sắp xếp dữ kiện theo không gian văn hóa phân tích chứng minh đặc trưng trọng tình cảm, gia đình và gia tộc trong căn tính Việt, đượ biểu hiện qua ngôn ngữ, ca dao ...

9 5 0
sắp xếp dữ kiện theo không gian văn hóa phân tích chứng minh đặc trưng trọng tình cảm, gia đình và gia tộc trong căn tính Việt, đượ biểu hiện qua ngôn ngữ, ca dao ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ I HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 9: Họ tên : Lê Thị Ánh Tuyết Lớp : CSVHVN L03 Ngày sinh : 13/08/2003 Mã sinh viên : DTZ2157340401035 Chuyên ngành : Khoa học Quản lý Giảng viên hướng dẫn : Trần Thế Dương Thái nguyên, ngày 18 tháng năm 2022 BÀI LÀM Câu 1: (7 điểm) Khơng gian văn ST T Dữ kiện hóa - Sơng ngịi: Sơng Đà, sơng Mã, sơng Hồng, sơng Nậm - Thi, sơng Nậm Rốm Địa hình: Hồng Liên Sơn, Ơ Quy Hồ, Pha Din, Khau Phạ, Mường Thanh, Mường Lò, Mường Tấc, Phan Xi - Păng, Mù Cang Chải, Y Tý, Mường Nhé Dân cư-dân tộc: Thái, Mường, Xinh Mun, Phù Lá, Mảng, Kháng, Hà Nhì, Khơ Mú, La Ha, Lự, La Hủ, - Hmong, Giao, Giáy, Phù Lá, Cống Văn hóa tinh thần: + Văn hóa dân gian: Xịe Hoa (Thái), Khắp (Thái), Hạn Khuống (Thái Đen), hát Páo Dung (Dao), Sắc Bùa Văn hóa Tây Bắc (Mường), Tiếng hát làm dâu (Hmong), Đẻ đất đẻ nước (Mường), Tiễn dặn người yêu (Thái) + Lễ Hội: hội Sắc Bùa (Mường), hội Khô Già Già, hội Hoa Ban (Thái), hội Hết Chá, Tăng Cẩu (Thái Đen) - Văn hóa vật chất: + Nhà cửa: Khau cút + Nhạc cụ: Khèn Bè, Khèn, Đàn Môi + Ẩm thực: Bánh Khảo (Giáy), Pa Pỉnh Tộp (Thái), Ếp Khẩu (đừng xôi người Thái), Thịt Trâu khô (Thái), Mắc Mật (Tày, Nùng), Mắc Kén (Thái Đen), Nộm Hoa Ban (Thái), Chẩm Chéo (Thái), Nậm Pịa (Thái), Xôi Ngũ Sắc (Mường) + Trang phục: Khăn Piêu - Cảnh sắc: Hoa Ban Sơng ngịi: Sông Hồng, sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng, sông Hiến, sông Nho Quế, sông Gâm, sông Chảy, hồ Ba Bể, sông Miện, sông Năng, sông Cầu, - thác Đầu Đẳng, thác Khuổi Nhi Địa hình: Mã Pì Lèng, Mã Phục, Pắc sum, Chợ tình Khau Vai, Cột cờ Lũng Cú, Dinh Nhà Vương, cánh cung Ngân Sơn, Tây Côn Lĩnh, núi Puthaca, núi Phí Oắc, núi Phia Đen, núi Phia Bjooc, núi Phia Dạ, cao nguyên Mù Là, đèo Mã Phục, đèo Giàng, đèo Tài Hồ - Sìn, đèo Gió Cư dân-dân tộc: Tày, Nùng, Lơ Lơ, Pu Péo, Cơ Lao, - Bố Y, La Chí, Pà Thẻn Văn hóa tinh thần: Văn hóa Đơng + Văn hóa dân gian: Sli (Nùng), hát Sình Ca, múa Chim Bắc Gâu (Cao Lan), múa Tắc Xình (Sán Chay), Then (Tày) + Lễ hội: Lễ hội Lồng Tồng (Tày), hội Đền Đuổm, hội Tam Giác Mạch, hội Ná Nhèm (Tày), hội Pháo hoa (TàyNùng), hội Yên Tử, hội Nàng Hai (Tày), Khảm Hải (Tày) + Tín ngưỡng-Tơn Giáo: Báo Lng – Sao Cải - Văn hóa vật chất: + Nhạc cụ: Đàn Tính (Tày) + Ẩm thực: Khâu Nhục (Tày, Nùng, Ngái), Lợn quay, Vịt quay (Lạng Sơn), Phở chua (Tày), Tôm chua (Tày-Ba Bể), Cao lầu, Pẻng Phạ (Tày) + Trang phục: Áo Chàm Văn hóa ĐB Bắc Bộ - Cảnh sắc: Hoa chuối rừng, Tam Giác Mạch Sông ngịi: Sơng Lơ, sơng Phó Đáy Địa hình: Dân cư-Dân tộc: Văn hóa tinh thần: + Lễ hội: hội Chùa Hương, hội Lim, hội đền Trần, hội Gióng - Văn hóa vật chất: Cảnh sắc: Sơng ngịi: Sơng Thạch Hãn, sông Gianh, sông Hương, - sông Bến Hải, sông Thu Bồn, sơng Lam Địa hình: Hải Vân, Cù Mơng, Đèo Cả, Phong Nha – - Kẻ Bàng, Thánh Địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc cung đình Dân cư-Dân tộc: Raglai, Chăm, Cơ Tu, Bru – Vân - Kiều, Ơ Đu Văn hóa tinh thần: + Văn hóa dân gian: Apsara (Chăm), hị Mái Nhì, hị Ví Văn hóa Trung Bộ Dặm, hị Sơng Mã, hị Giã Gạo, hát Bài Chịi, Nhã nhạc Cung Đình + Lễ hội: hội Katê, hội Nghing Ông, hội Khao Lề Thế Lĩnh, hội Đền Cờn, đền bà Chúa Ngọc - Văn hóa vật chất: + Nhạc cụ: Paranưng (Chăm), Ghi (Chăm), Cha Pi (Raglai), kèn Saranai (Chăm) + Ẩm thực: Mè Xửng, Cơm Hến, bánh Tét - Sơng ngịi: Sơng Đăk krơng, sơng Krông Nô, sông Krông Ana, sông Ba, sông Sê San, sông Sêrêpok, thác Cam Ly, thác Pông – Gua, biển hồ T’nưng, sông Đa - Nhim, thác Datanla, hồ Tuyền Lâm, hồ Lắk Địa hình: Bn Đơn, Langbiang, Cơng viên Đại chất Toàn cầu, Trường Sơn, Thánh thất Cao Đài, Chư Yang Sin, Vua săn voi Ama Kông, cao nguyên M’Đắk, cao Văn hóa ngun Mơ Nơng, cao ngun Măng Đen, cao nguyên Trường Sơn- Mang Yang, đèo An Khê, đèo Bảo Lộc, đèo Lò Xo, Tây Nguyên - dèo Phượng Hồng Dân cư-Dân tộc: Cơ Ho, Êđê, M’nơng, Chu Ru, Gia - Rai, Xơ Đăng Văn hóa tinh thần: + Văn hóa dân gian: Xoang (Ba Na) + Lễ hội: hội Đâm Trâu, lễ Bỏ Mả - Văn hóa vật chất: + Nhạc cụ: Cồng Chiêng, Đàn Đá, Tơ rưng, Klông pút, đàn Goong (Gia Rai) + Nhà cửa: Nhà Dài (Êđê), Ghế Dài Kpan (Êđê), nhà Rông - Cảnh sắc: Hoa Pơ Lang, Xà Nu, Knia, cao - nguyên Lâm Viên, Đất Bazan Sông ngịi: Sơng Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng - Vàm Cỏ, sơng Thao Địa hình: Địa đạo Củ chi, Bến Nhà Rồng, Sóc Bom Bo, chợ Nổi Cái Răng, Đồng Tháp Mười, Rừng U Văn hóa Nam Bộ Minh, vườn Quốc gia Tràm Chim Dân cư- dân tộc: Xtiêng, Khơ Me Văn hóa tinh thần: + Văn hóa dân gian: Dù Kê (Khơ Me), Đờn ca tài tử + Lễ hội: hội Đua Ghe Ngo, hội Ok - Om Bok, hội vía bà Chúa xứ Núi Sam, hội Bà Đen - Văn hóa vật chất: + Ẩm thực: Cá lóc nướng chui, bánh Tét, bánh Xèo, Đng Dừa, Cá Linh - Cảnh sắc: Bông Điên Điển, Thốt Nốt Câu 2: (3 điểm) Anh (chị) phân tích chứng minh đặc trưng trọng tình cảm gia đình gia tộc tính Việt, biểu qua ngôn ngữ ca dao – tục ngữ - thành ngữ phong tục, tín ngưỡng, lễ hội Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa Việt nam phải kể đến nét văn hóa đặc trưng: văn hóa cộng đồng, văn hóa vùng lãnh thổ, văn hóa sinh thái, văn hóa nhân Với văn hoá cộng đồng phải kể đến nét văn hoá nhỏ cộng đồng như: văn hoá tộc người, văn hoá quốc gia Việt Nam, văn hoá làng, Văn hoá gia đình, gia tộc dịng họ, Văn hố tơn giáo tín ngưỡng, Văn hố nghề nghiệp Văn hóa gia đình, gia tộc dịng họ có đặc trưng trọng tình cảm gia đình, gia tộc Đây loại hình văn hố, nét đẹp văn hoá gần gũi, giản dị sống hàng ngày mà thường gặp Văn hóa cha ơng ta gìn giữ truyền đạt lại thành truyền thống, thể qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ phong tục, tín ngưỡng, lễ hội Gia đình thiết chế xã hội, người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt chung sống) Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật hôn nhân gia đình Vậy tình cảm gia đình gì? Tình cảm gia đình tình yêu thương, gắn kết, quan tâm, lo lắng thành viên gia đình Tình cảm gia đình xây dựng dựa mối quan hệ huyết thống ý thức trách nhiệm Truyền thống Việt nam ta mối quan hệ đồn kết, mối quan đệ Gia đình – gia tộc – dịng họ hình thức cộng đồng huyết thống, kiểu tập hợp, liên kết sớm người Những điều cha ông ta đưa vào câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ để truyền lại cho cháu sau này, để tiếp nối truyền thống Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao tục ngữ tình cảm gia đình chiếm số lượng khổng lồ Đó dịng chứa đựng lịng biết ơn, cơng lao ơng bà, cha mẹ, tình cảm u thương, giúp đỡ lẫn nhau, vướt qua khó khăn anh chị em, nghĩa vợ, tình chồng Dưới số ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình: Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời, chín tháng cưu mang Câu ca dao nói ơn nghĩa to lớn cha mẹ Mẹ người chịu đau, chịu khổ, mang chín tháng mười ngày Trong thời gian không mang nặng mà cịn phải chịu khó khăn gian khổ suốt q trình mang thai Cha khơng phải mang nặng đẻ đau cha cho hình hài, dáng vóc, cho ta điều tốt đẹp sống Mẹ nuôi biển hồ lai láng Con ni mẹ tính tháng, tính ngày Qua câu ca dao ta hiểu tình yêu thương mẹ đong đếm Nhưng ni cha mẹ lại tình tháng, tính ngày Sự cha ơn cho cha mẹ ép buộc, trách nhiệm Trời cao biển rộng đất dày Công cha nghĩa mẹ ơn thầy quên Đi khắp gian không yêu cha mẹ Cha mẹ hi sinh tất cho chúng ta, hi sinh sức lực, xn cải, mà khơng màng đến hạnh phúc, đến tuổi trẻ Khơn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá Câu ca dao nói lên tình cảm gia đình, người dịng máu, huyết thống không nên đấu đá, đấu tranh lẫn Chị em cha, mẹ phải yêu thương để cha mẹ yên lòng, vui vẻ Thua thua mẹ thua cha Chị em lứa mà thua Chúng ta hững người dịng máu, việc phải ganh ghét, thua để sống thêm mỏi mệt, để cha mẹ thêm phiền lòng Hay sống yêu thương, đùm bọc lẫn để phát triển để tiến lên Con người có cố có ơng Như có cội sơng có nguồn Câu ca dao nhắc nhở dù đến đâu, dù lớn đến đâu, dù sau có trở thành ơng to bà lớn nhớ đến nguồn gốc, nguồn cội Thuận vợ thuận chồng Tát biển đơng cạn Câu ca dao nói tình cảm vợ chồng với nhau, tình nghĩa vợ chồng tình nghĩa trăm năm, tình nghĩa sâu nặng Cuộc sống dù có khó khăn khổ cực đến đâu vợ chồng thuận hịa việc qua suôn sẻ Một giọt máu đào ao nước lã Câu ca dao nói đến tình nghĩa sâu nặng, thắm thiết tình anh chị em Chúng ta có dịng máu, thân sinh phụ mẫu Chính nên biết yêu thương, đùm bọc lẫn Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì Câu tục ngữ nói tình u thương người họ hàng Khi số phận không hay, cha cịn có chú, người thay cha u thương, chăm sóc Ngồi mẹ cịn có gì, người u thương che trở khó khăn Ca dao tục ngữ tình cảm gia đình dạy cho biết cách trân trọng giá trị truyền thống, biết yêu thương người thân yêu biết ơn hy sinh hệ trước Từ thấy người Việt ta ln trọng tình cảm gia đình Trọng tình cảm gia đình cịn thể qua cá phong tục, lễ hội coi truyền thống nhân dân ta Tết Nguyên Đán lễ hội phong tục từ xưa đến Với ý nghĩa đồn tụ gia đình, thể từ đêm Giao Thừa đến lễ cúng gia tiên ngày mùng Tết, lúc để cháu sum họp sau năm làm ăn vất vả cố gắng Ngày Tết ngày đoàn tụ, ngày để người trở với gia đình Dù có đến đâu, thành viên gia đình ln nhớ gia đình, chỗ dựa tinh thần vững người xa quê “Về q ăn Tết” khơng cịn việc hay mà hành hương với cội nguồn, với gia đình nơi sinh ra, nơi chơn cắt rốn Sự sum vầy gia đình Việt vào dịp Tết đến xn khơng câu chuyện gia đình mà cịn mang nặng giá trị tinh thần, trọng tình cảm Người Việt ln coi trọng tình cảm, đặc biệt tính cảm gia đình, điều thể nhiều phương diện Mọi người bắt nguồn từ tình cảm với để cư xử, thể lòng biết ơn Dù có đâu xa nhớ gia đình, đặt tình cảm gia đình lên trước Từ tình cảm gia đình ni dạy nên nhân cách người, tạo người biết biết đối nhân xử thế, Tài liệu tham khảo Cơ sở văn hóa Việt Nam_Trần Ngọc Thêm_1999_trang 10 https://luathoangphi.vn/van-hoa-la-gi/ https://dangcongsan.vn/chao-xuan-tan-suu-2021/phong-tuc-tet/ngay-xuan-nghi-vetruyen-thong-gia-dinh-574533.html https://wikivui.com/ca-dao-tuc-ngu-hay-ve-gia-dinh-tinh-cam-gia-dinh-hay-nhat-y- nghia-1.html ... hoá tộc người, văn hoá quốc gia Việt Nam, văn hố làng, Văn hố gia đình, gia tộc dịng họ, Văn hố tơn giáo tín ngưỡng, Văn hố nghề nghiệp Văn hóa gia đình, gia tộc dịng họ có đặc trưng trọng tình. .. Văn hóa Việt nam phải kể đến nét văn hóa đặc trưng: văn hóa cộng đồng, văn hóa vùng lãnh thổ, văn hóa sinh thái, văn hóa nhân Với văn hố cộng đồng phải kể đến nét văn hoá nhỏ cộng đồng như: văn. .. họ với theo quy định Luật nhân gia đình Vậy tình cảm gia đình gì? Tình cảm gia đình tình yêu thương, gắn kết, quan tâm, lo lắng thành viên gia đình Tình cảm gia đình xây dựng dựa mối quan hệ

Ngày đăng: 06/03/2022, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan