1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát số nguồn tin điện tử Việt Nam thích hợp với việc đảm bảo thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 386 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thực bước vào giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, thách đố phía trước khơng Những người nghèo chủ yếu nông dân sống nông thôn làm nông nghiệp, thiếu hội phát triển so với ngành nghề khác Đứng trước tình hình này, Nghị Trung ương khóa X đề cập vai trị phát triển nơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hố – đại hóa đất nước gọi chiến lược quốc gia "Nông nghiệp- Nơng dân- Nơng thơn" Trong yếu tố góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngành Thơng tin-Thư viện có vai trị quan trọng Xã hội ngày phát triển, khoa học công nghệ thông tin ngày ảnh hưởng sâu sắc đến sống người dân nói chung người nơng dân nói riêng Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày nay, người nơng dân khơng cần có thơng tin kỹ thuật trồng trọt chăn ni đơn mà cịn phải có thơng tin kinh tế - xã hội, thị trường, giá cả, tài nguyên, môi trường, … nước giới Ngày nay, thông tin lưu giữ không vật mang tin truyền thống, mà phương tiện đại, đặc biệt nguồn tin điện tử Tuy nhiên, bên cạnh sách, báo,tài liệu giấy, thấy xuất ngày nhiều sách, báo, tài liệu điện tử sách online, tạp chí – báo online, trang tin điện tử, website,… Đây nguồn tin điện tử phát triển với phát triển công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ mạng Các nguồn tin điện tử nói chung nguồn tin điện tử phục vụ nơng nghiệp nơng thơn nói riêng có nhiều có xu hướng tăng nhanh Tuy nhiên, nguồn tin có nhược điểm phân tán, trùng lặp nên hạn chế giá trị thực Đối với người dùng tin trực tiếp sở (cấp huyện, xã ) việc sử dụng nguồn tin điện tử có nhiều hạn chế hơn, khơng có hỗ trợ cần thiết Vì vậy, Tơi lựa chọn đề tài “Khảo sát số nguồn tin điện tử Việt Nam thích hợp với việc đảm bảo thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp nơng thơn” Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu số nguồn tin điện tử nước ta phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu nhằm xác định giá trị, phân loại tập hợp thành nhóm (CSDL) để dễ khai thác sử dụng, cung cấp thông tin số nguồn tin điện tử mang tính thiết thục để giúp cho đơn vị thông tin thư viện tuyến tỉnh/huyện/xã, kể người dùng tin cá nhân có điều kiện trang thiết bị, có nhu cầu tìm hiểu thơng tin mà cần khai thác, tìm kiếm thơng tin cần thiết tạo sản phẩm, dịch vụ thích hợp với người dùng tin, đặc biệt nông dân, phục vụ hiểu phát triển nông nghiệp nông thôn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu giải nhiệm vụ đề hồn cảnh cịn nhiều hạn chế thời gian sở vật chất-kỹ thuật nên đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định giới hạn sau: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn tin điện tử có chứa thơng tin thích hợp với việc đáp ứng nhu cầu thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài nguồn tin điện tử Việt Nam dạng Cổng thông tin, Trang tin điện tử (Website) Thư viện điện tử/Thư viện số có mục đích cung cấp thơng tin cho phát triển nông nghiệp nông thôn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, Chủ nghĩa Mac – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh; - Quán triệt tư tưởng đạo, đường lối sách Đảng Nhà nước; - Dựa lý luận thông tin học; - Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu - Phương pháp khảo sát, trao đổi đánh giá khách quan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đảm bảo thông tin cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nhiều người quan tâm, có số viết tạp chí khoa học, báo cáo buổi hội nghị, hội thảo khoa học… Trong đó, đáng ý đề tài nghiên cứu cấp Hội Thông tin – Tư liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống đảm bảo thơng tin kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến thích hợp phục vụ phát triển kinh tế tập thể, trang trại hộ gia đình” (2003-2007) Hội thảo khoa học “ Hoạt động thư viện thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân, nơng thơn” Vụ thư viện, Bộ Văn hóa - Thông tin – Du lịch phối hợp với Hội Thông tin – Tư liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam Hội Thư viện Việt Nam tổ chức tháng 11/2001 Hà Nội Mỗi tác giả nghiên cứu phạm vi, khía cạnh khác nhau, đề cập tới nhiều loại nguồn thơng tin có khả đáp ứng yêu cầu thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, đề cập đến nguồn tin điện tử nông nghiệp nông thôn, tác giả chưa sâu vào cấu trúc nội dung nguồn tin này, mà nêu tên gọi khái quát chung nội dung Ở Khóa luận khảo sát, nghiên cứu số nguồn tin điện tử Việt Nam nhằm đưa số nhận xét, kiến nghị mang tính thực tế khả thi góp phần nâng cao hiệu khai thác nguồn tin giúp cho hoạt động đơn vị thông tin thư viện tuyến sở có nhu cầu tìm hiểu nguồn tin để tạo sản phẩm dịch vụ thơng tin phục vụ nơng nghiệp Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: - Khái quát đặc điểm nhu cầu thông tin phát triển nơng nghiệp nơng thơn - Hệ thống hóa cách vấn đề lý luận nguồn tin điện tử phục vụ nông nghiệp, nông thôn - Phát xác định nguồn tin điện tử thích ứng với việc đáp ứng nhu cầu thông tin cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân - Xác định trạng hoạt động thông tin thư viện phục vụ thực Nghị Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn (“tam nông”) Về mặt thực tiễn: - Cung cấp danh mục nguồn tin điện tử thích hợp điểm mạnh, điểm yếu số nguồn tin điện tử Việt Nam nay, đưa giải pháp khả thi nhằm tăng cường nâng cao hiệu khả đảm bảo thông tin cho thư viện tuyến sở ứng dụng vào hoạt động thư viện, tạo sản phẩm thông tin đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin hoạt động sản xuất - kinh doanh đời sống cư dân sống nông thôn - Tạo lập sở liệu số nguồn tin điện tử nơng nghiệp điển hình sở ứng dụng phần mềm thư viện Winisis Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Khóa luận chia thành phần Đó là: Chương 1: Hiện trạng hoạt động thơng tin thư viện phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Chương 2: Những nguồn tin điện tử Việt Nam thích hợp với việc đáp ứng nhu cầu thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn Chương 3: Nhận xét kiến nghi NỘI DUNG Chương 1: Hiện trạng hoạt động thông tin thư viện phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 1.1 Nền nông nghiệp nước ta nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất ni sống xã hội Vì quốc gia muốn tồn phát triển điều cần trọng đầu tư phát triển nông nghiệp Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp, chiếm khoảng 70% dân số làm nghề nông, đời sống người nông dân cịn gặp nhiều khó khăn Khi thức thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006, Việt Nam thực bước vào giai đoạn phát triên kinh tế - xã hội đầy thách đố Những người nghèo chủ yếu nông dân sống nông thôn, thiếu hội phát triển so với ngành nghề khác Sản xuất nơng nghiệp mang tính rủi ro, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, sản phẩm nông nghiệp dễ bị hư hỏng thời tiết Trên thực tế xuất tình trạng “Cung vượt cầu”, điều dẫn tới giá nông sản lép vế so với hàng công nghiệp, thương giá ép giá nông sản khiến người nông dân gặp khơng khó khăn sản xuất Nhận thức điều này, Nghị Đại hội X Đảng nhấn mạnh : “ Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” ; “Đẩy mạh cơng cơng ngiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” Với quan điểm này, Đảng đặt nông nghiệp, nông thôn, nông dân tầm quan trọng đặc biệt, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa bảo vệ mơi trường sinh thái Nghị 26 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa X) tháng năm 2008 khẳng định vai trị to lớn nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn công đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Nghị 26 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa X) tháng năm 2008 khẳng định vai trò to lớn nông nghiệp, nông dân nông thôn công đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Khi nghiên cứu vấn đề người ta phải xem xét cách đồng bộ, gắn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với tham gia có trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội, phải coi cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn phải nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình phát triển này, nơng dân chủ thể q trình phát triển, phải phát triển nơng nghiệp tồn diện đại hóa nơng nghiệp nội dung then chốt; phải xây dựng nông thôn gắn với công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch vấn đề Giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng nước Ba mục tiêu hướng tới việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân xác định là: - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân nơng thơn, hài hịa cac vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh vùng gặp nhiều khó khăn; nơng dân có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đử lĩnh trị giữ vai trị làm chủ nông thôn - Xây dựng nông nghiệp mang tính đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trươc mắt lâu dài - Xây dựng nông thôn với tiêu cụ thể như: + Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; + Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; + Xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ, nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng; +Xây dựng giai câp nông dân, củng cố liên minh công nông đội ngũ tri thức thành tảng bền vững, đảm bảo thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu mà Nghị Trung ương đề để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phù hợp với thời đại phát triển kinh tế tri thức cần có đóng góp ngành văn hóa nói chung ngành thơng tin KH&CN nói riêng để thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam phát triển cách tồn diện 1.2 Hoạt động thông tin thư viện lĩnh vực nông nghiệp Để tham gia vào nghiệp phát triền kinh tế - xã hội đất nước nói chung nơng nghiệp nâng cao đời sống nơng dân nơng thơn nói riêng, ngành thơng tin – thư viện có nỗ lực nhiều mặt Một mạng lưới thư viện phịng đọc sách dịch vụ cung cấp thơng tin phục vụ cho nông nghiệp, nông dân nông thơn hình thành, bao gồm nhiều quan thông tin KHCN thư viện công cộng, thư viện đa ngành, thư viện chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổ chức thông tin - thư viện viện nghiên cứu, trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học cao đẳng ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản – thủy lợi Tại nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan thông tin KHCN thuộc sở KH&CN sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thư viện tỉnh triển khai dịch vụ thông tin – thư viên, chủ động đưa sách, báo tới người nơng dân với nhiều hình thức khác nhau: phục vụ đọc chỗ, mượn nhà luân chuyển sách sở Ở nhiều xã thành lập Điểm Bưu điện-Văn hóa xã ngành Bưu chính-Viễn thơng Những mơ hình dịch vụ thơng tin – thư viện thường gặp số địa phương triển khai như: - Thư viện, phòng đọc sách, báo xã, phường - Thư viện, tủ sách làng, xã - Thư viện xã kết hợp với thư viện trường học - Thư viện tư nhân Một số trang thông tin điện tử dành cho người nông dân thiết lập Dự án tăng cường công tác khuyến nông thị trường Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn dự án cung cấp thông tin, tăng cường khả sử dụng Internet công cộng triển khai khắp địa phương nước tạo nên mạng lưới cung cấp thông tin phong phú cho nông dân người sống nông thôn Với quan tâm Đảng, đặc biệt tham gia tích cực Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Khoa học Công nghệ nỗ lực thư viện quan thông tin, nhu cầu đọc tiếp nhận thông tin người nông dân thỏa mãn mức độ định Hoạt động thông tin thư viện năm qua bước đầu đạt số thành tựu định phục vụ đắc lực cho việc phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Tuy nhiên, thực tế số hạn chế cần khắc phục như: đầu tư cho hoạt động thư viện, tủ sách hoạt động cung cấp thông tin thư viện chưa cao; sản phẩm thông tin-thư viện phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân cịn nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu người dân, việc cập nhật nguồn tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu thông tin phát triển nơng nghiệp nơng thơn Ngồi ra, nhận thức cấp quyền vấn đề cịn nhiều hạn chế, chế độ sách cho người làm công tác thông tin thư viện cấp sở nhiều bất cập… Theo [5], kết khảo sát, nghiên cứu nhu cầu thông tin cho thấy, đối tượng người dùng tin khu vực nông thôn cung cấp thơng tin thơng qua hình thức phương tiện sau: - Phát Truyền hình, báo in Trung ương địa phương - Trình diễn kỹ thuật, hội thảo đầu bờ tổ chức khuyến nông tổ chức - Phát hành sách báo tới điểm bưu điện - vản hóa xã Với phát triển công nghệ thông tin truyền thông hoạt động xúc tiến kỹ thuật tiến (KTTB) chuyển giao công nghệ tổ chức nghiên cứu – phát triển hoạt động thông tin từ trung ương tới cấp sở, địa phương, năm gần nhiều phương thức đưa thông tin tới người dùng tin bắt đầu áp dụng để phục vụ thông tin cho khu vực nông thôn, miền núi: - Tra cứu dẫn thông tin theo yêu cầu - Tư vấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ - Trang Web Bản tin điện tử - Thư viện điện tử Hiện nay, với việc mở rộng khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, người dùng tin nơng thơn tới Điểm bưu điện - Văn hóa xã để truy cập vào trang Web, tìm đọc thơng tin Bản tin điện tử mục tin tức điện tử khác Do vậy, việc tạo sản phẩm số hóa kết nối mạng Internet hướng quan trọng cho việc mở rộng phục vụ phổ biến công 10 - Văn pháp luật: Nhằm giúp tổ chức, doanh nghiệp, công dân tra cứu văn liên quan đến chủ trương, sách lao động việc làm, sách có cơng, sách xã hội Cung cấp thơng tin tìm kiếm nội dung toàn văn, kết trả xem nội dung tồn văn dạng pdf doc tuỳ theo nội dung văn số hoá dạng - Hướng dẫn thủ tục: Tra cứu thơng tin quy trình thủ tục hành , thời hạn giải quyết, phí lệ phí cho loại hồ sơ - Lĩnh vực chuyên ngành: Cung cấp thông tin ngành nông nghiệp cụ thể: Chăn nuôi, Trồng trọt; Thủy sản; Lâm nghiệp; Thủy lợi phòng chống lụt bão; Phát triển nơng thơn - Chương trình trọng điểm: Đề cập thơng tin chương trình trọng điểm, mục tiêu Thành phố như: Chương trình mục tiêu phát triển Bị sữa giai đoạn 2006 – 2018; Chương trình mục tiêu rau an tồn, nước sinh hoạt, Tơm… - Hỏi đáp sách: Cung cấp cho tổ chức, doanh nghiệp, cơng dân gửi câu hỏi sách, văn pháp luật đến Sở xem thắc mắc Ban biên tập Sở trả lời Đặc biệt cịn có mục “ Nơng nghiệp WTO: Cung cấp thơng tin tình hình nơng nghiệp Thành phố nơng nghiệp nước nói riêng, nơng nghiệp nước khu vực giới nói chung q trình hội nhập kinh tế giới… Ngoài ra, liên kết website: Để mở rộng nguồn thông tin, Cổng thông tin cung cấp sẵn số kết nối đến website hữu khác giúp cho bạn đọc truy cập tới nguồn thông tin khác liên quan đề nơng nghiệp, nơng thơn nhanh chóng 42 2.3.5.11.Trung tâm Thơng tin khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TPHCM, gọi tắt CESTI, thành lập vào ngày 28 tháng 03 năm 1983 theo định số 66/QĐUB Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ : Tổ chức thực công tác thông tin khoa học - công nghệ thành phố Hồ Chí Minh; Làm đầu mối đại diện cho thành phố quan hệ mang tính khu vực quốc gia quốc tế lĩnh vực thông tin khoa học - công nghệ; Tạo lập, cập nhật thông tin lĩnh vực khoa học - công nghệ - môi trường từ nguồn nước quốc tế; Quản lý thống nghiệp vụ đề xuất sách, chiến lược phát triển hạ tầng thông tin khoa học - công nghệ thành phố… Địa truy cập: http://www.cesti.gov.vn Cung cấp thông tin: - Thư viện: Tích hợp sở liệu nước thuộc lĩnh vực loại hình tài liệu: Sở hữu cơng nghiệp, tiêu chuẩn, thơng tin nghiên cứu, triển khai… - Tạp chí STINFO: Chuyển tải thơng tin có chọn lọc phân tích, xác kịp thời khoa học cơng nghệ; Các hoạt động nghiên cứu, kinh doanh; Các ứng dụng kỹ thuật phát triển xã hội - Chợ công nghệ thiết bị (TechMart Online): Là nơi giao dịch mua bán trực tuyến sản phẩm công nghệ, thiết bị, phần mềm (CN/TB/PM); Tạo cầu nối giao thương trao đổi mua bán phục vụ cho đơn vị nghiên cứu, thiết kế chế tạo CN/TB/PM với doanh nghiệp, thành phần kinh tế nước; Là nơi thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ, cung cấp thông tin CN/TB/PM 43 - Chợ tư vấn: Là nơi giao lưu, gặp gỡ trao đổi người cần tư vấn chuyên gia tư vấn lĩnh vực khoa học công nghệ - Dịch vụ: Cung cấp dịch vụ thông tin khoa học công nghệ bao gồm: Dịch vụ cung cấp thơng tin trọn gói, Dịch vụ hỏi đáp, Chuyển giao công nghệ, … 2.3.5.12 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi phát triển nơng thơn; phịng, chống lụt, bão; an tồn nơng sản, lâm sản thuỷ sản trình sản xuất đến đưa thị trường; dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật - Địa truy cập: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn - Nội dung bao quát thông tin: + Tổng quan nông nghiệp An Giang: Hiện trạng sử dụng đất; Diện tích loại trồng; Diện tích loại trồng huyện/thị… + Thông tin ngành: Cung cấp thông tin nơng nghiệp, trịng trọt, chăn ni… cập nhật thường xuyên + Chuyên trang giống: Cung cấp thông tin giống: Thủy sản; lúa, chăn nuôi; thuốc nam loại trồng khác… + Mô hình hiêu quả: Cung cấp thơng tin mơ hình chăn ni hiệu cảu huyện tỉnh, giúp bà nông dân dựa vào để học hỏi kinh nghiệm phương thức nuôi trồng đạt hiệu cao 44 + Nhà nông thư giãn: Cung cấp thông tin cho bà nông dân htuw giãn sau thời gian lao động vất vả: Thơ ca; cải lương; truyện ngắn… + Tài liệu kỹ thuật: Cây trồng; thủy sản; chăn nuôi; lâm nghiệp, công nghệ ứng dụng + Giá nông sản: Cung cấp thông tin giá nông sản huyện tỉnh cập nhật ngày + Kiến thức tin học: Giúp NSD nâng cao khả khả tin học Ngồi cịn có mục giải đáp kỹ thuật nông nghiệp; dự báo thời tiết ngày tỉnh nước mục thông tin mực nước vùng Nam Bộ: Tân Châu; Châu Đốc; Khánh An… 2.3.6 Trang web AGBiotech Việt Nam Trang webAGBiotech Việt Nam có địa web http://www.agbiotech.com.vn/ đời vào năm 2002 với mục tiêu nhằm cung cấp thông tin công nghệ sinh học cho người, tập trung vào việc chia sẻ cung cấp thông tin công nghệ sinh học nông nghiệp ( Agricultural Biotechnology) Sử dụng công nghệ thông tin viễn thông giúp người truy nhập nguồn thông tin tổ chức phổ cập nguồn thông tin Công nghệ sinh học nông nghiệp Internet Công nghệ sinh học nông nghiệp lĩnh vực khoa học ứng dụng phát triển mạnh mẽ ứng dụng ngành nông nghiêp trồng trọt; chăn nuôi; thủy sản; nghề rừng Hiện tại, trang Web Agbiotech tập trung vào thông tin trồng công nghệ sinh học (Giao diện trang web xem Phụ lục 1) Trang Web Agbiotech Việt Nam cung cấp thông tin cập nhật ngày, hàng tuần : - Các vấn đề chía sẻ sách, sáng kiến thành tựu công nghệ sinh học diễn nước nước cho bạn đọc quan tâm - Thành tựu công nghệ sinh học: Cung cấp thông tin thành tựu khoa học cơng nghệ ngồi nước giúp bạn đọc 45 học hỏi thành tựu ứng dụng vào hoạt động nông nghiệp - Luật pháp - Chính sách Việt Nam nước giới: Cung cấp thông tin luật pháp quốc tế nói chung hính sách Đảng Nhà nước nói riêng chương trình, kế hoạch phát triển trồng nơng nghiệp, trồng sinh học, an toàn sinh học … - Kiến thức công nghệ sinh họcgiúp bạn đọc nâng cao hiểu biết cơng nghệ sinh học - Nhiên liệu sinh học Ngồi ra, trang thơng tin điện tử có mục câu hỏi thường gặp nhằm cung cấp cho bạn đọc câu trả lời liên quan đến vấn đề liên quan đến lĩnh vực sinh học đa dạng sinh học, tác động công nghệ sịnh học lĩnh vực đời sống người 46 Chương Nhận xét kiến nghị 3.1 Nhận xét chung nguồn tin điện tử khảo sát Nguồn tin điện tử phục vụ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khảo sát có nội dung thông tin đầy đủ, phủ toàn diện khung đề mục chủ đề phù hợp với việc đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng người dùng tin nông nghiệp, nông thôn Trong đó, nguồn tin điện tử Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xem đầy đủ nhất, bao trùm thông tin phù hợp với Khung đề mục chủ đề phục vụ cho phát triển nông thôn Việt Nam nội dung thông tin hình thức thể Đặc biệt, nguồn tin điện tử khơng có tác dụng người dùng tin riêng lẻ, mà nguồn bổ sung thông tin cho sở thông tin – thư viện địa bàn tỉnh/huyện/xã Tại sở thông tin – thư viện định kỳ hàng tuần/tháng khai thác thơng tin từ nguồn để tạo tin phục vụ người dùng tin địa bàn , giải đáp yêu cầu tin người dùng tin Từ kết khảo sát trên, Khóa luận xây dựng CSDL số nguồn tin điện tử phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn dựa việc sử dụng phần mềm thư viện Winnisis isis 1.5 Kết xây dựng CSDL in thành danh sách mô tả cấu trúc nội dung thơng tin liên quan đến vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nguồn tin điện tử điển hình Trên sở đặc điểm mơ tả giúp ích người dung tin tìm kiếm, khai thác thơng tin liên quan đến nơng nghiệp mà cần (Xem phụ lục 2) 47 3.1.1 Ưu điểm Hầu hết nguồn thông tin điện tử phục vụ cho nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta đề cập đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin nội dung hình thức thể thông tin: * Nội dung thông tin Các trang tin điện tử cung cấp đầy đủ chuyên mục nội dung thơng tin có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ đơn vị/cơ quan Cung cấp thơng tin về: kinh tế-chính trị-xã hội, phương thức kỹ thuật nông nghiệp, đất đai, trồng trọt, chăn ni kế hoạch tài chính, khoa học cơng nghệ, hợp tác quốc tế, thống kê-dự báo, thị trường xúc tiến thương mại, cơng nghệ thơng tin, giải trí-thư giãn… Hầu hết thông tin cập nhật trích từ nguồn tin có giá trị độ tin cậy cao; nội dung thông tin cập nhật thường xun theo tình hình hoạt động nơng nghiệp nước nói chung tình nói riêng - Hình thức thơng tin Sự liên kết đường Link nhanh chóng, xác, liên kết trang web cập nhật nhanh đáp ứng nhu cầu thông tin NDT, giúp tiết kiệm thời gian cơng sức q trình tìm kiếm - Cổng thông tin bao quát hầu hết thông tin liên quan đến nông nghiệp nông thôn, phù hợp với nhu cầu tìm kiếm thơng tin người dùng tin + Nhiều Cổng thông tin kết hợp đầu đề chữ lớn, tranh ảnh, đoạn phim….nhằm thu hút ý người dùng tin 48 + Cách xếp thông tin, kiện trang chủ thiết kế đặc biệt, thông tin quan trọng, lôi đặt lên hàng đầu giúp người sử dụng tiện theo dõi + Việc sử dụng hình ảnh trang web đặc biệt quan tâm, hình ảnh hội tốt để cổng thông tin đưa đặc trưng riêng có + Giao diện thiết kế khoa học, ưa nhìn làm tăng hứng thú, nhu cầu tìm tin người sử dụng/ người dùng tin - Tính dễ sử dụng tìm kiếm.: Sử dụng hộp tìm kiếm định hướng giúp người sử dụng tìm kiếm họ muốn, giúp đơn giản hóa tình tìm kiếm 3.1.2.Nhược điểm Nguồn tin điện tử Việt Nam đáp ứng nhu cầu thơng tin người dân nông thôn nội dung hình thức, nhiên cịn hạn chế sau: - Các thông tin tiến khoa học kỹ thuật công nghệ ngành nông nghiệp nước phong phú, chúng lại quản lý rải rác nhiều địa khác nhau, khơng nơi t làm nhiệm vụ quản lý, lưu giữ mà người sản xuất khó tiếp cận (Các Cục, Vụ quản lý theo chức tổ chức NCPT) - Các thông tin dự báo thời tiết, thông tin giải trí, đặc biệt thơng tin liên quan đến vấn đề kinh tế-xã hội cổng thông tin không trọng quan tâm (Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn) - Ngồi có thơng tin chưa đầy đủ, chưa xác nên làm tổn hại tới sản xuất Ví dụ thơng tin tun truyền mức tác dụng số loại phân “hỗn hợp” sản xuất nước, phân vi sinh, chất kích thích sinh trưởng … 49 - Một vài nội dung thông tin đề xuất thực tế chưa triển khai cập nhật thông tin Thông tin khơng sai nói chiều “có lợi” nên có ảnh hưởng xấu tới sản xuất việc nuôi ốc biêu vàng… - Thông tin TBKT&CN cổng thông tin chưa thực trọng quan tâm, chưa thu thập bổ sung cách khoa học thường xuyên 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Đưa thông tin KH&CN địa phương, huyện, xã chủ trương đắn sát thực, nhu cầu thông tin KH&CN/TBKT địa bàn vùng nông thôn xúc đặc thù Vì vậy, quan thơng tin – thư viện ngành, cấp cần tăng cường phục vụ thông tin cho người dùng tin địa phương Muốn mạnh phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nguồn tin điện tử nước ta cần tăng cường bổ sung thông tin KH&CN, thong tin kinh tế-kỹ thuật, thong tin thị trường- giá cả, Hoạt động thông tin Khoa học Công nghệ cần trước bước Cụ thể là, để đáp ứng nhu cầu thông tin cần: - Ban hành quy chế hành có sách hỗ trợ mạnh mẽ cho công tác chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nhanh chóng tổng hợp nguồn tin kỹ thuật & công nghệ hệ thống phổ biến rộng rãi, mà phương tiện điện tử có khả chuyển tải để đáp ứng nhu cầu người sản xuất người quản lý khu vực nông thôn - Có hỗ trợ quan quyền cấp địa phương triển khai hoạt động cung cấp thông tin tới người dân địa phương - Bám sát nhu cầu thơng tin thực tế cư dân địa phương Thường xuyên cập nhật thông tin cho trang thông tin điện tử địa phương để 50 người dân nắm bắt kịp tiến KHKT, vấn đề kinh tế - xã hội văn hóa – tinh thần - Nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công phát triển nông nghiệp nông thôn, tiến kỹ thuật, công nghệ cần quản lý cách khoa học, từ nguồn phát sinh, tới lưu trữ hồ sơ tài liệu vào mối - Cần xây dựng CSDL tiến kỹ thuật cơng nghệ áp dụng sản xuất CSDL quy trình, kinh nghiệm kỹ thuật khả thi để nhanh chóng phổ biến cho người sản xuất Hệ thống thông tin phù hợp hình thành - Thu thập kiểm sốt, chọn lọc nội dung thơng tin cách khoa học, kịp thời xác, cung cấp thơng tin cho người dùng tin - Tăng cường tiềm lực thông tin phục vụ nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt nguồn tin số hóa, hình thành hệ thống đảm bảo thông tin kỹ thuật công nghệ cho phát triển nông nghiệp nông thôn - Lập danh mục kỹ thuật công nghệ tiên tiến để Nhà nước hỗ trợ ứng dụng, để quan nghiên cứu - phát triển KH&CN liên kết với chủ thể kinh tế tập thể, trang trại hộ gia đình để chuyển giao chúng - Ngồi ra, cần bổ sung thêm nguồn tin điện tử nước ngồi KHCN để nâng cao nguồn CSDL nơng nghiệp, phục vụ nhu cầu thông tin giúp cho người dân học hỏi kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp nước giới  Từ nội dung trên, xin mạnh dạn giới thiệu CSDL nguồn tin điện tử phục vụ cho phát triển nông nghiệp nông thôn (Xem phụ lục) CSDL xây dựng sở sử dụng phần mềm thư viện Winisis isis 1.5 for Window nhằm cung cấp cung cấp danh mục số nguồn tin điện 51 tử mang tính thiết thục nhằm giúp cho đơn vị thơng tin/thư viện tuyến tỉnh/huyện/xã có điều kiện trang thiết bị, có nhu cầu tìm hiểu thơng tin mà cần để khai thác tạo sản phẩm, dịch vụ thích hợp với người dân, đặc biệt nơng dân, phục vụ hiểu phát triển nông nghiệp nông thôn KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp, nông thôn trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm Sự quan tâm thể qua nhiều sách, thị, nghị Đảng Chính phủ Để bước cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, giai đoạn phát triển đất nước Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp cụ thể đạo Bộ, ngành, quyền cấp thực ngành thơng tin/thư viện giữ vai trị đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn 52 Để làm điều này, thư viện tuyến sở cần tìm hiểu cung cấp nguồn thơng tin nói chung đặc biệt nguồn tin điện tử nói riêng đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin cho người dân nơng thơn nội dung hình thức thể Nguồn tin điện tử nước ta phần đáp ứng nhu cầu nội dung thông tin cho người dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến sản xuất, thị trường giá cả, … Tuy nhiên lộ nhiều hạn chế phân bố quản lý nguồn tin, độ xác thơng tin mức độc cập nhật thơng tin Vì vậy, để đạt hiệu nguồn tin điện tử nước ta cần cung cấp nội dung thông tin cách thường xuyên kịp thời tiến kỹ thuật, việc quản lý, việc ban hành sách Đảng Nhà nước cần trọng nữa, tạo điều kiện tốt để người dân tiếp cận nguồn thông tin khoa học công nghệ áp dụng hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nâng cao xuất sản xuất, nâng cao đời sống vật chất cho người dân nói riêng cho xã hội nói chung góp phần phát triển kinh tế nước ta với nước khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khố X NNNDNTvề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn (NNNDNT- tam nông) [2] Quyết định số 10/2008/QĐ-BNN ngày 28/01/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [3] Bùi Thị Thanh Diệu Sản phẩm-Dịch vụ thông tin Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Nông thôn, miền núi Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc Gia; Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin-Thư viện –H.: ĐHKHXH&NV, 2008 53 [4].Cao Minh Kiểm Giới thiệu số sở liệu phục vụ phát triển nông thôn.Báo cáo Hội thảo Thư viện thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn, Hội Thông tin-Tư liệu KH&CN Việt Nam phối hợp với Vụ Thư viện Bộ Văn hóa - Thể Thao - Du lịch tổ chức Hà Nội 11/2010 [5] Phạm Văn Vu Báo cáo tổng hợp dề tài “ Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống đảm bảo thơng tin kinh tế cơng nghệ tiên tiến thích hợp phục vụ phát triển kinh trế tập thể, trang trại hộ gia đình” – H., 2007 [6] Phạm Gia Minh Nhu cầu thông tin công nghệ kỹ thuật tiến phát triển kinh tế tập thể, trang trại hộ gia đình Tạp chí thơng tin phát triển Số (22)/2008 (7) Phan Huy Quế Mơ tả nội dung tài liệu từ khóa Trung tâm thông tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia – H, 2001 – 50tr (8) Phan Huy Quế Biên soạn giải tóm tắt tài liệu Trung tâm thông tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia – H, 2001 – 50tr 9) Nguyễn Lân Bàng Triển khai mơ hình cung cấp thơng tin KH&CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn, miền núi huyện Báo cáo trình bày Hội nghị ngành thông tin KH&CN lần thứ 5, tổ chức Hà Nội, năm 2005 10) Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://www.agroviet.gov.vn 11) Website Vụ khoa học công nghệ : http://www.vnast.gov.vn 12) Website Cục trồng trọt: http://www.cuctrongtrot.gov.vn 13) Website Cục chăn nuôi : http://www.cucchannuoi.gov.vn 14).Website Cục Bảo vệ thực vật : http://www.ppd.gov.vn 15).Website Cục thủy sản: http://www.cucthuy.gov.vn 16).Websit Cục chế biến thực phẩm: http://www.chebien.gov.vn 17) Website “Khoa học Công nghệ địa phương”: http://www.spt.vn 54 18) Website “Hệ chuyên gia nông nghiệp” : http://www.icad2007.vista.gov.vn 19) Trang web AGBiotech Việt Nam http://www.agbiotech.com.vn 20) Website Cổng phát triển Việt Nam: http://www.vietnamgateway.org 21) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội http://www.portal.hanoi.gov.vn 22) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Hải Phịng: http://haiphong.gov.vn 23) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương: http://www.haiduong,gov.vn/vn/chinhquyen 24) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hưng Yên: http://www.hungyen.gov.vn 25) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình: http://www.thaibinh.gov.vn 26) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa: http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn 27) Trang thơng tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Huế: http://www.snnptnt.hue.gov.vn 28) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Đà Nẵng: http://www.danang.gov.vn 24) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn bình Thuận: http://www.binhthuan.gov.vn 29) Trang thơng tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.sonongngiep.hochiminhcity,gov,vn 30) Trang thơng tin điện tử Trung tâm Thông tin khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.: http://www.cesti.gov.vn 55 31) Trang thông tin điện tử Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn 32) Trang thông tin điện tử Viện lúa Đồng Sông Cửu Long http://www.clrri.org 56

Ngày đăng: 08/03/2022, 17:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w