1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 2 tuần 23

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Tìm đọc một số bài viết về hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường -GV yêu cầu HS tìm đọc một số bài viết về hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường -[r]

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23

Ngày soạn: 18/02/2022 Ngày giảng: Thứ hai 21/02/2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1 Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn

trường

- Thực hiện nghi lễ chào cờ

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển

khai các công việc tuần mới

2 Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia văn nghệ

chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

Trang 2

- Nhà trường phổ biển triển khai một số nội

dung liên quan đến ngày Ngày quốc tế phụ

nữ 8-3:

- GV kể cho HS nghe những câu chuyện hay

và ý nghĩa về ngày quốc tế phụ nữ 8-3

- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

- Đưa ra hệ thống câu hỏi giúp các em nhớ

lại, khám phá về ngày ngày quốc tế phụ nữ

8-3, (trả lời đúng một câu hỏi tương ứng với

một phần quà):

+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 là ngày nào?

+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 còn có tên gọi

khác là gì?

+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 là ngày dành

riêng cho ai?

+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 có ý nghĩa gì?

- TPT tổng kết hoạt động

- GV gọi HS nhận xét cử chỉ hài hước của

thầy:

? HS tặng thầy những món quà gì?

? Thầy giáo thể hiện cử chỉ và thái độ như

thế nào khi học sinh tặng quà sinh nhật?

? Thái độ các bạn khi tặng quà thầy?

? Sau khi xem video các em cảm thấy như

- HS tham gia trò chơi

- 4,5 HS trả lời

- Lắng nghe

- HS nhận xét cử chỉ hài hướccủa thầy:

Tiếng việt Tiết 245+246: BÀI 14: CỎ NON BIẾT CƯỜI (T1+2)

ĐỌC: CỎ NON BIẾT CƯỜI

Trang 3

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng VB Cỏ non biết cười với tốc độ đọc phù hợp,biết cách đọc các lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn, hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én

- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.

- Hình thành và phát triển ở HS phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm,

nhân ái, biết trân trọng, yêu thương người lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động mở đầu 5’

- GV cho HS đọc lại bài thơ Tiếng chổi

tre

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh

hoạ, trao đổi trong nhóm 4 nói về những

điều cần nhắc nhở mọi người trong các

tấm biển báo theo các câu hỏi sau:

+Em nhìn thấy mấy tấm biển báo trong

bức tranh?

+ Nội dung của từng tấm biển báo là gì?

+Từng tấm biển báo nhắc nhở mọi người

điều gì?

- Đại diện (3 – 4) nhóm chia sẻ trước lớp

câu trả lời Các nhóm khác có thể bổ

sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy

đủ hoặc có câu trả lời khác

* Giới thiệu bài

Bài đọc nói về nỗi buồn của cỏ non, vì

sao cỏ non lại buồn Và ai đã giúp cỏ non

lấy lại nụ cười và các bạn ấy đã giúp cỏ

non như thế nào Chúng ta cùng đọc bài

Cỏ non cười rồi để biết.

- GV ghi tên bài: Cỏ non cười rồi

2 HĐ hình thành kiến thức 30’

a Đọc mẫu

- GV hướng dẫn cả lớp:

-1-2 HS đọc lại bài thơ

- HS thảo luận nhóm 4 trả lời cáccâu hỏi

+ Có 3 tấm biển báo trong các bứctranh

+ Nội dung của các biển báo là:Không hái hoa, không giẫm chânlên cỏ,không vứt rác bừa bãi

+Nhắc nhở mọi người phải biếtbảo vệ môi trường

- Một số HS trình bày kết quả thảoluận

- HS nhận xét, góp ý

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 4

+ GV đọc mẫu toàn bài, ngắt nghỉ hơi

đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn, HS đọc

thầm theo GV nêu một số từ ngữ có thể

khó phát âm để HS luyện đọc như: sửa

soạn, bãi cỏ, nhoẻn miệng cười

- GV chia nhóm để HS thảo luận, cử đại

diện đọc đoạn bất kì theo y/c của GV

- GV lắng nghe, uốn nắn cho HS

- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào

nghỉ khi đọc câu dài

- GV theo dõi, uốn nắn cho HS

- Cho HS đọc lần 2

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của

một số từ ngữ khó trong bài

- GVHDHS đọc chú giải trong SHS

- Em hiểu giẫm nghĩa là gì?

- Em hãy nói một câu có từ giẫm?

- GV và HS nhận xét, góp ý

d Đọc toàn văn bản

- GV tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm

(nhóm 2)

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua

- GV cho HS đọc cá nhân

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc

bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ

- HS đọc thầm và gạch chân từ khóđọc

- HS chia đoạn theo ý hiểu

- Lớp lắng nghe và đánh dấu vàosách

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ấm áp + Đoạn 2: tiếp theo đến chị sẽ

- HS luyện đọc câu dài

VD: : Một hôm,/ chị én nâu/đang sửa soạn đi ngủ/thì nghe thấy tiếng khóc thút thít./

- HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần)

- HS đọc giải nghĩa từ trong sáchhọc sinh

+giẫm: đạp lên một vật nào đó.

Trang 5

- HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).

TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội

dung bài và trả lời các câu hỏi:

Câu 1 Nói tiếp câu tả cảnh mùa xuân

trong công viên?

- GV nêu câu hỏi 1

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3

-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày

* Lớp chơi trò chơi Chuyền hoa

- Lớp trưởng điều hành cho lớp chơi

- 1-2HS đọc bài Cỏ non cười rồi

- HS đọc câu hỏi và xác định yêu cầubài

- 1 HS đọc câu hỏi

- HS thảo luận nhóm 3: (1 em nói câu

tả cỏ, 1 em nói câu tả đàn én, 1 emnói câu tả trẻ em)

- Một số nhóm trình bày

+ Cỏ bừng tỉnh sau giấc ngủ đông Đàn én từ phương Nam trở về.Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

- Nhóm khác nhận xét, đánh giá

+ Cỏ non khóc vì các bạn nhỏ giẫm lên

- 1HS đọc câu hỏi 3

- HS xác định yêu cầu

- HS làm việc nhóm 2

- 1 HS đọc lại đoạn 3, lớp đọc thầmđoạn 3

+ 2 - 3 HS đại diện một số nhóm trả

Trang 6

- GV yêu cầu đại diện 2 – 3 nhóm

* Luyện tập theo văn bản đọc

Câu 1 Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng,

cảm xúc của cỏ non?

-Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 ghi kết

quả vào phiếu bài tập

-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày

-GV nhận xét, chốt đáp án đúng

Câu 2.Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm

được

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

vào phiếu bài tập

- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả

- GV và HS cùng nhận xét và thống

nhất đáp án

*Củng cố

- Sau khi học xong bài hôm nay, em

có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên

lời câu hỏi

- Thương cỏ non chim én đã gọi thêm nhiều bạn ra sức đi tìm cỏ khô tết thành dòng chữ “Không giẫm chân lên cỏ!” và đặt cạnh bãi cỏ để bảo vệ

- Đại diện các nhóm lên báo cáo

Trang 7

Toán BÀI 72: EM VUI HỌC TOÁN (TIẾT 1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

- Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép chia

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu

- Phát triển các NL toán học.Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con

số Phát triển tư duy toán cho học sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2 Giáo viên:

- Máy tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- HS thực hiện theo nhóm: Biểu diễn

- Học sinh tham gia trò chơi theo hìnhthức cả lớp

Trang 8

phép nhân, phép chia bằng nhiều cách

- HS thực hiện theo nhóm: Cùng nhau

thảo luận chọn ý tưởng lắp ghép hình

- Qua bài học hôm nay, em đã học

thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em

muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài

học của buổi sau

- HS biểu diễn phép chia bằng nhiều cách:

+ Xếp các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau

+ Dùng lời nói để biểu diễn phép tính.+ Dùng kí hiệu để biểu diễn phép tính

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

-Tiếng Việt Tiết 247: BÀI 14: CỎ NON BIẾT CƯỜI (T3)

VIẾT: CỎ NON BIẾT CƯỜI

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn bài Cỏ non cười rồi

- Biết trình bày đúng đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên bài đọc và đầu cáccâu văn

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt chính tả ng/ngh, tr/ch

- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học

- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái

Trang 9

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài chính tả) Phiếu học tập cho bài tập chính tả

2 Học sinh: Vở Chính tả, vở BTTV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động mở đầu (5’)

GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát

Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

-Qua bài hát con thấy chúng ta cần

trình bày và viết như thế nào?

- GV ghi bảng tên bài

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai

nếu HS chưa phát hiện ra

+ Khi viết đoạn văn, cần viết như thế

+ Suốt đêm, cả đàn đi tìm cỏ khô tết thành dòng chữ: không giẫm chân lên cỏ!”, rồi đặt trên bãi cỏ.

+ Những chữ đầu câu viết hoa.

- HS có thể phát hiện các chữ dễ viếtsai

VD: suốt,giẫm, trên …

- HS viết nháp một số chữ dễ viết sai

+ Cách trình bày đoạn văn, thụt đầu

dòng 1 chữ, viết hoa chữ cái đầu tiên.

- HS nghe - viết bài vào vở chính tả

- HS nghe và soát lỗi:

+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có)

Trang 10

bày một số bài viết đẹp

* Hoạt động 2 Làm bài tập 2

Chọn ng hoặc ngh thay cho ô vuông

- GV nêu bài tập

- GVHDHS nắm vững yêu cầu bài

-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2

-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết

- GVHDHS nắm vững yêu cầu bài

-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2

-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết

quả

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng:

Đồng làng vương chút heo may/ Mầm

cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim/

Hạt mưa mải miết trốn tìm/ Cây đào

trước cửa lim dim mắt cười

*Củng cố, dặn dò

- Hôm nay, em đã học những nội

dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính

- Sau khi học xong bài hôm nay, em

có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- HS quan sát bài viết đẹp của bạn

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS xác định yêu cầu bài

- HS xác định yêu cầu bài

Trang 11

Tiếng Việt Tiết 248: BÀI 14: CỎ NON BIẾT CƯỜI (T4)

LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

DẤU PHẨY

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường

- Biết sử dụng dấu phẩy trong câu

- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học

- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài tập) Phiếu học tập luyện tập về từ và câu

2 Học sinh: HS: SHS; VBTTV, nháp, vở Tập viết 2 tập 2, bảng con,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động mở đầu(5’)

- GV tổ chức cho HS vận động theo

bài hát

- GV hỏi: Không xả rác bừa bãi sẽ

đem lại những lợi ý gì?

- GV kết nối vào bài mới.

ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc

cây là: tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt

với mỗi ô vuông

- GV mời đại diện các nhóm trả lời

- HS ghi bài vào vở

- HS đọc yêu cầu của bài tập trongSHS

- HS thảo luận để tìm đúng từ ngữ chỉhoạt động bảo vệ, chăm sóc cây

- Đại diện các nhóm trả lời

- HS xác định yêu cầu bài

- HS làm việc nhóm (nhóm 2), thảoluận để chọn từ ngữ thích hợp với mỗi

ô vuông

- Đại diện HS trình bày kết quả trướclớp

- HS nhận xét, góp ý

Trang 12

theo thứ tự: nhìn thấy, giơ tay hái,

đừng hái

Hoạt động 3 Làm bài tập 3

Cần đặt dấu phẩy vào những vị trí

nào trong mỗi câu sau?

- GV nêu yêu cầu của bài tập và

hướng dẫn HS làm việc nhóm 4 để

tìm đúng vị trí đặt dấu phẩy vào phiếu

bài tập đã ghi sẵn các câu

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết

quả

- GV nhận xét, thống nhất đáp án

đúng: Các bạn học sinh đang tưới

nước, bắt sâu cho cây;Mọi người

không được hái hoa, bẻ cành, Én nâu,

cỏ non đều đáng yêu

- Gọi HS đọc to các câu đã được điền

dấu phẩy

* Củng cố

- GV tổng kết, đánh giá

+ Sau khi học xong bài hôm nay, em

có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi,

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia cáchoạt động xã hội phù hợp

- Hình thành kĩ năng tự bảo vệ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu

- HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 13

người xung quanh Hãy sẵn sàng nhờ

sự hỗ trợ của ông bà, bố mẹ …khi cần

trợ như trong các tình huống 1, 2;

Tình huống trong tranh 3 em có thể tự

giải quyết được

- YC thảo luận nhóm đôi và thực hiện

các yêu cầu sau:

Trang 14

+ Các bạn trong tranh đã tìm kiếm sự

hỗ trợ như thế nào? Nhận xét về cách

tìm kiếm sự hỗ trợ đó?

+ Em có đồng tình với cách tìm kiếm

sự hỗ trợ của các bạn không? VS?

+ Nếu các bạn không tìm kiếm sự hỗ

trợ thì điều gì sẽ xảy ra?

đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở

nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm

đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự

việc,… Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ

giúp chúng ta giải quyết được những

khó khăn

3 Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào

Toán BÀI 72: EM VUI HỌC TOÁN (TIẾT 2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

- Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép chia

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu

Trang 15

- Phát triển các NL toán học.Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con

số Phát triển tư duy toán cho học sinh

- GV yêu cầu HS thực hiện theonhóm:

+ Thảo luận thống nhất ý tưởng sử

dụng các vỏ hộp và vật liệu tái chế để

xây dụng một số mô hình theo ý tưởng

của nhóm

+ Trưng bày các sản phẩm của nhóm,

cử đại diện trình bày ý tưởng

- GV khuyến khích HS sáng tạo theo

cách của các em

Hoạt động 4a Tìm hiểu các loại đồng

hồ, các loại lịch trong cuộc sống hằng

ngày

GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm:

- Trước bài học, HS được giao nhiệm

vụ tìm hiểu các loại đồng hồ, các loại

lịch trong cuộc sống hằng ngày

- Chia sẻ trong nhóm các thông tin đã

tìm hiểu được Sắp xếp các thông tin và

thuyết trình trước lớp về các loại đồng

hồ, các loại lịch trong cuộc sống hằng

- HS thực hiện

- HS biểu diễn phép chia bằng nhiều cách:

+ Xếp các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau

+ Dùng lời nói để biểu diễn phép tính.+ Dùng kí hiệu để biểu diễn phép tính

- HS kể với bạn một số loại đồng hồ, lịch mà em biết

Ví dụ:

+ Đồng hồ: Đồng hồ báo thức, đồng

hồ quả lắc, đồng hồ cát, đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường,…

+ Lịch: lịch treo tường, lịch để bàn, lịch theo tháng, lịch theo ngày, lịch

Trang 16

ngày mà nhóm tìm hiểu được

Hoạt động 4b Học sinh tự lập thời

gian biểu của mình trong một tuần,

trang trí theo ý thích rồi chia sẻ ý

tưởng với các bạn

Củng cố - Dặn dò.

- Qua bài học hôm nay, em đã học

thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em

muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài

học của buổi sau

ngày âm, lịch ngày dương…

- HS tự lập thời gian biểu của em trong một tuần và chia sẻ tưởng với bạn học

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể tên được một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày

- Nêu được cách mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị, hoặctrung tâm thương mại

- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua

Trang 17

- Bộ thẻ chữ (mỗi nhóm một bộ).

- Các thẻ tiền và túi vải

b Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học

tập theo yêu cầu của GV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TIẾT 2

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 5’

-hs khởi động theo bài hát: Bà còng đi chợ

- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết

- Nêu được cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị

- Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt

động mua, bán hàng hóa ở siêu thị

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 54, 55

và trả lời câu hỏi:

- HS quan sát hình, thảo luận và

trả lời câu hỏi

Trang 18

làm việc trước lớp

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu

trả lời của các bạn

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

10’

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế

a YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giới thiệu được hàng

hóa gia đình thường mua ở siêu thị

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 4

- GV yêu cầu từng HS trong nhóm trả lời câu hỏi:

+ Kể tên siêu thị gia đình em thường mua hàng?

+ Gia đình em thường mua gì ở siêu thị?

- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS

- GV giới thiệu thêm cho HS về trung thâm thương

trung, liên hoàn trong một

hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; có các

phương thức phụ văn minh, thuận tiện

+ Quy mô của trung tâm thương mại to hơn siêu

- HS trả lời:

+ Các quầy trong hình bán: quần

áo, túi xách; bánh mì, sữa; các loại trái cây; các loại thịt; chất tẩy rửa;

+ Cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị: lựa chọn hàng hóa; xem giá, hạn sử dụng; trả tiền tại quầy thanh toán; kiểm tra hóa đơn thanh toán

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS trả lời

Trang 19

thị Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại;

kinh doanh tổng hợp, không bao gồm: các cơ sở

hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp,

IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

-Tiếng Việt Tiết 249: BÀI 14: CỎ NON BIẾT CƯỜI (T5)

LUYỆN TẬP: VIẾT LỜI XIN LỖI

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết lời xin lỗi

- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học

- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Laptop;

2 Học sinh: SHS; VBT; vở Tập viết 2 tập 2, nháp,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 1.Hoạt động mở đầu (5’)

- GV cho HS nghe câu chuyện Bài

học đầu tiên của Gấu con

+ Gấu mẹ dặn Gấu con điều gì?

- Nhận xét

- Giới thiệu dẫn dắt vào bài học

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1 Nói lời xin lỗi

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Nếu em là cô bé trong câu chuyện

Cho hoa khoe sắc em sẽ nói lời xin lỗi

bông hồng như thế nào?

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 thảo

luận về việc nên nói lời xin lỗi bông

hồng như thế nào nếu mình là cô bé

trong câu chuyện trên

- Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả

- GV nhận xét, thống nhất đáp án

đúng

+ Nếu em là một bạn nhỏ trong câu

chuyện Cỏ non cười rồi, khi nghe

thấy cỏ non khóc, em sẽ nói gì với cỏ

- HS lắng nghe

- Mẹ dặn Gấu con nói lời cảm ơn vàxin lỗi

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu của bài tập

- HS làm việc nhóm 2 đóng vai cô bénói lời xin lỗi bông hồng

- 1 số nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS làm việc nhóm 2 đóng vai bạnnhỏ nói lời xin lỗi cỏ non

Trang 20

non?

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 thảo

luận về việc nên nói lời xin lỗi bông

hồng như thế nào nếu mình là cô bé

trong câu chuyện trên

- Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả

- GV yêu cầu 2 - 3 HS đại diện nhóm

trình bày kết quả

- GV nhận xét, thống nhất đáp án

đúng

* Hoạt động 2

Viết lời xin lỗi trong tình huống sau:

Em làm việc riêng trong giờ học, bị

+ Sau khi học xong bài hôm nay, em

có cảm nhận hay ý kiến gì không?

-1HS đọc yêu cầu

- HS làm việc nhóm 4: từng em đóngvai HS nói lời xin lỗi cô giáo

Ngày đăng: 09/03/2022, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w