Phân tích tình hình tài chính

22 41 0
Phân tích tình hình tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại và Phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD của Công ty do tác động của hệ số tài chính năm 20192020. Lời mở đầu Trong thời đại ngày khi nền kinh tế đang mở, sự cạnh tranh hàng hóa dịch vụ giữa các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt buộc các doanh nghiệp không những phải vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy tối đa liên tục để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Do đó, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì quản lý cần phải nắm bắt thông tin của thị trường, xác định đúng nhu cầu về cốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kịp thời, đồng thời sử dụng vốn một cách hợp lý hiệu quả. Muốn vậy, doanh nghiệp cần đi phân tích hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động tài chính một cách chi tiết, hiệu quả nằm nắm rõ thực trạng cũng như định hướng cho sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Trong đó, việc phân tích khái quán tình hình tài chính của doanh nghiệp đẻ nhằm đưa ra một cái khái quát, toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp để giúp các nhà đầu tư nắm bắt được xu hướng hoạt động, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai. Đồng thời việc phân tích tình hình tài sản của công ty sẽ giúp chúng ta đánh giá được quy mô, cơ cấu và sự biết động tình hình phân bổ và sự dụng vốn của doanh nghiệp và đưa ra ưu, nhược điểm trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp. Bài tiểu luận “ Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại và Phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD của Công ty do tác động của hệ số tài chính năm 20192020”. Gồm 3 nội dung chính như sau : Phần I: Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD của Công ty do tác động của hệ số tài chính năm 20192020 Phần II: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại (PPC) Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính và Phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD của Công ty do tác động của hệ số tài chính năm 20192020 Phần I. Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD của Công ty do tác động của hệ số tài chính năm 20192020. Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài sản của Công ty Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp Mục đích : Phân tích khái quát quy mô tài chính của Công ty nhằm mục đích đánh giá khái quát quy mô tài chính, cấu trúc tài chính cơ bản và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý tổng quan về quy mô huy động vốn và kết quả sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động kinh doanh và tầm ảnh hưởng về tài chính của doanh nghiệp với các bên có liên quan ở mỗi kỳ nhất định. Chỉ tiêu phân tích: Để đo lường quy mô tài chính của doanh nghiệp ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Tổng tài sản của doanh nghiệp TS = TSNH + TSDH= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Ý nghĩa : Chỉ tiêu này phân tích khái quát tình hình về tài sản doanh nghiệp đã huy động vào phục vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị. Về tổng tài sản có thể đánh giá khái quát trên 2 phương diện tài chính cơ bản : giá trị của tài sản và tổng tài sản. Vốn chủ sở hữu : VC= TS – Nợ phải trả Nội dung kinh tế số liệu về vốn chủ sở hữu phản ánh các khoản vốn thuộc sở hữu của cổ đông, thành viên góp vốn. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo tài chính của doanh ngheiepj đối với các khoản nợ. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng lớn thì mức độ đảm bảo càng cao và ngược lại. Tổng luân chuyển thuần (LCT): Chỉ tiêu này cho biết quy mô dòng tiền của doanh nghiệp. Nên doanh nghiệp có quy mô dòng tiền càng lớn trong khi có các yếu tố khác tương đồng với các đối thủ cùng ngành thì năng lực hoạt động tài chính càng cao, chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá hệ số tạo tiền. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chi phí lãi vay (I) Nội dung kinh tế: Cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi kỳ hoạt động kinh doanh nhất định chưa tính chi phí vốn. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế (NP) = LCT Tổng chi phí = EBIT I Nội dung kinh tế: Cho biết quy mô lợi nhuận doành cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp qua mỗi kỳ nhất định. Lợi nhuận sau thuế phản ánh tổng số lợi nhuận thuần sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp. Dòng tiền thu về trong kỳ Tv = Tvkd + Tvđt + Tvtc Dòng tiền thu về trong kỳ (TV hoặc IF) = Tổng dòng tiền thu về từ (hoạt động kinh doanh + hoạt động đầu tư + hoạt động tài chính) Nội dung kinh tế: Cho biết quy mô dòng tiền của doanh nghiệp. Dòng tiền thuần NC= NCo + Nci +NCf NCo: lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh NCi : lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư NCf: lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Dòng tiền lưu chuyển thuần phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ các hoạt đoạng tạo tiền. Phương pháp phân tích So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc hoặc cuối kì với đầu năm Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về quy mô tài chính Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu đánh giá sự biến động về quy mô tài chính. Trình tự phân tích : Lập bảng phân tích: Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ 1. Tổng tài sản (TS) 2. Vốn chủ sở hữu (VC) Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Chênh lệch Tỉ lệ 3. Tổng luân chuyển thuần (LCT) 4. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 5. Lợi nhuận sau thuế (NP) 6. Dòng tiền thu về (Tv;IF) 7. Dòng tiền thuần (LCtt;NC) Nhận xét, đánh giá Phân tích khải quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp Mục đích Đánh giá khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp theo 3 khía cạnh: cấu trúc TS, cấu trúc DTCP và cấu trúc dòng tiền. Chỉ ra sự bất hợp lý của các cấu trúc tài chính cơ bản trong doanh nghiệp. Kiến nghị, giải pháp. Chỉ tiêu phân tích Hệ số tự tài trợ Hệ số tự tài trợ (Ht) = =1 Hệ số nợ Nội dung kinh tế: Phản ánh bình quân mỗi đồng TS của doanh nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng VCSH. Giá trị: Ht > 0,5: DN tự chủ tài chính Ht < 0,5: DN phụ thuộc tài chính Hệ số tài trợ thường xuyên Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) = Nội dung kinh tế: Htx phản ánh bình quân mỗi đồng TSDH của doanh nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng NVDH. Giá trị: Htx > 1 : chính sách tài trợ ổn định Htx < 1: chính sách tài trợ mạo hiểm. Hệ số chi phí Hệ số chi phí (Hcp) = Nội dung kinh tế: Cho biết để thu về một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Giá trị: Hcp < 1: doanh nghiệp có lãi Hcp > 1 : doanh nghiệp bị lỗ Hệ số tạo tiền Hệ số tạo tiền (Htt) = Dòng tiền thu về (Tv) Dòng tiền chi ra (Tr) Nội dung kinh tế: Phản ánh bình quân mỗi đồng doanh nghiệp chi ra trong kỳ sẽ thu được về bao nhiêu đồng. Giá trị: Htt < 1: DN bội chi Htt > 1: DN bội thu Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về cấu trúc tài chính cơ bản của DN Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi cấu trúc tài chính của DN Trình tự phân tích Lập bảng phân tích Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ 1. Hệ số tự tài trợ (Ht) 2. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Chênh lệch Tỉ lệ 3. Hệ số chi phí (Hcp) 4. Hệ số tạo tiền (Htt) Nhận xét, đánh giá Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp Mục đích: Đánh giá khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp trên 2 khía cạnh: Khả năng sinh lời hoạt động và khả năng sinh lời của vốn. Chỉ ra các nguyên nhân làm giảm khả năng sinh lời cũng như tiềm năng tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Kiến nghị và giải pháp. Chỉ tiêu phân tích Hệ số sinh lời hoạt động Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) = LNST LCT =(LCTCP) LCT = 1 Hcp Nội dung kinh tế: ROS phản ánh trong 1 đồng thu nhập, doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giá trị: ROS > 0: doanh nghiệp có lãi ROS < 0: doanh nghiệp bị lỗ Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) = EBIT Vốn kinh doanh bình quân (VKDbq) Nội dung kinh tế: Phản ánh mỗi đồng vốn mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Giá trị BEP > 0: Thu nhập đủ bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh chưa tính lãi vay BEP < 0: Thu nhập không đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh chưa tính lãi vay. Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) = LNST Vbq Nội dung kinh tế: ROA phản ánh bình quân mỗi đồng vốn mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giá trị: ROA > 0: DN có lãi ROA < 0: DN bị lỗ Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = LNST Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSHbq) Nội dung kinh tế: ROE phản ánh bình quân mỗi đồng VCSH mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giá trị: ROE > 0: DN có lãi ROE < 0: DN bị lỗ Thu nhập một cổ phần thường Thu nhập một cổ phần thường (EPS) = (Lợi nhuận sau thuế Lãi trả cổ phiếu ưu đãi) Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành Nội dung kinh tế: Cho biết trong kỳ mỗi cổ phiếu thường tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Phương pháp phân tích So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về khả năng sinh lời của DN Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi về khả năng sinh lời của DN. Trình tự phân tích Lập bảng phân tích Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Chênh lệch Tỉ lệ 1. ROS 2. BEP 3. ROA 4. ROE 5. EPS Nhận xét, đánh giá Lý luận phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD(ROA) của Công ty do tác động của hệ số tài chính. Khái niệm : Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (EBIT; LNst) Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời VKD: ROA, BEP. a. Mục đích phân tích : Đánh giá khả năng sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra các trọng điểm quản lý Kiến nghị, giải pháp. b. Chỉ tiêu phân tích Hệ số khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) ROA= LNstTổng TS bình quân Hoặc theo phương pháp Dupont ROA= 〖LN〗_stLCTLCTS_lđ S_lđS_kđ ROA=ROS〖SV〗_lđH_đ c. Phương pháp phân tích : Phương pháp so sánh Bước 1: Xác định ROA kỳ phân tích và kỳ gốc. Bước 2: Sử dụng pp so sánh xác định đối tượng cụ thể của phân tích. ∆ROA = ROA1 – ROA0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ∆ ROA 〖(H〗_đ ) = 〖(H〗_đ1H_đ0)〖SV〗_lđ0〖ROS〗_0 ∆ ROA 〖(SV〗_lđ ) = H_đ1(〖SV〗_lđ1〖SV〗_lđ0)〖ROS〗_0 ∆ ROA(ROS) = H_đ1〖SV〗_lđ1〖(〖ROS〗_1 ROS〗_0) Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng của nhân tố Trình tự lập bảng Chỉ tiêu Năm N Năm N1 Chênh lệch Tỉ lệ % LNst LCT TSNH bình quân Tổng TS bình quân 1. ROA 2. Hđ 3. SVlđ 4. ROS ∆ ROA (Hđ) ∆ ROA(SVlđ) ∆ ROA(ROS) Lập bảng phân tích Nhận xét, đánh giá Phần II : Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại 2.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại là một trung tâm sản xuất nhiệt điện lớn ở khu vực phía Bắc, là nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn nhất cả nước có tiền thân là Nhà máy nhiệt điện Phả Lại thành lập năm 1982 và chính thức chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần vào tháng 01 năm 2006, là một Công ty chuyên sản xuất Điện năng từ nhiên liệu than thiên nhiên. Công ty thuộc địa phận thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, cách thủ đô Hà Nội 56Km về phía Đông bắc, sát góc phía Bắc đường 18 và tả ngạn sông Thái Bình. Công ty được khởi công xây dựng ngày 17.05.1980 với công suất 440MW, gồm 4 tổ tua bin máy phát và 8 lò hơi theo khối hai lò một máy, mỗi máy 110MW. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (nay là Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại) được thành lập theo QĐ số 22 ĐLTCCB của Bộ Điện lực vào ngày 26041982 là doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc công ty điện lực 1. Kể từ ngày 0141995 Nhà máy là đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (theo Quyết định số 121NLTCCBLĐ ngày0431995 của Bộ Năng lượng), hạch toán phụ thuộc. Ngày 30032005 Bộ Công nghiệp có quyết định số 142005QĐBCNTCCB chuyển nhà máy nhiệt điện Phả Lại thành công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại hạch toán độc lập thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam. Ngày 1852005 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có văn bản số2436CVEVNTCKT hướng dẫn bàn giao tài chính khi chuyển các nhà máy điện thành Công ty hạch toán độc lập, Công ty TNHH một thành viên, theo đó Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại chính thức chuyển sang hạch toán độc lập từ ngày 0172005. Thực hiện Quyết định số 3537QĐTCCB ngày 31122004 của Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hóa, Công ty Nhiệt điện Phả Lại đã hoàn thành công tác cổ phần hóa và chính thức chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần với tên mới là Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0800296853 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 2612006, đăng ký thay đổi ngày 2482011. Ngày 1552006, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại chính thức được cấp phép đăng ký giao dịch trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Theo Giấy phép ĐKKD thay đổi lần thứ 5, ngày 18122012, vốn điều lệ của công ty là 3.262.350.000.000 đồng. 2.2. Đặc điểm ngành, nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0800296853 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 2612006, đăng ký thay đổi ngày 2482011. Công ty được phép kinh doanh các mặt hàng sau: Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện. Quản lý, vận hành, công trình kiến trúc của nhà máy điện. Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây lắp các công trình điện. Mua bán xuất nhập khẩu vật tư thiết bị. Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. Đầu tư các công trình nguồn và lưới điện. Bồi dưỡng cán bộ công nhân viên về quản lý thiết bị vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị nhà máy điện. Trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là sản xuất điện năng (chiếm khoảng 99% doanh thu) Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả lại và Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty Năm 20192020 3.1. Phân tích khái quát quy mô tài chính của Công ty Bảng khai quát quy mô tài chính của Công ty Đơn vị: Tr.đ Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ % 1. Tổng tài sản (TS) 7.233.703,49 7.255.635,23 21.931,74 0,3 2. Vốn chủ sở hữu (VC) 6.483.923,76 5.964.840,94 519.082,82 8,7 Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỉ lệ 3. Tổng luân chuyển thuần (LCT) 8.219.504,01 8.497.140,43 277.636,42 3,27 4. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.213.451,33 1.541.769,66 328.318,33 21,29 5. Lợi nhuận sau thuế (NP) 1.011.036,14 1.260.867,47 249.831,33 19,81 7. Dòng tiền thuần (LCtt;NC) 32.772,23 97.225,20 64.452,97 66,29 (Nguồn :Tổng hợp và tính toán từ BCTC riêng đã kiểm toán của Công ty năm 2020) Nhận xét: Từ bảng tổng hợp trên ta thấy quy mô kinh doanh của công ty đang có xu hướng giảm đáng kể tổng vốn kinh doanh (tổng tài sản), lợi nhuận, tổng mức luân chuyển về dòng tiền. Tổng tài sản năm 2020 đạt mức 7.233.703,49 trđ, năm 2019 là 7.255.635,23 trđ, giảm 21.931,74 trđ so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ giảm là 0,3%. Cho thấy quy mô tài chính của doanh nghiệp đang có xu hướng bị thu hẹp lại. Nguồn tài chính huy động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đang giảm. Việc giảm tài sản có thể đem lại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong năm tiếp theo của doanh nghiệp. Do vậy công ty cần phải có tiềm lực về kinh tế và có khả năng cạnh tranh so với các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực kinh doanh. So với đầu năm, tổng tài sản có xu hướng giảm, tuy nhiên doanh nghiệp có quy mô vốn lớn, tạo điều kiện cho công ty nâng cao năng lực sản xuất. Vốn chủ sở hữu năm 2020 là 6.483.923,76 trđ, tăng 519.082,82 trđ so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ tăng là 8,7%. Việc vốn chủ sở hữu tăng cho thấy trong năm 2020, công ty đã huy động thêm nguồn vốn chủ vào hoạt động kinh doanh, điều này giúp công ty tăng tiềm lực về tài chính. =>Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu 8,7% lớn hơn tốc độ tăng của tài sản . Cho thấy trong năm 2020, công ty huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn chủ, tăng mức tự chủ tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy giảm, doanh nghiệp có thể không sử dụng được cơ hội khuyếch đại được ROE nếu doanh nghiệp đang phát triển. Tổng luân chuyển thuần năm 2020 = 8.219.504,01 trđ, giảm 277.636,42 trđ so với năm 2019, tương ứng tỷ lệ giảm 3,27%. Luân chuyển thuần giảm cho thấy quy mô doanh thu và thu nhập năm 2020 nhỏ hơn năm 2019. Nguyên nhân là do doanh thu thuần bán hàng, doanh thu tài chính năm 2020 đều giảm so với năm 2019 mà chủ yếu là doanh thu thuần bán hàng, đây là hoạt động chính của công ty  giảm sự bền vững trong việc tăng LCT các kỳ tiếp theo. Chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) và chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế (NP): + Lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2020 = 1.213.451,33 trđ, giảm 328.318,33 trđ so với năm 2019 , tương ứng tỷ lệ giảm 21,29%. Lợi nhuận sau thuế năm 2020 = 1.011.036,14 trđ, giảm 249.831,33 trđ tương ứng tỷ lệ giảm là 19,81%. Hai chỉ tiêu này đều giảm so với năm 2019 cho thấy hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2020 đang giảm dần. Dòng tiền thuần năm 2020 = 32.772,23 trđ, giảm 64.452,97 trđ so với năm 2019, tương ứng với tỷ lệ giảm là 66,29%. Phản ánh lượng tiền giảm từ hoạt động tạo tiền. Năm 2020 công ty cân đối thu chi tiền (NC > 0 tức thu > chi). Cùng với đó, tiền và tương đương tiền năm 2020 giảm hơn so với năm 2019, điều này giảm bớt khả năng thanh toán nhanh. Nhìn chung quy mô dòng tiền của Công ty năm 2020 nhỏ hơn so với năm 2019. Kết luận và kiến nghị: Qua bảng phân tích ta thấy quy mô tài sản của công ty đang có xu hướng thu hẹp lại, chính sách huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn chủ. Trong năm 2020, công ty đạt mức tăng trưởng dương, tuy nhiên mức độ tăng trưởng còn ở mức thấp. Bên cạnh đó, EBIT, NP, NC đều có xu hướng giảm, đặc biệt NC đang giảm mạnh. Điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đang giảm so với năm trước. Nguyên nhân có thể do sự quản lý chưa được tốt về chính sách quản trị chi phí, huy động vốn... Từ phân tích trên, trong năm tới công ty cần: rà soát lại chi tiết các khoản doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp xem loại doanh thu thu nhập nào đang biến động tăng từ đó đưa ra biện pháp nâng cao doanh thu của doanh nghiệp. Tăng cường công tác quản trị chi phí, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, làm tăng lợi nhuận sau thuế hơn nữa. Tích cực trong công tác huy động vốn từ chủ sở hữu kết hợp đòn bẩy tài chính để cải thiện hiệu quả kinh doanh của công ty. 3.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của Công ty Bảng phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của Công ty Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ % 1. Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,90 0,82 0,07 9,03 Tổng tài sản 7.233.703,49 7.255.635,23 21.931,74 0,30 VCSH 6.483.923,76 5.964.840,94 519.082,82 8,70 2. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) 2,18 1,96 0,22 11,38 Nguồn vốn dài hạn 6.483.923,76 5.964.840,94 519.082,82 8,70 Tài sản dài hạn 2.974.291,05 3.047.474,90 73.183,85 2,40 Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỉ lệ 3. Hệ số chi phí (Hcp) 0,85 0,82 0,03 3,99 LCT 8.219.504,01 8.497.140,43 277.636,42 3,27 Tổng chi phí 7.008.856,06 6.967.614,94 41.241,12 0,59 (Nguồn :Tổng hợp và tính toán từ BCTC riêng đã kiểm toán của Công ty năm 2020) Nhận xét: Hệ số tự tài trợ của Công ty cuối năm là 0,9, đầu năm là 0,82, cho thấy hệ số tự tài trợ cuối năm tăng 0,07 so với đầu năm, ứng với tăng 9,03% có nghĩa là cuối năm 2020 bình quân mỗi đồng tài sản của Công ty được tài trợ bởi 0,9 đồng VCSH. Cuối năm 2019 bình quân mỗi đồng tài sản của công ty được tài trợ 0,82 đồng VCSH. Do cả 2 năm hệ số tự tài trợ đều lớn hơn 0,5 cho thấy Công ty tự chủ được về tài chính. Hệ số có xu hướng tăng thể hiện Công ty tăng cường sử dụng VCSH. Hệ số tài trợ thường xuyên của Công ty cuối năm 2020 là 2,18 tăng 0,22 so với năm 2019, ứng với tăng 11,38%. Có nghĩa cuối năm 2020 bình quân mỗi đồng tài sản dài hạn của Công ty tài trợ bởi 2,18 đồng nguồn vốn dài hạn. Đầu năm 2020 bình quân mỗi đồng tài sản dài hạn được tài trợ bởi 1,96 đồng nguồn vốn dài hạn. Hệ số cả 2 năm đều lớn hơn 1 cho thấy công ty có chính sách tài trợ ổn định. Hệ số chi phí của Công ty năm 2020 là 0,85 tăng 0,03 so với năm 2019, ứng với tăng 3,99%. Có nghĩa trong năm 2020 bình quân để thu về mỗi đồng doanh thu Công ty bỏ ra 0,85 đồng chi phí. Trong năm 2019 bình quân mỗi đồng doanh thu Công ty bỏ ra 0,82 đồng chi phí. Trong cả 2 năm Hcp đều 0 cho thầy Công ty làm ăn có lãi. ROS có xu hướng giảm thể hiện trong mỗi đồng doanh thu công ty thu được giữ lại số đồng lợi nhuận thấp hơn. Điều này phản ánh tính hiệu quả quản lý chi phí của công ty chưa được tốt. Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh ( BEP) của Công ty năm 2020 là 0,167, giảm 0,0492 so với năm 2019, ứng với giảm 22,7%. Có nghĩa trong năm 2020 bình quân mỗi đồng vốn mà công ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 0,167 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Trong năm 2019, bình quân mỗi đồng vốn mà Công ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 0,217 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. BEP trong cả 2 năm đều >0 cho thấy thu nhập của Công ty đã đắp vào chi phí sản xuất kinh doanh chưa tính lãi vay. BEP giảm thể hiện hiệu quả hoạt động của Công ty xu hưởng giảm. Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh ( ROA) của Công ty năm 2020 là 0,14, giảm 0,0376 so với năm 2019, ứng với giảm 21,25%. Có nghĩa trong năm 2020 bình quân mỗi đồng vốn mà Công ty đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,14 đồng lợi nhuận sau thuế. ROA cả 2 năm đều lớn hơn 0 cho thấy Công ty làm ăn có lãi. ROA giảm cho thấy sự hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thấp so với năm 2019. Hệ số sinh lời vốn cho sở hữu (ROE) của Công ty năm 2020 là 0,1624, năm 2019 là 0,2171, giảm 0,0547 so với năm 2019, ứng với giảm 25,19%. Có nghĩa cuối năm 2020 bình quân mỗi đồng vốn của các chủ sở hữu đầu tư vào Công ty tạo ra 0,1624 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong năm 2019 bình quân mỗi đồng vốn mà các chủ sở hữu đầu tư vào Công ty tạo ra 0,2171 đồng lợi nhuận sau thuế. ROE cả 2 năm đều >0 cho thấy Công ty làm ăn có lãi. ROE có xu hướng giảm thể hiện hiệu quả hoạt động của công ty chưa tốt so với năm trước. 3.2 Phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD(ROA) của Công ty do tác động của hệ số tài chính. Bảng phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD(ROA) của Công ty do tác động của hệ số tài chính. Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỉ lệ % LNst 1.011.036,14 1.260.867,47 249.831,33 19,81 LCT 8.219.504,01 8.497.140,43 277.636,42 3,27 TSNH bình quân 4.233.786,39 4.067.212,95 166.573,44 4,10 Tổng TS bình quân 7.244.669,36 7.115.288,41 129.380,95 1,82 1. ROA 0,140 0,18 0,04 21,25 2. Hđ( Hệ số đầu tư ngắn hạn) 0,58 0,57 0,01 2,24 3. SVlđ( Số vòng luân chuyển VLĐ) 1,94 2,09 0,15 7,07 5. ROS 0,123 0,148 0,025 17,11 ∆ ROA (Hđ) 0,004 ∆ ROA(SVlđ) 0,013 ∆ ROA(ROS) 0,029 (Nguồn :Tổng hợp và tính toán từ BCTC đã kiểm toán của Công ty năm 2020) Nhận xét: Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty trong năm 2020 và năm 2019 đều có lãi cụ thể : Lợi nhuận sau thế Năm 2020 đạt mức 1.011.036,14 triệu đồng, giảm 249.831,33 triệu đồng so với năm 2019, ứng với giảm 19,81%. Cho thấy được tình hình kinh doanh của Công ty năm 2020 kém hơn so với năm 2019. Tổng vốn luân chuyển thuần (LCT) của công ty năm 2020 là 8.219.504,01 triệu đồng, giảm 277.636,42 triệu đồng so với năm 2019, ứng với giảm 3,27%. LCT giảm phản ánh tổng quy mô doanh thu từ các hoạt động của Công ty giảm xuống. LCT giảm có thể là do các sản phẩm mà công ty sản xuất chưa phù hợp với nhu cầu thị trường hay do các chính sách bán hàng áp dụng chưa hợp lý. Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2020 là 0,58 , tăng 0,01 so với năm 2019, ứng với tăng 2,24%. Hệ số đầu tư ngắn hạn Hđ tăng là do trong năm 2020 công ty đã thay đổi chính sách theo chiều hướng : giảm tỷ trọng đầu tư vào Tài sản dài hạn, giảm tỷ trọng vào đầu tư ngắn hạn. Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng làm cho ROA của công ty trong năm 2020 tăng. Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ) năm 2020 là 1,94, giảm 0,15 so với năm 2019, ứng với giảm 7,07%. Số vòng luân chuyển VLĐ giảm với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của SVlđ đã làm cho ROA của công ty trong năm 2020 giảm. SVlđ giảm đi là do trong năm 2020 công ty tăng TSNH bq 166.573,44 triệu đồng. Trong năm 2020 cho thấy công ty chưa sử dụng hợp lý VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) của Công ty năm 2020 là 0,123 giảm 0,025 so với năm 2019, ứng với giảm 17,11%. Có nghĩa cuối năm 2020 trong mỗi đồng thu nhập Công ty thu về thì Công ty được giữ lại 10,123 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2019 trong mỗi đồng thu nhập mà Công ty thu về thì được giữ lại 0,148 đồng lợi nhuận sau thuế. ROS có xu hướng giảm thể hiện trong mỗi đồng doanh thu công ty thu được giữ lại số đồng lợi nhuận thấp hơn. Điều này phản ánh tính hiệu quả quản lý chi phí của công ty chưa được tốt. Nhìn chung để tăng ROA cần phải giải phóng HTK, nâng cao máy móc thiết bị và chính sách marketing, đầu tư hợp lý, trong kỳ tới để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh thì công ty cần phải đẩy nhanh tốc độ luận chuyên VLĐ: nang cao uy tín, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, thay đổi chính sách phù hợp với từng khách hàng và có chính sách đầu tư hợp lý. 3.3. Đánh giá về ưu điểm và hạn chế của Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại 3.3.1 Ưu điểm. Qua quá trình phân tích khái quát tình hình tài chính và tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại ta thấy công ty đã đạt được những kết quả sau : Công ty có quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra sôi nổi. Quản lý tối ưu, sử dụng nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Bên cạnh hoạt động bán hàng thì hoạt động trong lĩnh vực tài chính của Công ty diễn ra một cách tích cực, góp phần gia tăng lợi nhuận. Các khoản nợ phải trả giảm 3.3.2: Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm đang khen thì Công ty còn có một số hạn chế cần phải khắc phục như sau: Hệ số chi phí của Công ty có xu hướng tăng lên cho thấy công ty chưa biết cách sử dụng quản lý chi phí một cách hợp lý và hiệu quả. Hệ số sinh lời hoạt động ( ROS) có xu hướng giảm, lợi nhuận thu được thấp. 3.4. Những đề xuất đối với Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại. Để khắc phục những hạn chế trên, em đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty. Thứ nhất, Rà soát lại chi tiết các khoản doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp xem loại doanh thu thu nhập nào đang biến động tăng từ đó đưa ra biện pháp nâng cao doanh thu của doanh nghiệp. Tăng cường công tác quản trị chi phí, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, làm tăng lợi nhuận sau thuế hơn nữa. Tích cực trong công tác huy động vốn từ chủ sở hữu kết hợp đòn bẩy tài chính để cải thiện hiệu quả kinh doanh của công ty. Thứ hai, cần phải giải phóng hàng tồn kho, nâng cao máy móc thiết bị có chính sách quảng cáo bán hàng, đầu tư hợp lý. Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Công ty cần đẩy nhanh tốc độ vốn luận chuyển VLĐ. Thứ ba, trong thời gian tới công ty cần có kế hoạch, biện pháp quản lý tốt chi phí giá vốn hàng bán nhằm quản trị doanh thu, chi phí hiệu quả. Thứ tư, cần tăng cường công tác quản trị chi phí quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tối ưu hơn nữa. PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 20192020

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI THI MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: Tiêu đề tiểu luận: Phân tích khái qt tình hình tài Cơng ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại Phân tích tình hình sinh lời rịng VKD Cơng ty tác động hệ số tài năm 2019-2020 Thời gian làm thi: ngày Họ tên : ……………………… Mã sinh viên: ………………… Khóa( lớp tín chỉ) ………………… Lớp niên chế: ………………… STT: ………………… ID phòng thi: ………………… Ngày thi: ………………… Giờ thi : ………………… Hà Nội – 9.2021 Mục lục Lời mở đầu Trong thời đại ngày kinh tế mở, cạnh tranh hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp thị trường nước quốc tế ngày khốc liệt buộc doanh nghiệp phải vươn lên q trình sản xuất kinh doanh mà cịn phải biết phát huy tối đa liên tục để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Do đó, để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu quản lý cần phải nắm bắt thơng tin thị trường, xác định nhu cầu cốn, tìm kiếm huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kịp thời, đồng thời sử dụng vốn cách hợp lý hiệu Muốn vậy, doanh nghiệp cần phân tích hoạt động kinh doanh đặc biệt hoạt động tài cách chi tiết, hiệu nằm nắm rõ thực trạng định hướng cho phát triển tương lai doanh nghiệp Trong đó, việc phân tích khái qn tình hình tài doanh nghiệp đẻ nhằm đưa khái quát, toàn diện tình hình tài doanh nghiệp để giúp nhà đầu tư nắm bắt xu hướng hoạt động, khả sinh lời doanh nghiệp tương lai Đồng thời việc phân tích tình hình tài sản công ty giúp đánh giá quy mơ, cấu biết động tình hình phân bổ dụng vốn doanh nghiệp đưa ưu, nhược điểm sách đầu tư doanh nghiệp Bài tiểu luận “ Phân tích khái qt tình hình tài Cơng ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại Phân tích tình hình sinh lời rịng VKD Cơng ty tác động hệ số tài năm 2019-2020” Gồm nội dung sau : Phần I: Lý luận phân tích khái qt tình hình tài phân tích tình hình sinh lời rịng VKD Cơng ty tác động hệ số tài năm 20192020 Phần II: Giới thiệu tổng quan Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại (PPC) Phần III: Phân tích khái qt tình hình tài Phân tích tình hình sinh lời rịng VKD Cơng ty tác động hệ số tài năm 2019-2020 Phần I Lý luận phân tích khái qt tình hình tài phân tích tình hình sinh lời rịng VKD Cơng ty tác động hệ số tài năm 2019-2020 1.1 Lý luận phân tích khái qt tình hình tài sản Cơng ty 1.1.1 Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp a Mục đích : Phân tích khái qt quy mơ tài Cơng ty nhằm mục đích đánh giá khái qt quy mơ tài chính, cấu trúc tài khả sinh lời doanh nghiệp Đồng thời qua cung cấp thông tin cho chủ thể quản lý tổng quan quy mô huy động vốn kết sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động kinh doanh tầm ảnh hưởng tài doanh nghiệp với bên có liên quan kỳ định b Chỉ tiêu phân tích: Để đo lường quy mơ tài doanh nghiệp ta sử dụng tiêu sau: - Tổng tài sản doanh nghiệp TS = TSNH + TSDH= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Ý nghĩa : Chỉ tiêu phân tích khái qt tình hình tài sản doanh nghiệp huy động vào phục vụ hoạt động kinh doanh đơn vị Về tổng tài sản đánh giá khái quát phương diện tài : giá trị tài sản tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu : VC= TS – Nợ phải trả Nội dung kinh tế số liệu vốn chủ sở hữu phản ánh khoản vốn thuộc sở hữu cổ đơng, thành viên góp vốn Ý nghĩa: Chỉ tiêu thể mức độ đảm bảo tài doanh ngheiepj khoản nợ Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp lớn mức độ đảm bảo cao ngược lại - Tổng luân chuyển (LCT): Chỉ tiêu cho biết quy mơ dịng tiền doanh nghiệp Nên doanh nghiệp có quy mơ dịng tiền lớn có yếu tố khác tương đồng với đối thủ ngành lực hoạt động tài cao, tiêu sở để đánh giá hệ số tạo tiền - Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chi phí lãi vay (I) Nội dung kinh tế: Cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo sau kỳ hoạt động kinh doanh định chưa tính chi phí vốn - Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế (NP) = LCT - Tổng chi phí = EBIT - I Nội dung kinh tế: Cho biết quy mơ lợi nhuận dồnh cho chủ sở hữu doanh nghiệp qua kỳ định Lợi nhuận sau thuế phản ánh tổng số lợi nhuận sau thuế từ hoạt động doanh nghiệp - Dòng tiền thu kỳ Tv = Tvkd + Tvđt + Tvtc Dòng tiền thu kỳ (TV IF) = Tổng dòng tiền thu từ (hoạt động kinh doanh + hoạt động đầu tư + hoạt động tài chính) Nội dung kinh tế: Cho biết quy mơ dịng tiền doanh nghiệp - Dịng tiền NC= NCo + Nci +NCf NCo: lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh NCi : lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư NCf: lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Dịng tiền lưu chuyển phản ánh lượng tiền gia tăng kỳ hoạt đoạng tạo tiền c    d - Phương pháp phân tích So sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc cuối kì với đầu năm Căn độ lớn tiêu để đánh giá quy mơ tài Căn vào biến động tiêu đánh giá biến động quy mơ tài Trình tự phân tích : Lập bảng phân tích: Chỉ tiêu Cuối năm Tổng tài sản (TS) Vốn chủ sở hữu (VC) Chỉ tiêu Năm Tổng luân chuyển (LCT) Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lợi nhuận sau thuế (NP) Dòng tiền thu (Tv;IF) Dòng tiền (LCtt;NC) Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ Năm trước Chênh lệch Tỉ lệ - Nhận xét, đánh giá 1.1.2 Phân tích khải quát cấu trúc tài doanh nghiệp a) Mục đích - Đánh giá khái quát cấu trúc tài doanh nghiệp theo khía cạnh: cấu trúc TS, cấu trúc DT-CP cấu trúc dòng tiền - Chỉ bất hợp lý cấu trúc tài doanh nghiệp - Kiến nghị, giải pháp b) Chỉ tiêu phân tích - Hệ số tự tài trợ VCSH Hệ số tự tài trợ (Ht) = =1 - Hệ số nợ Tổng TS Nội dung kinh tế: Phản ánh bình quân đồng TS doanh nghiệp tài trợ đồng VCSH Giá trị: Ht > 0,5: DN tự chủ tài - Ht < 0,5: DN phụ thuộc tài Hệ số tài trợ thường xuyên Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) = Nguồn vốn dài hạn (NVDH) Tài sản dài hạn (TSDH) Nội dung kinh tế: Htx phản ánh bình quân đồng TSDH doanh nghiệp tài trợ đồng NVDH Giá trị: Htx > : sách tài trợ ổn định Htx < 1: sách tài trợ mạo hiểm - Hệ số chi phí Tổng chi phí (CP) Hệ số chi phí (Hcp) = LCT Nội dung kinh tế: Cho biết để thu đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ đồng chi phí Giá trị: Hcp < 1: doanh nghiệp có lãi Hcp > : doanh nghiệp bị lỗ - Hệ số tạo tiền Hệ số tạo tiền (Htt) = Dòng tiền thu (Tv) / Dòng tiền chi (Tr) Nội dung kinh tế: Phản ánh bình quân đồng doanh nghiệp chi kỳ thu đồng Giá trị: Htt < 1: DN bội chi Htt > 1: DN bội thu c) Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp so sánh: - So sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc Căn độ lớn tiêu để đánh giá cấu trúc tài DN Căn vào biến động tiêu để đánh giá thay đổi cấu trúc tài DN d) Trình tự phân tích - Lập bảng phân tích Chỉ tiêu Hệ số tự tài trợ (Ht) Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) Chỉ tiêu Hệ số chi phí (Hcp) Hệ số tạo tiền (Htt) - Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỉ lệ Năm Năm trước Chênh lệch Tỉ lệ Nhận xét, đánh giá 1.1.3 Phân tích a) Mục đích: khái quát khả sinh lời doanh nghiệp - Đánh giá khái quát khả sinh lời doanh nghiệp khía cạnh: Khả sinh - lời hoạt động khả sinh lời vốn Chỉ nguyên nhân làm giảm khả sinh lời tiềm tăng khả sinh lời doanh nghiệp - Kiến nghị giải pháp b) Chỉ tiêu phân tích - Hệ số sinh lời hoạt động Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) = LNST / LCT =(LCT-CP) / LCT = - Hcp Nội dung kinh tế: ROS phản ánh đồng thu nhập, doanh nghiệp thu đồng lợi nhuận sau thuế Giá trị: ROS > 0: doanh nghiệp có lãi ROS < 0: doanh nghiệp bị lỗ - Hệ số sinh lời vốn kinh doanh Hệ số sinh lời vốn kinh doanh (BEP) = EBIT / Vốn kinh doanh bình quân (VKDbq) Nội dung kinh tế: Phản ánh đồng vốn mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thu đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Giá trị BEP > 0: Thu nhập đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh chưa tính lãi vay BEP < 0: Thu nhập khơng đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh chưa tính lãi vay - Hệ số sinh lời ròng vốn kinh doanh Hệ số sinh lời ròng vốn kinh doanh (ROA) = LNST / Vbq Nội dung kinh tế: ROA phản ánh bình quân đồng vốn mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thu đồng lợi nhuận sau thuế Giá trị: ROA > 0: DN có lãi ROA < 0: DN bị lỗ - Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = LNST / Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSHbq) Nội dung kinh tế: ROE phản ánh bình quân đồng VCSH mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thu đồng lợi nhuận sau thuế Giá trị: ROE > 0: DN có lãi ROE < 0: DN bị lỗ - Thu nhập cổ phần thường Thu nhập cổ phần thường (EPS) = (Lợi nhuận sau thuế - Lãi trả cổ phiếu ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường lưu hành Nội dung kinh tế: Cho biết kỳ cổ phiếu thường tạo đồng thu nhập c) Phương pháp phân tích - So sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc Căn độ lớn tiêu để đánh giá khả sinh lời DN Căn vào biến động tiêu để đánh giá thay đổi khả sinh lời DN d) Trình tự phân tích - Lập bảng phân tích Chỉ tiêu Năm Năm trước ROS BEP Chênh lệch Tỉ lệ ROA ROE EPS - Nhận xét, đánh giá 1.2 Lý luận phân tích tình hình sinh lời rịng VKD(ROA) Cơng ty tác động hệ số tài Khái niệm : Khả sinh lời vốn kinh doanh phản ánh đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đầu tư tạo đồng lợi nhuận (EBIT; LNst) Các tiêu đánh giá khả sinh lời VKD: ROA, BEP a Mục đích phân tích : • • • Đánh giá khả sinh lời vốn kinh doanh doanh nghiệp Chỉ trọng điểm quản lý Kiến nghị, giải pháp b Chỉ tiêu phân tích Hệ số khả sinh lời rịng vốn kinh doanh (ROA) Hoặc theo phương pháp Dupont c Phương pháp phân tích : Phương pháp so sánh Bước 1: Xác định ROA kỳ phân tích kỳ gốc Bước 2: Sử dụng pp so sánh xác định đối tượng cụ thể phân tích ∆ROA = ROA1 – ROA0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố ) Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố e Trình tự lập bảng Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 LNst LCT Chênh lệch Tỉ lệ % TSNH bình quân Tổng TS bình quân ROA Hđ SVlđ ROS ∆ ROA (Hđ) ∆ ROA(SVlđ) ∆ ROA(ROS) Lập bảng phân tích Nhận xét, đánh giá Phần II : Giới thiệu tổng quan Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại 2.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển Công ty Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại trung tâm sản xuất nhiệt điện lớn khu vực phía Bắc, nhà máy nhiệt điện chạy than có cơng suất lớn nước có tiền thân Nhà máy nhiệt điện Phả Lại thành lập năm 1982 thức chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần vào tháng 01 năm 2006, Công ty chuyên sản xuất Điện từ nhiên liệu than thiên nhiên Công ty thuộc địa phận thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, cách thủ Hà Nội 56Km phía Đơng bắc, sát góc phía Bắc đường 18 tả ngạn sơng Thái Bình Cơng ty khởi công xây dựng ngày 17.05.1980 với công suất 440MW, gồm tổ tua bin máy phát lò theo khối hai lò - máy, máy 110MW Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (nay Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại) thành lập theo QĐ số 22 ĐL/TCCB Bộ Điện lực vào ngày 26/04/1982 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc công ty điện lực Kể từ ngày 01/4/1995 Nhà máy đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (theo Quyết định số 121NL/TCCB-LĐ ngày04/3/1995 Bộ Năng lượng), hạch toán phụ thuộc Ngày 30/03/2005 Bộ Cơng nghiệp có định số 14/2005QĐ-BCN/TCCB chuyển nhà máy nhiệt điện Phả Lại thành công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại hạch toán độc lập thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam Ngày 18/5/2005 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có văn số2436/CV-EVNTCKT hướng dẫn bàn giao tài chuyển nhà máy điện thành Cơng ty hạch 10 tốn độc lập, Cơng ty TNHH thành viên, theo Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại thức chuyển sang hạch tốn độc lập từ ngày 01/7/2005 Thực Quyết định số 3537/QĐ-TCCB ngày 31/12/2004 Bộ Công nghiệp việc cổ phần hóa, Cơng ty Nhiệt điện Phả Lại hồn thành cơng tác cổ phần hóa thức chuyển đổi sang hình thức Cơng ty cổ phần với tên Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0800296853 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 26/1/2006, đăng ký thay đổi ngày 24/8/2011 Ngày 15/5/2006, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại thức cấp phép đăng ký giao dịch Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội Theo Giấy phép ĐKKD thay đổi lần thứ 5, ngày 18/12/2012, vốn điều lệ công ty 3.262.350.000.000 đồng 2.2 Đặc điểm ngành, nghề kinh doanh Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0800296853 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 26/1/2006, đăng ký thay đổi ngày 24/8/2011 Công ty phép kinh doanh mặt hàng sau:  Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện  Quản lý, vận hành, cơng trình kiến trúc nhà máy điện  Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi     công xây lắp công trình điện Mua bán xuất nhập vật tư thiết bị Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Đầu tư cơng trình nguồn lưới điện Bồi dưỡng cán công nhân viên quản lý thiết bị vận hành, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị nhà máy điện Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty sản xuất điện (chiếm khoảng 99% doanh thu) 11 Phần III: Phân tích khái qt tình hình tài Cơng ty cổ phần Nhiệt Điện Phả lại Phân tích tình hình nguồn vốn cơng ty Năm 2019-2020 3.1 Phân tích khái qt quy mơ tài Cơng ty Chỉ tiêu Bảng khai qt quy mơ tài Cơng ty Đơn vị: Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tổng tài sản (TS) Vốn chủ sở hữu (VC) Chỉ tiêu Tổng luân chuyển (LCT) Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lợi nhuận sau thuế (NP) - 21.931,74 Tr.đ Tỉ lệ % -0,3 7.233.703,49 7.255.635,23 6.483.923,76 Năm 2020 8.219.504,0 1.213.451,3 1.011.036,1 5.964.840,94 Năm 2019 Chênh lệch Tỉ lệ 8.497.140,43 - 277.636,42 -3,27 1.541.769,66 - 328.318,33 -21,29 1.260.867,47 - 249.831,33 -19,81 519.082,82 8,7 Dòng tiền 32.772,23 97.225,20 - 64.452,97 -66,29 (LCtt;NC) (Nguồn :Tổng hợp tính tốn từ BCTC riêng kiểm tốn Cơng ty năm 2020) Nhận xét: Từ bảng tổng hợp ta thấy quy mô kinh doanh cơng ty có xu hướng giảm đáng kể tổng vốn kinh doanh (tổng tài sản), lợi nhuận, tổng mức luân chuyển dòng tiền - Tổng tài sản năm 2020 đạt mức 7.233.703,49 trđ, năm 2019 7.255.635,23 trđ, giảm 21.931,74 trđ so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ giảm 0,3% Cho thấy quy mơ tài doanh nghiệp có xu hướng bị thu hẹp lại Nguồn tài huy động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh giảm Việc giảm tài sản đem lại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh năm doanh nghiệp Do cơng ty cần phải có tiềm lực kinh tế có khả cạnh tranh so với công ty khác hoạt động lĩnh vực kinh doanh So với đầu năm, tổng tài sản có xu hướng giảm, nhiên doanh nghiệp có quy mô vốn lớn, tạo điều kiện cho công ty nâng cao lực sản xuất - Vốn chủ sở hữu năm 2020 6.483.923,76 trđ, tăng 519.082,82 trđ so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ tăng 8,7% Việc vốn chủ sở hữu tăng cho thấy năm 2020, công ty huy động thêm nguồn vốn chủ vào hoạt động kinh doanh, điều giúp công ty tăng tiềm lực tài =>Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu 8,7% lớn tốc độ tăng tài sản 12 Cho thấy năm 2020, công ty huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn chủ, tăng mức tự chủ tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy giảm, doanh nghiệp khơng sử dụng hội khuyếch đại ROE doanh nghiệp phát triển - Tổng luân chuyển năm 2020 = 8.219.504,01 trđ, giảm 277.636,42 trđ so với năm 2019, tương ứng tỷ lệ giảm 3,27% Luân chuyển giảm cho thấy quy mô doanh thu thu nhập năm 2020 nhỏ năm 2019 Nguyên nhân doanh thu bán hàng, doanh thu tài năm 2020 giảm so với năm 2019 mà chủ yếu doanh thu bán hàng, hoạt động cơng ty → giảm bền vững việc tăng LCT kỳ - Chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) tiêu lợi nhuận sau thuế (NP): + Lợi nhuận trước thuế lãi vay năm 2020 = 1.213.451,33 trđ, giảm 328.318,33 trđ so với năm 2019 , tương ứng tỷ lệ giảm 21,29% Lợi nhuận sau thuế năm 2020 = 1.011.036,14 trđ, giảm 249.831,33 trđ tương ứng tỷ lệ giảm 19,81% Hai tiêu giảm so với năm 2019 cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm 2020 giảm dần -Dòng tiền năm 2020 = 32.772,23 trđ, giảm 64.452,97 trđ so với năm 2019, tương ứng với tỷ lệ giảm 66,29% Phản ánh lượng tiền giảm từ hoạt động tạo tiền Năm 2020 công ty cân đối thu chi tiền (NC > tức thu > chi) Cùng với đó, tiền tương đương tiền năm 2020 giảm so với năm 2019, điều giảm bớt khả tốn nhanh Nhìn mơ dịng tiền Công ty năm 2020 nhỏ so với năm 2019 Kết luận kiến nghị: - Qua bảng phân tích ta thấy quy mơ tài sản cơng ty có xu hướng thu hẹp lại, sách huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn chủ Trong năm 2020, công ty đạt mức tăng trưởng dương, nhiên mức độ tăng trưởng mức thấp Bên cạnh đó, EBIT, NP, NC có xu hướng giảm, đặc biệt NC giảm mạnh Điều cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty giảm so với năm trước Nguyên nhân quản lý chưa tốt sách quản trị chi phí, huy động vốn - Từ phân tích trên, năm tới cơng ty cần: rà sốt lại chi tiết khoản doanh thu, thu nhập doanh nghiệp xem loại doanh thu thu nhập biến động tăng từ đưa biện pháp nâng cao doanh thu doanh nghiệp Tăng cường công tác quản trị chi phí, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, làm tăng lợi nhuận sau thuế Tích cực công tác huy động vốn từ chủ sở hữu kết hợp địn bẩy tài để cải thiện hiệu kinh doanh cơng ty 3.1.2 Phân tích khái qt cấu trúc tài Cơng ty Bảng phân tích khái quát cấu trúc tài Cơng ty Đơn vị tính : triệu đồng 13 Chỉ tiêu Cuối năm Hệ số tự tài trợ (Ht) Tổng tài sản VCSH Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn Chỉ tiêu Hệ số chi phí (Hcp) LCT Tổng chi phí 0,90 7.233.703,49 6.483.923,76 2,18 6.483.923,76 2.974.291,05 Năm 2020 0,85 8.219.504,01 7.008.856,06 Đầu năm Chênh lệch 0,82 7.255.635,23 5.964.840,94 0,07 -21.931,74 519.082,82 Tỉ lệ % 9,03 -0,30 8,70 1,96 0,22 11,38 5.964.840,94 3.047.474,90 Năm 2019 0,82 8.497.140,43 6.967.614,94 519.082,82 8,70 -73.183,85 -2,40 Chênh lệch Tỉ lệ 0,03 3,99 -277.636,42 -3,27 41.241,12 0,59 (Nguồn :Tổng hợp tính tốn từ BCTC riêng kiểm tốn Cơng ty năm 2020) Nhận xét: Hệ số tự tài trợ Công ty cuối năm 0,9, đầu năm 0,82, cho thấy hệ số tự tài trợ cuối năm tăng 0,07 so với đầu năm, ứng với tăng 9,03% có nghĩa cuối năm 2020 bình quân đồng tài sản Công ty tài trợ 0,9 đồng VCSH Cuối năm 2019 bình quân đồng tài sản công ty tài trợ 0,82 đồng VCSH Do năm hệ số tự tài trợ lớn 0,5 cho thấy Công ty tự chủ tài Hệ số có xu hướng tăng thể Công ty tăng cường sử dụng VCSH Hệ số tài trợ thường xuyên Công ty cuối năm 2020 2,18 tăng 0,22 so với năm 2019, ứng với tăng 11,38% Có nghĩa cuối năm 2020 bình qn đồng tài sản dài hạn Công ty tài trợ 2,18 đồng nguồn vốn dài hạn Đầu năm 2020 bình quân đồng tài sản dài hạn tài trợ 1,96 đồng nguồn vốn dài hạn Hệ số năm lớn cho thấy công ty có sách tài trợ ổn định Hệ số chi phí Cơng ty năm 2020 0,85 tăng 0,03 so với năm 2019, ứng với tăng 3,99% Có nghĩa năm 2020 bình quân để thu đồng doanh thu Cơng ty bỏ 0,85 đồng chi phí Trong năm 2019 bình qn đồng doanh thu Cơng ty bỏ 0,82 đồng chi phí Trong năm Hcp 0 cho thầy Cơng ty làm ăn có lãi ROS có xu hướng giảm thể đồng doanh thu công ty thu giữ lại số đồng lợi nhuận thấp Điều phản ánh tính hiệu quản lý chi phí cơng ty chưa tốt Hệ số sinh lời vốn kinh doanh ( BEP) Công ty năm 2020 0,167, giảm 0,0492 so với năm 2019, ứng với giảm 22,7% Có nghĩa năm 2020 bình qn đồng vốn mà cơng ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh tạo 0,167 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Trong năm 2019, bình qn đồng vốn mà Cơng ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh tạo 0,217 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay BEP năm >0 cho thấy thu nhập Cơng ty đắp vào chi phí sản xuất kinh doanh chưa tính lãi vay BEP giảm thể hiệu hoạt động Công ty xu hưởng giảm Hệ số sinh lời ròng vốn kinh doanh ( ROA) Công ty năm 2020 0,14, giảm 0,0376 so với năm 2019, ứng với giảm 21,25% Có nghĩa năm 2020 bình quân đồng vốn mà Cơng ty đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo 0,14 đồng lợi nhuận sau thuế ROA năm lớn cho thấy Công ty làm ăn có lãi ROA giảm cho thấy hiệu hoạt động doanh nghiệp thấp so với năm 2019 15 Hệ số sinh lời vốn cho sở hữu (ROE) Công ty năm 2020 0,1624, năm 2019 0,2171, giảm 0,0547 so với năm 2019, ứng với giảm 25,19% Có nghĩa cuối năm 2020 bình qn đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào Công ty tạo 0,1624 đồng lợi nhuận sau thuế Trong năm 2019 bình quân đồng vốn mà chủ sở hữu đầu tư vào Công ty tạo 0,2171 đồng lợi nhuận sau thuế ROE năm >0 cho thấy Cơng ty làm ăn có lãi ROE có xu hướng giảm thể hiệu hoạt động công ty chưa tốt so với năm trước 3.2 Phân tích tình hình sinh lời rịng VKD(ROA) Công ty tác động hệ số tài Bảng phân tích tình hình sinh lời rịng VKD(ROA) Công ty tác động hệ số tài Đơn vị : Triệu đồng Tỉ lệ Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch % LNst 1.011.036,14 1.260.867,47 - 249.831,33 -19,81 LCT 8.219.504,01 8.497.140,43 - 277.636,42 -3,27 TSNH bình quân 4.233.786,39 4.067.212,95 166.573,44 4,10 Tổng TS bình quân 7.244.669,36 7.115.288,41 129.380,95 1,82 ROA 0,140 0,18 - 0,04 -21,25 Hđ( Hệ số đầu tư ngắn hạn) 0,58 0,57 0,01 2,24 SVlđ( Số vòng luân chuyển VLĐ) 1,94 2,09 - 0,15 ROS 0,123 0,148 - 0,025 ∆ ROA (Hđ) 0,004 ∆ ROA(SVlđ) - 0,013 ∆ ROA(ROS) - 0,029 (Nguồn :Tổng hợp tính tốn từ BCTC kiểm tốn Cơng ty năm 2020) -7,07 -17,11 Nhận xét: Nhìn chung tình hình kinh doanh Cơng ty năm 2020 năm 2019 có lãi cụ thể : Lợi nhuận sau Năm 2020 đạt mức 1.011.036,14 triệu đồng, giảm 249.831,33 triệu đồng so với năm 2019, ứng với giảm 19,81% Cho thấy tình hình kinh doanh Cơng ty năm 2020 so với năm 2019 Tổng vốn luân chuyển (LCT) công ty năm 2020 8.219.504,01 triệu đồng, giảm 277.636,42 triệu đồng so với năm 2019, ứng với giảm 3,27% LCT giảm phản ánh tổng quy mô doanh thu từ hoạt động Công ty giảm xuống LCT giảm sản phẩm mà công ty sản xuất chưa phù hợp với nhu cầu thị trường hay sách bán hàng áp dụng chưa hợp lý 16 Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2020 0,58 , tăng 0,01 so với năm 2019, ứng với tăng 2,24% Hệ số đầu tư ngắn hạn Hđ tăng năm 2020 công ty thay đổi sách theo chiều hướng : giảm tỷ trọng đầu tư vào Tài sản dài hạn, giảm tỷ trọng vào đầu tư ngắn hạn Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng làm cho ROA công ty năm 2020 tăng Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ) năm 2020 1,94, giảm 0,15 so với năm 2019, ứng với giảm 7,07% Số vòng luân chuyển VLĐ giảm với điều kiện nhân tố khác không thay đổi thay đổi SVlđ làm cho ROA công ty năm 2020 giảm SVlđ giảm năm 2020 công ty tăng TSNH bq 166.573,44 triệu đồng Trong năm 2020 cho thấy công ty chưa sử dụng hợp lý VLĐ trình sản xuất kinh doanh Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) Công ty năm 2020 0,123 giảm 0,025 so với năm 2019, ứng với giảm 17,11% Có nghĩa cuối năm 2020 đồng thu nhập Công ty thu Cơng ty giữ lại 10,123 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2019 đồng thu nhập mà Cơng ty thu giữ lại 0,148 đồng lợi nhuận sau thuế ROS có xu hướng giảm thể đồng doanh thu công ty thu giữ lại số đồng lợi nhuận thấp Điều phản ánh tính hiệu quản lý chi phí cơng ty chưa tốt Nhìn chung để tăng ROA cần phải giải phóng HTK, nâng cao máy móc thiết bị sách marketing, đầu tư hợp lý, kỳ tới để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh cơng ty cần phải đẩy nhanh tốc độ luận chuyên VLĐ: nang cao uy tín, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hình thức bán hàng, thay đổi sách phù hợp với khách hàng có sách đầu tư hợp lý 3.3 Đánh giá ưu điểm hạn chế Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại 3.3.1 Ưu điểm Qua q trình phân tích khái qt tình hình tài tình hình nguồn vốn Cơng ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại ta thấy công ty đạt kết sau : - Công ty có quy mơ lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn sôi Quản lý tối ưu, sử dụng nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp cách có hiệu Bên cạnh hoạt động bán hàng hoạt động lĩnh vực tài Cơng ty diễn cách tích cực, góp phần gia tăng lợi nhuận Các khoản nợ phải trả giảm 3.3.2: Hạn chế Bên cạnh ưu điểm khen Cơng ty cịn có số hạn chế cần phải khắc phục sau: - Hệ số chi phí Cơng ty có xu hướng tăng lên cho thấy cơng ty chưa biết cách sử dụng - quản lý chi phí cách hợp lý hiệu Hệ số sinh lời hoạt động ( ROS) có xu hướng giảm, lợi nhuận thu thấp 17 3.4 Những đề xuất Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại Để khắc phục hạn chế trên, em đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty Thứ nhất, Rà sốt lại chi tiết khoản doanh thu, thu nhập doanh nghiệp xem loại doanh thu thu nhập biến động tăng từ đưa biện pháp nâng cao doanh thu doanh nghiệp Tăng cường công tác quản trị chi phí, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, làm tăng lợi nhuận sau thuế Tích cực công tác huy động vốn từ chủ sở hữu kết hợp địn bẩy tài để cải thiện hiệu kinh doanh công ty Thứ hai, cần phải giải phóng hàng tồn kho, nâng cao máy móc thiết bị có sách quảng cáo bán hàng, đầu tư hợp lý Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Công ty cần đẩy nhanh tốc độ vốn luận chuyển VLĐ Thứ ba, thời gian tới công ty cần có kế hoạch, biện pháp quản lý tốt chi phí giá vốn hàng bán nhằm quản trị doanh thu, chi phí hiệu Thứ tư, cần tăng cường cơng tác quản trị chi phí quản lý doanh nghiệp cách có hiệu quả, tối ưu 18 PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2019-2020 19 20 21 22 ... Phần III: Phân tích khái qt tình hình tài Phân tích tình hình sinh lời rịng VKD Cơng ty tác động hệ số tài năm 2019-2020 Phần I Lý luận phân tích khái qt tình hình tài phân tích tình hình sinh... III: Phân tích khái qt tình hình tài Cơng ty cổ phần Nhiệt Điện Phả lại Phân tích tình hình nguồn vốn cơng ty Năm 2019-2020 3.1 Phân tích khái qt quy mơ tài Cơng ty Chỉ tiêu Bảng khai qt quy mơ tài. .. tác động hệ số tài năm 2019-2020 1.1 Lý luận phân tích khái qt tình hình tài sản Cơng ty 1.1.1 Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp a Mục đích : Phân tích khái qt quy mơ tài Cơng ty nhằm

Ngày đăng: 07/03/2022, 09:50

Mục lục

  • Phần I. Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình sinh lời ròng của VKD của Công ty do tác động của hệ số tài chính năm 2019-2020.

    • 1.1. Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài sản của Công ty

      • 1.1.1 Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp

      • 1.1.2 Phân tích khải quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp

      • 1.1.3 Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp

      • 2.2. Đặc điểm ngành, nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại

      • Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả lại và Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty Năm 2019-2020

        • 3.1. Phân tích khái quát quy mô tài chính của Công ty

          • 3.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của Công ty

          • 3.1.3 Phân tích khả năng sinh lời của Công ty

          • Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019-2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan