trung ương, nhà Tống đã thu hồi binh quyền của Tiết độ sứ bằng cách bãi bỏ các đạo

- Cả nước chia thành nhiều khu vực nhỏ hơn gọi là lộ, do tri lộ đứng đầu Dưới lộ vẫn là châu, huyện, xã Nhà Tống đặc biệt chú trọng xây dựng đội nghũ quan lại thông qua con đường khoa cử

• Triều Nguyên (1271-1368)

- Từ đầu thế kỉ 13, TQ dần bị quân đội của người Mông Cổ chinh phục

- 1279, nhà Tống hoàn toàn bị tiêu diệt

- Nhà Nguyên bắt chước mô hình tổ chức nhà nước, chế độ phân phong ruộng đất, chế độ thuế, của TQ trước đó

- Mặt khác, nhà Nguyên thi hành sự phân biệt đối xử dâ ntoojc trắng trợn Cư dân được chia làm 4 hạng người Hạng nhất là “người Mông Cổ”, hạng nhì là “người Sắc mục:, hạng ba là “người Hán”, hạng tư là “người Nam” Các chức quan cao cấp trước dành cho người Mông Cổ rồi đến người Sắc mục, rồi đến người Hán Quyền chỉ huy quân đôi hoàn toàn thuộc về người Mông Cổ

• Triều Minh (1368-1644)

- 1376, nhà Minh tiến hành cuộc cải cách lớn về tổ chức BMNN, làm cho cơ chế thực hiện quyền lực quân chủ phát triển tới mức chuyên chế cực đoan

Trang 8

- Quyền lực tập trung cao độ vào tay Hoàng đế, bãi bỏ chức Thừa tướng Trừng bộ của lục bộ phải chịu trách nhiệm trước nhà vua Ngự sủ đài được dổi tên thành đô sát viện, có chức năng kiểm soát quan lại và xét xử án kiện Ngoài ra còn có hàn lâm viện soạn thảo các văn kiện, đông các viện xử lí văn kiện, quốc tử giám trông coi giáo dục, tư thiên giám trông coi thiên văn và định lịch pháp,

- Đổi Đạo, quận, huyện thành tỉnh, phủ, huyện, xã Quyền hành ở Đạo trước đây tập trung vào 1 quan chức, nay quyền hành ở tỉnh được chia cho Tam ti

- Thừa tuyên bố chính sứ ti: nắm quyền quản lí hành chính

- Đề hình án sát sứ ti nắm quyền tư pháp

- Đô chỉ huy sứ ti: nắm quyền chỉ huy quân sự

- Tam ti do triều đình trực tiếp chỉ huy và thường xuyên chịu sự giám sát của Đô sát viện, các giám sát ngự sử Cấp tỉnh là khu vực lớn nhất, dễ xưng hùng bá nên quyền lực ở đó được chia nhỏ ra như vậy Đứng đầu phủ là tri phủ, ở huyện là tri huyện, ở xã là xã trưởng

- Quân đội: đặt ra quân đô đốc phủ Các đô đốc phủ nắm số binh nhưng ko trực tiếp chỉ huy quân đội Khi có chiến tranh, Hoàng đế cử tướng soái chỉ huy quân đội Chiến tranh kết thúc,họ trả ấn, binh và về lại nhiệm sở

- Tổ chúc BMNN theo 2 nguyên tắc:

+ Bỏ bớt khâu trung gian, Hoàng Đế trực tiếp chỉ huy các quan chức quan trọng

+ Quyền hành ko tập trung vào 1 quan chức mà được tản ra nhiều cq khác nhau

• Triều Thanh (1644-1911)

- Nhà Thanh tiếp tục xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan Mặt khác, nhà Thanh cũng thi hành chính sách phân biệt sắc tộc rõ rệt Mọi việc do Hoàng Đế trực tiếp quyết định

- Dưới Hoàng Đế là 1 cq tối cao gọi là “quân cơ xứ”, do Hoàng đế trực tiếp lãnh đạo để giải quyết những vấn đề quan trọng như bổ nhiệm, bãi miễn quan lại Thành viên của quân cơ xứ bao gồm các quý tộc cao cấp người Mãn tham dự 6 bộ chỉ là cq chấp hành theo ý chí của Hoàng Đế Theo quy định của Hoàng Đế thì chỉ 1 số quan lại cao cấp mới được phép trình tấu, còn các quan lại khác ko được làm điều đó

 Hoàng đế nhà Thanh ngày càng xa dần cấp dưới

- Ở địa phương: Hoàng Đế trực tiếp bổ nhiệm quan lại các tỉnh Quan lại người Hán ko được nhận chức ở quê nhà Quy định này nhằm ngăn ngừa quan lại Hán tộc liên hệ với nhân dân Hán ở địa phương

- Quân đội gồm 2 loại: quân bát kì và quân lục doanh

14, P.tích nội dung chính của pháp luật phong kiến Trung Hoa

• Luật pháp phong kiến Trung Hoa kết hợp giữa lễ và hình

- Lễ là ng.tắc xử sự của con người thuộc đẳng cấp khác nhau Lấy nho giáo làm trọng tâm, dựa trên tam cương: vua-tôi, cha mẹ-con cái, vợ-chồng

- Hình là hình phạt hay nói rộng ra là pháp luật

- Sự kết hợp giữa lễ và hình được thể hiện nổi bật, trở thành tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến, xây dựng và thực thi pháp luật

- Quan hệ giữ lễ và hình: hình dùng ng.tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn cưỡng chế hình để duy trì

- Tam cương là nội dung cơ bản của giáo lí của đạo nho và được pháp luật bảo vệ bằng việc quy định 10 trọng tội (6 tội trái đạo hiếu, 4 tội bất trung với hoàng quyền)

- Luật pháp luôn củng cố và bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến, chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến

• Sự kết hợp giữa đức trị với pháp trị và giữa quy phạm pl với quy phạm đạo đức

- Đức trị là đề cao lễ và đạo đức Vì thế 1 số quy phạm đạo đức đã được phát triển hóa thành quy phạm pháp luật và 1 số quy phạm pháp luật chủ yếu liên quan đến lợi ích của giai cấp thống trị

Trang 9

cũng được đạo đức hóa thành quy tắc đạo đức của dân chúng Đó chính là sự hòa đồng của quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đực

- Pháp trị: đòi hỏi phảo rành rọt về luật, lệnh, hình, chính Luật pháp phải mình bạch, hợp lí với đời sống nhân dần theo nguyên tắc thiên thời địa lợi nhân hòa

- Về mặt bản chất, cả đức trị và pháp trị đều là phương pháp cai trị của giai cấp thống trị Nếu tách biệt chúng, chúng sẽ có những nhược điểm khác nhau Ngược lại nếu kết hợp sẽ trở thành 1 công

cụ cai trị cực kì hữu hiệu

15, P.tích cơ cấu tổ chức BMNN đời Đường

*Trung Ương: Nhà Đường lật đổ nhà Tuỳ, đồng thời thừa kế và hoàn thiện hơn chế độ tam tỉnh và lục

bộ

-Tam tỉnh: thượng thư tỉnh, trung thư tỉnh, môn hạ tỉnh Đứng đầu là tể tướng, với cơ chế tể tướng tập thể

 Thượng thư tỉnh: chưởng quản những công việc hành chính lớn lao

 Trung thư tỉnh: soạn thảo văn bản, luật lệnh

 Môn hạ tỉnh: có nhiệm vụ thẩm nghị sách lệnh sáng chế quy định và ban bố

 Đại lý tự: Cơ quan xét xử tối cao

 Ngự sử đài: cơ quan kiểm sát tối cao, giám sát quan lại trung ương và địa phương

* Địa phương: Chia cả nước thành 10 đạo (đến thế kỷ thứ 8 tăng lên thành 15 đạo).Đứng đầu mỗi đạo là

thứ sử

- Dưới đạo vẫn là quân ( châu), huyện

- Đứng đầu châu là thích sử, đứng đầu huyện là huyện lệnh

- Quan lại từ cấp huyện trở lên do triều đình bổ nhiệm

Chế độ Sĩ tộc: Không theo dòng dõi huyết thống như trước mà theo phẩm trật cao thấp của quan

lại Phẩm trật còn gọi là phẩm hàm hoặc tước vị Phẩm hàm gồm có chính bậc (cửu phẩm) theo thứ tự từ cao đến thấp Mỗi bậc lại có 2 cấp Như vậy, thực tế có 18 cấp bậc

Còn chế độ khoa cử có tổng cộng 8 khoa mục, trrong đó, quan trọng nhất là khoa tiến sĩ

 Quân đội:

 Tổ chức theo chế độ phủ binh (trưng binh nông dân dựa theo chế độ quân điền).Đàn ông phải gia nhập phủ binh từ năm 20 – 60 tuổi Hàng năm thay nhau lên kinh đô làm quân túc

vệ hoặc đồn thú ở biên cương

 Từ giữa thế kỷ thứ 8, chế độ phủ binh được thay thế bằng chế độ mộ binh.Những con em nhà giàu, khỏe mạnh được đưa vào kinh đô làm quân túc vệ Đối với vùng biên thuỳ thì binh lính được trưng dụng tại chỗ, đồng thời đặt chức Tiết độ sứ, nắm binh quyền đề phòng ngự biên cương và trấn áp nhân dân

16, P.tích sự tương đồng trong cách thức hình thành BMNN phong kiến Trung Hoa thời

Nguyên_Thanh

- Đều ko phải là dân tộc Hán, tiến hành các cuộc xâm lược chiếm đất đai nhà Hán Văn hóa, tổ chức bộ

máy nn bị đồng hóa ngược ( do bộ máy nn Hán rất ổn định)

- Kết cấu xã hội: cả 2 đều bảo vệ và thượng tôn giống nòi ( người của họ nắm quyền chính trị cao và được coi là quí tộc)

- Bộ máy quan lại: vua có quyền rất lớn, hầu hết nắm toàn bộ quyền lực của nn Dưới vua là thừa tướng, quân cơ sứ do vua trực tiếp lãnh đạo để giải quyết những vấn đề quan trọng

Trang 10

- Quân đội: tổ chức theo hướng mạnh của kị binh

17, P.tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước Frang

- Phía Đông biên giới sông Gianh và sông Đa-muýp của đế quốc La Mã là địa bàn cư trú của bộ lạc người Giéc-manh bao gồm cả người F.răng

- Từ thế kì IV-V, các bộ lạc người Giéc-manh đã tràn vào chinh phục đế quốc Tây La Mã Vì vậy đặt ra yêu cầu thành lập nhà nước để thống trị tộc người bị chính phục Người giéc-manh cũng ko thể thiết lập chế độ chiếm hữu nô lệ vì chế ddoojj này ở đế quốc La Mã ko còn tồn tại

- Đến nửa sau thế kỉ V, sự tan rã của đế quốc La Mã, người Giéc Manh đã thiết lập 1 số vương quốc phong kiến ở Tâu Âu trong đó có vương quốc F.răng ở Bắc gô-lơ

- Nhà nước F.răng đánh bại các quốc gia khác mở rộng lãnh thổ tràn ra Tâu Âu Người sáng lập ra nhà nước F.răng là clovit

18, P.tích nguyên nhân dẫn đến sự hình thành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở các nước phong kiến Tây Âu

- Q.hệ sx tư bản chủ nghĩa và giai cấp tư sản ra đời: từ thế kỉ XIV, Tây Âu bước vào thời kì mới về kinh tế Giai cấp tư sản dần dần được hình thành mà tiền thân là tầng lớp thị dân giàu có

- Điều kiện hình thành nên giai cấp tư sản

+ Sự phân công lao động thủ công được đẩy mạnh, nhiều nghề mới được ra đời, lao động thủ công từ hợp tác đơn thuần đến công trường thủ công - h.thức đầu tiên của tư bản chủ nghĩa + Trên cơ sở sức người, quan hệ tư bản chủ nghĩa được hình thành Giai cấp tư sản được hình thành và ngày càng khẳng định được vị trí của nó trong xã hội phong kiến

+ Sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ảnh hưởng đến đời sống chính trị

- Kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa giáng 1 đòn vào quan hệ bóc lột nông nô-quan hệ bóc lột chủ đạo trong chế độ phong kiến, làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến

- Giai cấp tư sản

- Lãnh chúa đối lập với nông nô, tư bản đối lập phong kiến Phát triển chế độ khingr hoảng phong kiến sâu sắc

- Về nhà nước: giai cấp tư sản muốn xóa bỏ tình trạng phân quyền cát cứ và thiết lập 1 nhà nước phong kiến TW tập quyền, để thống nhất thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển Vì vậy ,giai cấp tư sản ủng hộ nhà vưa trong cuộc đấu tranh để xác lập nhà nước quân chủ chuyên chế

+ Phong trào đấu tranh của nông nô và tầng lớp nông dân lao động phát triển mạnh mẽ Để đối phó với phong trào đó, giai cấp phong kiến phải có cq nhà nước tập trung

+ Qua các cuộ thập tự chinh chiến thế kiir XII-XIII đa số bọn lãnh chúa hiếu chiến tham gia đồng chinh ko trở về -> thế lực lãnh chúa suy yếu là điều kiện tốt để nhà vua mở rộng vương quyền

19, P.tích những đặc trưng của pháp luật phong kiến Tây Âu

• Pháp luật phong kiến Tây Âu có nguồn luật phúc tạp

- Tập quán pháp: phong tục tập quán của bộ tộc người Giéc-manh

- Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ dại

- Luật pháp của triều định phong kiến: chiếu chỉ, mệnh lệnh của nhà vua, án lệ,

- Luật lệ của giáo hội thiên chúa

- Luật lệ của lãnh chúa, chính quyền thành phố tự trị

• Pháp luật về tố tụng và tư pháp

- Nguyên tắc hoạt động của toàn án là người xử án có tài sản ít nhất bằng người bị xử

Ngày đăng: 02/10/2017, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w