đề tài: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Thành phố Hà Nội” Trong xu thế hội nhập và phát triển của thế giới hiện nay bắt buộc các quốc gia phải không ngừng đầu tư phát triển kinh tế để đưa đất nước đi lên. Việt Nam chúng ta cũng vậy, xuất phát điểm của nền kinh tế chúng ta thấp với một nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, nếu vẫn cứ duy trì một trình độ phát triển thấp như vậy thì sẽ không đủ sức cạnh tranh với nền kinh tế của thế giới, yêu cầu bức thiết bây giờ cần phải có quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, để thực hiện quá trình này thì yếu tố con người cần phải được đặt lên hàng đầu và vấn đề nâng cao tri thức của nguồn lực con người ;là vô cùng cần thiết. Vì vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa găn với nền kinh tế tri thức là một quá trình tất yếu của Việt Nam. Đây là một sự nghiệp đòi hỏi phải có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước và sự đồng lòng quyết tâm của tất cả nhân dân.
A MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập phát triển giới bắt buộc quốc gia phải không ngừng đầu tư phát triển kinh tế để đưa đất nước lên Việt Nam vậy, xuất phát điểm kinh tế thấp với nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, trì trình độ phát triển thấp khơng đủ sức cạnh tranh với kinh tế giới, yêu cầu thiết cần phải có q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mặt khác, để thực trình yếu tố người cần phải đặt lên hàng đầu vấn đề nâng cao tri thức nguồn lực người ;là vơ cần thiết Vì vậy, cơng nghiệp hóa đại hóa găn với kinh tế tri thức trình tất yếu Việt Nam Đây nghiệp địi hỏi phải có lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước đồng lòng tâm tất nhân dân Với vấn đề tơi xin lựa chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Thành phố Hà Nội” để hiểu vai trò nhân tố nghiệp đất nước B NỘI DUNG Cơ sở lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo nghĩa chung, khái qt nhất, cơng nghiệp hố q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hố vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao •Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi phương thức sản xuất xã hội định có sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội Chỗ dựa để xem xét biến đổi sở vật chất - kỹ thuật xã hội biến đổi phát triển lực lượng sản xuất; phát triển khoa học - kỹ thuật; tính chất trình độ quan hệ xã hội; đặc biệt quan hệ sản xuất thống trị Nói sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất nói sở vật chất - kỹ thuật đạt đến trình độ định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất Đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa tư đại cơng nghiệp khí hố Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ nghĩa tư - đòi hỏi sở vật chất - kỹ thuật cao hai mặt: trình độ kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại Do vậy, hiểu, sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị tồn kinh tế quốc dân •Khái niệm Kinh tế tri thức Từ thập niên 80 kỷ XX đến nay, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu kinh tế giới biến đổi sâu sắc, nhanh chóng cấu, chức phương thức hoạt động Đây bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa đặc biệt: lực lượng sản xuất xã hội chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ Vậy kinh tế tri thức gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau, dễ chấp nhận định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa năm 1995: Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Với định nghĩa trên, hiểu kinh tế tri thức trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội, theo q trình lao động người lao động toàn lao động xã hội, sản phẩm tổng sản phẩm quốc dân hàm lượng lao động bắp, hao phí lao động bắp giảm vô nhiều hàm lượng tri thức, hao phí lao động trí óc tăng lên vô lớn Trong kinh tế tri thức, ngành kinh tế có tác động to lớn tới phát triển ngành dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu khoa học, công nghệ Đó ngành kinh tế dựa công nghệ cao (như công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học ); ngành kinh tế truyền thống (như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) ứng dụng khoa học, công nghệ cao 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta ln coi cơng nghiệp hóa (CNH) nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Đảng ta xác định thực chất CNH xã hội chủ nghĩa ''Quyết tâm thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội q trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng thực tái sản xuất mở rộng'' Quan điểm tiếp tục kỳ Đại hội Đảng củng cố mở rộng Tại Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển KTTT ''Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, bước phát triển KTTT nước ta'' Tới Đại hội X, việc phát triển KTTT thể rõ với tư cách yếu tố cấu thành đường lối CNH-HĐH đất nước: ''Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT yếu tố quan trọng kinh tế CNH-HĐH Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại” Và Đại hội XI, với định hướng chiến lược cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, Đảng ta tiếp tục khẳng định: ''phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển KTTT, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Đại hội XII nhấn mạnh cần “Xác định hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng đại Chú trọng tiêu chí phản ánh trình độ phát triển kinh tế (GDP bình quân đầu người, tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỷ trọng nơng nghiệp, tỷ lệ thị hóa, điện bình qn đầu người, ); tiêu chí phản ánh trình độ phát triển mặt xã hội (chỉ số phát triển người, tuổi thọ bình quân, số bất bình đẳng phân phối thu nhập, số bác sĩ vạn dân, tỷ lệ lao động qua đào tạo, ); tiêu chí phản ánh trình độ phát triển môi trường (tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch, độ che phủ rừng, tỷ lệ giảm mức phát thải khí nhà kính ).” Để nâng cao chất lượng CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu “phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, Đại hội XII đề phương hướng sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình CNH, HĐH điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển Xây dựng cấu kinh tế cấu lao động hợp lý, phát huy lợi so sánh, có suất lao động lực cạnh tranh cao, tham gia sâu, rộng vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; có văn minh công nghiệp chiếm ưu sản xuất đời sống xã hội; phát triển nhanh bền vững phù hợp với điều kiện giai đoạn Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến hành qua ba bước: tạo tiền đề, điều kiện để CNH, HĐH; đẩy mạnh CNH, HĐH; nâng cao chất lượng CNH, HĐH Tiếp tục thực tốt chủ trương có sách phù hợp để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm, tập trung vào ngành có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế; có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu Phát triển có chọn lọc số ngành cơng nghiệp chế tạo, chế biến, công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp sạch, cơng nghiệp lượng, khí, điện tử, hóa chất, cơng nghiệp xây dựng, xây lắp, cơng nghiệp quốc phòng, an ninh Chú trọng phát triển ngành có lợi cạnh tranh; cơng nghiệp hỗ trợ; công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; lượng sạch, lượng tái tạo sản xuất vật liệu mới; bước phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp mơi trường cơng nghiệp văn hóa Tiếp tục phát triển hợp lý số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Phân bố công nghiệp hợp lý toàn lãnh thổ; nâng cao hiệu khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất; sớm đưa số khu công nghiệp công nghệ cao vào hoạt động Đại hội XII xác định: “Trong năm tới tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Quán triệt quan điểm Đại hội XII CNH, HĐH đất nước, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cần đẩy mạnh thực số giải pháp sau: Một là,thể chế hóa, thực hóa chủ trương “khoa học - công nghệ tảng, động lực CNH, HĐH; đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Những quan điểm Đảng ta nhấn mạnh qua nhiều kỳ Đại hội, song nội hàm chưa thể chế hóa, pháp quy hóa, nên hiệu lực thực tế cịn thấp Tình trạng tùy tiện tiếp nhận chuyển giao công nghệ nhập công nghệ lạc hậu phổ biến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Hai là,khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, gắn với đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tạo nguồn vốn cho trình CNH, HĐH đất nước Một lợi lớn nước ta nông nghiệp nhiệt đới nguồn lao động có trí tuệ, giàu sức sáng tạo, thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Ngoài ra, thành tựu khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức mối quan hệ hợp tác quốc tế, hiệp định thương mại với đối tác, nhiều nước có nguồn cơng nghệ hàng đầu giới, ngoại lực quan trọng mà Việt Nam khai thác Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Thành phố Hà Nội 2.1 Vai trò cấp Đảng quyền q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Thành phố Hà Nội Trên sở định hướng Đảng Nhà nước chiến lược phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Đảng quyền Hà Nội đề chủ trương, đường lối định hướng cho thành phố Hà Nội thực hiệu công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Thứ nhất, Đảng quyền Hà Nội đề chủ trường, đường lối phát triển công nghiệp Đưa công nghiệp phát triển đầu, hỗ trợ ngành khác kinh tế phát triển Điều thể Quyết định số 2261/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ủy ban nhân dân thành phố xác định rõ quan điểm chiến lược phát triển công nghiệp giai đoạn tới là: Phát triển cơng nghiệp thành phố Hà Nội cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế dựa lợi so sánh nguồn lực, kết hợp chặt chẽ sản xuất với thị trường, gắn với hai hành lang vành đai kinh tế - Phát triển ngành công nghiệp chất lượng cao, công nghệ cao gắn với chiến lược phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền vững - Phát triển công nghiệp phải gắn với việc di dời sở sản xuất không phù hợp với quy hoạch gây ô nhiễm môi trường khu dân cư - Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại số ngành, lĩnh vực kinh tế tri thức, góp phần thiết thực xây dựng Thủ đô Hà Nội có cơng nghiệp theo hướng đại trước năm 2020 - Phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường Theo định Hà Nội xác định mục tiêu cho cơng phát triển cơng nghiệp là: + Về mục tiêu chung: Xây dựng Hà Nội trở thành Trung tâm công nghệ cao nước, phát triển công nghiệp gắn với khoa học công nghệ, trung tâm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm sản phẩm văn phịng tập đồn sản xuất lớn Tạo sản phẩm chất lượng, giá trị cao, có khả cạnh tranh đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến nước + Về mục tiêu cụ thể: Chỉ số sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng trưởng bình quân 12,13 %/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,32%/năm giai đoạn 2021 - 2030 đạt 10,20%/năm - Tỷ trọng GDP công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng 41-42% (trong cơng nghiệp chiếm 31-32%) năm 2015 giữ ổn định 41-42% vào năm 2020 tổng giá trị GDP Thành phố Để đạt mục tiêu trên, Thành phố Hà Nội hoạch định định hướng để phát triển cơng nghiệp Theo đó: * Đối với ngành công nghiệp điện tử công nghệ thông tin: Xây dựng ngành công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp chủ lực để tạo sở cho ngành khác phát triển Phấn đấu để thành phố Hà Nội trở thành trung tâm nước, Vùng đồng sông Hồng thiết kế sản phẩm, sản xuất phần mềm,sản xuất linh kiện, thiết bị dịch vụ điện tử - tin học sở phát huy tiềm thành phần kinh tế địa bàn Tiếp tục phát triển phương thức lắp ráp thiết bị điện tử, tin học, tiếp nhận công nghệ đáp ứng nhu cầu sản phẩm điện tử nước tham gia xuất khẩu, đồng thời tăng cường liên kết với tập đoàn điện tử, tin học lớn giới để tiếp thu công nghệ đại, tăng lực sản xuất linh kiện nước Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa thiết bị điện tử - tin học Tập trung nâng cao chất lượng, mở rộng thị phần thiết bị điện, điện tử, dây dẫn vật liệu cho ngành điện, khuyến khích sản xuất sản phẩm mang thương hiệu Hà Nội, sản phẩm phần mềm tin học phục vụ cho ngành công nghiệp tham gia thị trường xuất Mục tiêu giai đoạn 2011 - 2015 số sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng bình qn đạt 12,63%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,45%/năm, giai đoạn 2021 2030 đạt 12,18%/năm Đến năm 2015 cấu ngành điện tử - cơng nghệ thơng tin chiếm tỷ trọng 10,86% tồn ngành công nghiệp, năm 2020 chiếm tỷ trọng 11,85%, năm 2030 chiếm tỷ trọng 15,53% * Đối với ngành khí: Ưu tiên phát triển sản xuất loại động nhỏ, sản phẩm điện cơ, khí xác, dụng cụ học tập, dụng cụ thí nghiệm, chi tiết máy đại, sản phẩm tiêu dùng cao cấp, máy móc, thiết bị văn phịng Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế tạo khuôn mẫu cung cấp cho nhu cầu sản xuất Thủ đô, địa phương nước xuất - Phát triển khí chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, điện tử, tự động hóa phục vụ phát triển ngành công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, dịch vụ tiêu dùng đáp ứng phần lớn yêu cầu thị trường nước, bước vươn thị trường giới khu vực - Chú trọng phát triển khâu nghiên cứu, thiết kế sản phẩm theo hướng gắn kết, hợp tác chặt chẽ với viện, trường với doanh nghiệp, gắn chương trình nghiên cứu quốc gia với phát triển sản phẩm trọng điểm Từng bước hình thành hệ thống cơng nghiệp hỗ trợ để nâng cao lực cạnh tranh ngành - Mục tiêu giai đoạn 2011 - 2015 số sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng bình qn đạt 12,50%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,63%/năm, giai đoạn 2021 2030 đạt 10,60%/năm Đến năm 2015 cấu chiếm tỷ trọng 44,55% tồn ngành cơng nghiệp, năm 2020 chiếm tỷ trọng 49,22%, năm 2030 chiếm tỷ trọng 52,00% * Đối với ngành hóa chất, hóa dược mỹ phẩm: Ưu tiên phát triển ngành hóa dược hóa mỹ phẩm thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, vào công nghệ đại, xây dựng số phịng thí nghiệm đại phục vụ nghiên cứu cho cơng nghiệp hóa dược - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, tiến tới sản xuất số loại hóa chất tinh khiết quy mơ phịng thí nghiệm phục vụ cho bào chế thuốc, nghiên cứu giảng dạy - Khuyến khích xây dựng tổ hợp chế biến rác thải kết hợp sản xuất phân hữu khu xử lý rác thải tập trung thành phố - Mục tiêu giai đoạn 2011 - 2015 số sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng bình qn đạt 11,25%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 10,0%/năm, giai đoạn 2021 - 2030 đạt 7,24%/năm Đến năm 2015 cấu chiếm tỷ trọng 8,31% tồn ngành cơng nghiệp, năm 2020 chiếm tỷ trọng 7,19%, năm 2030 chiếm tỷ trọng 4,74% * Đối với Chế biến nông sản, thực phẩm đồ uống: - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm có thương hiệu, có uy tín phục vụ nhu cầu ngày tăng cao nhân dân Thủ đô tỉnh, thành nước Chú trọng phát triển sản phẩm truyền thống tiếng Thủ đô phục vụ cho khách du lịch Kết hợp với tỉnh vùng Bắc để phát triển vùng nguyên liệu bố trí nhà máy chế biến phù hợp với quy hoạch vùng, tránh theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu địa chỉ, nhằm đảm bảo cho lao động đào tạo sử dụng với chương trình đào tạo - Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế đào tạo công nhân kỹ thuật khối ASEAN nước khác Tranh thủ nguồn tài trợ nước vốn, chuyên gia kỹ thuật để đào tạo thợ bậc cao *Thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tăng cường cơng tác phổ biến, tun truyền tồn ngành để nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng nội dung, tổ chức kênh cung cấp thông tin thường xuyên hội nhập KTQT đến doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, xây dựng quảng bá thương hiệu * Giải pháp bảo vệ môi trường: - Đánh giá trạng mơi trường tồn khu cơng nghiệp có để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực - Kiểm kê nguồn gây nhiễm q trình sản xuất cơng nghiệp tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Thứ hai, Đảng quyền thành phố Hà Nội có vai trị quan trọng việc đề sách chủ trương phát triển ngành nơng nghiệp Thành phố phát triển toàn diện Đối với ngành nông nghiệp, phát triển ngành nhằm mục đích phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức xác định Kế hoạch số 188/KH –UBND ngày 6/10/2016 thực chương trình số 02CTr/TU ngày 26/4/2016 Thành ủy Hà Nội “ Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020” Theo đó, mục tiêu phát triển nơng nghiệp Thành phố Hà Nội là: “Phấn đấu tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp bình qn từ 3,5-4%, giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch 01 đất nông nghiệp đạt 250 triệu đồng/ha Số xã đạt chuẩn nông thôn từ 347 xã trở lên; có 10 huyện đạt chuẩn nơng thơn mới; xã đạt tiêu chí quốc gia y tế đạt 100%; tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 90,1%; tỷ lệ thôn, làng đạt tiêu chuẩn làng văn hóa 62,0%; tỷ lệ chất thải thu gom xử lý quy định đạt 100%; thu nhập bình qn dân cư nơng thôn đạt 49 triệu/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 70-75%; tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam khu vực nông thôn 100%; tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn 1,4%; tỷ lệ người dân sử dụng nước tiêu chuẩn đô thị đạt 100%” Để đạt mục tiêu đặt trên, Đảng Ủy Thành phố Hà Nội đặt định hướng phát triển cho ngành nông nghiệp Thành phố Theo đó: Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên canh tập trung, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất, bền vững an toàn vệ sinh thực phẩm; Triển khai đồng Kế hoạch tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp Thủ đô giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 7111/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 UBND Thành phố; tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm; đẩy mạnh giới hóa, tự động hóa vào sản xuất, trọng tâm sản xuất lúa chất lượng cao, rau an toàn, hoa, cảnh, ăn đặc sản (cam canh, bưởi diễn, nhãn chín muộn, chuối nuôi cấy mô); chăn nuôi gia súc, gia cầm, sản xuất giống, chăn ni bị thịt, bị sữa, ni thâm canh thủy sản - Tổ chức triển khai thực kịp thời, có hiệu sách Trung ương Thành phố sản xuất nông nghiệp; - Tăng cường đào tạo cán chuyên sâu kỹ thuật nơng nghiệp; - Rà sốt, đánh giá, phân loại, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác xã nông nghiệp; - Tổ chức liên kết, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản; tăng cường xúc tiến đầu tư, quảng bá sản phẩm nông nghiệp; Nội dung cụ thể thực qua năm là: Tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp từ 3,5-4%, giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch 01 đất nông nghiệp đạt 235 triệu đồng/ha; diện tích sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tập trung đạt 30.500 (chiếm 35,5%); diện tích trồng rau an tồn đạt 5.600 ha; diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 550 ha; tổng đàn gia súc, gia cầm vật nuôi khác 28,82 triệu con; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 312 nghìn tấn; diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động 173,513 Thu nhập bình qn dân cư nơng thơn đạt 35 triệu/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 40-45%; tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam khu vực nông thôn 89%; tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn theo chuẩn đạt 4,8%; tỷ lệ người dân sử dụng nước tiêu chuẩn đô thị đạt 48,5%; tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 84,0% Năm 2017 Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 3,5-4%, giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch 01 đất nông nghiệp đạt 238 triệu đồng/ha; diện tích sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tập trung đạt 33.000 (chiếm 38,5%); diện tích trồng rau an tồn đạt 5.700 ha; diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 550 ha; tổng đàn gia súc, gia cầm vật nuôi khác 29,22 triệu con; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 315 nghìn tấn; diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động 177,285 Số xã đạt chuẩn nơng thơn có thêm 22 xã (tổng số 258 xã đạt chuẩn nơng thơn mới); có thêm 02 huyện đạt chuẩn nơng thơn (tổng số có huyện đạt chuẩn nông thôn mới); cải tạo, nâng cấp 76,1 km đường trục xã, liên xã, 186,3 km đường trục thơn, liên thơn, 339,5 km đường ngõ xóm làm 602,3 km đường trục nội đồng; Thu nhập bình qn dân cư nơng thơn đạt 38 triệu/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 46-52%; tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam khu vực nông thôn 91%; giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thơn theo chuẩn cịn 3,8%; tỷ lệ người dân sử dụng nước tiêu chuẩn đô thị đạt 61,5%; tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 88,0% Năm 2018 Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 3,5-4%, giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch 01 đất nông nghiệp đạt 241 triệu đồng/ha; diện tích sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tập trung đạt 34.800 (chiếm 40,6%); diện tích trồng rau an tồn đạt 5.800 ha; diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 550 ha; giữ ổn định đàn gia súc, gia cầm vật nuôi khác 29,52 triệu con; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 317 nghìn tấn; diện tích đất nông nghiệp tưới tiêu chủ động 181,057 Số xã đạt chuẩn nơng thơn có thêm 26 xã (tổng số 284 xã đạt chuẩn nông thôn mới); có thêm 02 huyện đạt chuẩn nơng thơn (tổng số có huyện đạt chuẩn nơng thơn mới); cải tạo, nâng cấp 56,3 km đường trục xã, liên xã, 135,3 km đường trục thôn, liên thôn, 248,2 km đường ngõ xóm làm 443,8 km đường trục nội đồng; Thu nhập bình qn dân cư nơng thôn đạt 41 triệu/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 55-60%; tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam khu vực nông thôn 93%; giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn theo chuẩn đạt 2,8%; tỷ lệ người dân sử dụng nước tiêu chuẩn thị đạt 74,5%; tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 92,0% Năm 2019 Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 3,5-4%, giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch 01 đất nơng nghiệp đạt 245 triệu đồng/ha; diện tích sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tập trung đạt 36.500 (chiếm 42,5%); diện tích trồng rau an tồn đạt 5.900 ha; diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 550 ha; giữ ổn định đàn gia súc, gia cầm vật nuôi khác 29,82 triệu con; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 318 nghìn tấn; diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động 184,829 Số xã đạt chuẩn nông thơn có thêm 30 xã (tổng số 314 xã đạt chuẩn nơng thơn mới); có thêm 01 huyện đạt chuẩn nơng thơn (tổng số có 09 huyện đạt chuẩn nông thôn mới); cải tạo, nâng cấp 49,9 km đường trục xã, liên xã, 105,5 km đường trục thôn, liên thơn, 215,7 km đường ngõ xóm làm 365,5 km đường trục nội đồng; Thu nhập bình quân dân cư nông thôn đạt 45 triệu/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 62-68%; tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam khu vực nông thôn 95%; giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn theo chuẩn 1,8%; tỷ lệ người dân sử dụng nước tiêu chuẩn đô thị đạt 87,5%; tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 96,0% Năm 2020 Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 3,5-4%, giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch 01 đất nông nghiệp đạt 250 triệu đồng/ha; diện tích sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tập trung đạt 38.600 (chiếm 45,0%); diện tích trồng rau an tồn đạt 6.000 ha; diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 600 ha; tổng đàn gia súc, gia cầm vật nuôi khác 30,02 triệu con; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 320 nghìn tấn; diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động 188,601 Số xã đạt chuẩn nơng thơn có thêm 33 xã (tổng số 347 xã đạt chuẩn nơng thơn mới); có thêm 01 huyện đạt chuẩn nơng thơn (tổng số có 10 huyện đạt chuẩn nông thôn mới); cải tạo, nâng cấp 35,1 km đường trục xã, liên xã, 64,9 km đường trục thơn, liên thơn, 130,6 km đường ngõ xóm làm 268,5 km đường trục nội đồng; Thu nhập bình qn dân cư nơng thơn đạt 49 triệu/người/năm; tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 70-75%; tỷ lệ rác thải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam khu vực nông thôn 100%; tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn đạt 1,4%; tỷ lệ người dân sử dụng nước tiêu chuẩn đô thị đạt 100%; tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 100% Thứ ba, phát triển tri thức Trong vấn đề này, Đảng Thành phố Hà Nội đề Quyết định Số: 3724/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020 Theo đó, Thành phố Hà Nội xác định mục tiêu phát tri thức là: * Mục tiêu tổng quát: - Phát triển nhân lực có cấu trình độ, cấu ngành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu phục vụ quản lý xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng điều kiện cơng nghệ hóa, quốc tế hóa, tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp - Phát triển nhân lực có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt, có tác phong chuyên nghiệp, có lực nghề nghiệp cao, thành thạo kỹ năng, động, sáng tạo nhằm thực tốt vai trò Hà Nội trung tâm khoa học - kỹ thuật nước, trung tâm đào tạo cung cấp nhân lực chất lượng cao cho khu vực miền Bắc, cho nước đạt tiêu chuẩn khu vực giới * Mục tiêu cụ thể Tăng tỷ lệ nhân lực qua đào tạo từ 35% tổng lực lượng lao động năm 2011 lên 55% năm 2015 75% năm 2020 Trong nhân lực qua đào tạo, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 10% năm 2011 lên 20% năm 2015 35% năm 2020; tỷ lệ lao động có trình độ đại học cao đẳng đạt mức 20% năm 2015 30% năm 2020; tỷ lệ lao động có trình độ sau đại học đạt 2,5% năm 2015 3,5% năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, 98% đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp thành phố, quận, huyện, thị xã có trình độ đại học - Nâng cao trình độ chuyên mơn đội ngũ giáo viên đến năm 2020 có 30% giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề 50% giáo viên trường cao đẳng nghề có trình độ thạc sỹ trở lên; có 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sỹ, có 15% trình độ tiến sỹ; có 100% giảng viên đại học có trình độ thạc sỹ trở lên, có 50% tiến sỹ Tăng số người qua đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 từ khoảng 120.000 130.000 người năm, lên 160.000 - 180.000 người giai đoạn 2016 - 2020 2.2 Vai trò nhân dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Thành phố Hà Nội Đảng Nhà nước ta nhận định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nghiệp tồn dân khơng phải cá nhân hay tổ chức Vì vậy, đồng long tồn dân nhân tố định quan tới thành cơng cơng Nhân dân Hà Nội vậy, nghiệp công nghiệp hóa đại hóa thành phố, nhân dân Hà Nội giữ vai trị vơ quan trọng, là: Thứ nhất, nhân dân Hà Nội ln tin tưởng vào lãnh đạo cấp Đảng cấp quyền Thành phố Điều thể rõ Đảng cấp quyền đề đường lối sách, từ việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân mà gây dựng lịng tin có đường lối sách, nhân dân Hà Nội ln tin tưởng chấp hành theo sách Thứ hai, q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với nghiệp phát triển kinh tế tri thức, nhân dân Thủ đô sức nâng cao suất lao động sản xuất Tự nâng cao trình độ sản xuất để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế thành phố điều kiện hội nhập địi hỏi phải có trình độ cao chất lương sản phẩm kinh tế cao Thứ ba, nhân dân Hà Nội chủ động, liệt kiên sai phạm cấp quyền có hành vi sai trái việc thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đồng thời, ln đồn kết lẫn nhau, giúp đỡ phát triển sản xuất hội nhập Thứ tư, trình thực nghiệp này, nhận thức khó khăn gặp phải, nhân dân Hà Nội chủ động với cấp quyền san sẻ giải khó khăn Chẳng hạn vấn đề xây dựng vốn để xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho nghiệp thiếu vốn nhân dân Hà Nội sẵn sang đóng góp có kêu gọi động viên cấp quyền 1.3 Thành tựu Thành phố Hà Nội đạt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế Thủ đô thập kỷ qua đạt mức bình qn 9,5%/năm Quy mơ kinh tế Hà Nội từ chỗ chiếm 8,2% nước tăng lên 13,6%, đóng góp 16,5% ngân sách nước, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng GDP nước Hà Nội phát huy hiệu sức mạnh liên kết với tỉnh, thành phố lân cận nước Sự phát triển Hà Nội lan tỏa đến tỉnh thành phố lân cận, khu vực bắc tây bắc Về hạ tầng giao thơng Hà Nội có nhiều tiến vượt bậc, trục đường hướng tâm, đường vành đai mở rộng, tình hình giao thơng cải thiện đáng kể Thành phố tập trung ưu tiên huy động nguồn lực cho hạ tầng giao thông, bối cảnh ngân sách đáp ứng 20% nhu cầu vốn cho hạ tầng giao thơng, Hà Nội có hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tư nhân đầu tư 80% nhu cầu lại Về hạ tầng khu công nghiệp, viễn thông, lượng, mức độ sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Thành phố đứng thứ hai nước Các dịch vụ trực tiếp liên quan tới doanh nghiệp thực 100% mơi trường mạng Nhiều doanh nghiệp đánh giá mức độ hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động Hà Nội thuộc nhóm tốt nước Cụ thể cịn nhớ cách không lâu Hội nghị công bố số năm lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2016 VCCI tổ chức, Hà Nội ghi nhân liên tục cải thiện xếp hạng năm qua Tỷ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp – xây dựng tăng: Tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm nghiệp – thủy sản giảm từ 6,9% năm 2005 xuống 5% năm 2014 phần tư tỷ trọng nước Tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp – xây dựng tăng lên thời gian tương ứng cao tỷ trọng tương ứng nước Đặc biệt, tỷ trọng ngành xây dựng cao gấp đôi, chứng tỏ Hà Nội công trường xây dựng lớn nước, ngành tạo sở hạ tầng cho đất nước Tỷ trọng ngành dịch vụ từ năm 2005 đến tăng lên vượt qua mốc 53%, cao hàng chục phần trăm so với tỷ trọng tương ứng nước Một số ngành dịch vụ cụ thể cao (như vận tải – kho bãi, thông tin – truyền thông, hoạt động chuyên môn – khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo…) Tuy nhiên, cấu chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội nhiều việc phải làm Đối với nông, lâm nghiệp – thủy sản, cần chuyển hướng phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp kỹ thuật – công nghệ cao để vừa tăng suất, vừa tăng thu nhập cho người lao động nhóm ngành này; đồng thời cần phát triển ngành nghề để thu hút số lao động nông, lâm nghiệp – thủy sản chuyển sang Đối với công nghiệp, với tỷ trọng 30%, cịn cao, cần phát triển cơng nghiệp sạch, cơng nghiệp có trình độ có kỹ thuật – cơng nghệ cao, vừa tận dụng lợi nguồn nhân lực, nơi tập trung trường đại học, viện nghiên cứu, vừa hạn chế tác động xấu môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa.1 Đối với dịch vụ, tỷ trọng chung nhóm ngành cịn thấp Trong đó, tỷ trọng số ngành dịch vụ động lực cịn thấp, hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm, hoạt động kinh doanh BĐS, hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ… Đặc biệt, tỷ trọng hoạt động tài ngân hàng, kinh doanh BĐS, tỷ trọng thấp nước Đối với nhiều địa phương khác, cơng nghiệp hóa, đại hóa gia tăng tỷ trọng công nghiệp; Hà Nội, công nghiệp hóa, đại hóa đồng nghĩa với việc phát triển mạnh dịch vụ nữa, dịch vụ động lực, dịch vụ không phạm vi Hà Nội, mà nước quốc tế Giải pháp đảm bảo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Để thực có hiệu chủ trương Đảng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT, cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, nhóm giải pháp chủ trương, sách Xây dựng mơ hình CNH, HĐH theo hướng đại Trong đó, cần hồn chỉnh khung tiêu chí nước cơng nghiệp đại Đó hệ tiêu chí tăng trưởng kinh tế vĩ mơ, tiêu chí phản ánh phát triển xã hội, tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập quốc tế Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, phát huy vai trị khoa học, cơng nghệ khuyến khích phát triển lực trí tuệ người Tái cấu trúc kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, công nghệ mới, tập trung phát triển công nghiệp http://cafef.vn/20-nam-qua-ha-noi-dong-gop-quan-trong-the-nao-doi-voi-kinh-te-ca-nuoc20170626153836484.chn lượng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp tự động, ngành công nghiệp mũi nhọn với huy động nguồn lực tất thành phần kinh tế Đồng thời, cắt giảm dự án đầu tư lớn hiệu thấp; phát triển ngành công nghiệp chế biến dịch vụ dựa nhiều vào tri thức, chấm dứt bán tài nguyên thô; nhập công nghệ thay cho nhập sản phẩm chế biến - FDI phải kèm chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng mạnh vốn đầu tư vào giáo dục - đào tạo Thực chuyển hướng chiến lược từ phát triển dựa vào tài nguyên sang phát triển dựa vào tri thức, lực trí tuệ người, gia tăng nhanh hàm lượng tri thức GDP, giảm mạnh tiêu hao nguyên liệu, lượng Thiết lập hệ thống đổi sáng tạo toàn kinh tế, tạo liên kết hữu khoa học, đào tạo với sản xuất - kinh doanh, nhằm đẩy nhanh trình đổi sáng tạo Cải cách hành gắn với tin học hóa, đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử để máy nhà nước hoạt động ngày có hiệu lực, hiệu hơn, Thứ hai, nhóm giải pháp xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, với nghiệp CNH, HĐH, phát triển KTTT Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011- 2020) khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” Tiến hành cải cách giáo dục cách triệt để, vấn đề triết lý mục tiêu giáo dục Việt Nam Đây yếu tố định thúc đẩy Việt Nam nhanh vào KTTT Cần có sách khuyến khích sáng tạo, cấu trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển trình độ kinh tế-xã hội, hiệu hoạt động khoa học - công nghệ, mối liên hệ nhà trường doanh nghiệp Xây dựng phát huy đội ngũ trí thức cơng nhân trí thức, lực lượng tiên phong chủ lực để phát triển KTTT Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ với nước ngồi; tuyển chọn đưa đào tạo nước tiên tiến cán khoa học - kỹ thuật thuộc lĩnh vực ưu tiên chiến lược Thiết lập hệ thống học tập suốt đời, nhanh chóng hình thành xã hội học tập (đây đặc trưng KTTT) Thứ ba, nhóm giải pháp khoa học, công nghệ Để đạt tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại, giá trị tri thức tạo chiếm khoảng 40% GDP, công nhân tri thức chiếm khoảng 30% lực lượng lao động, số KTTT đạt mức trung bình giới, cần có sách giải tốt mối quan hệ khoa học, công nghệ; phát triển khoa học - công nghệ nâng cao lực nghiên cứu khoa học Trong chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ, cần có lộ trình, bước thích hợp cho đổi cơng nghệ, phát triển KTTT ngành, địa phương Ở giai đoạn đầu, tập trung vào tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ mới, ưu tiên xây dựng khu công nghệ cao cấp vùng để thu hút công nghệ Hình thành số sở nghiên cứu, ứng dụng đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn với sản xuất Giai đoạn sử dụng chế tài khuyến khích đối tác nước ngồi hợp tác với sở nước phát triển công nghệ Trên tảng đó, tạo lực nghiên cứu nội sinh giúp nhà khoa học sở sản xuất nước tiến tới vận dụng làm chủ công nghệ tri thức nhân loại Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin mũi nhọn đột phá vào KTTT Công nghệ thông tin truyền thông hạ tầng sở để thực hầu hết hoạt động KTTT, phương tiện hữu hiệu hỗ trợ cho giáo dục đào tạo, môi trường kinh tế thể chế xã hội thuận lợi cho việc sáng tạo sử dụng tri thức Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam phát triển khu công nghệ cao Ngồi khu có Cơng viên phần mềm Sài Gịn, Quang Trung, Khu cơng nghệ cao Láng - Hòa Lạc, trung tâm phần mềm Hải Phòng, công viên phần mềm Đà nẵng, Trung tâm phần mềm Huế, cần phát triển thêm khu công nghệ cao khu vực phía Bắc, Hà Nội Hải Phịng Đổi cơng nghệ, sản phẩm, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh tất ngành Trong ngành cần có mũi nhọn đột phá thẳng vào công nghệ cao Chú trọng sử dụng công nghệ cao để phát triển nhanh ngành khí chế tạo, đặc biệt khí xác, tự động hóa, trở thành ngành KTTT Trong thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, quốc gia có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến giới khơng có c on đường khác phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Đây xu khách quan thời đại, đồng thời đường “rút ngắn” q trình cơng nghiệp hố theo hướng đại nhằm xây dựng kinh tế công nghiệp - tri thức KTTT C KẾT LUẬN Như vậy, từ phân tích thấy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta Đảng Nhà nước trọng để phát triển Thành phố Hà Nội Các cấp Đảng, cấp quyền nhân dân Hà Nội đóng vai trị vơ quan trọng – nhân tố định thắng lợi kinh tế Hà Nội, đưa Hà Nội trở thành thành phố đầu nước nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp Lý luận trị mơn Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2019 2) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 3) Nghị Hội ban chấp hành Trung ương lần thứ Khóa XII Đảng hoàn thiệ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4) Công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn – Lê Cao Đồn – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2009 5) Nền kinh tế tri thức – thời thách thức phát triển Việt Nam – Đặng Hữu – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2007 6) http://cafef.vn/20-nam-qua-ha-noi-dong-gop-quan-trong-the-nao-doi-voikinh-te-ca-nuoc-20170626153836484.chn 7) https://baomoi.com/ha-noi-di-dau-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa/c/5083147.epi ... nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa năm 1995: Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng... chất - kỹ thu? ??t chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc... Chí Minh, Giáo trình Cao cấp Lý luận trị mơn Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2019 2) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 3) Nghị