1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua thực tiễn thi hành trên địa bàn xã đại trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

41 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 57,64 KB

Nội dung

Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất2.1 Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hànhchính 2.2 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển nhượng qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

KHOA LUẬT KINH TẾ

: HUỲNH QUANG LÂM : NGUYỄN DƯƠNG DIỆU THÚY

: D05L11

: 05ĐH

Quảng Ngãi, tháng 11 năm 2019

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Lớp

Khóa

Trang 2

Mục lục

Bài báo cáo thực tập này gồm 3 phần:

Chương 1 Tổng quan về UBND xã Đại Trạch

1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Đại Trạch1.2 Tình hình hoạt động pháp luật của UBND xã Đại Trạch giai đoạn2015-2017

Chương 2 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất2.1 Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hànhchính

2.2 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trênđịa bàn xã Đại Trạch

Chương 3 Pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất quathực tiễn thi hành trên địa bàn xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình3.1 Pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

3.2 Thực tiễn pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấttrên địa bàn xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018

3.3 Những ưu điểm và hạn chế

3.4 Đề xuất cá nhân về giải pháp khắc phục những hạn chế

3.5 Nghiên cứu về chủ đề báo cáo

Trang 3

Chương 1.

TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ ĐẠI TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Đại Trạch

1.1.1 Tên đơn vị, địa chỉ

Tên đơn vị: UBND xã Đại Trạch

Địa chỉ: Quốc lộ 1A, xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Địa điểm thực tập: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tụchành chính

1.1.2 Lịch sử thành lập:

Đại Trạch là một xã ở phía Nam gần trung tâm huyện Bố Trạch Thờiphong kiến thuộc tổng Hoàn Lão, châu Bố Chính Từ năm 1930 đến hòa bìnhlập lại là phần đất của xã Trung Trạch Tháng 6 năm 1955 sau khi chia táchTrung Trạch, xã Đại Trạch được ra đời

Là mảnh đất có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời, nhân dân Đại Trạch vốn

có truyền thống yêu nước, kiên cường và dũng cảm trong đấu tranh cách mạng,cần cù, thông minh và sáng tạo trong lao động xây dựng quê hương, đất nước.Sau ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cán bộ,đảng viên nhân dân Đại Trạch đã vượt qua muôn vàn thử thách, cùng nhân dâncác địa phương trong cả nước làm Cách mạng tháng 8 thành công, tiếp tục đánhbại các cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, từng bướcthực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước theođường lối đổi mới của Đảng Trong suốt 63 năm qua, Đảng và nhân dân xã ĐạiTrạch đã không ngừng phấn đấu và trưởng thành trong việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội,phục vụ và phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm các quyền dân chủ của nhândân; góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội

1.1.3 Khái quát chung về UBND xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh

Trang 4

Quảng Bình:

1.1.3.1 Vị trí, chức năng của UBND xã:

- UBND xã do HĐND xã bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và

cơ quan nhà nước cấp trên;

- UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện các chính sáchkhác trên địa bàn;

- UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phầnbảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từTrung ương tới cơ sở

1.1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã:

- Xây dựng, trình HĐND xã quyết định các nội dung quy định tại khoản 1

và khoản 3 Điều 61 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và tổ chức thựchiện nghị quyết của HĐND xã;

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương;

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,

ủy quyền

1.1.3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Đại Trạch

Cơ cấu tổ chức UBND xã bao gồm Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch UBND, Uỷ viênUBND và các chức danh chuyên môn thuộc UBND

- Hiện nay, UBND xã Đại Trạch có 01 Chủ tịch, là người điều hànhchung trong mọi công việc của UBND xã, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của mình theo quy định tại Điều 36 của Luật Tổ chức chính quyềnđịa phương năm 2015, chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trướcĐảng ủy, HĐND xã và UBND huyện

- Giúp việc cho Chủ tịch có 02 Phó Chủ tịch:

+ 01 Phó Chủ tịch phụ trách quản lý Đô Thị - Kinh tế;

+ 01 Phó Chủ tịch phụ trách Văn hóa - Xã hội

Trang 5

Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực và địa bàn công tác do Chủ tịch phân công,chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, trước UBND xã và HĐND xã về lĩnhvực được giao, về những quyết định chỉ đạo, điều hành của mình, cùng Chủ tịch

và các thành viên khác của UBND xã chịu trách nhiệm tập thể về toàn bộ hoạtđộng của UBND xã trước Đảng ủy, HĐND xã và UBND huyện Đối với nhữngvấn đề vượt quá phạm vi thẩm quyền thì phải báo cho Chủ tịch quyết định

- Các Ủy viên UBND và các chức danh chuyên môn thuộc UBND:

+ Uỷ viên UBND chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công trướcChủ tịch UBND và UBND xã; cùng Chủ tịch, Phó Chủ tịch chịu tráchnhiệm tập thể về hoạt động của UBND trước HĐND xã và UBNDhuyện

+ Công chức xã giúp UBND và Chủ tịch UBND xã thực hiện chức năngquản lý nhà nước ở cấp xã, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND và

cơ quan chuyên môn cấp huyện về lĩnh vực được phân công

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Đại Trạch:

Bảng 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Đại Trạch

1.1.4 Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả

Trang 6

1.1.4.2 Trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật:

UBND phường đã bố trí công chức phụ trách công tác hộ tịch và đất đai

tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho

việc đi lại làm việc của cán bộ, công chức và để nhân dân dễ dàng khi liên hệ.Công chức phụ trách được trang bị 01 bàn làm việc, 01 kệ đựng hồ sơ, 01 tủsách pháp luật và 01 máy vi tính

Sơ đồ bố trí của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND xã Đại Trạch 1 2

1Bảng 1.2 Sơ đồ bố trí của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND xã

Đại Trạch

2 Bảng niêm yết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của UBND xã.

1.1.4.3 Các hoạt động tác nghiệp pháp luật

Về đất đai: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp đất đai,

TỦ SÁCH PHÁP LUẬT

BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ

Trang 7

6

Trang 8

1.2 Tình hình hoạt động pháp luật của UBND xã Đại Trạch giai đoạn 2016-2018

1.2.1 Tình hình công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật

- Địa phương có môi trường pháp lý thuận lợi với đủ các thiết chế phápluật xã hội (có 8 tổ hòa giải ở 8 thôn, các mô hình câu lạc bộ pháp luật, xấydựng hương ước, quy ước) Người dân trên địa bàn nói chung, đặc biệt là ngườinghèo và đối tượng chính sách có cơ hội tiếp cận với hoạt động của các cơ quannhà nước và sử dụng các thiết chế pháp luật, các phương tiện hỗ trợ pháp lý tại

cơ sở thuận lợi để bảo vệ, thực hiện quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình

- Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã có những chuyển biến tích cựcgóp phần xây dựng ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật trongmọi tầng lớp nhân dân

- Từ khi có Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 19/12/2003 của Ban Bí thư Trungương Đảng khóa IX về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phổbiến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ và nhândân, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã từng bước được tăng cường Mặtbằng về trình độ nhận thức pháp luật của nhân dân ngày càng cao Nhu cầu tìmhiểu pháp luật của nhân dân ngày càng tăng lên là đúng quy luật tất yếu của sựphát triển xã hội, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

- Tuy nhiên, Đại Trạch là địa bàn rộng, dân số đông nên vẫn còn một tỷ lệnhất định người dân không quan tâm đến pháp luật, không hiểu biết pháp luậthoặc biết nhưng cố tình làm sai nên dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật cònnhiều Mặt khác, mặc dù trình độ hiểu biết về pháp luật của người dân có nânglên, song không được toàn diện, phần lớn các lĩnh vực pháp luật mà người dân

Trang 9

- - Nội dung - Năm

Trang 10

9Phạm vi chứng thực được mở rộng hơn, có nhiều quy định mới, tiến bộ về cả

Trang 11

- chuyên môn nghiệp vụ cũng như công tác quản lý Vì thế cho nên

-1.2.4 Tình hình công tác pháp luật liên quan đến đất đai - môi trường

- Tập trung thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai theo đúng quy

định của Luật đất đai và các văn bản quy định hướng dẫn của ngành chức năng.Thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất năm 2019, bổ sung điều chỉnh quy hoạch sửdụng đất, quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020 Thực hiện các thủ tục

Trang 12

11chuyển nhượng, tặng, cho QSD đất và các thủ tục khác đúng quy định của Luật.

Trang 13

- Trong đó: Chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế 296 hồ sơ; Hồ sơ cấp đổi, cấpmới,

biến động, gia hạn QSD đất: 263 hồ sơ Tổ chức đấu giá QSD đất 05 đợt, 83 lôvới tổng số tiền khoảng 25 tỷ đồng Đền bù GPMB để quy hoạch đất ở: 25 hộ

- Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản tiếp tục được tăng cường,công

tác vệ sinh môi trường từng bước được chú trọng Tham gia tốt các hoạt độnghưởng ứng ngày Môi trường thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam

- Tuy vậy, tình trạng lấn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích vẫn

còn

xảy ra; công tác quản lý nhà nước về hoạt đông khai thác khoáng sản còn hạn

chế, nhân dân có ý kiến; tình trạng khai thác cát sạn trái phép còn xảy ra, chưađược khắc phục triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường trong đời sống, sản xuất,kinh doanh chưa được xử lý triệt để

Trang 14

- CHƯƠNG 2.

NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT2.1 Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính

Trang 15

- Trần Xuân Nghi: Phó Chủ tịch UBND

- Trần Thị Phương Lý: Phó Chủ tịch UBND

(4) Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả nhận hồ sơ đã được Lãnh đạo ký.

Trang 16

(5) Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả tiến hành trả kết quả hồ sơ cho công dân, tổ chức.

2.2 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Đại Trạch

2.2.1 Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất

- Theo khoản 1, khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đấtđược thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính

- Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng đến tổ chức công chứngtrên

địa bàn tỉnh nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất

- Hồ sơ yêu cầu công chứng (3 bộ) gồm:

- Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng (theo mẫu);

- Dự thảo hợp đồng (nếu có);

- Bản sao chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của bên chuyển nhượng và bênnhận chuyển nhượng;

- Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phảicó

- Có địa phương, tổ chức công chứng yêu cầu trước khi công chứng hợpđồng

chuyển nhượng quyền sử dụng đất, người yêu cầu công chứng phải nộp kết quảthẩm định, đo đạc trên thực địa đối với thửa đất sẽ chuyển nhượng do Phòng Tàinguyên và Môi trường cấp

2.2.2 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

- Bước 1 Nộp hồ sơ

- Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất nộp tại văn phòng đăng ký

Trang 18

- từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND xã có trách nhiệm chuyển

hồ sơ cho Văn

phòng đăng kí quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường Theo đó, sau khi hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được ký kết, Công chức tư pháp có trách nhiệm chứng thực hợp đồng và lưu theo mẫu, người

nhận chuyển quyền nộp hồ sơ đăng ký biến động quyền sử dụng đất, sang tên

chuyển chủ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên

và Môi trường cấp huyện nơi có đất Hồ sơ gồm: Đơn xin đăng ký biến động quyền sử dụng đất (theo mẫu); Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (có

công chứng); Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Chứng minh nhân dân,

tách thửa phần diện tích chuyển nhượng).

- Bước 2 Thẩm tra hồ sơ

- Sau khi nhận hồ sơ, trong thời hạn 15 ngày, Văn phòng đăng kí

dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ và gửi hồ sơ cho sở tài nguyên và môitrường cấp tỉnh hoặc phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện để hoàn tất cácthủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hồ sơ sẽ được chuyển lên UBND cấp

có thẩm quyền xác nhận đồng ý cho chuyển nhượng và thực hiện việc cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất cho người nhận chuyển nhượng

- Văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất có trách nhiệm xác định nghĩavụ

tài chính mà người sử dụng đất phải nộp theo số liệu địa chính và chuyển cho cơquan thuế, đồng thời thông báo cho các bên chuyển nhượng biết để thực hiệnnghĩa vụ

Trang 19

hoặc gửi UBND cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.

DỤNG

Trang 20

- ĐẤT QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐIẠ BÀN XÃ ĐẠI

TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

3.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

-Nhà nước, với vai trò là người đại diện chủ sở hữu về đất đai, đồng thời làngười quản lý việc sử dụng đất đã ra những quy định rất chặt chẽ, về việc chấmdứt hay thiết lập các quan hệ luôn luôn được thực hiện theo một vòng trật tựnhất định

-về đặc điểm

-Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất về bản chất là hợp đồng muabán quyền tài sản có tính chất đặc thù Đó là việc một bên (chuyển nhượng haybên bán) chuyển giao tài sản và quyền sở hữu đối với tài sản từ mình sang bênkia (bên mua hay bên nhận chuyển nhượng) để nhận từ bên kia một khoản tiềnnhất định Đối tượng chuyển nhượng trong trường hợp này là quyền sử dụng đấtnên hợp đồng này gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhưngmang những đặc điểm của hợp đồng mua bán

-Bao gồm các đặc điểm sau:

-+ Là hợp đồng song vụ

-+ Là hợp đồng có đền bù

-+ là hợp đồng nằ m mục đích chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản từbên chuyển nhượng sang bên nhận chuyển nhượng

Trang 21

3.1.2 Trình tự thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất

- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên,

người sử dụng đất (gọi là bên chuyển nhượng) chuyển giao đất và quyền sửdụng đất cho người được chuyển nhượng (bên nhận chuyển nhượng) lấy một sốtiền nhất định, tương đương với giá trị quyền sử dụng đất đó

- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là chuyển quyền quản lý, khaithác

diện tích đất do mình đang sử dụng, chuyển quyền được hưởng các lợi ích thuđược trên diện tích đất đó từ người này sang người khác Việc chuyển nhượng sẽlàm chấm dứt quyền và nghĩa vụ của người chuyển nhượng cũng như làm phátsinh các quyền - nghĩa vụ của người nhận chuyển nhượng trên mảnh đất đượcchuyển nhượng.

- Luật đất đai năm 2013 chỉ quy định về các vấn đề chung của thủ tụchành

chính về đất đai và giao Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục để đáp ứngyêu cầu cải cách thủ tục hành chính và điều kiện ứng dụng công nghệ thông tintrong quá trình thực hiện Hiện nay trình tự chuyển nhượng quyền sử dụng đấtđược quy định cụ thể trong Nghị định số 43/2014/NĐ-CP 15 tháng 05 năm 2014

về thi hành Luật đất đai và Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05năm 2014 về hồ sơ địa chính do Bộ trưởng bộ Tài nguyên và Môi trường banhành

- Các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong nước, các tổ chức và cánhân

nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư tại Việt Nam đủ điềukiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thì nộp hồ

sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đấtthuộc Sở Tài nguyên và môi trường cấp tỉnh hoặc Phòng tài nguyên và môitrường cấp huyện Trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thìnộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho Văn phòng đăng ký

Ngày đăng: 07/03/2022, 14:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w