1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng CNTT trong quản lý Bệnh viện

41 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân luôn là chính sách ưu tiên của Đảng, Nhà nước ta. Đặc biệt những thành tựu phát triển về kinh tế, xã hội của đất nước đã giúp người dân, nhất là người nghèo, có điều kiện tiếp cận tốt hơn các dịch vụ y tế, giáo dục. Vì vậy ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế rất quan trọng, được coi là nhiệm vụ trọng điểm, hoạt động trọng tâm. Trong nhiều năm qua, Ngành Y tế đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tới nhiều hoạt động y tế từ Trung ương đến địa phương. Năm 2014, 100% Bệnh viện tuyến Trung ương có ứng dụng phần mềm tin học bệnh viện, ở tuyến tỉnh và huyện lần lượt là 68%. Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam. Công nghệ thông tin đang dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội. Đối với hoạt động của ngành y tế, có thể thấy rằng, CNTT ngày càng đóng vai trò quan trọng, không chỉ “bà đỡ” cho quá trình cải cách hành chính trong công tác quản lý, điều hành của cơ quan quản lý mà còn “đỡ đầu” cho việc triển khai ứng dụng thành công các kỹ thuật cao trong công tác KCB như chụp cắt lớp, mổ nội soi....rồi trong công tác giảng dạy, đào tạo, giám sát dịch bệnh, nghiên cứu phát triển thuốc..... Bệnh viện đa huyện Sông Mã đã tiến hành triển khai ứng dụng CNTT toàn viện từ tháng 11 năm 2014. Sau 2 năm thực hiện đã mang lại một số lợi ích quan trọng như : Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, tạo thuận lợi cho quá trình đến khám, chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT tại bệnh viện vẫn còn một số tồn tại cần được cải tiến do chưa áp dụng đầy đủ các phân hệ, còn thiếu một số tính năng, việc ứng dụng CNTT chưa thống nhất, đồng bộ. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế tại đơn vị. Hiện tại việc ứng dụng CNTT trong bệnh viện chủ yếu nhằm mục đích - Phục vụ thầy thuốc trong việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, nâng cao chất lượng điều trị, người bệnh sẽ gián tiếp được hưởng lợi từ hệ thống. - Phục vụ cho nhu cầu quản lý bệnh viện. (đang được chú trọng tại Việt Nam như quản lý dược, viện phí...) - Đáp ứng được nhu cầu trong khám chữa bệnh và thanh toán BHYT theo đúng thông tư của Bộ Y tế về đồng bộ dữ liệu trong toàn quốc. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1. Mô tả thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong Quản lý bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã. 2. Đánh giá khả năng đáp ứng, xác định những khó khăn của phần mềm quản lý bệnh viện tại BVĐK huyện Sông Mã với yêu cầu của Bộ Y tế và bệnh viện. Từ những mục tiêu trên chúng tôi thống nhất lấy tên đề tài nghiên cứu là: Khảo sát thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý Bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 8 năm 2016.

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ln sách ưu tiên Đảng, Nhà nước ta Đặc biệt thành tựu phát triển kinh tế, xã hội đất nước giúp người dân, người nghèo, có điều kiện tiếp cận tốt dịch vụ y tế, giáo dục Vì ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngành y tế quan trọng, coi nhiệm vụ trọng điểm, hoạt động trọng tâm Trong nhiều năm qua, Ngành Y tế triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tới nhiều hoạt động y tế từ Trung ương đến địa phương Năm 2014, 100% Bệnh viện tuyến Trung ương có ứng dụng phần mềm tin học bệnh viện, tuyến tỉnh huyện 68% Nguồn nhân lực yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam Công nghệ thông tin dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội Đối với hoạt động ngành y tế, thấy rằng, CNTT ngày đóng vai trị quan trọng, khơng “bà đỡ” cho q trình cải cách hành cơng tác quản lý, điều hành quan quản lý mà “đỡ đầu” cho việc triển khai ứng dụng thành công kỹ thuật cao công tác KCB chụp cắt lớp, mổ nội soi công tác giảng dạy, đào tạo, giám sát dịch bệnh, nghiên cứu phát triển thuốc Bệnh viện đa huyện Sông Mã tiến hành triển khai ứng dụng CNTT toàn viện từ tháng 11 năm 2014 Sau năm thực mang lại số lợi ích quan trọng : Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, tạo thuận lợi cho trình đến khám, chữa bệnh người dân Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT bệnh viện số tồn cần cải tiến chưa áp dụng đầy đủ phân hệ, cịn thiếu số tính năng, việc ứng dụng CNTT chưa thống nhất, đồng Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đơn vị Hiện việc ứng dụng CNTT bệnh viện chủ yếu nhằm mục đích - Phục vụ thầy thuốc việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, nâng cao chất lượng điều trị, người bệnh gián tiếp hưởng lợi từ hệ thống - Phục vụ cho nhu cầu quản lý bệnh viện (đang trọng Việt Nam quản lý dược, viện phí ) - Đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh toán BHYT theo thông tư Bộ Y tế đồng liệu toàn quốc Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mô tả thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin Quản lý bệnh viện Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã Đánh giá khả đáp ứng, xác định khó khăn phần mềm quản lý bệnh viện BVĐK huyện Sông Mã với yêu cầu Bộ Y tế bệnh viện Từ mục tiêu thống lấy tên đề tài nghiên cứu là: Khảo sát thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý Bệnh viện Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU BVĐK huyện Sông Mã tiến hành triển khai ứng dụng CNTT toàn viện từ tháng 11 năm 2014 Sau năm thực mang lại số lợi ích quan trọng như: cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, tạo thuận lợi cho trình đến khám, chữa bệnh người dân Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT bệnh viện số tồn cần cải tiến Chúng thực đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT Quản lý bệnh viện Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã Đánh giá khả đáp ứng, xác định khó khăn phần mềm quản lý bệnh viện BVĐK huyện Sông Mã với yêu cầu BYT bệnh viện Thực trạng nghiên cứu cho thấy bệnh viện có tổng cộng 60 máy vi tính phân bổ 20 khoa phòng, nhiều phòng TCKT máy Đội ngũ nhân viên chuyên trách CNTT có người trình độ đại học, tỷ lệ nhân viên có chứng tin học thấp, đối chiếu với phân hệ quản lý theo quy định Bộ y tế bệnh viện thực 75% thiếu 01 phân hệ là: QL nhân - tiền lương, QL đạo tuyến, QL trang thiết bị y tế có phần mềm chưa thực đáp ứng hết yêu cầu Bệnh viện Sở Y tế Một số biểu mẫu báo cáo cho Bộ y tế BHXH chưa kết xuất tất phân hệ Có 03 tiêu chí chưa có: “Sắp xếp lịch phẫu thuật, thủ thuật cho người bệnh” “ Cho phép in hóa đơn thu tiền đặc thù”; “Quản lý người bệnh nằm theo dõi khoa khám bệnh (phịng lưu)” Phịng Tài kế tốn Bệnh Viện phải sử dụng thêm phần mềm: Misa Phòng Tổ chức hành phải dùng thêm phần mềm VNPT-BHXH Đây tồn lớn phần mềm cần điều chỉnh bổ sung hợp lý Phòng Tổ chức chưa trang bị phần mềm Quản lý nhân - chấm công- tiền lương lên việc quản lý thơng tin hồ sơ cán gặp nhiều khó khăn Hiện Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã tiến hành nâng cấp hệ thống phần mềm Quản lý Bệnh viện bắt đầu triển khai nâng cấp từ ngày 01 tháng năm 2016 nhằm đáp ứng yêu cầu Số liệu báo cáo, trích xuất liệu đầu Bảo hiểm xã hội kết nối liên thơng với BHXH BYT Các tiêu chí đánh giá nội dung phần mềm 1.1 Phân hệ quản lý khoa khám bệnh: Phân hệ (Mô-đun) quản lý khoa khám bệnh, đăng ký khám chữa bệnh có chức quản lý thơng tin hành thông tin khám bệnh người bệnh để tái sử dụng toàn hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện lần khám sau a) Quản lý đăng ký khám chữa bệnh (tiếp đón người bệnh) Cấp mã người bệnh: đảm bảo nguyên tắc hình thành mã người bệnh nhất, tránh trùng lặp, người bệnh có mã số sử dụng lần khám chữa bệnh sau Quản lý đầy đủ thơng tin hành theo mẫu hồ sơ bệnh án Bộ Y tế ban hành: Các thông tin nhân học người bệnh: họ tên, ngày tháng năm sinh (năm sinh, tuổi), địa cấp: thơn/xóm/số nhà - xã/phường/đường phố - huyện/quận - tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Các thông tin đối tượng người bệnh: Miễn, thu phí, BHYT, hộ nghèo, miễn phí, trẻ em tuổi đối tượng khác Các thơng tin người bệnh có thẻ BHYT (theo yêu cầu BHXH Việt Nam): mã số thẻ, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, hạn sử dụng, mã hưởng quyền lợi người bệnh BHYT, nơi phát hành thẻ BHYT lần đầu; lý đến khám chữa bệnh Thông tin nơi chuyển đến: mã số, tên sở y tế… b) Quản lý phịng/buồng khám bệnh Quản lý chẩn đốn người bệnh theo ICD-10 (4 ký tự): Tiền sử bệnh tật; chẩn đốn tuyến trước, chẩn đốn bệnh chính, chẩn đốn bệnh kèm theo Quản lý thông tin khám bệnh: Ngày khám, họ tên bác sỹ khám bệnh, họ tên người nhập liệu Quản lý định cận lâm sàng, định dịch vụ điều trị Quản lý kê đơn thuốc phòng khám bệnh, in lưu đơn Quản lý thơng tin xử trí bác sỹ: cấp đơn cho về, điều trị ngoại trú, nhập viện, chuyển phòng khám… In phiếu khám bệnh cho người bệnh nhập viện theo mẫu Bộ Y tế c) Quản lý người bệnh điều trị ngoại trú Quản lý hồ sơ bệnh án người bệnh điều trị ngoại trú Quản lý định, dịch vụ điều trị ngoại trú Thống kê ngày điều trị ngoại trú d) Quản lý người bệnh nằm theo dõi khoa khám bệnh (phòng lưu) Quản lý theo dõi mặt chuyên môn Quản lý dịch vụ điều trị phòng lưu đ) Quản lý cận lâm sàng ngoại trú (xem phần quản lý cận lâm sàng) e) Quản lý dược khoa khám bệnh (xem phần quản lý dược) [1] 1.2 Phân hệ quản lý khoa lâm sàng/bệnh nhân nội trú a) Quản lý thông tin người bệnh Quản lý thơng tin hành theo phiếu nhập viện biểu mẫu hồ sơ bệnh án Bộ Y tế b) Quản lý thơng tin bệnh tật Mã hóa bệnh tật theo ICD-10 (4 ký tự): Quản lý đầy đủ thơng tin chẩn đốn bệnh: Chẩn đốn tuyến trước; Chẩn đốn phịng khám; Chẩn đốn ngun nhân; Chẩn đoán bệnh kèm theo; Tiền sử bệnh tật; Chẩn đốn bệnh vào viện; Chẩn đốn bệnh vào khoa; Chẩn đốn bệnh chuyển khoa; Chẩn đốn bệnh viện; Chẩn đốn tử vong; Chẩn đoán sau mổ tử thi c) Quản lý thông tin khoa, giường bệnh Quản lý giường bệnh: số giường, loại giường, giá tiền, chuyển giường loại giường Xuất khoa, chuyển khoa cho người bệnh Xuất viện, chuyển viện d) Quản lý thông tin phẫu thuật thủ thuật Sắp xếp lịch phẫu thuật, thủ thuật, định phẫu thuật, thủ thuật cho người bệnh; Họ tên, ngày - thực hiện, phẫu thuật viên chính, người gây mê thành viên tham gia; loại phẫu thuật, thủ thuật, giá phẫu thuật thủ thuật Quản lý thông tin biên phẫu thuật, kết thực phẫu thuật, thủ thuật đ) Quản lý báo cáo thống kê Kết xuất báo cáo thống kê hoạt động điều trị theo 11 biểu mẫu thống kê bệnh viện Kết xuất báo cáo theo yêu cầu BHXH đối tượng khác (nếu có) Kết xuất báo cáo thống kê theo yêu cầu bệnh viện.[1] 1.3 Phân hệ quản lý dược_ vật tư tiêu hao a) Quản lý thông tin thuốc - vật tư Xây dựng danh mục chuẩn thuốc - vật tư tiêu hao thống cho tồn bệnh viện Quản lý thơng tin hạn sử dụng thuốc, có khả lập bảng theo dõi hạn sử dụng thuốc có khả cảnh báo thuốc hết hạn sử dụng Đáp ứng yêu cầu thu hồi thuốc theo định thu hồi hay đình lưu hành thuốc Cục Quản lý Dược Việt Nam ban hành Xây dựng từ điển tra cứu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc b) Quản lý xuất nhập thuốc kho dược Thiết kế hệ thống danh mục phục vụ cho tác nghiệp xuất, nhập thuốc.Xây dựng hình nhập liệu cho phép khai báo mới, sửa chữa hay hủy bỏ loại danh mục Xây dựng hình nhập liệu cho chức nhập thuốc vào kho dược từ đầu vào khác nhau: nhập từ nhà cung cấp, nhập thuốc trả lại từ khoa phòng, nhập thuốc pha chế bệnh viện bao gồm thông tin theo yêu cầu quản lý Bộ Y tế Xây dựng hình nhập liệu cho chức xuất thuốc từ kho dược tương ứng với loại xuất khác nhau: xuất trả nhà cung cấp, xuất kho lẻ… bao gồm đầy đủ thông tin theo yêu cầu quản lý Bộ Y tế Xây dựng hình nhập liệu cho phép lập danh sách thuốc vật tư phục vụ cho chức xuất khác: xuất để phòng dịch, xuất hủy, xuất lý, xuất mất/hỏng/vỡ… Dựa danh sách thiết kế chức chương trình duyệt xuất cho trường hợp tương ứng trên, bao gồm lập biên xuất, phiếu xuất… c) Quản lý cấp phát thuốc cho bệnh nhân Xây dựng hình nhập liệu cấp phát thuốc cho bệnh nhân theo đơn, cần phân biệt bệnh nhân bảo hiểm y tế bệnh nhân điều trị ngoại trú, trường hợp cần thiết phải lập “Số đơn điều trị ngoại trú” Chương trình thiết kế phải có chức dự trù thuốc qua mạng cho bệnh nhân điều trị nội trú sở bệnh án điều trị bệnh nhân Phân biệt dự trù thuốc điều trị cho bệnh nhân hay dự trù thuốc bù tủ trực theo bệnh nhân Xây dựng chức hoàn trả thuốc cho trường hợp bệnh nhân tử vong, bệnh nhân đổi thuốc hay trốn viện… chức duyệt nhập thuốc hoàn trả, lập phiếu nhập thuốc hồn trả từ khoa phịng d) Các tiêu chí chung cho quản lý xuất nhập cấp phát thuốc Phần mềm phải thực trình xuất nhập theo nguyên tắc nhập trước xuất trước dựa hạn sử dụng thuốc theo quy định tồn trữ phân phối thuốc Quản lý việc nhập, xuất cấp phát thuốc theo nguồn kinh phí khác nhau: nguồn ngân sách, nguồn BHYT, nguồn viện trợ… Phần mềm tin học phải đáp ứng yêu cầu tổng hợp, báo cáo thông tin nhập, xuất, tồn kho nhanh chóng xác Cung cấp chức tra cứu tìm kiếm theo tiêu chí khác Các biểu mẫu phiếu, sổ sách in từ phần mềm phải tuân theo quy chế Dược Phần mềm phải kết xuất mẫu biểu, báo cáo thống kê công tác dược bệnh viện quy định hệ thống báo cáo thống kê bệnh viện Bộ Y tế ban hành Ngoài phải đáp ứng biểu mẫu báo cáo thống kê khác theo yêu cầu quản lý Sở Y tế, bệnh viện.[1] 1.4 Phân hệ quản lý tốn viện phí bảo hiểm y tế Phân hệ quản lý viện phí tốn bảo hiểm y tế có tính định hiệu phần mềm quản lý bệnh viện Phân hệ kết nối với tất phân hệ hoạt động chuyên môn như: quản lý khoa khám bệnh; xét nghiệm thăm dò chức năng; quản lý nội trú; quản lý dược… cài đặt phòng tài vụ điểm thu viện phí bệnh viện Tại bệnh viện có triển khai phần mềm quản lý bệnh viện nên thống dùng phần mềm để quản lý tốn BHYT, tránh nhập thơng tin nhiều lần, gây lãng phí nhân lực phiền hà cho người bệnh a) Quản lý thống danh mục dịch vụ y tế Thống quản lý danh mục dịch vụ y tế tên gọi (theo Bộ Y tế) quản lý chuyên môn, quản lý thu chi người bệnh dịch vụ quản lý tài BHYT Sử dụng tên gọi mã phẫu thuật, thủ thuật theo danh mục Bộ Y tế ban hành; sử dụng tên gọi mã dịch vụ cận lâm sàng (bao gồm xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh) theo danh mục Bộ Y tế ban hành Quản lý giá dịch vụ điều trị: chuyên môn, cận lâm sàng, phẫu thuật, thủ thuật, thuốc, vật tư tiêu hao… theo quy định hành Bộ Y tế BHXH Việt Nam b) Cơng khai tài chi cho người bệnh Cho phép tính tốn viện phí cho tất đối tượng người bệnh thời điểm trình điều trị với hình thức thu phí c) Quản lý thu chi người bệnh theo đối tượng Người bệnh toán trực tiếp: người bệnh dịch vụ, người nghèo, thực thực chi Người bệnh tốn gián tiếp: nhóm đối tượng người bệnh có thẻ BHYT tốn tồn phần tốn phần chi phí; trẻ em tuổi Người bệnh miễn phí: đối tượng sách, người nghèo, thống kê tổng số tiền bệnh viện miễn cho người bệnh Các đối tượng khác có d) Quản lý viện phí ngoại trú Quản lý thu viện phí người bệnh ngoại trú khoa khám bệnh: tiền khám bệnh; tiền cận lâm sàng; tiền phẫu thuật, thủ thuật; tiền dịch vụ điều trị phịng khám đ) Quản lý viện phí nội trú Quản lý tiền tạm ứng, tạm thu vào viện (với đối tượng người bệnh toán trực tiếp) Quản lý chi phí điều trị: tiền thuốc, máu, dịch truyền; tiền giường; tiền phẫu thuật, thủ thuật; tiền dịch vụ cận lâm sàng (xét nghiệm, thăm dị chức năng, chẩn đốn hình ảnh) Cơng khai tài ngày người bệnh: cho phép tính tốn chi phí điều trị người bệnh thời điểm Cho phép in loại phiếu toán theo biểu mẫu ban hành, in hóa đơn đặc thù 10 100 90 80 70 60 Đạt Chưa đạt Chưa có 50 40 30 20 10 Biểu đồ 3.6 Đánh giá phân hệ quản lý Cận lâm sàng 3.2.2 Đánh giá theo tiêu chí kỹ thuật phần mềm Đánh giá phần mềm quản lý theo tiêu chí kỹ thuật y tế quy định, kết sau: - Các tiêu chí phân hệ đạt: + Chuẩn UTF-8 (UTF-8 mã hóa kí tự sử dụng phổ biến hầu hết trang thông tin mạng Internet, Tổ chức thư Internet khuyến nghị sử dụng chương trình thư điện tử UTF-8 sử dụng mã hóa ký tự hệ điều hành, ngơn ngữ lập trình, giao diện lập trình ứng dụng hay ứng dụng phần mềm) + Chuẩn HL7 (chuẩn dành cho trao đổi liệu) + Phần mềm mở + An toàn liệu bảo mật thông tin: 100 % phần mềm đạt + Sao lưu dự phòng phục hồi liệu: 100 % phần mềm đạt + Chuẩn danh mục theo quy định Bộ Y tế 27 + An toàn liệu bảo mật thông tin: Phần mềm bệnh viện bảo mật thơng tin an tồn liệu với lớp: Hệ điều hành, hệ quản trị sở liệu phần mềm ứng dụng Trong hệ điều hành hệ Quản trị sở liệu có chức bảo mật an toàn liệu, điều thể việc phân quyền cho người sử dụng + Sao lưu dự phòng phục hồi liệu: Dữ liệu lưu vào máy chủ hàng ngày + Chuẩn danh mục theo quy định Bộ Y tế: Bảng 3.11 So sánh Danh mục sử dụng phần mềm tin học QLBV theo quy định BYT Danh mục sử dụng phần mềm tin STT học QLBVtheo quy định BYT (QĐ 5573/QĐ-BYT) Mã hành theo Tổng cục Thống kê ban hành Mã BV theo danh mục BYT ban hành Mã nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu người bệnh có thẻ BHYT theo BHXH Danh mục sử dụng trongphần mềm tin học QLBVcủa BVĐK huyện Sông Mã Đúng theo quy định Đúng theo quy định Đúng theo quy định Việt Nam Mã nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu người bệnh có thẻ BHYT theo BHXH Việt Nam Mã y tế, mã hồ sơ bệnh án, mã lưu hồ sơ bệnh án bệnh viện; Theo quy chế Đúng theo quy định bệnh viện Mã người bệnh: Có phương pháp quản lý mã người bệnh bệnh viện Mã hoạt chất thuốc theo hệ thống phân loại thuốc hoạt chất Tổ chức Y tế giới: ATC (Anatomical Therapeutic 28 Đúng theo quy định Chemical Classification System) Mã quản lý kháng sinh đồ theo Tổ chức Y tế giới (WHONET) Mã quản lý bệnh tật theo Tổ chức Y tế Đúng theo quy định giới; ICD10 (International Statistical Classification of Diseases and Related Đúng theo quy định Health Problems), phân loại bệnh tật quốc tế Nhìn chung phần mềm đạt theo quy định Bộ Y tế Tuy nhiên, bệnh viện cịn gặp khó khăn việc quản lý hệ thống Bệnh viện đa khoa Sơng Mã có phịng khám đa khoa khu vực cách xa Bệnh viện mà hệ thống quản lý qua mạng nội khơng qua hệ thống điện tốn đám mây lên việc cập nhật thông tin, danh mục chưa đồng Đánh giá theo tiêu chí phần mềm đạt đầy đủ danh mục theo Bộ y tế quy định + Tính kết nối Tính kết nối bao gồm kết nối bên kết nối bên Kết nối bên kết xuất báo cáo theo mẫu BYT BHXH Kết nối bên kết nối phần mềm bệnh viện để đảm bảo trao đổi thông tin Từ ngày 01 tháng năm 2016 Bệnh viện tiến hành nâng cấp hệ thống phần mềm bệnh viện nhằm đáp ứng nhu cầu kiết xuất liệu Bảo hiểm theo Công văn đạo Sở Y tế Bộ y tế kết suất liệu liên thơng với BHXH Bộ Y tế tồn quốc trước ngày 30 tháng năm 2016 Hiện phần mềm đảm bảo tính kết nối bên ngồi Cịn kết nối bên trong, áp dụng phân hệ phần mềm cho tồn bệnh viện nên cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu hoạt động CNTT, cịn chưa quản lý nhân sự, đạo tuyến, thiết bị y tế 29 Tính kết nối phần mềm tổng thể chưa đạt đáp ứng phần nhu cầu khoa phòng, rời rạc thiếu nhiều phân hệ Hiện đơn vị nâng cấp, hoàn thiện hệ thống phần mềm để đáp ứng yêu cầu tối đa 3.3 Những thuận lợi, khó khăn việc sử dụng phần mềm nhân viên y tế Bảng 3.12 Đánh giá từ người sử dụng phần mềm STT Thông tin chung Phân loại Tần số Tỷ lệ % n=50 Sử dụng thành thạo Có Khơng phần mềm Giảm thiểu thời gian Có Khơng nhiều làm việc NVYT Khơng Quản lý thơng tin bệnh Có Khơng nhiều nhân Khơng Giảm thiểu thời gian Có Khơng nhiều chờ bệnh nhân Không Giúp NVYT quản lý Có Khơng nhiều số liệu Khơng Khó khăn lập báo Có Khơng nhiều cáo Khơng Giao diện phần mềm Đơn giản Phức tạp Không thân thiện Tuổi nhân viên có Có ảnh hưởng đến cơng 10 Khơng việc Tập huấn sử dụng Có Khơng phần mềm Máy tính khắc Có Khơng phục 30 39 11 78 22 31 18 45 35 40 25 16 38 12 30 62 36 90 10 70 18 12 80 16 18 50 32 76 24 60 20 40 50 100 35 15 70 30 11 Sự hài lòng sử 12 dụng phần mềm Đánh giá sở vật chất, máy móc, trang thiết bị cơng nghệ Có Khơng 37 13 74 26 Chưa tốt Tương đối tốt Tốt 11 31 22 62 16 thông tin 3.3.1 Thuận lợi việc sử dụng phần mềm NVYT - Có 78% nhân viên viên y tế khảo sát sử dụng thành thạo phần mềm, 62% cho phần mềm giúp họ giảm thiểu thời gian làm việc, đồng thời phần mềm giúp quản lý tốt thông tin bệnh nhân chiếm 90% - Không 70% NVYT khảo sát cho phần mềm giúp giảm thiểu thời gian chờ bệnh nhân giảm bớt thủ tục hành chính, bệnh nhân đến bệnh viện có mã số ID riêng khơng nhiều thời gian để nhân viên tìm thơng tin bệnh nhân hệ thống máy tính bệnh viện Điều chứng tỏ lý 80% nhân viên hỏi nói phần mềm giúp quản lý tốt số liệu - 76% NVYT khảo sát thấy giao diện phần mềm đơn giản, dễ nhớ thao tác thực hiện, thuận lợi sử dụng - 70% NVYT khảo sát cho cố phần mềm khắc phục sớm 74% NVYT hỏi hài lòng sử dụng phần mềm - 100% NVYT khảo sát cho tập huấn sử dụng phần mềm Bệnh viện nâng cao trình độ tin học để đáp ứng với nhu cầu ứng dụng CNTT công việc, hầu hết nhân viên đào tạo cầm tay việc 3.3.2 Khó khăn việc sử dụng phần mềm NVYT Đi kèm với thuận lợi ứng dụng công nghệ thông tin Bệnh viện khó khăn, thách thức Qua khảo sát có yếu tố gây nên khó khăn cho NVYT sử dụng phần mềm sau: 31 - Có 22% số NVYT khảo sát không sử dụng thành thạo phần mềm Đây số lớn so với thời gian sử dụng phần mềm đơn vị bắt đầu sử dụng phần mềm thời gian dài (từ tháng 11/2014) tuổi NVYT vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động CNTT chiếm 60% Điều dẫn đến 18% NVYT gặp khó khăn lập báo cáo 16% NVYT đánh giá phần mềm không giúp nhiều cho nhân viên việc quản lý số liệu Nên 18% NVYT khảo sát đánh giá không giảm thiểu thời gian chờ đợi bệnh nhân, 18% đánh giá không giảm nhiều thời gian làm việc NVYT - Còn 24% NVYT khảo sát cho giao diện phần mềm phức tạp khơng thân thiện, 26% khơng hài lịng sử dụng phần mềm cho thấy thách thức đặt cho nhân viên CNTT lãnh đạo Bệnh viện để có hướng giải thích hợp - Có đến 30% NVYT khảo sát cho máy tính gặp cố chưa xử lý Việc xảy thiếu nguồn nhân lực CNTT để xử lý khoa phòng yêu cầu, mức độ hoạt động ổn định phần mềm phần cứng sử dụng 32 Chương BÀN LUẬN 4.1 Cơ sở hạ tầng: Hiện bệnh viện có tổng cộng 01 máy chủ 60 máy vi tính phân bổ 20 khoa phịng, nhiều phịng TCKT có máy, khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn chưa có máy Đa số máy cung cấp với phần mềm quản lý Bệnh viện, bên cạnh cịn nhiều máy hết thời gian khấu hao tài sản Tất máy đơn vị kết nối mạng nội bộ, khối cận lâm sàng phịng ban liên thơng Kết nối Internet phát triển (đã phủ sóng Wifi tồn BV) 33 Hình 1: Hệ thống máy chủ Bệnh viện đa khoa Sông Mã 4.2 Nguồn nhân lực CNTT: Đội ngũ nhân viên chun trách CNTT có người trình độ đại học Số lượng cán CNTT thấp so với khuyến nghị chuyên gia CNTT cán CNTT cho 100 giường bệnh Tỷ lệ nhân viên có chứng tin học loại A 6,89%; B 93,1% số cán có chứng thấp so với tổng số cán đơn vị Nguyên nhân bệnh viện có nhiều nhân viên lớn tuổi, làm việc lâu năm nên việc yêu cầu có chứng tin học việc khó khăn 4.3 Phần mềm sử dụng: 34 Đối chiếu với phân hệ quản lý theo quy định Bộ y tế (Quyết định 5573/QĐ-BYT ngày 29/12/2006) bệnh viện thiếu 01 phân hệ là: Quản lý nhân - tiền lương phân hệ quan trọng để quản lý thông tin lý lịch cán bộ, hồ sơ sức khỏe, lương Phân hệ Quản lý đạo tuyến Quản lý trang thiết bị y tế chưa đáp ứng hết nhu cầu thực tế đơn vị Bộ phận CNTT bệnh viện phối hợp với khoa, phịng chức cơng ty cung cấp phần mềm tiến hành khắc phục, triển khai tính cần thiết để đáp ứng nhu cầu đơn vị - Trong phân hệ hệ thống phân hệ đạt cao nhât “Phân hệ quản lý khoa khám bệnh” có 87,0 % tiêu chí phân hệ đạt tiêu chí cấp mã người bệnh: đảm bảo nguyên tắc hình thành mã người bệnh nhất, tránh trùng lặp, quản lý đầy đủ thông tin hành theo mẫu hồ sơ bệnh án Bộ Y tế ban hành Các thông tin đối tượng người bệnh: Miễn, thu phí, BHYT, hộ nghèo, miễn phí, trẻ em tuổi đối tượng khác.Thông tin nơi chuyển đến: mã số, tên sở y tế Quản lý chẩn đoán người bệnh theo ICD-10 (4 ký tự): Quản lý thông tin khám bệnh, quản lý định cận lâm sàng, định dịch vụ điều trị, quản lý kê đơn thuốc phịng khám bệnh, in lưu đơn, quản lý thơng tin xử trí bác sỹ: cấp đơn cho về, điều trị ngoại trú, nhập viện, chuyển phòng khám…Quản lý người bệnh điều trị ngoại trú Có 8,7 % tiêu chí chưa đạt là: Tiêu chí “ Đáp ứng báo cáo, thống kê Bệnh viện, BYT, BHXH” Từ ngày 30 tháng năm 2016 Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã tiến hành nâng cấp phân hệ Quản lý khoa khám bệnh hệ thống cấp số tự động, hệ thống quẹt thẻ tự động hàng đợi khám, giảm thiểu thời gian chờ đợi bệnh nhân, không gây chen lấn gọi khám theo số thứ tự Tránh sai sót, nhầm lẫn, mát thông tin bệnh nhân, tiết kiệm thời gian tiếp đón cho nhân viên y tế nguồn nhân lực để thực phân hệ 35 Hình 2: Hệ thống phát số tự động khoa khám bệnh Hình 3: Hệ thống nhận diện mã vạch khoa khám bệnh Bên cạnh ưu điểm cịn số tiêu chí chưa có chiếm 4,4% “Quản lý người bệnh nằm theo dõi khoa khám bệnh (phòng lưu)” - Đứng thứ hai sau phân hệ Quản lý khoa khám bệnh phân hệ Quản lý dược có tiêu chí đạt là: 86,67 % tiêu chí Quản lý thơng tin thuốc 36 vật tư, quản lý thông tin hạn sử dụng thuốc, có khả lập bảng theo dõi hạn sử dụng thuốc có khả cảnh báo thuốc hết hạn sử dụng Quản lý xuất nhập thuốc kho dược, xây dựng hình nhập liệu cho chức nhập thuốc vào kho, xuất thuốc khỏi kho dược Phần mềm phải thực trình xuất nhập theo nguyên tắc nhập trước xuất trước dựa hạn sử dụng thuốc theo quy định tồn trữ phân phối thuốc Quản lý việc nhập, xuất cấp phát thuốc theo nguồn kinh phí khác nhau: nguồn ngân sách, nguồn BHYT, nguồn viện trợ Quản lý cấp phát thuốc cho bệnh nhân Tiêu chí chưa đạt: 13,33%, gồm tiêu chí sau: Tiêu chí “Đáp ứng báo cáo, thống kê Bệnh viện, BYT, BHXH”: Cung cấp số liệu cần thiết cho BHYT, biểu mẫu BYT bệnh viện chưa đáp ứng đầy đủ - Phân hệ quản lý Cận lâm sàng có tiêu chí đạt là: 85,72% phân hệ đứng thứ phân hệ phần mềm tiêu chí đạt như: Quản lý danh mục cận lâm sàng,t hống sử dụng tên theo danh mục cận lâm sàng Bộ Y tế ban hành “Mẫu hồ sơ bệnh án” để đồng quản lý chuyên môn tài chính, danh mục giá BHYT danh mục giá dịch vụ, quản lý cận lâm sàng cho người bệnh ngoại trú, quản lý cận lâm sàng cho người bệnh nội trú Quản lý kết cận lâm sàng khoa xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh Tiêu chí chưa đạt là: 7,14% gồm tiêu chí: “Đáp ứng báo cáo, thống kê Bệnh viện, BYT, BHXH” Có tiêu chí chưa có chiếm: 7,14% tiêu chí “kết nối với máy xét nghiệm để kết xuất kết trực tiếp” Hiện Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã tiến hành khảo sát tính năng, kết quả, thơng số máy xét nghiệm tự động để kết nối với phần mềm nhằm in kết trực tiếp cho người bệnh - Phân hệ quản lý toán viện phí Bảo hiểm y tế đứng thứ tư phân hệ phần mềm có tiêu chí đạt 78,6 % tiêu chí như: Quản lý giá dịch vụ điều trị: chuyên môn, cận lâm sàng, phẫu thuật, thủ thuật, thuốc, vật tư tiêu hao… theo quy định hành Bộ Y tế 37 BHXH Việt Nam Cho phép tính tốn viện phí cho tất đối tượng người bệnh thời điểm trình điều trị với hình thức thu phí Người bệnh toán trực tiếp: người bệnh dịch vụ, người nghèo, thực thực chi Người bệnh tốn gián tiếp: nhóm đối tượng người bệnh có thẻ BHYT tốn tồn phần tốn phần chi phí; trẻ em tuổi Người bệnh miễn phí: đối tượng sách, người nghèo, thống kê tổng số tiền bệnh viện miễn cho người bệnh Quản lý viện phí ngoại trú,viện phí nội trú viện phí người bệnh có thẻ BHYT Tiêu chí chưa đạt: 14,3% gồm tiêu chí: “Đáp ứng báo cáo, thống kê Bệnh viện, BYT, BHXH” Tiêu chí chưa có chiếm: 7,1% tiêu chí “Cho phép in hóa đơn thu tiền đặc thù” Đây tiêu chí quan trọng giảm thời gian chờ đợi bệnh nhân - Đứng cuối có số tiêu chí đạt thấp phân hệ phần mềm quản lý khoa lâm sàng/ bệnh nhân nội trú có tiêu chí đạt 72,72% tiêu chí nội dung phân hệ tiêu chí: Quản lý thơng tin người bệnh, quản lý thơng tin hành theo phiếu nhập viện biểu mẫu hồ sơ bệnh án Bộ Y tế Quản lý thông tin bệnh tật, mã hóa bệnh tật theo ICD-10 (4 ký tự) Quản lý thông tin khoa, giường bệnh Xuất khoa, chuyển khoa cho người bệnh Xuất viện, chuyển viện Có 18,18% tiêu chí nội dung đánh giá chưa đạt Tiêu chí “Quản lý thơng tin biên phẫu thuật, kết phẫu thuật, thủ thuật”, khoa phịng có thực phẫu thuật, thủ thuật không nhập đầy đủ thông tin nên kiểm tra có nhu cầu xuất báo cáo Tiêu chí “Đáp ứng báo cáo, thống kê Bệnh viện, BYT, BHXH”: chưa cung cấp số liệu cần thiết cho BHYT Có tiêu chí chưa có chiếm: 9,1%, tiêu chí “sắp xếp lịch phẫu thuật, thủ thuật cho người bệnh” Một số biểu mẫu báo cáo cho Bộ y tế BHXH không kết xuất tất phân hệ 38 KẾT LUẬN Để triển khai tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động quản lý hành chun mơn bệnh viện, nhiệm vụ chủ yếu phải bước triển khai ứng dụng tin học cách toàn diện, cần phát huy vai trò lãnh đạo, ý tưởng tiên phong lĩnh vực này, mặt khác trọng đào tạo đội ngũ cán chỗ nhằm bước chuyển dần hoạt động quản lý hành tay sang máy tính, xem cơng cụ hỗ trợ tích cực cơng việc ngày tạo bước tiến cho bệnh viện, nâng cao chất lượng phục vụ điều trị bệnh nhân Qua nghiên cứu phần mềm có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi việc sử dụng phần mềm: Có đến 78% nhân viên y tế khảo sát sử dụng thành thạo phần mềm đa số khẳng định giúp họ giảm thiểu thời gian làm việc, khơng cịn giảm thời gian chờ đợi bệnh nhân, khơng bị sai sót thơng tin hành bênh nhân, giao diện phần mềm đơn giản, dễ sử dụng thao tác thuận lợi sử dụng 39 - Bên cạnh thuận lợi cịn khơng tồn khó khăn: trang thiết bị cịn số máy vi tính khoa phịng khơng đáp ứng được, có đến 30% NVYT khảo sát cho máy tính gặp cố gây ảnh hưởng lỗi kết nối, lỗi kỹ thuật gây ảnh hưởng đến hoạt động chuyên mơn; Nguồn nhân lực CNTT đơn vị cịn thấp so với khuyến nghị chuyên gia, Tỷ lệ nhân viên có chứng tin học khoa, phòng thấp so với tổng số cán tồn đơn vị; Mơ hình tổng thể khoa, phịng đơn vị không đồng hệ thống mạng nội phải kéo dây xa gây ảnh hưởng tới tốc độ, đường truyền Internet Phịng Tổ chức hành chưa trang bị phần mềm quản lý nhân để quản lý thơng tin cán bộ, hồ sơ sức khỏe, lý lịch Phịng Tài Kế tốn phải sử dụng song song phần mềm tính lương, Quyết tốn tài qua phần mềm MISA KHUYẾN NGHỊ - Phịng Tổ chức hành lập kế hoạch thay thiết bị vi tính hư hỏng thường xuyên - Phịng Tài kế tốn cân đối ngân sách, bố trí kinh phí cho việc phát triển ứng dụng CNTT đơn vị - Để triển khai CNTT thành cơng, ngồi việc xây dựng đội ngũ chun trách CNTT vững mạnh để quản lý mạng chung toàn bệnh viện đơn vị cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán kỹ ứng dụng CNTT - Để đạt Tiêu chí “Quản lý thông tin biên phẫu thuật, kết phẫu thuật, thủ thuật” cần đề nghị khoa phòng có thực phẫu thuật, thủ thuật nhập đầy đủ thông tin - Trong chế tuyển dụng bệnh nên yêu cầu có chứng tin học từ đầu - Khắc phục việc sử dụng phần mềm song song đơn vị 40 - Lập kế hoạch phát triển CNTT Bệnh viện tương lai; sau hồn thiện phân hệ cịn lại, bổ sung thêm cán CNTT để giảm thời gian chờ đợi khắc phục cố TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 5573/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 Bộ Y tế V/v ban hành “Tiêu chí phần mềm nội dung số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện” Chỉ thị 02/CT-BYT ngày 25/02/2009 Bộ Y tế V/v đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngành y tế Công văn số 677/BYT-BH ngày 15/2/2016 Bộ Y tế việc đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế Quyết định 2635/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 12/06/2013 V/v Công bố danh mục kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực y tế Nguyễn Thị Hương Giang (2011)- Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin số khía cạnh phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2011,Trường Đại học Y tế công cộng, Hà nội 41 ... khoa huyện Sông Mã 2.5 Kế hoạch triển khai đề tài nghiên cứu - Quý I 2015: Thống mục tiêu để đề tên đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2015, Soạn thảo đề cương nghiên cứu phân chia công việc... thập số liệu điều tra - Quý III 2015 + Quý I 2016: Xử lý số liệu, phân tích kết đạt được, hồn thiện đề tài NCKH cấp sở Tháng 10 .2016: Báo cáo đề tài NCKH với Hội đồng khoa học cấp Bệnh viện 15... lấy tên đề tài nghiên cứu là: Khảo sát thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý Bệnh viện Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ngày đăng: 09/03/2022, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w